You are on page 1of 11

Chủ đề:

 
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
CỦA CÔNG DÂN ĐỐI VỚI TÀI SẢN
Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN ĐỐI VỚI TÀI SẢN

3. Trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và


bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân.
Điều 158: “Quyền sở hữu bao gồm quyền
chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.”
Điều 173: Chủ sở hữu có đủ ba quyền trên đối
với tài sản. Trong ba quyền của quyền sở hữu
thì quyền định đoạt tài sản có ý nghĩa quan
trọng. Bằng quyền định đoạt chủ sở hữu có thể
giao các quyền khác cho người không phải chủ
tài sản. Người không phải chủ sở hữu có thể có
quyền chiếm hữu hoặc sử dụng, định đoạt đối
với tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình
theo thỏa thuận với chủ sở hữu.
Nhà nước công nhận quyền sở hữu hợp pháp của công dân
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp
pháp của công dân

Nhà nước hoàn


trả cho nhân dân
tài sản nhặt được
Bà Nguyễn Thị Trang (Kim Bôi) hỏi: Đề nghị cho biết hành vi vi
phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác bị xử
phạt như thế nào?
Trả lời: Điều 15, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP, ngày 12/11/2013
của Chính phủ quy định trường hợp vi phạm quy định về gây
thiệt hại đến tài sản của người khác xử phạt như sau:
- Phạt tiền từ 1 - 2 triệu đồng đối với một trong những hành vi:
trộm cắp tài sản; công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác;
dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của
người khác; sử dụng trái phép tài sản của người khác.
- Phạt tiền từ 2 - 5 triệu đồng đối với một trong những hành vi:
hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác; gây mất
mát, hư hỏng hoặc làm thiệt hại tài sản của Nhà nước được giao
trực tiếp quản lý; dùng thủ đoạn hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc
người khác đưa tiền, tài sản; gian lận hoặc lừa đảo trong việc
môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc
các tài sản khác; mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của
người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có;
chiếm giữ trái phép tài sản của người khác.
Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN ĐỐI VỚI TÀI SẢN

3. Trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và


bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân.

- Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy


định pháp luật quyền sở hữu của công dân.
- Quy định các biện pháp và hình thức xử lí, quy
định trách nhiệm và cách thức bồi thường
- Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo
vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng
quyền sở hữu của người khác
Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân, nhà nước cần
thực hiện các biện pháp nào sau đây:
1. Quy định trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật về
quyền sở hữu tài sản của công dân.
2. Quy định các tài sản thuộc sở hữu của công dân
3. Đăng kí quyền sở hữu tài sản cho công dân
4. Quản lí, trông coi mọi tài sản thuộc sở hữu của các cá nhân, tổ
chức, doanh nghiệp
5. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi
xâm phạm quyền sở hữu tài sản của công dân
6. Quy định trách nhiệm và cách thức bồi thường dân sự đối với
những hành vi gây thiệt hại, mất mát do vay, mượn, thuê tài sản
thuộc quyền sở hữu của người khác
7. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu
tài sản của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác
Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Ông A bán lại cho ông B chiếc xe máy của mình. Hai bên thỏa
thuận miệng với nhau về việc mua bán. Khi đã nhận đủ tiền từ ông
B, ông A giao xe máy và giấy tờ đăng kí xe mang tên mình cho ông
B. Sau khi việc mua bán trên kết thúc, nếu có tranh chấp về tài sản
thì ông A hay ông B sẽ là người bị thiệt hại? Tại sao?

Sau khi việc mua bán trên kết thúc, nếu có tranh chấp về tài
sản thì ông B sẽ là người bị thiệt hại. Bởi vì ông B không có
giấy tờ nào để chứng minh là chiếc xe đó thuộc quyền sở
hữu của mình. Khi đó, về mặt pháp lí, ông A vẫn là người có
quyền sở hữu chiếc xe máy
Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Ông A xe máy của mình gửi trong bãi giữ xe. Sau đó ông đã đánh
mất vé giữ xe. Những người trông xe đã không cho ông A dắt xe ra
khỏi bãi giữ xe và lập biên bản yêu cầu ông phải đưa ra các giấy tờ
chứng minh mình là chủ sở hữu chiếc xe bị mất vé. Ông Aphanr
đối và cho rằng những người giữ xe đã không tôn trọng quyền sở
hữu tài sản của ông. Em có đồng ý với ý kiến của ông A không? Tại
sao?

Em không đồng ý với ý kiến của ông A. Bời vì trong trường


hợp này, ông A đã có lỗi là đánh mất vé xe, tức là không thể
chứng minh quyền sở hữu của mình đối với chiếc xe đó.
Người trông xe làm thế cũng là bảo vệ quyền sở hữu tài sản
của ông cũng như của tất cả mọi người
Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Công ty B đã cài đặt một số phần mềm tin học đã được đăng kí
quyền tác giả cho hệ thống máy tính của công ty mà không xin
phép tác giả. Tác giả của các phần mềm đó cho rằng công ty B đã
xâm phạm quyền sở hữu tài sản của họ và đã khởi kiện công ty B.
Theo em, việc khởi kiện đó có đúng hay không? Tại sao?

Việc khởi kiện của tác giả đó là đúng. Bởi vì phần mềm tin
học đó thuộc về tài sản mà chie riêng tác giả mới có quyền
sở hữu

You might also like