You are on page 1of 113

CHƯƠNG 3:

LUẬT DÂN SỰ
Nội dung

Quan hệ
Những vấn Một số chế
pháp luật
đề chung định cơ bản
dân sự
Khái niệm Luật dân sự

Luật Dân sự là một ngành luật độc lập


trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật qui định
quyền và nghĩa vụ của cá nhân, pháp
nhân, và các chủ thể khác về nhân thân
và tài sản trong các quan hệ dân sự.
QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Khái niệm quan hệ


pháp luật dân sự

Các yếu tố của quan hệ


pháp luật dân sự
Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự

QHPLDS là những quan hệ xã hội được Luật


Dân sự điều chỉnh trong đó chủ thể tham gia
là cá nhân, tổ chức tách biệt nhau về mặt tài
sản và tổ chức, bình đẳng về việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện
pháp cưỡng chế chủ yếu mang tính tài sản.
Đặc điểm quan hệ pháp luật dân sự

1 Chủ thể tham gia vào quan hệ rất đa dạng, gồm; cá


nhân, pháp nhân, hộ gia đình...thậm chí là Nhà nước

Địa vị pháp lý của các chủ thể là bình đẳng, không


2
chịu sự phụ thuộc vào các yếu tố xã hội khác.

Lợi ích, và chủ yếu là lợi ích vật chất thường là


3
tiền đề của hầu hết các quan hệ dân sự.
Các biện pháp cưỡng chế rất đa dạng, do NN hoặc
4 các bên tự quy định không trái với quy định NN, và
thông thường là cưỡng chế liên quan đến tài sản.
Các yếu tố của QHPL dân sự

Chủ thể

Khách
Nội dung
thể
Chủ thể

Là những người tham gia vào quan hệ đó, được


hưởng quyền lợi và gánh vác nghĩa vụ do Dân
luật điều chỉnh.

Cá Pháp Hộ gia Tổ hợp Nhà


nhân nhân đình tác nước

Chủ yếu
Năng lực hành vi dân sự

NLHVDS
ĐẦY ĐỦ
NLHVDS
MỘT PHẦN
KHÔNG CÓ CHẾT
NLHVDS

Sinh ra Đủ 6 tuổi Đủ 18 tuổi


NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT DÂN
SỰ(ĐIỀU 18 – ĐIỀU 23)
Người chưa đủ 6 tuổi
Người bệnh tâm
KHÔNG
CÓ NLHV
thần hoặc mắc
Đủ 18 tuổi bệnh khác làm
không rơi NLHV MẤT
ĐẦY ĐỦ NLHV
mất khả năng
vào trường nhận thức (Theo
hợp mất, hạn QĐ của Tòa án)
chế NLHV NLHV
CHƯA ĐẦY ĐỦ, Người nghiện ma
CÓ TÀI SẢN HẠN CHẾ
NLHV
túy, chất kích
RIÊNG NLHV thích khác, phá
CHƯA
Đủ 15 – chưa đủ 18 tuổi ĐẦY ĐỦ tán tài sản của gia
Từ đủ 6 tuổi – chưa đủ 18 tuổi đình (QĐ TA)
Khách thể

1 2 3 4 5
Hành Kết quả Các Quyền
vi và của hoạt
Tài giá trị sử
các động tinh
sản nhân dụng
dịch thần sáng
tạo thân đất
vụ
1 Tài sản
Là loại tài sản đặc
Là một bộ phận biệt có giá trị trao
của thế giới vật đổi với các loại
chất có thể đáp hàng hóa khác, do
ứng nhu cầu nào NN phát hành và
đó của con người Vật Tiền giá trị của nó được
xác định bằng
Là quyền trị giá
được bằng tiền có Tài sản mệnh giá ghi trên
Làđồng
bằngtiền
chứng
đó.xác
thể chuyển giao
trong giao lưu dân Quyền Giấy tờ nhận nghĩa vụ trả
nợ giữa tổ chức
sự, như quyền đòi tài sản có giá phát hành giấy tờ
nợ, quyền đòi bồi có giá với người
thường thiệt hại, sở hữu giấy tờ có
quyền sở hữu trí giá trong một thời
tuệ hạn nhất định,
1 Tài sản

Bất động sản Động sản

Đất Đai Là
những
Nhà, công trình XD tài sản
gắn liền với ĐĐ. không
TS gắn liền với nhà, phải là
ĐĐ, công trình XD. bất động
TS khác theo qđ của sản
pháp luật.
TÀI
SẢN

TS hiện có TS hình thành trong tương lai

Là Ts đã hình Là TS chưa hình thành và TS


thành và chủ đã hình thành nhưng chủ thể
thể đã xác lập xác lập quyền sở hữu tài sản
quyền sở hữu sau thời điểm xác lập giao dịch
trước hoặc
hoặc tại thời
điểm xác lập
giao dịch
TÀI
SẢN

Hoa lợi

Đều được hình thành


TÀI từ một tài sản khác
SẢN (gọi là tài sản gốc)

Lợi tức
TÀI
SẢN

Là sản vật tự
Hoa lợi nhiên mà tài
sản mang lại

Là các khoản
lợi thu được
Lợi tức
từ việc khai
thác tài sản
TÀI
SẢN Là vật độc lập, có thể
Vật chính khai thác công dụng
theo tính năng

TÀI Là vật trực tiếp phục vụ


SẢN cho việc khai thác công
Vật phụ
dụng của vật chính, là
một bộ phận của vật
chính, nhưng có thể
tách rời vật chính

Khi giao vật chính phải giao cả vật


phụ trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác (Điều 110 – BLDS)
TÀI
SẢN

Hoa lợi

Đều được hình thành


TÀI từ một tài sản khác
SẢN (gọi là tài sản gốc)

Lợi tức
TÀI
SẢN

Là sản vật tự
Hoa lợi nhiên mà tài
sản mang lại

Là các khoản
lợi thu được
Lợi tức
từ việc khai
thác tài sản
TÀI
SẢN Là vật độc lập, có thể
Vật chính khai thác công dụng
theo tính năng

TÀI Là vật trực tiếp phục vụ


SẢN cho việc khai thác công
Vật phụ
dụng của vật chính, là
một bộ phận của vật
chính, nhưng có thể
tách rời vật chính

Khi giao vật chính phải giao cả vật


phụ trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác (Điều 110 – BLDS)
TÀI
TÀI
SẢN
SẢN

Vật chia Vật không


được chia được
Là vật khi bị phân chia thì
Là vật khi bị phân chia vẫn không giữ nguyên được tính
giữ nguyên tính chất và chất và tính năng sử dụng
tính năng sử dụng ban đầu ban đầu
TÀI TÀI
SẢN SẢN

Vật tiêu Vật không


hao tiêu hao
Là vật khi đã qua một lần Là vật khi đã qua sử dụng
sử dụng thì mất đi hoặc nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ
không giữ được tính chất, được tính chất, hình dáng và
hình dáng và tính năng sử tính năng sử dụng ban đầu
dụng ban đầu
TÀI TÀI
SẢN SẢN

Vật cùng Vật đặc


loại định
Là những vật có cùng hình Là vật phân biệt được với
dáng, tính chất, tính năng các vật khác bằng những đặc
sử dụng và xác định được điểm riêng về ký hiệu, hình
bằng những đơn vị đo dáng, màu sắc, chất liệu, đặc
lường tính, vị trí
TÀI
SẢN Vật đồng bộ

Là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ với
nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần,
các bộ phận hoặc có phần hoặc bộ phận không đúng quy
cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị sử
dụng của vật đó bị giảm sút

Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển


giao vật đồng bộ thì phải chuyển
giao toàn bộ các phần hoặc các bộ
phận hợp thành trừ trường hợp
các bên có thỏa thuận khác (Điều
114 – BLDS)
TÀI
SẢN Quyền tài sản

Là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài
sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền
sử dụng đất và các quyền tài sản khác
MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN

Quyền sở hữu

Bồi
thường Quyền
thiệt hại thừa
ngoài kế

Hợp đồng
dân sự
TÌNH HUỐNG
Chị Minh là nhân viên của công ty may X. Tết năm 2016, công ty X
thưởng tết cho chị với số tiền 1.500.000 đồng, và được công ty thanh
toán thông qua chuyển khoản tại ngân hàng Y. Khi thao tác chuyển
tiền, nhân viên Hà đã chuyển nhầm thành 1.500.000.000. Sau khi
phát hiện số tiền trên, chị Minh đã xin nghỉ việc, về quê rút ra 300
triệu mở cửa hàng kinh doanh nhỏ. Khi phát hiện, Ngân hàng đã cho
nhân viên đến gặp chị Minh để yêu cầu trả lại số tiền trên.
Theo anh (chị), ý nào đúng?
1. Chị Minh phải trả toàn bộ tiền.
2. Chị Minh chỉ trả 1,2 tỷ.
3. Chị Minh có quyền không trả.
QUYỀN SỞ HỮU

Là tổng hợp
Quyền
các qui phạm
chiếm
pháp luật điều
chỉnh các quan
hữu
hệ xã hội phát
sinh trong quá
trình chiếm
hữu, sử dụng Quyền
và định đoạt sở hữu
các tư liệu sản Quyền
xuất, tư liệu Quyền
định
tiêu dùng trong sử dụng
đoạt
xã hội
Quyền Là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản
chiếm một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ
hữu thể có quyền đối với tài sản

CH có căn cứ CH không có căn cứ


pháp luật pháp luật

Người
Người
không
CSH được
được
chiếm chuyển
chuyển
hữu giao hợp
giao hợp
pháp
pháp
TÌNH HUỐNG

Biết Hùng - sinh viên cùng lớp đang cần mua một
chiếc xe đạp, Hải đem chiếc xe đạp Nhật đến bán với
giá 2 triệu, nói rằng từ quê mang vào nhưng giờ ở
KTX của trường nên không cần dùng. Sau khi mua,
Hùng sử dụng được 1 tháng thì có một sinh viên khác
là X đến yêu cầu trả lại vì đó là xe cảu mình đã bị
mất cách đó hơn 1 tháng tại KTX.
Giả sử X chứng minh được chiếc xe đó là của mình,
Hùng có phải trả lại xe không?
Quyền
chiếm Người CH có căn
hữu cứ để tin rằng
Ngay mình có quyền
đối với TS đang
tình
CH.

CH không
có căn cứ
pháp luật
Người CH biết
hoặc phải biết
Không rằng mình không
Ngay có quyền đối với
tình TS đang CH
Quyền Là quyền khai thác công dụng,
sử dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản

Người
theo thỏa
Chủ sở thuận
hữu với CSH
hoặc
theo qđ
của PL
Quyền Là quyền chuyển giao quyền sở hữu
định đoạt tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng
hoặc tiêu hủy tài sản.

Người
được
Chủ sở CSH ủy
hữu quyền
hoặc
theo qđ
của PL
Xác lập quyền sở hữu

1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp


pháp, do hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền SHTT.
2. Theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết định.
3. Thu hoa lợi, lợi tức.
4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến.
5. Được thừa kế.
Xác lập quyền sở hữu

6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định
đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ
sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm
được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên;
gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di
chuyển tự nhiên.
7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại điều
236 của BLDS.
8. Trường hợp khác do luật quy định.
TÌNH HUỐNG
1. Ông X khi lặn dưới biển phát hiện một tàu bị
đắm đã lâu giờ trồi lên. Ông X đã thuê người tháo
chiếc máy của tàu, báo với UBND. Sau đó, ông X
sửa chữa và bán được với giá 500 triệu đồng? Giải
quyết tình huống?
2. A có một mảnh đất để hoang, B thỏa thuận với A
B sẽ bỏ tiền mua cây ăn quả trồng trên đó. Sau một
thời gian, tranh chấp xảy ra, 2 người muốn chia
nhau khối tài sản này. Giải quyết tình huống?
TÌNH HUỐNG
3. Sáng 25/8/2015, sau một trận lũ, ông A ra kiểm tra ao
nuôi cá của mình thì phát hiện có một số cá lạ trong ao. Vì
biết xung quanh cũng có nhiều ao nuôi, ông A đã thông
báo công khai nhưng không có người nhận. Ngày 30/9, bà
B có ao cạnh đó đã đến nhận. Giải quyết tình huống?
4. Năm 1980, ông A (quê Bình Định) đưa cả gia đình lên
ĐakLak sinh sống theo chính sách kinh tế mới của NN.
Thấy có một mảnh đất bỏ hoang, gia đình ông A đã canh
tác, sử dụng công khai. Năm 2005, ông B từ nước ngoài
về đòi lại (có giấy chứng nhận quyền sở hữu). Giải quyết
tình huống?
THỪA KẾ
I. Các quy định chung về
thừa kế

II. Thừa kế theo di chúc

III. Thừa kế theo pháp luật

IV. Thanh toán di sản – phân


chia di sản
Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế

Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa


I. Những kế, Di sản
quy định Người để lại di sản, Người thừa kế
chung về
thừa kế Người không được hưởng thừa kế, từ chối
nhận di sản

Thời hiệu thừa kế


Thừa kế là
gì?

Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người


chết cho những người còn sống theo di chúc
hoặc theo pháp luật
Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế

Thời điểm chết tự nhiên


Thời điểm mở
thừa kế
Thời điểm chết do TA tuyên

1. Là nơi cư trú cuối cùng của


người đề lại di sản
Địa điểm mở
thừa kế
2. Là nơi có toàn bộ hoặc phần
lớn di sản (nếu không xđ 1)
Di sản thừa kế

Là phần tài sản người chết để lại cho những người


còn sống

TS chung của người


Tài sản riêng của
chết trong khối tài sản
người chết
chung với người khác
Người Thừa Kế
(Điều 613 BLDS 2015)

Là người được thừa hưởng


di sản thừa kế

Theo Theo
di chúc pháp luật

Cá nhân, tổ chức Cá nhân

- Cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa


kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế
nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.
- Tổ chức: phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Người thừa kế là thai thi

Thời điểm mở thừa kế


Thành thai trước khi
người để lại di sản
chết Sinh ra và còn sống

Con được sinh ra trong thời hạn


300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt
hôn nhân được coi là con do người
vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.
(Điều 88 Luật HNGĐ 2014)
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm
tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi
ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để
lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh
dự, nhân phẩm của người đó
Những
người Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc
không được ngăn cản người để lại di sản trong việc lập
thừa hưởng di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di
di sản chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần
hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của
(Điều 621 người để lại di sản
BLDS 2015)
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm
tính mạng người thừa kế khác nhằm
hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản
mà người thừa kế đó có quyền hưởng
Từ chối hưởng di sản

Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ


trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực
hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

Việc từ chối phải Phải được thể hiện


được thể hiện trước thời điểm
bằng văn bản phân chia di sản
Thời hiệu thừa kế

Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30


năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản,
kể từ thời điểm mở thừa kế

Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận


quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế
của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở TK

Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về


tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời
điểm mở thừa kế 47
Thừa kế Thừa kế
theo di theo pháp
chúc luật
Các
trường
Là việc chuyển tài hợp thừa
sản của người chết kế Là việc chuyển
cho những người dịch tài sản của
khác còn sống người chết cho
theo quyết định những người còn
của người đó trước sống theo các qui
khi chết được thể định của pháp luật
hiện trong di chúc.
Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo
di chúc là việc
chuyển di sản
thừa kế của
người đã chết
cho những
người còn
sống theo sự
định đoạt của
Nguồn: Internet người đó khi
còn sống
Người đã thành
niên
Người lập
di chúc
Người từ đủ 15
đến dưới 18t

DI
CHÚC
Văn bản
Nội dung, hình thức
di chúc phải hợp pháp
Miệng
Di chúc bằng văn Di chúc bằng văn
bản không có người bản có người làm
làm chứng chứng

Di chúc
thể hiện
bằng văn
bản

Di chúc bằng văn Di chúc bằng văn


bản có công chứng bản có chứng thực
1 Tính mạng bị đe dọa, không thể lập di
chúc bằng VB

Di
chúc 2 Phải có ít nhất 2 người làm chứng
miệng
Trong thời hạn 5 ngày, phải được công
3
chứng hoặc chứng thực.

Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc


miệng mà người lập di chúc còn sống,
minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng
mặc nhiên bị hủy bỏ.
Quyền của người lập di chúc (Điều 626)

Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của
người thừa kế;
Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ
cúng;
Giao nghĩa vụ cho người thừa kế.
• Nếu không có di chúc:
• Ông A có 3 người con: 900/3 = 300: 1 suất thừa kế theo luật
A3 là đối tượng hưởng không phụ
A1: 40 tuổi
thuộc di chúc => hưởng 2/3 1 suất =
A2: 25 tuổi 200.

A3 : 12 tuổi X = 700

A có 900 triệu, di chúc 3 trường hợp:


cho ông X (là bạn trong 1. Cho X : toàn bộ
chiến trường năm xưa) => A3: 200, X: 700
toàn bộ tài sản. 2. Cho X: 800, Cho A3: 100
Được không? => A3: 200, X: 700
3. Cho X: 500, cho A3: 400
=> A3: 400, X: 500
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
(Điều 644 BLDS 2015)

Con chưa thành niên

Cha mẹ
Chủ thể được
hưởng Vợ chồng

Con đã thành niên mà không có


khả năng lao động
Giá trị suất thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc: bằng hai phần ba suất của một người
thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo
pháp luật

Áp dụng: Khi đối tượng hưởng thừa kế theo Điều


644:
 không được người lập di chúc cho hưởng di sản
 Hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba
suất thừa kế theo pháp luật
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định.

Người TK di chúc
chết hoặc chết Những người được
Di chúc cùng một thời chỉ định làm người
Không điểm với người lập thừa kế theo di
không di chúc; CQ, TC chúc mà không có
có di
hợp được hưởng di sản quyền hưởng di
chúc theo di chúc không sản hoặc từ chối
pháp
còn vào thời điểm nhận di sản.
mở TK
Hàng thừa Hàng thừa Hàng thừa
kế thứ nhất kế thứ hai kế thứ ba
• Vợ, chồng; • Ông nội, bà • Cụ nội/ngoại của
• Cha đẻ, mẹ nội, ông người chết;
ngoại, bà • Bác/chú/cô/dì/cậu
đẻ, cha nuôi, ruột của người chết;
mẹ nuôi; ngoại; • Cháu ruột của người
• Con đẻ, con • Anh, chị, em chết mà người chết là
nuôi. ruột; bác ruột,
• Cháu ruột chú/cô/dì/cậu/chắt
của người ruột của người chết
mà người chết là cụ
chết mà nội/ngoại
người chết là
ông/bà nội,
ông/ bà
ngoại
Nguyên tắc chia
thừa kế

Những người ở
Những người hàng thừa kế sau
thừa kế cùng chỉ được hưởng
hàng được thừa kế, nếu
hưởng phần di không còn ai ở
sản bằng nhau hàng thừa kế
trước
A B C chết, xác
định các hàng
thừa kế?

E C D F

G K L Hàng 1: A, B, E, G.

Hàng 2: D, M.
N M
Hàng 3: L, O.
O
A B Năm 2015, A
chết, hàng thừa
kế thứ 1 ?

E C D F
2010

H G K L B, C, D

N M B, D, (H,G)

O
Thừa kế thế vị
(Điều 652 BLDS 2015)

Trường hợp áp dụng

Con của người để lại Cháu được hưởng phần


di sản chết trước/ di sản mà cha hoặc mẹ
cùng một thời điểm của cháu được hưởng
với người để lại di nếu còn sống
sản

Cháu cũng chết trước/ Chắt được hưởng phần di


cùng một thời điểm sản mà cha hoặc mẹ của
với người để lại di sản chắt được hưởng nếu còn
sống.
TÌNH HUỐNG
Vợ chồng A-B có 3 người con là C, D, F, trong đó F chưa
thành niên. C đã có vợ là X, và có 2 con chung Y, Z. Vợ chồng
A có tài sản chung là 2 tỷ, A có một sổ tiết kiệm đứng tên
riêng 600 triệu. Vợ chồng C có tài sản chung là 1 tỷ.
Trong một lần đi đám cưới, cả A và C cùng bị tai nạn xe máy
chết cùng lúc. Hãy :
1. Phân chia thừa kế của A và C trong trường hợp không có
di chúc.
2. Chia di sản của A trong trường hợp A có di chúc: di tặng
cho Hội từ thiện X 800 triệu, để lại cho C 200 triệu (C đã
chết), để lại cho F 600.
TÌNH HUỐNG

Ông A chết năm 2018. Vợ chồng ông A, bà B có tài sản


chung là 2 tỷ, ông A có mảnh đất trị giá 2 tỷ. Vợ chồng ông
A có 4 người con là C, D, E, F (F chưa thành niên). C kết
hôn với X có 2 con là Y, Z. Ông A còn ông nội và em trai.
1. Phân chia thừa kế của A trong trường hợp không có di
chúc, và C chết trước A.
2. Phân chia di sản của A trong trường hợp A để lại di chúc
cho em trai là K mảnh dất, toàn bộ tiền mặt cho F.
TÌNH HUỐNG
Vợ chồng Thắng - Thúy có 3 người con là Việt, Toàn, Chính, trong
đó Chính bị bại liệt. Việt đã có vợ là Thân, và có 2 con chung Bin,
Bo. Vợ chồng Thắng - Thúy có tài sản chung là 3 tỷ, Thắng có một
sổ tiết kiệm 500 triệu. Vợ chồng Việt – Thân có tài sản chung là 1
tỷ.
Trong một lần đi làm, cả Thắng và Việt cùng bị tai nạn xe máy chết
cùng lúc. Hãy :
1. Phân chia thừa kế của Thắng và Việt trong trường hợp không có
di chúc.
2. Chia di sản của Thắng trong trường hợp Thắng có di chúc: Chia
cho Chính 1/2 tài sản, Minh (chú của Thắng) ¼ tài sản, ¼ tài
sản còn lại cho những người thừa kế khác.
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Khái niệm, đặc điểm

Phân loại

Chủ thể

Giao kết hợp đồng dân sự

Hình thức

Nội dung

Các loại điều khoản

 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng.


Khái niệm, đặc điểm

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 385
BLDS 2015)

Là kết quả của sự thỏa thuận

Đặc
điểm Chủ thể: từ hai bên trở lên

Nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và


nghĩa vụ dân sự.
Phân loại hợp đồng
HĐ song vụ HĐ mua bán tài sản

HĐ đơn vụ HĐ tặng cho tài sản

HĐ chính HĐ vay tài sản

HĐ thế chấp TS gắn


HĐ phụ liền với HĐ vay
HĐ vì lợi ích HĐ thuê vận chuyển
của người thứ 3

HĐ có điều kiện
Hình thức của hợp đồng

Lời nói
Khi PL không
yc phải bằng
văn bản
HÌNH Hành vi
THỨC Có người làm
chứng

Văn bản
Có công chứng,
chứng thực
Giao kết hợp đồng

Giao kết trực tiếp Giao kết gián tiếp


GIAO
GiaoKẾT GIÁN
kết hợp TIẾP
đồng

Gửi LĐN – 1/1 5/1

Bên
đề 15/1 Chấp nhận (10/1) Bên
nghị được
đề nghị
Chấp nhận có ĐK
THẢO LUẬN

• THỜI ĐIỂM HỢP ĐỒNG ĐƯỢC GIAO KẾT?


• ĐIỀU KIỆN HỦY HOẶC RÚT LẠI LỜI ĐỀ
NGHỊ?
TÌNH HUỐNG
Ông hùng – giám đốc kinh doanh của doanh ngiệp tư nhân thủy sản hạ long
gửi văn bản đề nghị có đủ chữ ký và các nội dung chủ yếu theo quy định của
pháp luật đến công ty XNK thiên ân để chào bán mực khô với giá
100.000đ/kg, sẽ giao hàng vào 5/9/2004 và yêu cầu thiên ân trả lời trước ngày
01/9/2004. Ngày 25/8, công ty thiên ân đã trả lời: “chúng tôi không thể chấp
nhận giá bán là 100.000đ/kg mà chỉ sẵn sàng mua với giá 90.000đ/kg. Tuy
nhiên sau 14 ngày nữa thì chúng tôi sẵn sang mua với giá 100.000đ/kg và sẽ
nhận hàng tại nơi thỏa thuận”. Hạ long không trả lời. Ngày 5/9/2004, nhân
viên của thiên ân không nhận được hàng vì hạ long đã bán lô hàng mực cho
công ty thương mại hải sâm vào ngày 30/8/2004
Ngày 1/10/2004, thiên ân khởi kiện hạ long vi phạm hợp đồng.
Thảo luận:
• Hạ long có vi phạm hợp đồng không? Vì sao?
Nội dung của hợp đồng

Các thỏa Thông Đối


thuận khác tin CB
tượng

Phương Chất
thức lượng
GQTC
Nội dung
TN pháp Giá cả,
lý thanh toán

BP đảm bảo
thực hiện Quyền, Thời hạn,
nghĩa vụ địa điểm
CÁC LOẠI ĐIỀU KHOẢN
• ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU
• ĐIỀU KHOẢN THÔNG THƯỜNG (ĐƯƠNG NHIÊN)
• ĐIỀU KHOẢN TÙY NGHI
Bắt buộc phải có,
thiếu nó HĐ vô hiệu
Điều
khoản
chủ
Đkhoản nào?
yếu

Tùy vào từng loại


hợp đồng, hoặc
pháp luật quy định
TÌNH HUỐNG
Công ty TNHH A chuyên sản xuất thiết bị cơ khí ký hợp
đồng với công ty cổ phần B, theo đó, A bán cho B 10
chiếc máy cắt xén sắt, với thời hạn bảo hành theo thỏa
thuận là 6 tháng. 9 tháng sau khi sử dụng, 5 trong 10
chiếc máy này bị hỏng do lỗi kỹ thuật của nhà sản xuất.
Lúc bấy giờ, B mới phát hiện loại máy này nhà nước bắt
buộc nhà sản xuất có nghĩa vụ phải bảo hành cho người
mua tối thiểu 1 năm. Do vậy, B yêu cầu A phải có trách
nhiệm bảo hành 5 chiếc máy bị hỏng đó. A không đồng
ý vì cho rằng hợp đồng các bên đã thỏa thuận sao thì
thực hiện vậy. Tranh chấp phát sinh.
PL đã có quy định, các bên
có quyền thỏa thuận hoặc
không

Thỏa Áp dụng
Điều theo thỏa
khoản thuận
thuận
đương
nhiên Không Áp dụng
thỏa thuận theo PL

Ví dụ
TÌNH HUỐNG
Công ty TNHH Hoàng Long ký hợp đồng bán cho DNTN
Minh Hà 100 tấn gạo với tổng giá trị hợp đồng là 1 tỷ đồng.
Theo hợp đồng, thời hạn thanh toán chậm nhất là 30 ngày kể
từ ngày nhận hàng. Tuy nhiên, nếu Minh Hà thanh toán ngay
khi nhận hàng thì Hoàng Long sẽ thưởng 5% trên tổng số
tiền thanh toán. Khi nhận hàng, Minh Hà thanh toán ngay, và
chỉ thanh toán 950 triệu đồng (trừ 50 triệu đồng tiền thưởng).
Hoàng Long không đồng ý vì cho rằng pháp luật không bắt
buộc bên bán phải thưởng cho bên mua vì hành vi thanh toán
trước thời hạn. Tranh chấp phát sinh. Anh (chị) hãy giải
quyết tình huống trên?
PL chưa có quy định, các bên
có quyền thỏa thuận hoặc
không

Điều Thỏa Áp dụng


thuận theo thỏa
khoản thuận
tùy nghi Không Không áp
thỏa thuận dụng

Ví dụ
Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

- Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành
vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập.
- Mục đích và nội dung của hợp đồng không được vi
phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội.
- Các bên tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện
- Hình thức của hợp đồng phù hợp với qui định của
pháp luật
Các trường hợp HĐ DS vô hiệu
Do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội
Do giả tạo
Do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác
lập, thực hiện
 Do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
Do bị nhầm lẫn
Do người xác lập không nhận thức làm chủ được hành vi
của mình
Do không tuân thủ qui định về hình thức
Do có đối tượng không thể thực hiện được
Hậu quả pháp lý

 Hợp đồng dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay


đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên kể từ thời
điểm xác lập.
 Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả
cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được
bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường
hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch
thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt
hại phải bồi thường.
Trách nhiệm pháp lý do vi phạm HĐ
Trách nhiệm pháp lý là sự gánh chịu những hậu quả bất
lợi của bên có hành vi vi phạm hợp đồng đối với bên bị vi
phạm theo quy định của luật pháp.

Buộc thực hiện


hợp đồng

Bồi thường thiệt


Phạt hợp đồng
hại
BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG
Khái niệm
Căn cứ, các
Bồi thường trường hợp
một số trường loại trừ
hợp cụ thể
NỘI
DUNG
Hình thức, Xác định thiệt
phương thức hại
bồi thường Năng lực chịu
TN, nguyên
tắc bồi thường
1 KHÁI NIỆM

Công ty A ký kết hợp đồng bán cho công ty B 10 tấn xi măng.


Ngày giao hàng, A cho xe chở 10 tấn xi măng đến giao tại trụ
sở công ty B theo đúng thỏa thuận. Vì cẩu thả, tài xế xe của A
đã đâm cổng của công ty B làm đổ một mảng tường lớn.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách
nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ thể mà trước đó
không có quan hệ hợp đồng hoặc tuy có quan hệ hợp đồng
nhưng hành vi của người này gây thiệt hại không thuộc về
nghĩa vụ thi hành hợp đồng đã ký kết.
1 ĐẶC ĐIỂM

1 Là Trách nhiệm dân sự

Giữa các bên chưa từng có thỏa thuận về


2
việc này

3 Sự bồi thường bao gồm cả thiệt hại vật chất


lẫn tinh thần
2 CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM

Có hành vi trái pháp luật xảy Thiệt hại


ra phải thực tế,
có thể trực
tiếp hoặc
gián tiếp, vật
Có thiệt hại xảy ra chất hoặc
tinh thần

Có mối quan hệ nhân


quả giữa hành vi và thiệt
hại
2 CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ

Do trường hợp bất khả


1 kháng

Miễn trừ
(Điều 584
– BLDS)
2

Hoàn toàn do lỗi của


bên bị thiệt hại
2
Nằm ngoài ý chí hay hành động
của con người

Trường hợp
bất khả Không thể lường trước được
kháng

Không thể chống đỡ khắc phục


được
4.2.2. CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI
TRỪ TRÁCH NHIỆM BTTH

• SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG


(Đ156- BLDS)
• LỖI CỦA BÊN BỊ THIỆT HẠI
3 XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI

Thiệt hại do tài sản Thiệt hại do sức


bị xâm hại khỏe bị xâm hại

THIỆT
HẠI

Thiệt hại do danh


Thiệt hại do tính dự, nhân phẩm, uy
mạng bị xâm hại tín bị xâm hại
3 TÌNH HUỐNG

Bình có một chiếc xe 4 chỗ, chuyên làm dịch vụ chở


khách hoặc cho thuê xe tự lái. Quang – một người bạn,
mượn xe để đưa gia đình về quê ăn cưới. Từ quê lên, do
uống rượu say, Quang đã đâm xe vào giải phân cách giữa
đường quốc lộ, xe bật ra theo quán tính đã đâm vào Tín
đang đi xe máy, dẫn đến Tín bị thương nặng, đưa vào viện
cấp cứu được 1 ngày thì Tín chết, xe máy bị hủy hoại
hoàn toàn. Gia cảnh Tín rất khó khăn khi Tín là trụ cột gia
đình, vợ đang mang thai 6 tháng; xe ô tô của Bình bị hư
hỏng nặng. Xe hỏng khiến Bình không thể chở khách
được.
Xác định thiệt hại Quang phải bồi thường.
3
Tài sản bị mất, bị huỷ hoại hoặc
bị hư hỏng

Lợi ích gắn liền với việc sử


Thiệt hại dụng, khai thác tài sản bị mất, bị
do tài sản giảm sút
bị xâm hại
(Đ589) Chi phí hợp lý để ngăn chặn,
hạn chế và khắc phục thiệt hại

Thiệt hại khác do luật quy định


3
Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi
dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng
Thiệt hại bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại
do sức
khỏe bị Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
của người bị thiệt hại
xâm hại
(Đ590) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế
bị mất của người chăm sóc người bị thiệt
hại trong thời gian điều trị

Thiệt hại khác do luật quy định

Ngoài ra, người gây thiệt hại còn phải bồi thường một khoản tiền bù
đắp tổn thất tinh thần, trên tinh thần thoả thuận; nếu không thoả thuận
được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không
quá 50 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định
3
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo
Thiệt hại quy định tại Điều 590
do tính
mạng bị Chi phí hợp lý cho việc mai táng
xâm hại
(Đ591) Tiền cấp dưỡng cho những người mà
người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng

Thiệt hại khác do luật quy định


Ngoài ra, người gây thiệt hại còn phải bồi thường một khoản tiền bù
đắp tổn thất tinh thần cho những người thuộc hàng TK thứ 1, hoặc
người trực tiếp nuôi người bị thiệt hại, trên tinh thần thoả thuận; nếu
không thoả thuận được thì mức tối đa không quá 100 lần mức lương cơ
sở do Nhà nước quy định.
3
Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc
Thiệt hại phục thiệt hại
do danh
dự, nhân Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị
phẩm, uy giảm sút
tín bị xâm
Thiệt hại khác do luật quy định
hại
(Đ592)

Trong mọi trường hợp khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm,
người bị xâm phạm được bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh
thần, trên tinh thần thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối
đa không quá 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.
IV NĂNG LỰC CHỊU TN, NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG

NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM (Đ586)

1 Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải
tự bồi thường

Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn


cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại;
2 nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà
con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì
lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường
hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này

Gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện,


pháp nhân khác trực tiếp quản lý
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của
3
mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ
phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.

Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi


dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người
giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám
4 hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có
tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người
giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu
người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi
trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của
mình để bồi thường.
IV NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG (Đ585)

1 2 3 4 5

Có thể Khi mức bồi


Bên có quyền,
Thiệt được giảm thường không Khi bên bị lợi ích bị xâm
mức bồi còn phù hợp thiệt hại có
hại thực phạm không
thường nếu với thực tế thì
lỗi trong được bồi
tế phải không có
bên bị thiệt
việc gây thường nếu
hại hoặc bên
được lỗi hoặc có gây thiệt hại thiệt hại thì thiệt hại xảy
ra do không
bồi lỗi vô ý và có quyền yêu không được áp dụng các
thiệt hại cầu Tòa án bồi thường
thường hoặc cơ quan
biện pháp cần
toàn bộ quá lớn so phần thiệt thiết, hợp lý
nhà nước có
với khả hại do lỗi để ngăn chặn,
và kịp năng kinh
thẩm quyền
hạn chế thiệt
khác thay đổi của mình
thời tế của mức bồi gây ra
hại cho chính
mình.
mình. thường
Biết cả nhà anh K về quê, A, B, C bàn bạc với nhau
chờ đêm đến sẽ phá khóa nhà K để vào trộm cắp tài
sản. Đêm đó, chỉ có A, B phá khóa vào lấy xe máy,
tiền, vàng và một số tài sản khác, trị giá khoảng 100
triệu đồng. C nhận trách nhiệm tìm chỗ tiêu thụ số tài
sản trộm cắp trên. D thuê nhà gần đó, khi đi chơi đêm
về thấy nhà K cửa mở toang, liền lẻn vào, bê nốt ti vi
và một số đồ đạc khác (do A, B bỏ lại vì không mang
đi được) trị giá khoảng 10 triệu. Sau thời gian điều
tra, công an tìm ra A, C, D; còn B hiện vẫn đang bỏ
trốn. Số tài sản trộm cắp chúng đều đã bán và tiêu
dùng hết.
XĐ: người bồi thường, khoản bồi thường.
P là chủ cửa hiệu sửa chữa xe máy; Q – 16 tuổi là thợ
đang học việc. Một lần, sau khi được P giao thay dây ga
cho chiếc xe máy của khách, Q thử ga thấy xe nổ tốt.
Chợt nhớ phải đi mua bình ác quy mới do người chú họ
nhờ, Q tiện thể nổ máy đi luôn, vì biết khách hẹn chiều
mới đến lấy xe. Vì vội vàng, phóng nhanh, Q đã tông
xe vào K một người đi xe máy khác, làm người này bị
thương phải đi cấp cứu bệnh viện; xe máy của họ và xe
máy Q đang điều khiển đều bị hư hỏng.
XĐ: người bồi thường, khoản bồi thường.
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ
VI
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
Do người dùng chất kích thích
gây ra

Do nhiều người cùng gây ra


5
TRƯỜNG Do người của pháp nhân gây
HỢP ra

Do nguồn nguy hiểm cao độ


gây ra

Do súc vật gây ra


Do người dùng chất kích thích gây ra (Đ596)

Người do uống rượu hoặc do dùng chất kích thích


1 khác mà lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức
và làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác thì
phải bồi thường.

Khi một người cố ý dùng rượu hoặc chất kích thích


2 khác làm cho người khác lâm vào tình trạng mất khả
năng nhận thức và làm chủ hành vi mà gây thiệt hại
thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
Do nhiều người cùng gây ra (Đ587)

Trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải
liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường
của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức
độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ
phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau

Chẳng hạn, ba người khai thác đá đã cùng thống


nhất lăn tảng đá mà họ khai thác được xuống
chân núi nơi họ khai thác. Khi tảng đá lăn xuống
vô tình đè lên chiếc xe máy của một người khác.
TÌNH HUỐNG

Hai đối tượng H và V cùng nhau thực hiện 03 vụ trộm cắp xe mô


tô, cùng nhãn hiệu Yamaha Sirius. Tóm tắt như sau:
Vụ thứ nhất: Tháng 5/2016 H và V trộm 01 chiếc xe tại huyện
PH, tỉnh CB - Vụ này không xác định được người bị hại.
Vụ thứ hai: Chiều ngày 05/07/2016 trộm chiếc xe của anh
Nông Văn K trú tại QU, tỉnh CB (chiếc xe này được định giá
12.650.000đ).
Vụ thứ ba: Chiều 12/9/2016 H và V cùng nhau trộm chiếc xe
của anh Phùng Văn B trú tại huyện QU, tỉnh CB (chiếc xe này được
định giá 18.739.167 đ)
Sau khi thực hiện 03 vụ trộm cắp tài sản nói trên cả hai đối tượng
cùng bị bắt, trong thời gian bị tạm giữ, ngày 01/11/2016 đối
tượng H đã treo cổ tự tử chết.
Trách nhiệm bồi thường cho anh K và B được giải quyết thế nào?
Do người của pháp nhân gây ra (Đ597)

Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây
ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu
pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu
người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một
khoản tiền theo quy định của pháp luật

Công ty xây dựng A đang thi công tầng 3 của một


căn nhà. Trong quá trình làm việc, thợ xây X đã
làm rơi một thanh sắt xuống đường, gây thương
tích cho chị Y khi đi ngang qua công trình.
TÌNH HUỐNG

Anh A là lái xe theo hợp đồng của Công ty X, có nhiệm


vụ đưa giám đốc đi họp hội nghị. Trong lúc chờ giám đốc
họp, A tranh thủ lái xe đi chơi thăm bạn bè. Xe bị mất lái
trong lúc A điều khiển xe đi chơi dẫn đến gây thiệt hại.
Trách nhiệm bồi thường được giải quyết thế nào?
Do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Đ601)

Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông
vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp
đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất
phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do
pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người
khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.

Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn
nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ
các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp
thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng
trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm
cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi CSH , người được CSH giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy
hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị
chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt
hại.
LƯU Ý

Áp dụng khi thiệt hại xuất phát từ do tự thân các nguồn


nguy hiểm cao độ này mang lại, chứ không phải do hành vi
trái pháp luật (lỗi) của người quản lý, sử dụng

Xe ô tô đang chạy thì bị nổ lốp.

Đặt mìn để gây thiệt hại cho người khác, để đánh cá; dùng
súng sát thương người khác; lái xe phóng nhanh, vượt ẩu
gây tai nạn; dùng chất độc để đầu độc người khác; dùng
nguồn điện để gài bẫy trộm; nhốt người vào chuồng hổ cho
con thú tấn công… là hành vi của con người.
Trường Trung học cơ sở X tổ chức cho các em
thiếu nhi lớp 7 đi thăm quan và cắm trại tại Ao
Vua. Hùng (12 tuổi) cố tình trêu đùa, đã đẩy Nga
– một bạn gái cùng lớp ngã xuống suối , không
ngờ đầu Nga đập vào đá dẫn đến trấn thương
não. Nga phải đi cấp cứu và nằm điều trị trong
bệnh viện nhiều ngày. Bố mẹ Nga đã làm đơn
kiện Hùng ra tòa. Bố mẹ Hùng cho rằng nhà
trường cũng phải có trách nhiệm.

You might also like