You are on page 1of 6

ĐỘI NGŨ CHÚNG TÔI GỒM:

LUẬT KINH DOANH 1. Phan Thị Kiều Linh


2. Mai Thị Như Anh
3. Nguyễn Lê Trâm Anh
CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH: 4. Lâm Hà Thư 7. Thái Thị Cẩm Loan
PHÂN LOẠI TÀI SẢN 5. Đinh Thị Bích Quý 8. Nguyễn Thị Thu Hà
6. Nguyễn Nhã Trà My 9. Trần Thị Thùy Trang
10. Phan Hồng Lụa
NHÓM 1 11. Phạm Đức Long
12. Hồ Thị Thu Vân
Ths. Mai Nguyễn Dũng
13. Lê Văn Hiếu

1 2

NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

• Định nghĩa tài sản I.


TÀI SẢN • Các loại tài sản (có 4 loại)
TÀI SẢN
PHÂN LOẠI
• Chỉ ra 8 cách phân loại tài sản
TÀI SẢN

3 4
ĐỊNH NGHĨA TÀI SẢN 1. TÀI SẢN LÀ VẬT:
Là những vật mà
Xác định được bề rộng, bề Tồn tại dưới
con người có thể dài, theo sự tồn tại và con
Là điều kiện vật chất để nuôi sống con người (lương thực, ba dạng: rắn,
thực phẩm), là các vật chất khác do con người tạo ra, chiếm chiếm hữu được, người phải khai thác được,
chi phối được, có lỏng, khí.
hữu và sử dụng được nhằm để duy trì, phát triển cuộc sống.
thể cân, đo, đong sử dụng được phục vụ cho
lợi ích của mình.
đếm.

Theo từ điển Tiếng Việt, tài sản là của cải


hoặc tinh thần nói chung có trong quyền sở
hữu của mình.

Theo Khoản 1 Điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015, “tài sản
là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản”.

5 6

3. TÀI SẢN LÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ:


2. TÀI SẢN LÀ TIỀN:

Tiền theo kinh tế học là một loại tài sản dùng để mua hàng hóa và dịch vụ - • Giấy tờ có giá được hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền và
chuyển giao được trong giao lưu dân sự.
với các chức năng: trung gian trao đổi, đơn vị tính toán, lưu giữ giá trị, tính
thanh khoản.

- • Theo Điều 4 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, giấy tờ có giá là
trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu,…

7 8
4. TÀI SẢN LÀ QUYỀN TÀI SẢN:

Các loại tài sản có đặc điểm chung là đều có thể


trị thành tiền và tham gia vào giao dịch dân sự.
Quyền tài sản là quyền trị giá
được bằng tiền, bao gồm quyền
tài sản đối với đối tượng quyền Tài sản là phương tiện để người kinh doanh tiến
sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng hành hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán hay cung
đất và các quyền tài sản khác”. Khái quát hơn, quyền tài sản là các
quyền trị giá được bằng tiền, có thể ứng dịch vụ.
(Điều 115 Bộ luật dân sự 2015)
chuyển giao được trong quan hệ pháp
luật dân sự.

9 10

1. Dựa vào tính chất dịch chuyển và mối quan hệ của tài sản
Bất động sản: Tài sản không thể di dời Động sản: Tài sản có thể di dời

- Đất đai; - Động sản tự nhiên: dịch chuyển được dễ dàng. VD: vật
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; nuôi, xe cộ, quần áo, trang sức,...

II. - Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây - Động sản do bản chất kinh tế. VD: nông sản
dựng; - Động sản vô hình. VD: quyền đòi nợ, quyền góp vốn,
- Tài sản khác theo quy định của pháp luật; quyền sở hữu trí tuệ

PHÂN LOẠI TÀI SẢN


à Ý nghĩa:
- Nhằm xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ (đối với động sản) hoặc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu cho người
chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai đối với động sản và bất động sản.
(Theo Điều 228 Bộ luật Dân sự 2015, sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được chủ sở hữu
Có nhiều cách phân loại tài sản, dựa vào tính chất, tính năng, công dụng. tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về Người phát hiện tài sản)
- Nhằm xác định tòa án có thẩm quyền trong giải quyết tranh chấp về tài sản hay không (tòa có thẩm quyền giải quyết là
tòa ở nơi có bất động sản tranh chấp tọa lạc) hoặc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch vô hiệu

11 12
2. Dựa vào tính hiện hữu của tài sản 2. Dựa vào tính hiện hữu của tài sản
2.1. Tài sản hiện có. 2.2. Tài sản hình thành trong tương lai
Là tài sản đã hình thành và đã được xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước thời
điểm giao dịch
VD: A lập hợp đồng mua
VD: Nhà của A đã xây xong và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Tài sản chưa hình thành căn hộ trong dự án đang
xây dựng
TS hình thành trong
tương lai VD: B đã lập hợp đồng
Tài sản đã hình thành mua căn hộ đã xây dựng
nhưng chưa được xác lập
quyền sở hữu sau thời xong nhưng chưa hoàn tất
điểm xác lập giao dịch thủ tục để được cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu

Ý nghĩa:
Tài sản hiện có và Tài sản được hình thành trong tương lai đều được phép giao dịch. Tuy
nhiên, tài sản được hình thành trong tương lai thì cần có giấy tờ chứng minh chắc chắn nó sẽ
hình thành trong tương lai, và rủi ro khi sử dụng làm tài sản đảm bảo sẽ CAO HƠN.

13 14

3. Dựa trên nguồn gốc hình thành của tài sản


3. Dựa trên nguồn gốc hình thành của tài sản
3.1. Hoa lợi: 3.2. Lợi tức:
- Theo Điều 175 Bộ luật dân sự, hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại, thành quả của sự - Lợi ích tài sản này phải được - Lợi tức là thể hiện cho kết quả
tác động trực tiếp của con người trong tài sản, phù hợp với các quy luật tự nhiên (mùa màng…) thực hiện, khai thác một cách hợp kinh doanh của doanh nghiệp, bao
- Là khoản lợi thu được từ việc pháp từ tài sản thuộc quyền sở gồm lợi nhuận thu được sau các
VD: trái thu được do trồng cây (cây là tài sản gốc), trứng thu được do nuôi gà (gà là tài sản gốc),... khai thác tài sản. hữu của chủ sở hữu và không trái hoạt động kinh doanh, trừ đi chi
đạo đức xã hội (tiền thuê nhà, tiền phí toàn bộ sản phẩm, dịch vụ đã
lãi cho vay,...) tiêu thụ và thuế theo quy định của
pháp luật.

15 16
3. Dựa trên nguồn gốc hình thành của tài sản 4. Dựa vào mức độ độc lập của tài sản và sự phân chia vật
3.2. Lợi tức: Định nghĩa Ví dụ
Vật chính: Vật độc lập, có thể khai thác công dụng theo tính năng Máy ảnh, điện thoại,…
• Trong mối quan hệ với tài sản gốc, hoa lợi và lợi
tức là tài sản sinh ra thông qua quá trình khai thác
Mối quan hệ vật lý hoặc pháp lý đối với tài sản gốc. Việc tạo ra Vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật Vỏ máy ảnh, ốp điện
Vật phụ: chính, nhưng có thể tách rời vật chính. thoại,…
tài sản mới này không làm giảm sút, hao mòn tài
sản gốc.
Vật vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng sử dụng sau khi
Chia được: được phân chia.
Xăng, nước

• Người chiếm hữu ngay tình* (không phải người sở Vật nếu bị phân chia cơ học thì sẽ không còn giữ được hình
hữu) phải trả lại tài sản gốc, nhưng có quyền được Xe gắn máy, ti vi,
Ý nghĩa Không chia được: dáng, tính chất và tính năng sử dụng ban đầu. Nếu cần phân
laptop,...
hưởng một phần hoặc tất cả hoa lợi và lợi tức sinh chia tài sản thuộc nhóm này, ta phải quy thành tiền để chia
ra từ tài sản mà họ chiếm hữu ngay tình

*Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu
có thể là Chủ sở hữu, hoặc Không phải chủ sở hữu nhưng
được quyền quản lý tài sản theo quy định của pháp luật

17 18

Vàng - khó để xác định là vật chia được hay không chia được 5. Dựa trên tính chất bảo toàn của vật qua quá trình sử dụng
Vật tiêu hao và vật không tiêu hao:
- Vàng sẽ được xem là vật chia được nếu khi chia vẫn đảm bảo được tính chất và
- Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ được hình dáng, tính
tính năng sử dụng ban đầu, và ngược lại nếu khi phân chia màu vàng đó không giữ chất và tính năng sử dụng ban đầu (theo khoản 1 Điều 112 Bộ luật dân sự năm 2015).
được tính chất tính năng sử dụng thì nó được xem là vật không chia được.
Vật tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê hoặc hợp đồng cho mượn. Ví dụ:
Nguyên liệu đã được chế biến, vải đã được may thành túi xách, xi măng, vôi, xăng dầu…
- Ví dụ: Vàng là vật chia được
- Vật không tiêu hao là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ được tính chất, hình
Đối với 500 gram vàng cám thì ta hoàn toàn có thể chia đều thành thành hai phần
dáng và tính năng sử dụng ban đầu. Ví dụ: Nhà ở, các loại xe và máy móc, các công cụ khác…
bằng nhau, vẫn đảm bảo giá trị ban đầu.

- Ví dụ: Vàng là vật không chia được


Đối với vàng là trang sức, như một cái vòng tay, thì nếu ta chia nó ra làm đôi thì
không thể đảm bảo được tính năng sử dụng ban đầu là dùng để đeo tay làm trang
sức.

Vật tiêu hao Vật không tiêu hao

19 20
6. Dựa vào khả năng phân biệt vật 7. Vật đồng bộ
Vật cùng loại: Vật đặc định: - Theo quy định tại Điều 114 Bộ luật Dân sự năm 2015:
- Những vật có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử - Là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc “Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp thành
dụng và xác định được bằng những đơn vị đo lường (Theo điểm riêng về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộ phận hoặc có phần hoặc bộ phận không
quy định tại Điều 113 Bộ luật dân sự năm 2015) tính, vị trí. đúng quy cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị giảm
- Vật cùng loại có cùng chất lượng có thể thay thế cho - Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định thì phải sút.”
nhau. giao đúng vật đó. Theo đó, vật đặc định có thể là vật độc
nhất (không có vật thứ hai). Theo đó, vật đồng bộ là tập hợp các vật có mối liên hệ với nhau để khi sử dụng có đầy đủ chức
năng công dụng, giá trị thẩm mỹ…Ví dụ: bộ tranh tứ quý, bộ quần áo, bộ bàn ghế…
Ví dụ: nhiều chiếc ghế giống nhau trong nhà hàng, gạo Ví dụ: như các loại đồ cổ quý hiếm, bức tranh cổ của
cùng loại, xi măng cùng loại từ cùng 1 nhà máy sản xuất danh họa nổi tiếng. - Ý nghĩa: Khi chuyển giao vật đồng bộ thì phải chuyển giao toàn bộ các bộ phận hợp thành
có cùng chất lượng,...

21 22

quizizz.com/join
Nhập mã: 28667295

23 24

You might also like