You are on page 1of 29

VẤN ĐỀ 7: CHIẾM HỮU, NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU VÀ HÌNH

THỨC SỞ HỮU
I. Chiếm hữu
1. Khái niệm
- Là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản. cầm nắm, giữ gìn, trông coi,
quản lý, trông cây,...
- Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người
không phải là chủ sở hữu (Điều 179 BLDS 2015)
+ Nắm giữ # chi phối:
Cầm đt => nắm giữ, chi phối sử dụng
Gửi xe => chi phối nhưng không nằm giữ
+ Trực tiếp # gián tiếp (đi thuê tài sản)

2. Các loại chiếm hữu => giải quyết bài tập liên quan đến chiếm hữu
- chiếm hữu có căn cứ pháp luật
+ chủ sở hữu chiếm hữu TS:
VD: trực tiếp: chủ sở hữu ở trong nhà mình, cất giữ, sử dụng TS
VD; gián tiếp: giao quyền chiếm hữu cho ng khác và chỉ thực hiện quản lý
tài sản: gửi xe, gửi tiền,..
+ người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý TS
=> người này không thể trở thành là chủ sở hữu của tài sản theo điều 236
(dù được quản lý 10 năm hay 30 năm)
+ được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua GDDS phù hợp
với quy định pháp luật
=> giao quyền chiếm hữu TS thực tế chứ về mặt pháp lý
+ phát hiện và giữ TS vô chủ, TS không xác định được ai là chủ sở
hữu, TS bị đánh rơi, bị bỏ bị chôn, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp
với điều kiện theo quy định của Bộ Luật này (Điều 228,229)
+ trường hợp khác do pháp luật quy định
- Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
+ chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: là việc
chiếm hữu TS không có căn cứ PL trong TH người chiếm hữu
không biết và không thể biết là TS không có căn cứ PL

+ chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình: chiếm
hữu và biết việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
3. Các trạng thái chiếm hữu
● Chiếm hữu ngay tình:
4. Quyền của CH khi xảy ra TC
+ Được suy đoán là có quyền
+ Người TC phải CM ngươi CH không có quyền
II. Nội dung quyền sở hữu Điều 158
● Sở hữu
- Là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (bao
gồm cả những tư liệu sản xuất của xã hội loài người
- Xuất hiện từ thời XHNT: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sự nắm giữ tài
sản chung và công khai cho các thành viên
● Quan hệ sở hữu
- Là quan hệ giữa người với người trong quá trình chiếm hữu và sản xuất ra của
cải vật chất trong xã hội.
● Chế độ sở hữu:
- Là toàn bộ những quan hệ sở hữu trong một xã hội
- Mỗi một chế độ xã hội sẽ có một chế độ sở hữu cùng với những quan hệ sở hữu
thích hợp, tương ứng với chế độ đó
● Quyền sở hữu
- Nghĩa rộng: QSH là tập hợp các QPPL do NN ban hành để điều chỉnh các
QHXH phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định ddaotj các tư liệu
sản xuất, tư liệu tiêu dùng, những tài sản khác theo quy định tại điều 163 BLDS
2002/ Điều 105 BLDS 2015
- Nghĩa hẹp: QSH là mức độ xử sự pháp luật cho phép một chủ thể được thực
hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trong những điều kiện nhất
định
- Thể hiện trong 3 quyền năng: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định
đoạt
+ Quyền chiếm hữu: nắm giữ, quản lý tài sản (quan trọng dưới góc độ
thực tiễn)
+ Quyền sử dụng: có ý nghĩa thiết thực để khai thác được lợi ích, công
dụng của vật nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người
+ Quyền định đoạt: xác định ý nghĩa pháp lý quan trọng nhất của chủ sở
hữu xét dưới góc độ pháp lý

1. Quyền chiếm hữu


- chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.
- Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không
phải là chủ sở hữu (Điều 179 BLDS 2015)
Ý nghĩa việc phân chia ngay tình và không ngay tình

- Xác định các khởi kiện


- Nhằm bảo vệ quyền lợi của người ngay tình trong 1 số TH
+ vẫn được hưởng hoa lợi lợi tức
+ không phải trả lại theo quy định 144 133
+ được xác lập quyền sở hữu theo điều 236
+ trong TH CHNT tả lại tài sản thì có yêu cầu tăng giá hoặc chuyển giao
tài sản cho mình như những gì đã nhận
- Bảo vệ người chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình trong 1 số TH cụ thể (ngay
tình) (điều 167, 168)
- Người chiếm hữu được suy đoán là ngay tình; người nào cho rằng người
chiếm hữu không ngay tình thì phải chứng minh (điều 184)
- TH có tranh chấp về quyền đối với tài sản thì người chiếm hữu được suy đoán
là người có quyền đó. Người có tranh chấp với người chiếm hữu phải chứng
minh về việc người chiếm hữu không có quyền
- Người chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai được áp dụng thời hiệu hưởng
quyền và được hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại.

VD: A ăn trộm B, A bán cho C, C ngay tình mà C đã sửa tài sản và làm tăng giá trị
=> c có quyền đòi tiền A( tiền mua hàng) và B (tiền sửa xe)
Quyền chiếm hữu là một quyền được pháp luật ghi nhận và bảo vệ, nó phát sinh khi
chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản.

Phân loại chủ thể có quyền chiếm hữu tài sản:

- Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu: Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi
theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được
trái pháp luật, đạo đức xã hội (Điều 182 BLDS 2005; Điều 186 BLDS 2015)
- Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản:
Điều 185 BLDS 2005; Điều 187 BLDS 2015
- Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự:
Điều 186 BLDS 2005; Điều 188 BLDS 2015

2. Quyền sử dụng
- quyền khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản
(Điều 192 BLDS 2002; Điều 189 BLDS 2015)
- Phân loại chủ thể có quyền sử dụng tài sản

+ Chủ sở hữu
+ Người được chuyển giao quyền sử dụng thông qua hợp đồng hợp
pháp (khoản 1 điều 191 BLDS 2015)
+ Cơ quan/ tổ chức có quyền sử dụng tài sản trên cơ sở 1 VB của
CQNN có thẩm quyền (k1 DD191 BLDS 2015): VD: một người
mua lại 1 chiếc máy tính cũ những chiếc máy tính đó chứa nhiều
dữ liệu phạm pháp nên được nhà nước giữ lại để điều tra
+ Người chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình (k1,
đ191 BLDS 2015) VD: A và B đi chăn bò 1 con bò của B đi
nhầm vào đàn bò nhà A
3. Quyền định đoạt
- là Quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu
dùng hoặc tiêu hủy tài sản (Điều 195 BLDS 2005; Điều 192 BLDS
2015).
- Các TH định đoạt

Định đoạt số phận thực tế Định đoạt số phận pháp lý


Làm cho vật ko còn trên Chuyển giao quyền sở hữu từ người này
thực tế nữa như: tiêu dùng sang người khác thông qua 1 giao dịch
Khái niệm
hết, hủy bỏ, từ bỏ quyền sở phù hợp với ý chí của chủ sở hữu như bán,
hữu đối với vật trao đổi, tặng cho, thừa kế,…
- Chủ sở hữu phải thiết lập 1 QHPLDS với
chủ thể khác;
Chủ sở hữu chỉ bằng hành vi
Cách thức - Người đinh đoạt phải có NLHVDS
của mình tác động trực tiếp
định đoạt - Hình thức định đoạt: có thể thỏa thuận
lên vật
miệng, văn bản, văn bản có công chứng,
chứng thực
Làm thay đổi QHPL về sở hữu, chấm dứt
Làm chấm dứt quan hệ sở quyền sở hữu của chủ thể này nhưng lại
Hậu quả
hữu đối với vật bị định đoạt làm phát sinh quyền sở hữu của chủ thể
khác

- Chủ thể có quyền định đoạt:

+ Chủ sở hữu: đương nhiên có quyền định đoạt


+ Người được chủ sở hữu ủy quyền: vợ cho chồng bán tài sản
+ Người có quyền định đoạt theo quy định của PL (điều 195): người
giám hộ có quyền đoạt đối với tài sản có giá trị không quá cao
- Hạn chế quyền định đoạt (điều 196 BLDS 2015)
+ Tài sản đang bị kê biên, tài sản đang là vật bảo đảm cho việc thực hiện
nghĩa vụ: chủ sở hữu không được quyền đinh đoạt với tài sản:

VD: ông A bị khởi kiện liên quan đến chậm trả lương cho nhân viên,
sau khi đơn dược gửi và thấy có căn cứ thì tòa có thể kê biên tài sản,
đóng băng tài sản trong ngân hàng (ấp dụng các quy tắc tạm thời)
+ Khi đem bán tài sản là di tích lịch sử - văn hoá thì Nhà nước có quyền
ưu tiên mua; VD: 1 chiếc trống đồng gắn với các thời kì lịch sử, nhà
nước có quyền ưu tiên mua.

Nhà của bà cô ở Bát Trang -1 nhà được xây dựng từ lâu dời do thực
dân háp xây dựng lên, đến giờ vẫn giữ nguyên các cấu trúc, hoa văn,
màu sơn. Khách du lịch được đến thăm ngôi nhà này, được mười ăn
cơm, ăn kẹo lạc uống nước chè – gia đình là chủ sở hữu nhưng khó
được định đoạt, muốn đập đi xây lại cũng khó

+ Trong trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu tiên mua đối với tài
sản theo quy định của pháp luật thì khi bán tài sản, chủ sở hữu phải dành
quyền ưu tiên mua cho các cá nhân, pháp nhân đó;

VD: muốn ra khỏi hợp tác xã thì phải bán tài sản lại cho người trong
hợp tác xã đó trước, nếu không ai mua thì mới được bán ra ngoài

+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định.

VD: Điều 44 Luật HNGD tài sản chung của vợ chồng thì khi định đoạt
tài sản cần phải có sự đồng ý cả 2 người vợ chồng

Đối với phá sản: tài sản doanh nghiệp phải trả theo thứ tự ưu tiên được
quy định thuế trước, sau đó đến trả lương công nhân, rồi lần lượt các
chủ nợ

Nhà A đang bị cháy, để xe vào chữa cháy cho nhà A thì phải đi qua nhà
B, người lính cứu hỏa phải dỡ tấm rào chắn của các nhà phía trướ để
đưa dụng cụ chưa cháy vào nhà A để dập cháy

III. Hình thức sở hữu


1. Sở hữu toàn dân ( trước đây là sở hữu NN)
● Khái niệm
- Là sở hữu của toàn bộ nhân dân với các tư liệu sản xuất quan trọng nhất
của đất nước và tài sản khác do luật quy định (điều 197)
VD: tài nguyên thiên nhiên, vùng trời, vùng biển
● Chủ thể
- NN là đại diện duy nhất (NN là đại diện sở hữu và thống nhất quản lý)
● nguồn hình thành: tài sản thuộc sở hữu toàn dân:
- Căn cứ chung:
+ Hợp đồng dân sự
+ Được thừa kế theo di chúc, được tặng cho
+ Xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ, vật không xác định
được ai là chủ sở hữu, vật bị chôn dấu, chìm đắm
- Căn cứ riêng
+ Quốc hữu hóa
+ Tịch thu
+ Trưng thu tài sản
● Phương thức thực hiện:
- không trực tiếp chiếm hữu sử dụng, định đoạt mà thực hiện trong phạm
vi, theo trình tự PL quy định
+ quyền chiếm hữu: không chiếm hữu trực tiếp , ban hành vbpl,
kiểm tra, kiểm kê với các loại tài sản xem có đúng mục đích
không (đặc biệt là đất đai)
+ Quyền định đoạt: giao cho cơ quan có thẩm quyền, phụ thuộc vào
chức năng của cơ quan để định đoạt
2. Sở hữu chung
● Khái niệm
- Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản (Điều 214
BLDS 2005; Điều 207 BLDS 2015).
- Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp
nhất.
VD: tài sản của hộ gia đình là sở hữu chung; các thành viên gia đình
đóng góp về tài sản, và hộ gia đình không có tư cách pháp nhân
● Đặc điểm
+ Có nhiều chủ sở hữu gọi là đồng chủ sở hữu, mỗi đồng chủ sở hữu có vị
trí độc lập và tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự với tư cách độc lập.
+ Các đồng chủ sở hữu thỏa thuận cùng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài
sản dựa trên tính chất, công dụng của tài sản và dựa vào hoàn cảnh cụ
thể của các đồng sở hữu chung (Điều 221, 222, 223, 224 BLDS 2005;
Điều 216, 217, 218, 219 BLDS 2015).
+ Bao gồm sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu chung của các thành
viên gia đình, sở hữu chung của vợ chồng, sở hữu chung của nhà chung
cư, sở hữu chung hỗn hợp.
● Các loại sở hữu chung

Tiêu chí Sở hữu chung theo phần Sở hữu chung hợp nhất (Điều 217
(Điều 216 BLDS 2005; BLDS 2005; Điều 210 BLDS 2015)
Điều 209 BLDS 2015)

Khái niệm, Là sở hữu mà trong đó Là sở hữu chung mà trong đó phần


phân loại phần quyền sở hữu của quyền của mỗi chủ sở hữu chung không
mỗi chủ sở hữu được xác được xác định đối với tài sản chung.
định đối với tài sản chung.
Phân loại:

- SHC hợp nhất có thể phân


chia được: SH chung [MP1] của
vợ chồng

- SHC hợp nhất không thể phân


chia được[MP2]

Nội dung - Xác định được phần - Các đồng chủ sở hữu có quyền ngang
quyền của CSH đối với tài nhau đối với tài sản chung và cùng
sản chung: 1/2, 1/3, 1/4 ...; chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
chung;
- Việc chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt theo sự thoả - Việc định đoạt tài sản chung có thể
thuận, nếu không thoả theo:
thuận thì tương ứng với
Ø Thoả thuận
phần quyền của mỗi đồng
CSH.
Ø Tập quán

- Mỗi đồng chủ sở


Ø Pháp luật
hữu chung có quyền định
đoạt phần tài sản của mình
trong khối tài sản chung.

Căn cứ • Do nhiều người • Sở hữu chung hợp nhất của


cùng chung công
vợ chồng phát sinh do sự
sức để tạo ra tài
xác lập
sản; kiện kết hôn;

• Do góp tiền mua


• Sở hữu chung của cộng đồng
sắm tài sản hoặc
để xây dựng phát sinh do tập quán hoặc
chung một công
theo huyết thống;
trình;

• Do cùng được • Sở hữu chung nhà chung cư


tặng cho, thừa
phát sinh trên cơ sở các giao
kế chung;
dịch mua bán căn hộ chung
• Thông qua các sự
cư.
kiện: sáp nhập,
trộn lẫn, chế
biến.

3. Sở hữu riêng
- Là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân; (tài sản của cá nhân,
tách biệt với pháp nhân, không liên quan đến tài sản của các thành viên
trong pháp nhân)
- Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng và
giá trị.(Điều 211, 212 BLDS 2005; Điều 205 BLDS 2015)
VẤN ĐỀ 8: XÁC LẬP CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
I. CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
● Khái niệm:
- Căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu là những sự kiện xảy ra trong đời
sống thực tế, do BLDS quy định mà thông qua đó làm phát sinh quyền
sở hữu của một hoặc nhiều chủ thể đối với tài sản nhất định
● Các căn cứ xác lập quyền sở hữu:
- Xác lập theo hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương
- Xác lập theo quy định pháp luật
- Xác lập theo căn cứ riêng biệt
VD: một người trước khi chết nhặt được một con bò về nuôi, sau này nó
phát triển thành đàn bò quý hiếm, anh này viết di chúc để lại đàn bò cho
con, thì phải xem lại anh này có quyền sở hữu đối với tài sản hay
không- quyền sở hữu là chế định quna trọng.
2. Xác lập theo hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương
- Hợp đồng khác gì hành vi pháp lý đơn phương?
- Được chuyển quyền sở hữu theo hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương
Điều 223
- Được thừa kế tài sản theo di chúc Điều 234
VD: bà Phương Hằng bảo rằng sẽ thưởng tiền cho những người phát hiện ra điều
không minh bạch, thưởng 50 tỷ cho Trấn Thành nếu Trấn thành sao kê, thì những
hành động này là hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương
Recommend: Ngô Huy Cương bình luận về sự kiện xảy ra về dân sự
3. Xác lập theo quy định pháp luật (luật cũ cũng có điều 170-247)
Điều 222, 224: Kết quả của lao động, sản xuất, kinh doanh hợp pháp, sở hữu đối với
hoa lợi lợi tức: Việc xác định ai là chủ sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức
Điều 225, 226, 227: Do các sự kiện sáp nhập, trộn lẫn, chế biến là sự hợp nhất tài sản
của nhiều chủ sở hữu.
K1 điều 226 chỉ là 1 trường hợp trộn lẫn
VD: Lấy đỗ đen của cô trộn với đỗ đen của bạn là?

● Sáp nhập:
- Phải từ 2 vật gộp lại với nhau
- Không hòa lẫn và không làm mất hình dáng của 2 vật
- VD: lấy cánh cửa của cô để ghép vào khung của bạn, 2 vật này gộp lại
với nhau ta vẫn nhìn ra hình dáng cơ bản của vật, nó tạo ra một vật mới
hữu dụng hơn,
● Trộn lẫn:
- Sự pha trộn của ít nhất 2 vật trở lên với nhau
- Các tài sản bị trộn lẫn tạo ra vật mới, vật mới không thể phân biệt được
hình dáng ban đầu
- VD: thả đường vào nước 1 thời gian tạo thành nước đường và không
nhin thấy hình dạng đường ban đầu
● Chế biến:
- Có thể từ 1 vật

- Có sự tham gia của sức lao động con người, có chế biến có công nghệ khoa học
VD: khúc gỗ đem tỉa tót tạo thành một chiếc bàn có đủ hoa văn

Điều 228, 229, 230: Do các sự kiện phát hiện vật vô chủ, không xác định được chủ
sở hữu, vật bị chôn dấu, vùi lấp chìm đắm được tìm thấy, vật bị đánh rơi, bỏ quên

VD: Chị nhặt ve chai, trong đống hỗn độn nhặt được cái loa có nhôm đồng,… chị
đem về đập ra thì thấy có rất nhiều tiền bên trong, đem nộp và tìm được người
chủ là Kiểu Nhật và được thưởng.

● Vô chủ

VD: cô thấy 2 bạn cãi nhau, rút nhẫn ném xuống sông, cô nhảy xuống nhặt, thì ở đay
có tình tiết ném bỏ, vật trở thành vô chủ. Hoặc nhìn thấy người ta ném đồ vào thùng
rác
● Không xác định được chủ sở hữu

VD: nhặt được đồ trên đường, không biết là của ai chứ không có căn cứ là người ta
bỏ. Tuy nhiên giống Đ 230 vật đánh rơi bỏ quên.

● Phân biệt vật không xác định được chủ sở hữu hoặc vật đánh rơi bỏ quên.

VD: nhận diện được trên đồng hồ có ghi tên, nhặt trong lớp thì khoanh vùng được chủ
sở hữu trong lớp.

● Tài sản không được tự dưng nhìn thấy

VD: cái loa bên trên: tiền chôn giấu bên trong không phải tài sản vô chủ mà là tài sản
bị chôn giấu, còn cái loa có thể giữu lại dùng còn tiền thì phải giao nộp

VD A bán ghế salon cho B, thuê C vận chuyển B, tới nhà B phát hiện dấu hiệu đặc
biệt, rạch ra thấy nhiều vàng. A bán ghế cũng không biết có số vàng ấy. Hợp đồng bán
chỉ ghi là bán ghế. Vàng thuộc về ai?. Vàng là vật bị chôn vui

TH1: Khoản 1 điều 229, khi đem nộp cho cơ quan nhà nước để tìm lại chủ
sở hữu

TH2: không đem nộp – không ngay tình thì số vàng thuộc về nhà nước, tịch
thu luôn – Điểu 579

Điều 231, 232, 233: Do các sự kiên gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc

VD: con rắn thuộc loại nào? con cò?

Một em bé có dấu bớt dưới mắt khá to, sang nhà hàng xóm chơi thì con cò thấy bớt
tưởng là hạt đỗ nên liên tục mổ vào măt dẫn đến em bé bị mù, bố mẹ em bé khởi kiện
vì con cò gây ra thiệt hại.

Ở đây con cò không hẳn gia cầm cũng không hẳn là nguồn nguy hiểm cao độ, chỉ có
thể áp dụng tương tự, xếp cò vào gia cầm, rắn có thể vào vật nuôi dưới nước
Gia súc: 4 chân, động vật có vú, có lông, có giá trị kinh tế cao thường có trọng lượng
lớn: Trâu, bò, dê,…

Chỉ có 2 nhóm: gia cầm và nguồn nguy hiểm cao độ

Điều 234: Được thừa kế tài sản theo pháp luật

4. Xác lập theo căn cứ riêng biệt


- Điều 235 BLDS 2015: Căn cứ theo bản sán, quyết định của toàn án
hoặc quyết định của CQNN có thẩm quyền khác.

VD: sau bản án li hôn giữa A với B, sẽ phân chia vợ thừa hưởng tài sản gì và chồng se
được hưởng tài sản gì của mình. Bản án xác định quyền sở hữu đối với tài sản, có thể
trao đổi mua bán hoặc chấm dứt tài sản

- Điều 236 BLDS 2015: Xác lập theo thời hiệu

Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng
ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm
đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu
chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

VD: Nhặt được tài sản trên đường bào cho cơ quan, cơ quan địa phương bảo cầm về
và khi nào có người đến tìm thì sẽ báo, thì người này ngay tình trong thời gian người
này giữ tài sản liên tục, công khai khi được 10 năm kể từ ngày chiếm hữu, thì tài sản
này thuộc về họ

II Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu


● Khái niệm:
- Căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu là những sự kiện xảy ra trong đời
sống thực tế, do BLDS quy định mà thông qua đó làm chấm dứt quyền
sở hữu của một hoặc nhiều chủ thể đối với tài sản nhất định.
● Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
- Chấm dứt theo ý chí của chủ sở hữu
+ Điều 238 BLDS 2015: chủ sở hữu chuyển giao sở hữu của mình cho
người khác
+ Điều 2239 BLDS2105: Từ bỏ quyền sở hữu
- Chấm dứt theo những căn cứ do PL quy định
+ Điều 240 BLDS 2015: Tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở
hữu theo quy định của pháp luật
+ Điều 241 BLDS 2105: Xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở
hữu
+ Điều 242 BLDS 2015: Tài sản bị tiêu hủy
+ Điều 243 BLDS 2015: Tài sản bị trưng mua
+ Điều 244 BLDS 2015: Tài sản bị tịch thu

III. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU


1. Khái niệm
Bảo vệ quyền sở hữu là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự của
con người, ngăn ngừa những hành vi xâm hại đến chủ sở hữu khi chủ sở hữu thực hiện
những quyền năng của mình.
LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬT HÌNH SỰ LUẬT DÂN SỰ

Bảo vệ quyền sở hữu Bảo vệ quyền sở hữu bằng Bảo vệ quyền sở hữu
bằng việc quy định việc quy định một số hành bằng việc quy định
những thể lệ nhằm quản vi nhất định xâm phạm những phương thức kiện
lý và bảo vệ tài sản của đến quyền sở hữu là tội dân sự trước tòa án để
Nhà nước, tổ chức và cá phạm. chủ sở hữu có thể thông
nhân. qua đó mà đòi lại tài sản
Quy định mức hình phạt
của mình đang bị người
Trong đó, các biện pháp tương xứng với những loại
khác chiếm giữ bất hợp
được áp dụng bao gồm: hành vi phạm tội đó
pháp; yêu cầu chấm dứt
Cưỡng chế, phòng ngừa,
hành vi xâm phạm; yêu
ngăn chặn.
cầu bồi thường thiệt hại.

2. Bài tập: Trong những tình huống sau đây, tình huống nào chủ sở hữu (B) sẽ đòi
được tài sản từ người thứ ba ngay tình (C):

- A lấy cắp xe đạp của B bán cho C


- A lấy cắp xe đạp của B tặng cho C
- A mượn xe đạp của B bán cho C
- A thuê xe đạp của B tặng cho C
- A thuê xe máy của B bán cho C

Trả lời:
Điều 167, “ Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình

Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản
này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản;
trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động
sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí
của chủ sở hữu.”

Xe đạp là động sản không đăng ký quyền sở hữu

B có quyền đòi lại xe đạp từ C trong trường hợp

+ có được xe đạp này thong qua hợp đồng không có đền bù (là hợp đồng qua đó
chỉ có 1 bên có nghĩa vụ) – là trường hợp số 2 và (số 4 hợp đồng tặng cho)
+ Hợp đồng có đền bù (mua bán) nếu tài sản bị lấy cắp, bị mất hoặc bị chiếm hữu
ngoài ý chí của chủ sở hữu. – trường hợp số 1

Trường hợp B đồng ý cho A mượn (không ngoài ý chí của A), B chỉ có quyền yêu cầu
A trả lại tài sản cho mình

Điều 168: “Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản
từ người chiếm hữu ngay tình

Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ
người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật
này (thông qua mua bán đấu giá).

C không phải trả lại:

+ nếu C mua qua bán đấu giá


+ B được tòa án tuyên bố là chủ sở hữu tài sản
VẤN ĐỀ 9: QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Quyền khác với tài sản là quyền của người này với tài sản người khác chứ không phải
quyền của người sở hữu với tài sản của mình
Các vật quyền khác theo quy định của pháp luật các quốc gia trên thế giới
- quyền địa dịch
- quyền hưởng dụng, sử dụng
- quyền bề mặt
- quyền thế chấp
- quyền cầm cố
- ….
● ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬT QUYỀN KHÁC
- là vật quyền phái sinh
- được thực hiện trên tài sản của người khác (quyền của người này với tài
sản của người kia)
- là một loại quyền tài sản độc lập với quyền sở hữu
VD: A là chủ sở hữu của mảnh đất, và cho B sử dụng quyền bề mặt
A bán đất => A chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho C thì B vẫn sử
dụng quyền bề mặt bình thường và không bị ảnh hưởng
- vẫn duy trì

I. Quyền với bất động sản liền kề


1. Khái niệm
- là quyền được thực hiện trên một bất động sản (gọi là bất động sản chịu
hưởng quyền)
- nhằm phục vụ cho việc khai thác một BĐS khác thuộc sở hữu của người
khác (gọi là BDS hưởng quyền)
là quyền của chủ sở hữu bất động sản này trên BDS của người khác nhằm phục vụ
khai thác BĐS của mình một các tốt nhất
Khi đó, BĐS của mình : hưởng quyền,BĐS của người khác : chịu hưởng quyền
VD:A đất trong, B đất ngoài mặt đường và lối vào nhà ông A hẹp
=> A yêu cầu B mở lối đi
=> A có quyền với BDS liền kề ( BĐS của B)
=> BDS B là chịu hưởng quyền,BDS A là hưởng quyền
2. Căn cứ xác lập
- theo địa thế tự nhiên
- theo quy định của luật
- theo thỏa thuận
- theo di chúc
3. Các quyền cụ thể
- quyền về cấp, thoát nước qua BĐS liền kề (252)
- quyền về tưới, tiêu nước (253)
- quyền về lối đi qua (254)
- quyền mắc đường dây tải điện, TTLL (255)
II. Quyền hưởng dụng
1. Khái niệm
- là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi
tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong 1 thời hạn
nhất định
Phân biệt sự khác nhau với quyền sử dụng
Quyền sử dụng: khai thác công dụng, có thể hưởng hoa lợi, lợi tức phải dựa trên thỏa
thuận với chủ sở hữu, có bất cứ thay đổi về người sử dụng hay hương hoa lợi phải
thỏa thuận với chủ sở hữu
VD: thuê phòng ở không được phép cho người khác vào ở nếu chưa có thảo thuận với
chủ nhà
Quyền hưởng dụng được xác lập => tự mình sử dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức cho
người khác cùng hưởng, thuê lại quyền hưởng dụng,... và chủ sở hữu không có quyền
ngăn cản VD: có quyền hưởng dụng => cho bất cứ ai vào cũng được
Và Quyền hưởng dụng về cơ bản chỉ thiếu quyền định đoạt tài sản cón quyền sử dụng
hầu như chỉ có quyền khai thác công dụng
2. Căn cứ xác lập
- theo quy định của luật
- theo thỏa thuận (phải ghi rõ trong hợp đồng)
- theo di chúc
3. Hiệu lực
- quyền hưởng dụng được xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản
trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác
- quyền hưởng dụng đã được xác lập có hiệu lực đối với mọi cá nhân,
pháp nhân, trừ TH luật liên quan có quy định khác
4. Thời hạn
- thời hạn của quyền hưởng dụng do các bên thỏa thuận hoặc do luật quy
định nhưng tối đa
+ đến hết cuộc đời của người hưởng dụng đầu tiên nếu người
hưởng dụng là cá nhân
+ đến khi pháp nhân chấm dứt tồn tại nhưng tối đa 30 năm nếu
người hưởng dụng đầu tiên là pháp nhân
=> pháp nhân muốn thuê trên 30 năm => thuê lại của cá nhân đã
thuê quyền hưởng dụng => vì lúc này PN không còn là người
hưởng dụng đầu tiên
VD: A cho B hưởng dụng mảnh đất của mình 50 năm, sau 3 năm B cho
C thue quyền hưởng dụng này 47 năm còn lại, sau 10 năm B chết thì
quyền hưởng dụng của C mất
VD: A cho pháp nhân quyền hưởng dụng thì quyền hưởng dụng kết thúc
khi pháp nhân dừng hoạt động hoặc kết thúc sau 30 năm
còn nếu A cho B thuê quyền hưởng dụng sau đó B cho pháp nhân thuê
thì PN có thể thuê trên 30 năm nếu B chưa chế
5. Chấm dứt quyền sử dụng
- thời hạn của quyền hưởng dụng đã hết
- theo thỏa thuận của các bên
- người hưởng dụng trở thành chủ sở hữu
- người hưởng dụng từ bỉ hoặc không thực hiện quyền hưởng dụng trong
thời hạn do luật quy định
- tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng không còn
- theo quyết định của tòa án
- căn cứ theo quy định của luật

III. Quyền bề mặt


1. Khái niệm
- là quyền của chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên
mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể
khác
2. Căn cứ xác lập
- theo quy định của luật
- theo thỏa thuận
- theo di chúc
3. Hiệu lực của quyền bề mặt
- quyền bề mặt có hiệu lực
4. Nội dung quyền bề mặt
VẤN ĐỀ 10: BẢO VỆ QUYỀN TÀI SẢN VÀ QUYỀN KHÁC
ĐỐI VỚI TÀI SẢN
I. Khái niệm, đặc điểm
1. Khái niệm
- là hoạt động do chủ bị xâm phạm quyền, tòa án. cơ quan có thẩm quyền
khác thực hiện hành vi ngăn chặn hành vi xâm phạm và buộc chủ thể
xaam oham hoàn trả tài sản , bồi thường thiệt hại
2. Đặc điểm
- có thể do nhiều chủ thể thực hiện
(VD: bản thân tự yêu cầu ng khác trả lại tài sản => tự bảo vệ
haowjc nhờ cơ quan chức năng)
- vừa nhắm ngăn chặn hành vi xâm phạm vừa khắc phục hậu quả của
hành vi xâm phạm
VD: vừa nhằm không cho thực hiện hành vi và yêu cầu bồi thường
- có thể được thực hiện trước hoặc sau khi có hành vi xâm phạm
VD: cất giữ tài sản => ngăn chặn người khác xâm phạm
=> có thể bảo vệ trước xâm phạm
- việc áp dụng phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu haowjc chủ thể có
quyền khác với tài sản
- có thể được thực hiện thông qua nhiều hệ thống pháp luật khác nhau
VD: hình sự. hành chính, dân sự
=> trong BLHS có nhóm tội phạm xâm hại quyền sở hữu
3. Các hình thức bảo vệ
- tự bảo vệ
- bảo vệ thông qua cơ quan NN có thẩm quyền
=> đều có thể áp dụng các BP khác nhau để bảo vệ
II. Tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
1. Nguyên tắc tự bảo vệ
- phải phù hợp với tính chất, mức độ của hành vi xâm phạm
VD: dòng dây điện trần giăng quanh vườn => không phù hợp
- không được trái với quy định của pháp luật
- không được trái với nguyên tắc cơ bản của PLDS
VD: bảo vệ nhưng không được xâm phạm lợi ích NN và các bên
2. Ưu điểm của tự bảo vệ
- thực hiện dễ dàng, nhanh chóng
- giảm thiểu các chi phí phát sinh không cần thiết
3. Nhược điểm của tự bảo vệ
- khó xác định hành vi để áp dụng
- gây ra hậu quả ngoài ý muốn cho chủ thể
- thường không mang lại hiệu quả cao
III. Kiện đòi lại tài sản
1. Điều kiện áp dụng
- phải chứng minh mình có quyền bị xâm phạm
- TS còn đang tồn tại (vì không còn thì không đòi được)
- người đang giữ TS là người CH không có CCPL
+ không ngay tình: đòi được trong mọi TH
+ Ngay tình
- TS phải đăng kí: điều 167
- TS không phải đăng kí
IV. Kiện yêu cầu bồi thường tài sản
1. Đặc điểm
- được thực hiện trong TH chủ sở hữu, người có quyền khác đối với tài
sản bị thiệt hại
- có thể được thực hiện độc lập hoặc kết hợp với quyền đòi lại tài sản
2. Điều kiện áp dụng

-
V. kiện yêu cầu ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm

VD: sau khi tòa giải quyết ly hôn và chia tài sản sau đó quyết định nhà là của vợ
nhưng nhiều lần chồng vẫn đến phá đập => kiện,...

You might also like