You are on page 1of 2

Trường Đại học Văn Hiến

Tên: Trần Quỳnh Trâm


Mssv: 231A140309

BÀI TẬP NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ


Câu 1: So sánh quyền nhân thân và quyền tài sản:

Quyền nhân thân Quyền tài sản


Khái niệm Quyền nhân thân là quyền dân sự - Quyền tài sản là quyền trị giá được
gắn liền với một chủ thể, về nguyên tính bằng tiền, không đòi hỏi có sự
tắc không thể chuyển giao cho chủ chuyển giao trong giao dịch dân sự.
thể khác. Đó là một quyền dân sự Đối với quyền tài sản là đối tượng
tuyệt đối, mọi người đều có nghĩa vụ phải đáp ứng được hai yêu cầu là trị
tôn trọng quyền nhân thân của người giá được tính bằng tiền và được
khác. chuyển giao cho người khác trong giao
dịch dân sự.
- Quyền tài sản gồm có: quyền sử
dụng tài sản thuê, quyền thực hiện hợp
đồng, quyền đòi nợ, quyền trị giá bằng
tiền, quyền sở hữu trí tuệ. Các quyền
tài sản khác gắn với nhân thân thì
không thể chuyển giao như: quyền cấp
dưỡng, quyền thừa kế, quyền yêu cầu
bồi thường thiệt hại về sức khỏe.
- Quyền tài sản gồm có quyền sử dụng
đất, quyền tài sản đối với quyền sở
hữu trí tuệ và các quyền tài sản khác.
Đặc điểm - Quyền nhân thân là quyền vô điều - Quyền tài sản có thể được chuyển
kiện và không thể chuyển giao. nhượng hoặc chia tách theo ý muốn
Nghĩa là, nó không thể bị mất đi hay của chủ sở hữu. Chủ sở hữu tài sản có
bị ai khác lấy mất. thể bán, cho mượn, tặng hoặc thừa kế
- Thứ nhất, quyền nhân thân mang tài sản của mình.
tính chất phi tài sản. - Các quyền tài sản thể hiện dưới dạng
- Thứ hai, quyền nhân thân gắn liền quyền đối vật là quyền sở hữu, quyền
với một chủ thể nhất định và không hưởng dụng, quyền bề mặt, quyền đối
thể chuyển dịch. với bất động sản liền kề; quyền của
- Tính sở hữu: Là quyền của mỗi cá bên bảo đảm đối với tài sản bảo
nhân đối với bản thân mình và không đảm…
thể chuyển nhượng hay chia sẻ với ai - Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm
khác. hữu, quyền sử dụng và quyền định
đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy
định của luật.
- Tính sở hữu: Là quyền có thể được
chuyển nhượng hoặc chia sẻ theo ý
muốn của chủ sở hữu. Cá nhân có thể
chuyển nhượng hoặc cùng sở hữu tài
sản với người khác.

Câu 2: Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm trong
trường hợp nào ?
Tòa án cấp phúc thẩm xét sử lại bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm trong những
trường hợp :
- Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định
của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu luật pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị.
- Khi Tòa án cấp phúc thẩm nhận đơn yêu cầu xem xét lại bản án, bản quyết định của Tòa án cấp
sơ thẩm từ một hoặc một số bên liên quan tham gia vụ án.
- Khi có yếu tố vi phạm quy trình, vi phạm quyền hạn của Tòa án cấp sơ thẩm trong quá trình xét
xử.
- Khi có những tình tiết, bằng chứng mới quan trọng và có thể có tác động đến bản án hoặc quyết
định của Tòa án cấp sơ thẩm.
- Khi Viện kiểm sát, Công an, Bộ tư pháp hoặc các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác yêu cầu
xét xử lại.
- Khi có một bên liên quan hoặc nhiều bên liên quan tham gia vụ án bị phạm tội nhưng bị bác bỏ
tố cáo hoặc không hành sự một cách không hợp lí.

You might also like