You are on page 1of 29

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - SCIENTIFIC SOCIALISM

CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC – LÊNIN, 5/2022


THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

 Nguyễn Thị Thanh Nhiên


 0987. 01.8338
 nhienntt@buh.edu.vn
NỘI DUNG – KHUNG ĐIỂM

 Số tiết: 30 tiết (6 buổi lên lớp).


 Nội dung: 7 chương
 Khung điểm:
QT50% = 10%CC + 20%TT + 20%KTGK
Điểm cuối kỳ 50% (40 câu TN/60m)
TÀI LIỆU BẮT BUỘC
KẾ HOẠCH LÀM VIỆC

Buổi Nội dung

1 GIỚI THIỆU CHUNG, CHƯƠNG 1

2 CHƯƠNG 2 + 3

3 CHƯƠNG 4 + 5

4 CHƯƠNG 6 + 7

5 THUYẾT TRÌNH

6 KIỂM TRA GIỮA KỲ + ÔN TẬP + CÔNG BỐ ĐIỂM


1. VỀ THUẬT NGỮ “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI”

Học
thuyết,
hệ tư
tưởng

Chủ nghĩa xã hội

Phong
trào đấu Chế độ
tranh xã hội
thực tiễn
1.1. HỌC THUYẾT, HỆ TƯ TƯỞNG CNXH

 Những nhu cầu, nguyện vọng của các giai cấp, tầng
lớp lao động bị áp bức  muốn thoát khỏi áp bức
 Con đường, cách thức và phương pháp đấu tranh
nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội khỏi tư
hữu, áp bức, bóc lột, xây dựng một xã hội mới tiến bộ,
công bằng, bình đẳng.
 Phản ánh những mô hình về xã hội tốt đẹp, công
bằng, bình đẳng và văn minh trong tương lai
1.2. LƯỢC KHẢO HÌNH THÁI KTXH – TƯ TƯỞNG CNXH

CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA


CÔNG XÃ CHIẾM TƯ BẢN
PHONG
NGUYÊN HỮU NÔ CHỦ
KIẾN CNXH CSCN
THỦY LỆ NGHĨA

LLSX Săn bắn, Lửa, trồng Nông Công NSLĐ cao Đỉnh cao
hái lượm trọt, chăn nghiệp, nghiệp hơn phát triển
Phân tán, nuôi  thủ công
nhỏ lẻ, lạc sản phẩm nghiệp
hậu dư thừa

QHSX Công hữu Tư hữu Tư hữu Tư hữu Công hữu Công hữu
chủ đạo
GIAI CẤP Chưa có Chủ nô – Địa chủ - Tư sản – Vô sản Không còn
Nô lệ Nông dân Vô sản thống trị
TƯ Chưa có CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
TƯỞNG TƯỞNG HỌC
CNXH
1.3. TƯ TƯỞNG CNXH KHÔNG TƯỞNG

Cận đại
Trung đại
Cổ đại CHNL Không tưởng
Phong kiến
phê phán
1.3.1. ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ TƯỞNG CNXH CỔ ĐẠI - CHNL

 Tư tưởng của giai cấp nô lệ;


 Bỏ trốn, đấu tranh;
 Mơ ước trở về thời kỳ hoàng kim
 Gửi gắm vào các truyền thuyết,
thần thoại, cổ tích

Năm 73 TCN đã nổ ra cuộc khởi nghĩa nô lệ quy mô lớn do Spartacus


lãnh đạo chống lại sự thống trị chủ nô La Mã.
1.3.2. ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ TƯỞNG CNXH TRUNG ĐẠI - PK

 Tư tưởng của giai cấp nông dân;


 Đấu tranh nông dân;
 Gắn liền với các tư tưởng tôn
giáo
1.3.3. ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ TƯỞNG CNXH CẬN ĐẠI

 XUẤT HIỆN CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG NỔI TIẾNG


 DÁM PHÊ PHÁN TRỰC TIẾP XÃ HỘI ĐƯƠNG THỜI;
 THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH XÃ HỘI NHƯNG THẤT BẠI
1.3.3. ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ TƯỞNG CNXH CẬN ĐẠI

 Xuất thân: Thánh Tôma Môrô trong Công giáo; luật sư; nhà triết học;
cố vấn cho Quốc vương Henry VIII của Anh
 Tác phẩm nổi tiếng: Utopia – Không tưởng (Địa đàng trần gian) 
người mở đầu của tư tưởng CNXH thời cận đại
 Quan điểm nổi bật:
• “Cừu ăn thịt người”  phản đối tư hữu
• Tổ chức sản xuất xã hội theo nguyên tắc bình đẳng và không có tư
hữu  gia đình kinh tế, hệ thống thủ công nghiệp, cộng sản sản xuất
 Hạn chế: không thấy được vai trò của LLSX phát triển cao  phân
phối theo nhu cầu nhưng chỉ là nhu cầu tối thiểu cần thiết; bế tắc về
phương pháp cách mạng để cải tạo xã hội hiện tại
Thomas More
(1478-1535)
1.3.3. ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ TƯỞNG CNXH CẬN ĐẠI

 Xuất thân: Qúy tộc lâu đời ở Pháp, tham gia quân dịch ở Mỹ và được phong đại
tá nhưng về sau từ bỏ và sống cuộc đời nghiên cứu nghèo túng
 Tác phẩm nổi tiếng: Quan điểm về chề độ sở hữu và pháp luật; Về lý luận tổ
chức xã hội; Về hệ thống công nghiệp
 Quan điểm nổi bật: lý luận về giai cấp và xung đột giai cấp
• Trước CM Pháp: quý tộc, nhà tư sản và nhà công nghiệp (nông dân, chủ xưởng
và thương nhân)
• Sau CM Pháp: thành phần phong kiến và thành phần công nghiệp (công nhân
& người kinh doanh)
• Cuối đời: những người tư hữu và những người không có của
 Hạn chế: không xóa bỏ tư hữu và chủ trương giải quyết bằng con đường hòa
bình  “thơ ca xã hội mà thôi”
Saint Simon
(1769-1825)
1.3.3. ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ TƯỞNG CNXH CẬN ĐẠI

 Xuất thân: gia đình buôn bán nhỏ, làm nhiều nghề khác nhau, tự học
là chính, có trí nhớ siêu việt
 Tác phẩm nổi tiếng: Thế giới kinh tế mới hay là phương thức hành
động XHCN hợp với tự nhiên
 Quan điểm nổi bật:
• Sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự thừa thải
• Lao động là sự thích thú
• LLSX cao  tổ chức hiệp hội (1600 người) khép kín, tư hữu  xã hội
hài hòa
 Hạn chế: phản đối bạo lực cách mạng; không chủ trương xóa bỏ tư
hữu; hy vọng cải tạo xã hội nhờ vào sự giúp đỡ của những kẻ có
Charles Fourier quyền và tiền
(1772-1837)
1.3.3. ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ TƯỞNG CNXH CẬN ĐẠI

 Xuất thân: gia đình thủ công, 9 tuổi đã đi làm thuê và 20 tuổi đã là
nhà quản lý xí nghiệp lớn nhất nước Anh
 Tác phẩm nổi tiếng: Những nhận xét về ảnh hưởng của hệ thống
công nghiệp; Quyển sách về thế giới đạo đức mới…
 Quan điểm nổi bật:
• Học thuyết về bản tính con người  nhấn mạnh vai trò GD
• Thấy rõ tính hai mặt của nền sản xuất cơ khí
• Hệ thống công xưởng lao động là điểm xuất phát của cách mạng xã
hội: mở, tổ chức hợp lý, có khoa học, có máy móc, công hữu TLSX 
đã chú ý đến cơ sở kinh tế trong sự phát triển của lịch sử
Robert Owen  Hạn chế: tách rời phong trào Hiến chương của công nhân

(1971-1858)
1.3.4. GIÁ TRỊ & HẠN CHẾ
CỦA TƯ TƯỞNG CNXH KHÔNG TƯỞNG

- Nhân đạo CNXH - Khuynh hướng ôn hòa –


- Phê phán chế độ đương thuyết giáo, cách mạng
thời nửa vời
- Tiền đề lý luận trực tiếp - Chưa tìm ra bản chất
cho Mác: giá trị nhân đạo bóc lột
và mô hình lý tưởng - Không nhận thấy sứ
mệnh lịch sử của giai cấp
vô sản
1.4. TƯ TƯỞNG CNXH KHOA HỌC

CNXH hiện
CNXH khoa CNXH hiện
thực cải
học lý luận thực cổ điển
cách
1.4.1. TƯ TƯỞNG CNXH KHOA HỌC – LÝ LUẬN

 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản -


1848
 Giải quyết các hạn chế của
CNXH không tưởng;
 Mang tính chất lý luận – khoa
học
1.4.2. TƯ TƯỞNG CNXH HIỆN THỰC – CỔ ĐIỂN

 Cách mạng tháng Mười Nga –


Mô hình Liên Xô;
 Bổ sung, hiện thực hóa lý luận
của Mác&Ăngghen
1.4.3. CNXH HIỆN THỰC CẢI CÁCH

 Sự sụp đổ của mô hình Liên Xô


 Cải cách kinh tế của Trung Quốc
(1978);
 Đổi mới kinh tế của Việt Nam
(1986)
2. CÁCH TIẾP CẬN ”CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC”

Nghĩa rộng

CN MÁC - LÊNIN
Nghĩa hẹp

TRIẾT HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ CNXHKH


DVLS GTTD Công nhân

Sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
2.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CNXHKH

2.1.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

CM công Đại công


LLSX><QHSX
nghiệp I nghiệp

Sự trưởng
thành của GC TS><VS
công nhân
2.1.2. TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

+ Thuyết tế bào + Khẳng định tính đúng đắn


của CNDVBC và CNDVLS
+ Thuyết tiến hoá
+ Định luật bảo toàn và + Làm thế giới quan và phương
pháp luận cho CNXHKH
chuyển hoá năng lượng
THUYẾT TẾ BÀO THUYẾT TIẾN HÓA ĐỊNH LUẬT BT&CH NĂNG LƯỢNG

TÍNH DUY VẬT TÍNH LỊCH SỬ TÍNH BIỆN CHỨNG


THẾ GIỚI NÀY VÀ TẤT CẢ MỌI LOÀI ĐỀU CÓ QUÁ TẤT CẢ MỌI SV, HT ĐỀU CÓ MỐI
NHỮNG THỨ TRONG THẾ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT LIÊN HỆ, TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN
GIỚI NÀY ĐỀU LÀ VẬT CHẤT, TRIỂN NHAU
ĐỀU ĐƯỢC CẤU THÀNH TỪ TRONG TỪNG MỐI LIÊN HỆ CỤ
MỘT DẠNG THỨC NÀO ĐÓ THỂ THÌ SV, HT BIỂU HIỆN RA
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU
2.1.3. TIỀN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI

+ Triết học cổ điển Đức + Cung cấp tiền đề lý luận và


+ Kinh tế chính trị học tư tưởng trực tiếp đưa đến sự
cổ điển Anh ra đời của CNXHKH
+ CNXH không tưởng - + Là 3 nguồn gốc lý luận của
phê phán Pháp, Anh CNMLN
TRIẾT HỌC ĐỨC: KTCT TSCĐ ANH: CNXHKT PHÁP,
- HEGHEN: DTBC - ADAM SMITH ANH:
- PHOIOBACH: DVSH - DAVID RICARDO - XANH XI MÔNG
DVBCLS HT GTTD (m) - CHARLER FURIER
- ROBERT OWEN
SMLS GCCN
2.1.4. VAI TRÒ CỦA C.MÁC&PH.ĂNGGHEN

 TRIẾT HỌC: Học thuyết duy vật lịch sử: cốt lõi nhất
là học thuyết hình thái KT – XH (Vì sao các hình thái
KT-XH lại thay thế nhau?)
 KINH TẾ CHÍNH TRỊ: Học thuyết giá trị thặng dư -
m (Bí quyết của phương thức sản xuất TBCN là gì?)
 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC: Học thuyết sứ
mệnh lịch sử thế giới của GCCN (Họ là ai và họ làm gì
về mặt lịch sử?)
2.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH

CNXH
khoa học
C/hữu
Nô lệ
1848 1917 1991 TT.XHCN

Thời kỳ Thời kỳ sau


Mác, Thời kỳ
Lênin – ngày
Ăngghen Lênin
nay

 XEM GIÁO TRÌNH, TRANG 22 - 39


2.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CNXHKH

Triết học KTCT


CNXHKH
Mác - Lênin Mác - Lênin

N/c những quy N/c quy luật N/c những


luật chung kinh tế trong quy luật CT
nhất của TN, quá trình – XH của
XH, TD trong SXVC của HT HT KT-XH
5 HTKT-XH KT-XH TBCN CSCN
và quá độ lên
CNXH
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CNXHKH

 Kết hợp lịch sử - logic


 Phân tích tổng hợp
 So sánh, đối chiếu
 Thống kê mô tả
 Phỏng vấn chuyên gia, lãnh đạo
 Điều tra xã hội học

You might also like