You are on page 1of 33

ĐẠI HỌC QUỐC GIA - HỒ CHÍ MINH

T R ƯỜN G Đ Ạ I HỌC B Á C H KHOA

CHƯƠNG III
PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
3. NHỮNG CHẾ ĐỊNH CỤ THỂ
CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
Bộ môn Lý luận Chính trị, Đại học Bách Khoa

3.1. QUYỀN ĐỐI VỚI TÀI SẢN

QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI


1. TÀI SẢN

QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI


TÀI SẢN
2.

3
3.1.1. QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Khái niệm: Là các quyền năng cụ thể bao gồm quyền chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc
quyền sở hữu hợp pháp của mình.
Người
Quyền chiếm hữu
không phải
ĐIỀU chủ sở hữu
Quyền sử dụng có một số
158
quyền năng
Quyền định đoạt nhất định.
4
vChủ sở hữu được thực hiện
mọi hành vi theo ý chí.

vCăn cứ xác lập quyền sở hữu,


XÁC
LẬP
quyền khác đối với tài sản
QUYỀN (Điều 161)
SỞ HỮU - Theo thỏa thuận của các bên;
- Theo quy định của pháp luật;
- Thời điểm tài sản được
chuyển giao.
5
QUYỀN SỬ DỤNG

•Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
tài sản.
•Được sử dụng tài sản theo ý mình nhưng không được
gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhà
nước, công cộng, quyền và lợi ích của người khác. 6

Bộ môn Lý luận Chính trị, Đại học Bách Khoa 6


QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT
Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.

Điều kiện định đoạt:


+ Có năng lực hành vi dân sự.
+ Nếu pháp luật có qui định về thủ tục định đoạt thì phải tuân theo thủ tục
đó.
+ Người không phải là chủ sở hữ chỉ có quyền định đoạt TS theo ủy
quyền của chủ sở hữu hoặc theo qui định pháp luật. 7

Bộ môn Lý luận Chính trị, Đại học Bách Khoa 7


QUYỀN CHIẾM HỮU

• Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, chi phối tài sản
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tài sản của chủ sở hữu.

Có căn cứ pháp Không có căn


luật cứ pháp luật
(Chủ sở hữu…?) (Không phải
chủ)
8
CHIẾM HỮU: CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT KHÔNG?

Điều 165:
1. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là:
a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
b) Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;
c) Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân
sự phù hợp với quy định của pháp luật;

2. Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều
này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
CHIẾM HỮU: NGAY TÌNH HAY KHÔNG?

Điều 180. Chiếm hữu ngay tình

Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ
để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.

Điều 181. Chiếm hữu không ngay tình

Chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết
hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.
10
3.1.2. CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU
• Sở hữu nhà nước: trước đây còn gọi là sở hữu toàn
dân.
• Sở hữu tập thể
• Sở hữu tư nhân
• Sở hữu chung: hợp nhất hoặc theo phần.
Bộ môn Lý luận Chính trị, Đại học Bách Khoa 11 11
*QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU TRONG VẤN ĐỀ
ĐÒI LẠI TÀI SẢN
• Điều 166. Quyền đòi lại tài sản

1. Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi
lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được
lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.

2. Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ sự chiếm hữu của
chủ thể đang có quyền khác đối với tài sản đó.

13
Điều 167. Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình
Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản
này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản;
trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động
sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí
của chủ sở hữu.
Điều 168. Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản
từ người chiếm hữu ngay tình
Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ
người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật
này. 14
• Điều 170. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại

• Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền
yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản bồi thường thiệt hại.

15
Chiếm hữu Không ngay tình Trả lại tài sản Vật rời
bất hợp ngoài ý
pháp chí của
(không có Động sản HĐ không
chủ
căn cứ pháp Ngay tình không phải có đền bù
luật) đăng ký
QSH
HĐ có Vật rời
Động sản đền bù theo ý
phải đăng chí của
ký & BĐS chủ

Không trả lại TS


Ngoại lệ Khoản 2 Đ133 *Theo TS. Nguyễn Hồ Bích Hằng
TÌNH HUỐNG
2. A lấy xe đạp của B gửi trong bãi xe để đem đi bán cho bà C với giá 1trieu,
rồi A nói dối với B là xe đã bị trộm mất. B đòi A BTTH nhưng A lẫn tránh.
Mốt năm sau B phát hiện bà C đi xe đạp của mình, nên yêu cầu bà C trả lại. Bà
C không đồng ý vì bà mua có trả tiền và ngay thẳng theo thị trường. Hơn nữa
bà C còn đem sơn lại chiếc xe với giá 200 nghìn làm tăng giá trị chiếc xe, do
vậy bà C không đồng ý trả lại cho B.
a/ Nếu bà C biết rõ xe đó không phải của A nhưng vẫn tham giá rẻ mà
mua và hy vọng sơn lại để chủ sở hữu không nhận ra.
b/ Bà C không biết được xe đó là của B vì A nói mới được người thân cho,
vì cần tiền nên bán 17
TÌNH HUỐNG
3. A gửi xe và giấy tờ xe của mình cho Bình giữ hộ vì phải đi công tác
xa. Bình đã mang chiếc xe và giấy tờ xe đến để bán cho Cảnh với giá 5
triệu, và nói dối là xe của bạn mình đang túng thiếu nên nhờ bán hộ; và
hẹn với Cảnh là hoàn tất giấy tờ cho Cảnh trong vòng một tháng. Cảnh
tưởng thật nên đồng ý mua. Thỏa thuận xong Cảnh giao tiền cho Bình để
nhận xe và giấy tờ xe để tạm sử dụng. Sau đó Cảnh gây tai nạn nên bị
công an bắt giữ. Biết tin trên, Bình đã bỏ trốn. A đi công tác về hay tin
đến yêu cầu Cảnh phải bồi thường chiếc xe. Theo các em thì A có quyền
khởi kiện Bình hay Cảnh để đòi lại xe?
18
3.1.3. QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Điều 159:
1. Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi
phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
2. Quyền khác đối với tài sản bao gồm:

a) Quyền đối với bất động sản liền kề;

b) Quyền hưởng dụng;

c) Quyền bề mặt. 19
3.2. NGHĨA VỤ DÂN SỰ

Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể phải chuyển giao vật,
chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc
không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ
thể khác.

Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ

Đối tượng của nghĩa vụ: là tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không
được thực hiện
20
3.3. BẢO ĐẢM THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ DÂN SỰ

Để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì các chủ thể dùng
một trong các biện pháp: cầm cố tài sản, thế chấp
tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh, tín chấp,
bảo lưu, cầm giữ và chế tài phạt vi phạm, bồi
thường thiệt hại,
21
3.4. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Điều kiện có hiệu lực tại Điều 117 BLDS.


Hình thức: lời nói, văn bản hoặc hành vi cụ thể.

Trình tự xác lập, thực hiện hợp đồng :


- Đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
- Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết. 22
3.5. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG

- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là loại
trách nhiệm bồi thường thiệt hại được hình thành giữa các
chủ thể bất kỳ mà trước đó không có quan hệ hợp đồng
hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt hại
không xuất phát từ thực hiện hợp đồng.
23
CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

(1) Có thiệt hại thực tế xảy ra.

(2) Có hành vi gây ra thiệt hại.

(3) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại.

Lưu ý: yếu tố lỗi (không bắt buộc), tuỳ trường hợp

24
NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG

- Một là, nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời:


+ Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi
thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc,
phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần.
+ Nếu không thoả thuận được thì phải căn cứ từng loại thiệt hại
bao gồm những khoản nào và đã xảy ra là bao nhiêu, mức độ lỗi.
25
NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG
- Hai là, nguyên tắc cho phép giảm mức bồi thường khi không có lỗi hoặc
lỗi vô ý gây thiệt hại. Người gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi
thường khi có đủ hai điều kiện song song với nhau, sau đây:
(i). Do không có lỗi hoặc có lỗi vô ý mà gây thiệt hại;
(ii). Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của
người gây thiệt hại, có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi
thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt của họ cũng như về lâu dài họ
không thể có khả năng bồi thường được toàn bộ hoặc phần lớn thiệt hại đó.
26
NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG

- Ba là, nguyên tắc thay đổi mức bồi thường khi không còn
phù hợp.
+ Bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường. Xuất phát từ
yếu tố kinh tế - xã hội,…
27
NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG

- Bốn là, khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được
bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
+ Gây thiệt hại đến đâu bồi thường đến đó, nhưng trong nhiều trường hợp bên
bị thiệt hại lại là bên có phần lỗi dẫn đến thiệt hại => không được bồi thường.
+ Nếu cả hai bên đều có lỗi cố ý, nhưng thiệt hại mà bên bị thiệt hại gây ra cho
bên gây thiệt hại không đáng kể (có thiệt hại xảy ra nhưng không lớn), còn
thiệt hại mà bên gây ra thiệt hại cho bên bị thiệt hại tính toán được bằng con số
cụ thể…. 28
NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG

- Năm là, bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi
thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp
cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính
mình.
29
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP
ĐỒNG

Các loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Trách nhiệm riêng rẽ
- Trách nhiệm liên đới: ứng với mức độ lỗi/hoặc ngang nhau.

30
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP
ĐỒNG

Xác định thiệt hại được bồi thường:


Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; Thiệt hại do sức khỏe bị xâm
phạm; Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm; Thiệt hại do danh dự,
nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; Thiệt hại do thi thể bị xâm phạm;
Thiệt hại do mồ mả bị xâm phạm

31
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?

1. Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có lỗi của bên vi phạm.
2. Mọi hành vi xâm phạm đến sức khoẻ của người khác đều phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

32
TÌNH HUỐNG

Tháng 9/2018 ông Nguyễn Phương Du mua một sản phẩm về bia của Tổng
Công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco). Khi sử dụng ông
Du phát hiện một sản phẩm trong đó còn nguyên nắp, nguyên tem, còn hạn sử
dụng đến năm 2019 nhưng chỉ còn ¼ chất lỏng. Cho rằng mua phải sản phẩm
giả nên ông Du yêu cầu bồi thường thiệt hại lên đến 1 triệu USD.
Xác định có hay không việc tồn tại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng trong trường hợp này? Ai có trách nhiệm bồi thường? Tại sao? Chứng
minh yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? 33

You might also like