You are on page 1of 16

Đề tài: Tìm hiểu về nhựa

Ebonit và ứng dụng của


nhựa ebonit
Nguyễn Trọng Vũ Hiệp - 20181149
Nguyễn Hoàng Tôn - 20212635
Trần Trung Nghĩa - 20202175
NỘI DUNG

PHẦN 1:
GIỚI THIỆU VỀ NHỰA EBONIT

Khái niêm và nguồn gốc của nhựa Cấu trúc và đặc tính của nhựa ebonit
ebonit

PHẦN 2:
ỨNG DỤNG VÀ TIỀM NĂNG CỦA NHỰA EBONIT

Ứng dụng của nhựa Ebonit Tiềm năng của nhựa Ebonit

3
1. Khái niệm và nguồn gốc của nhựa ebonit
1.1 Khái Niệm
Nhựa Ebonit là một loại nhựa cứng
đen và bóng được sản xuất từ cao
su thiên nhiên hoặc tổng hợp. Nó
có khả năng chịu ăn mòn bởi các
hóa chất, không dẫn điện và chịu
được nhiệt độ cao.

1.2 Nguồn gốc


Ebonit được phát minh vào cuối thế
kỷ 19 bởi nhà khoa học Thomas
Edison và đã trở thành vật liệu quan
trọng trong các ứng dụng công
nghiệp và kỹ thuật.

4
2. Cấu trúc và đặc tính của nhựa ebonit

2.1 Cấu trúc nhựa Ebonit


• Nhựa Ebonit là một loại polymer chứa carbon và oxy, được sản xuất từ việc tổng
hợp phenol formaldehyde. Các phân tử monomer phenol formaldehyde sẽ liên
kết với nhau thông qua các liên kết kiểu ether (liên kết giữa O với C) và liên kết
kiểu methylene (liên kết giữa C và H), tạo ra mạng lưới polymer vô định hình.

Giá thành của nhựa ebonite

17,50$ cho 1 thanh tương ứng


với khoảng 51.000đ cho 1 kg
nhựa ebonit đã qua gia công

Giá thành ở mức trung bình cao do trong nước hiện tại không sản xuất hạt
nhựa ebonit

5
2. Cấu trúc và đặc tính của nhựa ebonit

Cách sản xuất nhựa Ebonite

• Ebonit được tạo thành từ quá trình lưu hóa cao su.Trong công nghiệp
người ta thường sử dụng nhiều nhất là sunfur để "khâu" mạch cao su
giúp chuyển cao su từ trạng thái mạch thẳng sang trạng thái không gian 3
chiều.
• Hiện tại đa số vật liệu đàn hồi được lưu hóa bằng lưu huỳnh đều sử dụng
chất xúc tác, ngoại trừ ebonite (sử dụng khoảng 30 phr lưu huỳnh hoặc
hơn, với rất ít hoặc không có chất xúc tác đặc biệt)

6
2. Cấu trúc và đặc tính của nhựa ebonit

2.2 Đặc tính nhựa ebonit


• Độ cứng và độ bền cao: Nhựa Ebonit có độ cứng và độ bền cao, chịu được va
đập và chịu lực tốt.

• Chống ăn mòn và chịu nhiệt tốt: Nhựa Ebonit có khả năng chống lại tác động
của các chất hóa học và chịu nhiệt tốt.

• Điện tích cực tốt: Nhựa Ebonit là một chất điện cực tốt

• Khả năng cách âm tốt: Nhựa Ebonit có khả năng cách âm tốt

• Khả năng gia công tốt: Nhựa Ebonit có khả năng gia công tốt

7
2. Cấu trúc và đặc tính của nhựa ebonit

2.3 Tính chất vật lý của nhựa Ebonit


• Độ cứng: Nhựa Ebonit có độ cứng tương đương với
các kim loại
• Màu sắc: Màu sắc của nhựa Ebonit thường là đen
hoặc xám
• Khối lượng riêng: Khối lượng riêng của nhựa
Ebonit khoảng 1,4-1,45 g/cm3,
• Điểm nóng chảy: Điểm nóng chảy của nhựa Ebonit
khoảng 160-170 độ C.

• Độ giãn nở: Độ giãn nở của nhựa Ebonit ít.

• Độ dẫn điện: Nhựa Ebonit là một chất điện cực tốt.

• Khả năng chống ăn mòn: Nhựa Ebonit có khả năng chịu được tác động của các hóa
chất và không bị ăn mòn.

8
2. Cấu trúc và đặc tính của nhựa ebonit

2.4 Tính chất hóa học của nhựa Ebonit

• Độ ổn định: Nhựa Ebonit rất ổn định với các hóa chất


và không bị phân huỷ dưới tác động của acid, kiềm
hoặc dung môi hữu cơ.
• Khả năng chống ăn mòn: Nhựa Ebonit không bị ăn
mòn bởi các hóa chất.
• Khả năng chống cháy: Nhựa Ebonit có khả năng
chống cháy vì nó không thấm nước
• Tính acid: Nhựa Ebonit là một loại polymer phenol
formaldehyde có tính axit yếu.
• Dễ bị oxy hóa: Trong điều kiện oxy hóa, nhựa Ebonit
có thể bị biến đổi màu sắc từ đen sang nâu đỏ hoặc
trắng.

9
3. Ưu điểm và nhược điểm của nhựa ebonit

3.1 Ưu điểm
• Độ bền cao
• Khả năng chống ăn mòn cao
• Khả năng chịu nhiệt cao
• Cách âm tốt
• Khả năng gia công tốt
• Độ bền với thời gian,…

10
3. Ưu điểm và nhược điểm của nhựa ebonit

3.2 Nhược điểm

• Độ dẻo: Nhựa Ebonit không có tính chất dẻo và ít co giãn, do đó khó sử dụng
trong các ứng dụng yêu cầu tính linh hoạt.
• Khả năng tái chế thấp: Nhựa Ebonit không phải là loại nhựa dễ tái chế, do đó
khi sử dụng, nó có thể gây ra tác hại cho môi trường.
• Tính chất bẻ gãy: Do tính chất cứng của nhựa Ebonit, khi bị va đập mạnh, nó
dễ bị bể hoặc bị vỡ.
• Giá thành cao: Nhựa Ebonit có giá thành khá cao so với các loại nhựa khác,
do đó không phải lúc nào cũng là sự lựa chọn kinh tế.

11
4. Ứng dụng và tiềm năng của nhựa ebonite

4.1 Một số ứng dụng của nhựa ebonite.

• Sản xuất bộ phận máy móc • Sản xuất đồ trang sức:

Cánh quạt làm bằng nhựa ebonite Vòng cổ làm bằng nhựa ebonite
4. Ứng dụng và tiềm năng của nhựa ebonite

• Sản xuất thiết bị điện tử • Sản xuất các vật dụng trong y tế

Ống kính làm bằng nhựa ebonite Bình xịt, đầu kim tiêm và các loại tụy.

Đây là một số ứng dụng phổ biến của nhựa Ebonit, tuy nhiên, còn nhiều ứng dụng
khác của loại nhựa này.
4. Ứng dụng và tiềm năng của nhựa ebonite

So sánh nhựa ebonite với nhựa polyme

• Nhiệt độ nóng chảy cao hơn: Ebonite: 286° C > PET: 255 ° C.
• Độ bền và độ cứng của Ebonite cao hơn PET.
• Ebonite chống va đập tốt hơn PET.
• Điện trở suất của vật liệu cách điện của Ebonite cao hơn PET.
• Tuy nhiên giá thành Ebonite cao hơn PET cũng như Ebonite khó chế tạo hơn PET

Nhựa Ebonite Nhựa PET


4. Ứng dụng và tiềm năng của nhựa ebonite

4.2 Tiềm năng của nhựa Ebonite

• Tuy nhiên nhựa ebonite có tiềm năng rất lớn trong nhiều lĩnh
vực khác như: Làm thiết bị ngành y tế, công nghiệp hang
không và 1 số ngành công nghiệp khác,…
• Như đã nói trên điểm yếu lớn nhất của nhựa ebonite là giảm
điện trở suất với tia UV và môi trường có độ ẩm cao, điều này
dẫn đến bất lợi đối với một đất nước nhiệt đới gió mua như
nước ta
• Bên cạnh đó phải chú ý đến vấn đề rác thải cũng như ô nhiễm
hạt mưa khi sử dụng nhựa ebonite
THANK YOU !

16

You might also like