You are on page 1of 15

Bài 3:

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU


1. Khái niệm và đặc điểm của việc bảo vệ quyền sở hữu bằng pháp luật dân sự:
- Khái niệm: bảo vệ quyền sở hữu là việc Nhà nước và chủ sở hữu dùng những phương thức
pháp lý để bảo vệ quyền của chủ sở hữu khi quyền này bị xâm phạm
 Bảo vệ tài sản bằng luật dân sự được thể hiện ở chỗ chủ sở hữu có thể tự mình bảo vệ
hoặc thông qua Tòa án, các cơ quan có thẩm quyền
 Đòi lại tài sản của mình đang bị người khác chiếm hữu bất hợp pháp nếu người chiếm
hữu bất hợp pháp không tự nguyện trả lại tài sản
 Loại trừ mọi hành động cản trở bất hợp pháp trong việc thực hiện các quyền năng của
chủ sở hữu đối với tài sản
 Yêu cầu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tài sản mà gây ra thiệt hại phải
bồi thường thiệt hại
- Đặc điểm:
 Được áp dụng rộng rãi hơn so với các biện pháp khác
 Tạo điều kiện thuận lợi, tạo sự chủ động, dễ dàng cho người có quyền sở hữu bị xâm
phạm
 Tạo điều kiện thuận lợi để thiệt hại về lợi ích vật chất được khắc phục
2. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu bằng pháp luật dân sự (chắc chắn ra thi):
2.1. Kiện đòi tài sản:
- Khái niệm: Kiện đòi lại tài sản là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người
đang thực tế chiếm hữu bất hợp pháp tài sản phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu hoặc người
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
- Điều kiện để kiện đòi tài sản:
1. Nếu tài sản là vật thì vật đó phải là vật đặc đình và đang tồn tại
2. Nguyên đơn phải là chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp
3. Bị đơn là người đang thực tế chiếm hữu vật nhưng việc chiếm hữu là không có căn cứ
pháp luật
- Các trường hợp cụ thể kiện đòi lại tài sản:

Kiện đòi tài sản

Kiện đòi tài sản


Kiện đòi tài sản
từ người chiếm
từ người chiếm
hữu không ngay
hữu ngay tình
tình

Động sản phải Điều 166 BLDS


Động sản không
đăng ký quyền (ko ngay tình
đăng ký quyền
sở hữu và bất nên phải trả lại
sở hữu
động sản tài sản)

- Xem kĩ Điều 167 (chiếm 2-3đ) trong đề thi


A (CSH B
C
Laptop) (trộm,bán)

( Bảo vệ chủ sở hữu)


- A muốn đòi lại laptop A phải kiện C
- Nguyên đơn: A (thực tế chiếm hữu) ; Bị đơn: C (ng giữ laptop)
- Giao dịch mua bán này trái pháp luật vì B không phải là chủ sở hữu nên B ko có quyền bán và
việc C mua là trái pháp luật Việc chiếm hữu của C là bất hợp pháp (theo khoản 2 Điều 165)
- C ngay tình hay không ngay tình? (ở đây cho C là người chiếm hữu ngay tình)
- Laptop là động sản không có đăng ký quyền sở hữu, C có được laptop và hợp đồng mua bán
có đền bù (mua bán) và chiếc laptop rời khỏi A là vì bị đánh cắp áp dụng khoản 2 Điều
167 A đòi lại được chiếc laptop
A (cho
B (bán) C
mượn)
(bảo vệ C vì C ngay tình và mất tiền)
- A muốn đòi lại laptop  A kiện C
- Nguyên đơn: A ; Bị đơn: C
- Giao dịch mua bán này bất hợp pháp vì B có không có quyền chiếm hữu (theo khoản 2 Điều
165) C mua là bất hợp pháp  việc chiếm hữu của C là bất hợp pháp
- C là người chiếm hữu ngay tình
- Laptop là động sản không có đăng ký quyền sở hữu, C có được laptop và hợp đồng mua bán
có đền bù và chiếc laptop rời khỏi sự chiếm hữu của A nằm trong ý chí của A A không đòi
lại được
2.2. Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật:
- Khái niệm: Điều 169 BLDS 2015
2.3. Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền):
- Khái niệm: Điều 170 BLDS 2015
(Cho phép chủ sở hữu thêm 1 lựa chọn nữa là kiện B để đòi bồi thường, còn đòi là kiện C, C
còn được kiện B đòi bồi thường đây mới là giải quyết triệt để vấn đề của ví dụ 1)
Đọc điều 168 và 133 (va chạm nhiều, rất hữu dụng), động sản phải đăng ký và bất động sản
mua sao cho an toàn, rất khó để chứng minh ngay tình
BÀI 4: QUYỀN THỪA KẾ
I/Khái quát về thừa kế
1.Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế
* Thừa kế :
- Dưới góc nhìn lịch sử ( thừa kế qua các thời kỳ -cổ điển, lâu đời ,truyền thống )
- Dưới góc nhìn kinh tế  một phạm trù kinh tế ( bản chất thừa kế ) - thừa kế là động lực cho
nền kinh tế phát triển ( nếu như làm ra 1 đồng tiêu 1 đồng  không giúp gì cho xh cả ;tích luỹ
để cho đời sau )
- Dưới góc nhìn pháp lý  quyền thừa kế
+ quyền thừa kế :
• Về phương diện khách quan, quyền thừa kế là một chế định của pháp luật dân sự, bao gồm
tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quá trình dịch
chuyển tài sản từ người chết cho người khác còn sống theo di chúc hoặc theo quy định của
pháp luật.
• Về phương diện chủ quan, quyền thừa kế được hiểu là những quyền dân sự cụ thể do pháp
luật quy định đối với người để lại di sản, những người nhận di sản thừa kế và những người có
quyền lợi liên quan trong quan hệ thừa kế.
- Khái niệm thừa kế:
Thừa kế được hiểu rằng tài sản của người chết sẽ được chuyển cho một chủ thể có thể là cá
nhân hoặc tổ chức theo ý chí của người để lại di sản hoặc theo quy tắc, mà mỗi chế độ xã hội
khác nhau có những quy tắc khác nhau do điều kiện kinh tế, chính trị xã hội.....quyết định.
- Thời điểm và địa điểm mở thừa kế
• Thời điêm mở thừa kế: Điều 611 BLDS 2015 thì "Thời điểm mở thừa kế là thời điểm
người có tài sản chết"( chết lúc nào mở thừa kế lúc đó )
• Địa điểm mở thừa kế: Khoàn 2, điều 611 BLDS 2015: "Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú
cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm
mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản"
2.di sản thừa kế
a) khái niệm về di sản
- điều 621 BLDS 2015
- nghĩa vụ của người chết có được coi là di sản không ?
+ căn cứ pháp lý : điều 658 BLDS 2015
* công thức di sản
DI SẢN = TỔNG TÀI SẢN - TỔNG NGHĨA VỤ
VD : A và B là vợ chồng có tài sản : 600tr ; A và M là sống chung như vợ chồng : 300tr ; A chết
2022 , B mai táng 60tr , hỏi A có di sản bao nhiêu
- A – M không là vợ chồng hợp pháp  chia theo phần  mỗi người 150tr  A : 150tr
- A- B là vợ chồng  tài sản chung : 600+ 150 = 750tr
- Tài sản : 750/2 = 375tr =A
- Di sản : 375 – 60= 315tr
- Tiền phúng điếu có được coi là di sản thừa kế ? đi người sống ,hổ trợ cho gia đình ma chay ,
cúng kiến  khoảng tiền nhỏ
b) tài sản riêng của người chết
• Là phần tài sản mà thông thường thì cá nhân nào cũng có bởi nó gắn liền với các quyền và nghĩa vụ
lao động của mỗi cá nhân trong xã hội, gắn liền với những nhu cầu thiết yếu về vật chất cho cuộc
sống của con người.
- Lưu ý: Tài sản riêng của vợ - chồng trong thời kỳ hôn nhân được xác định như thế nào?
+ nếu được thừa kế thì là tài sản riêng chứ không nhập vào chung với nhau
3. Người để lại thừa kế
- Chết hoặc bị toà án tuyên bố chết
- Có tài sản thuộc quyền sở hữu
4. Người thừa kế
- Điều 613 BLDS 2015
a) Cá nhân
• Phải là người thuộc diện được hưởng di sản.
- Thừa kế theo di chúc
- Thừa kế theo pháp luật
• Phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
 Sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thửa kế nhưng đã thành thai( phôi thai ) trước
khi người để lại di sản chết.
4. Ví dụ :
A- B là vợ chồng
8/2016 : A là chồng chết
3/2017 : B sinh ra C
C có được thừa kế của A không ? có được thừa kế vì C là con của A
*tháng 5/2017 , B mới sinh ra C  Nếu C sinh ra trong 300 ngày kể từ ngày chồng
chết thì vẫn C là con của A . Nếu sinh vào ngày 301 kể từ ngày chồng chết thì B phải
chứng minh C là con của A thì sẽ C sẽ là con của A còn không chứng minh được thì
thôi.
*trường hợp mà thụ tinh ống nghiệm thì căn cứ vào điều 613 BLDS 2015 thì không
được thừa kế  vì thời điểm có thành thai không phải lúc ng để lại di sản.
5. Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
- Cơ sở pháp lý : điều 644 BLDS 2015
- Mục đích chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc :
+ bảo vệ những
 Chủ thể được hưởng : con chưa thành niên; cha, mẹ ; vợ chồng; con đã thành niên
không có khả năng lao động
 Điều kiện để được hưởng thừa kế bắt buộc
- Không bị tước quyền hưởng di sản thửa kế của người quá cô.
- Không từ chối hưởng di sản theo thủ tục chung.
- Không chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản.
- Không được người lập di chúc cho hương di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai
phần ba suất thừa kế theo pháp luật.
 Di sản dùng vào việc thờ cúng (Điều 645)
- Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản
đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý
để thực hiện việc thờ cúng.
- Trường hợp toàn bộ di sản của ng chết không đủ để thânh toán nghĩa vụ tài sản của người đó
thì k được dành 1 phần di sản dùng vào việc thờ cúng .
 Cách xác định người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng
- Theo ý chí của người chết trong di chúc.
- Những người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng nếu người để lại di sản không chỉ
định người quản lý di sản thờ cúng.
- Nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoa thuận của
những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ
cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
 Di sản ( đ645 )
 Di tặng ( đ646 )
BÀI 5: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
I. Thừa kế theo pháp luật
- Cspl : điều 649 BLDS 2015

II. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật


- Toàn bộ di sản thừa kể được chia theo pháp luật
- Một phần di sản được chia theo di chúc, một phần di sản được chia theo
pháp luật.
- Cspl : điều 650 BLDS 2015 :
+ Toàn bộ/một phần di sản không được định đoạt trong di chúc
Ví dụ: Ông A kết hôn với bà B, có ba người con trai là C, D, E. Tháng
01/2017 ông A chết có lập di chúc hợp pháp với nội dung: "Chia 1/3 di sản
thừa kế của tôi cho bà B, C và người chị gái của tôi là bà H ". Di sản thừa kế
trị giá 720 triệu đồng của A sẽ được phân chia như thế nào, biết rằng các con
của A đều đã thành niên, có khả năng lao động và cha mẹ của ông đã chết
trước ông А?
 chia theo di chúc trước – B, C, H mỗi được được 80 tr
Chia theo pháp luật : 2/3 – chia cho 4 người ( B, C, D ,E ) : 120tr
+ Toàn bộ/một phần di chúc không hợp pháp
• Vi dụ, xét tình huồng gia đinh A như trên (hàng thừa kế thứ nhất có vợ và
ba người con, các con đều thành niên có khả năng lao động), A lập di chúc
với nội dung chia đều 1/3 di sản cho B, C và H, sau đó A lập bản bổ sung di
chúc để chia 2/3 tài sản còn lại cho D. Tuy nhiên, bản di chúc bổ sung không
được lập đúng hình thức luật dịnh. Di sản thừa kế trị giá 720 triệu đồng của
A sẽ được phân chỉa như thế nào?
 chỉ có 1/3 ( của 720 tr ) di sản là chia theo di chúc ( B, C ,H )
2/3 di sản còn lại là theo pháp luật ( B, C, D ,E )
+ Tất cả/một số người thừa kế theo di chúc không còn sống, tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế
• Ví dụ, xét tình huống gia đình A như trên (hàng thừa kế thứ nhất có vợ và
ba người con, các con đều thành niên có khả năng lao động), ông A lập di
chúc để lại toàn bộ tài sản cho B, C và H, trong đó B và C mỗi người được
1/5 di sản, H được 3/5 di sản. Ông A và bà H bị tai nạn chết cùng thời điểm.
Di sản thừa kế trị giá 720 triệu đồng của A sẽ được phân chia như thế nào?
 1/5 ( C,D ) : chia theo di chúc  mỗi người 144tr
 3/5 : đáng lẽ H được hưởng nhưng H đã chết cùng với A  nên phải chia
theo pháp luật ( B,C ,D , E )
+ Tất cả/một số người thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản
› Ví dụ, xét tình huống gia đình A như trên (hàng thừa kế thứ nhất có vợ và
ba người con, các con đều thành niên có khả năng lao động), ông A lập di
chúc để lại toàn bộ tài sản cho B, C và H, trong đó B và C mỗi người được
1/5 di sản, H được 3/5 di sản. C biết mình chỉ được hưởng 1/5 di sản, trong
khi H được nhận đến 3/5 khối tài sản của ông A nên lên kế hoạch giết H. Kế
hoạch không thành công, C bị phát hiện và bị kết án về hành vi giết người.
Di sản thừa kế trị giá 720 triệu đồng của A sẽ được phân chia như thế nào?
 Hành vi của C : điểm c k1 điều 621  C không có quyền hưởng di sản 
1/5 còn lại của C đáng lẽ chia theo di chúc nhưng giờ phải chia theo pháp
luật  người hưởng còn lại : B(1/5 ), H(3/5 ) ,E
+ Tất cả/một số người thừa kế theo di chúc từ chối hưởng di sản
Ví dụ, xét tình huống gia đình A như trên (hàng thừa kế thứ nhất có vợ và ba
người con, các con đều thành niên có khả năng lao động), ông A lập di chúc
để lại toàn bộ tài sản cho B, C và H, trong đó B và C mỗi người được 1/5 di
sản, H được 3/5 di sản. H từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc, B từ
chối quyền hưởng thừa kế cả theo di chúc và theo pháp luật. Di sản thừa kế
trị giá 720 triệu đồng của A sẽ được phân chia như thế nào?
 di chúc này chia cho C ( chỉ có B từ chối cả di chúc và pháp luật và H từ
chối hưởng thừa kế theo di chúc )  C có 1/5 ( chia theo di chúc )  chia
theo pháp luật : 576tr  tuy nhiên thì H lại hàng thừa kế thứ 2 nên không
được chia còn B thì được nhưng đã từ chối  vậy thừa kế theo pháp luật là
C, D , E ( con của ông A ) .
III. Người thừa kế theo pháp luật ( diện và hàng thừa kế )
- Diện thừa kế : là phạm vi những người có quyền hưởng di sản thừa kế
của ng chết theo quy định của pháp luật. Phạm vi này xác định dựa trên
những mqh sau đây :
 Quan hệ hôn nhân : hôn nhân hợp pháp
 Quan hệ huyết thống : trực hệ và bàng hệ ( không ai sinh ra ai cả
mà cùng gốc với nhau )
 Quan hệ nuôi dưỡng : cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; bố dưỡng,
mẹ kế với con riêng .
A.Hàng thừa kế thứ nhất
1. Người thừa kế là vợ, chồng
Điều kiện: Vợ chồng trong quan hệ hôn nhân hợp pháp
Trường hợp đặc biệt
• Hôn nhân không đăng ký kết hôn nhưng được thừa nhận là hôn nhân
thực tế
• Người để lại thừa kế có nhiều vợ (chồng)
- Miền bắc: Trước 13/1/1960
- Miền Nam: Trước 25/3/1977
- Cán bộ chiến sĩ miền Nam tập kết ra bắc
• Điều 655 BLDS 2015
2. Người thừa kế là cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ
• Con đẻ: bao gồm con trong giá thú và con ngoài giá thú.
• Quan hệ thừa kế: Cha mẹ là người thừa kế hàng thứ nhất của con đẻ
và con đẻ là người thừa kế hàng thứ nhất của cha mẹ.
• Cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi, mang thai hộ? ( mặc dù về y học
là mang huyết thống của nhau nhưng không được hưởng thừa kế 
mang thai hộ thì đứa con với ng mang thai hộ không có huyết thống mẹ
con , không phát sinh quyền thừa kế )
3. Người thừa kế là cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi
• Điều kiện: Nuôi con nuôi hợp pháp
• Quan hệ thừa kế:
- Giữa con nuôi với cha nuôi, mẹ nuôi;
- giữa con nuôi với các thành viên trong gia đình cha nuôi, mẹ nuôi
- giữa người đã làm con nuôi của người khác với cha, mẹ đẻ và các
thành viên trong gia đình cha, mẹ đẻ của mình.
4. Thừa kế là bố dượng , mẹ kế và con riêng
- Cơ sở pháp lý: Điều 654 BLDS 2015: "Con riêng và bố dượng, mẹ kế
nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì
được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định
tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này"
B . Hàng thừa kế thứ hai
5. Ông bà
6. Người thừa kế là anh chị em ruột
• Anh, chị, em ruột:
- Anh, chị, em cùng cha cùng mẹ
- Anh, chị, em cùng cha hoặc cùng mẹ
• Không được xem là anh, chị, em ruột
- Con riêng của vợ với con riêng của chồng
- Con đẻ và con nuôi của cùng một người
C. Hàng thừa kế thứ ba
7. ng thừa kế là cụ nội, cụ ngoại và chắt
cụ -- chắt
8. Người thừa kế là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột,
cháu ruột
• Bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột của một người là anh ruột,
chị ruột, em ruột của cha đẻ, mẹ đẻ người đó.
• Quan hệ thừa kế: Khi bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột chết
trước thì cháu ở hàng thừa kế thứ ba và ngược lại khi cháu chết trước
thì các bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột là người thừa kế ở
hàng thừa kế thứ ba của cháu .
IV. Thừa kế thế vị
- Cơ sở pháp lý : Đ 652 BLDS 2015
- Lưu ý : thừa kế 1 chiều nhằm bảo vệ tài sản theo chiều dọc – trực hệ
( khác với đ 651 : thừa kế hai chiều )
- Cháu phải còn sống vào thời điểm ông bà chết mới được hưởng di sản
của ông bà
- Cháu sinh ra sau khi ông bà chết nhưng đã thành thai trước khi ông bà
chết cũng là người thừa kế thế vị.
- Thừa kế thế vị chi đặt ra đối với phần di sản được chia theo quy
định của pháp luật
- Thừa kế thế vị chỉ áp dụng cho trường hợp con, cháu trực hệ chết trước
hoặc chết cùng.
- Những người thừa kế thế vị chỉ được hưởng phần di sản mà bố (mẹ) họ
đáng lẽ được hưởng nếu còn sông
BÀI : THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA TÀI SẢN
1. Họp mặt những người thừa kế:
Cơ sở pháp lý: Điều 656 BLDS 2015
Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ
của những người này, nếu người để lại di sản
2. Người phân chia di sản:
- Cơ sở pháp lý: Điều 657 BLDS 2015
- Người phân chia di sản do:
+ Do người lập di chúc chỉ định trong di chúc
+ Do những người thừa kế thỏa thuận cử ra
- Người phân chia di sản có thể đồng thời là người quản lý tài sản
3. Thanh toán nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại
Thứ tự ưu tiên thanh toán: Điêu 658 BLDS 2015:
• 1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;
• 2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;
• 3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;
• 4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;
• 5. Tiền công lao động;
4. Phân chia di sản theo di chúc
• Cơ sở pháp lý: Điều 659 BLDS 2015
- Việc phân chia di sản được thực hiện theo ý chí của người để lại di
chúc; nếu di chúc không xác định rõ phần của từng người thừa kế thì di
sản được chia đều cho những người được chi định trong di chúc, trừ
trường hợp có thoa thuận khác.
- Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người
thừa kế được nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện
vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đên thời
điêm phân chia di sản; nếu hiện vật bị tiêu huy do lỗi của người khác
thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
- Trường hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với
tổng giá trị khối di sản thì ty lệ này được tính trên giá trị khối di sản
đang còn vào thời điểm phân chia di sản.
5. Phân chia di sản theo pháp luật
• Cơ sở pháp lý: Điều 660 BLDS 2015
6. Hạn chế phân chia di sản
• Cơ sở pháp lý: Điều 661 BLDS 2015
• Theo ý chí của người lập di chúc
• Theo thoả thuận của tất cả những người thừa kế
• Theo yêu câu của bên vợ hoặc chông còn sống và gia đình thì bên còn
sống nếu việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống.
7. Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới hoặc có ng
thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế
- Cơ sở pháp lý : điều 662 BLDS 2015
 Bài tập tình huống : Ông A và bà B là vợ chồng, họ có hai người
con là anh C và anh D. Anh D có vợ là chị H có hai người con là P
và Q. Năm 2005 ông A chung sống như vợ chồng với chị M có
một người con là N. Năm 2016 ông A lập di chúc đê lại toàn bộ tài
sản cho N. Năm 2018 anh D bị tai nạn chết. Tháng 4 năm 2019
ông A chết. Anh (chị) hãy chia thừa kể trong các trường hợp trên
biết rằng:
 Tài sản của A và B là 680 triệu đồng.
 Tài sản của D và H là 200 triệu đồng.
 Di chúc của ông A là hợp pháp
 bài làm :
*D (2018)
- Di sản = 200/2 = 100 tr
- Hàng thừa kế 1 của D: A, B, H, P, Q
- A = B = H= P= Q= 100/5 = 20 tr
*A (2019)
- Di sản = 680/2 + 20 = 360 tr
- Theo di chúc: N = 360 tr
- Giả sử chia di sản theo pháp luật
- Hàng thừa kế 1 của A: B, C, N, P-Q (Thế vị D)
+ 1 suất thừa kế = 360/4 = 90tr
+ 2/3 suất thừa kế = 2/3 x 90 = 60 tr
 Người TKKPTNDDC: B
 B = 60tr; N = 360 -60 = 300 tr
Tình huống 2 : Ong A và bà B là hai vợ chông, có ba người con là
C, D và E, anh C có vợ là M có con là N, anh E có vợ là H có hai
người con là P và Q. Đê khỏi tranh chấp sau này ông A lập di chúc
định đoạt ½ tài sản của mình cho ba người cháu là N, P, Q. Vì bị
bệnh hiểm nghèo nên anh C cũng lập di chúc định đoạt toàn bộ tài
sản của mình cho người con là N. Ngay 1/2/2013 anh C chết, một
năm sau ngày 1/3/2014 ông A chet anh (chị) hãy chia thừa kê
trong các trường hợp trên, biêt rằng:
• Tài sản của A và B là 440 triệu đồng.
• Tài sản của C và M là 240 triệu đồng.
 bài làm :
• C (2013): Di sản = 240/2 = 120
• Theo di chúc: N = 120 tr
• Giả sử chia di sản theo pháp luật. Hàng thừa kế 1: A, B, M, M
• 1 suất thừa kế = 120/4 = 30 tr -> 2/3 suất = 20 tr
• Người TKKPTNDDC: A, B, M
• A = B = M = 20 tr; N = 60 tr
• A (2014): Di sản = 440/2 + 20 = 240
• Theo di chúc: N = P = Q = 120/3 = 40 tr
• Phần còn lại chia theo pháp luật. Hàng thừa kế 1: B, D, E, N (thế
vị)
• B = D = E = N = 120/4 = 30 tr
• Giả sử chia di sản theo pháp luật
• 1 suất tk = 240/4 = 60 tr -> 2/3 suất tk = 40 tr
• Người TKKPTNDDC: B

You might also like