You are on page 1of 38

Các phương pháp gia công

vật liệu composite


GV. Bùi Thị Thảo Nguyên
Vật liệu composite là vật liệu được chế tạo từ
hai hay nhiều thành phần khác nhau, tạo
ra một vật liệu mới nhằm tận dụng và phối
hợp các tính chất ưu việt của các vật liệu
KIM LOẠI
thành phần ban đầu.

COMPOSIT

POLYME CERAMIC

2
3
4.2 Thành phần vật liệu composite
I. KHÁI NIỆM
Nền + Cốt

Nền Là pha liên tục đóng vai trò:

 Liên kết các phần tử cốt thành khối composite đồng nhất.

 Che phủ và bảo vệ cốt tránh các hư hỏng cơ học và hóa học của môi trường.

Truyền tải và phân bố tải trọng sang vật liệu cốt làm giảm ứng suất tập trung.

 Tạo khả năng dễ dàng tiến hành các phương pháp gia công
composite thành các chi tiết theo thiết kế
I. KHÁI NIỆM
Cốt là pha gián đoạn đóng vai trò tạo nên độ bền cao, modul đàn
hồi cao cho composite

Các yếu tố đánh giá

 Tính gia cường cơ học

 Tính kháng hóa chất, môi trường , nhiệt độ

 Khả năng phân tán vào trong nền

 Truyền nhiệt giải nhiệt.

 Có thuận lợi cho quá trình gia công hay không

 Giá thành
Nguyên tắc gia cường trong vật liệu composite
F
Độn cứng

Khi lực tác dụng vào độn, chúng sẽ


bị chuyển hướng, tạo thành những
luồng lực mới có cường độ yếu hơn,
sau nhiều lần chuyển hướng và
truyền một phần lực cho độn, cho
nền thì lực bị triệt tiêu hoàn toàn
F1
Độn mềm

Khi lực tác dụng vào độn, một phần


F2 lực sẽ bị hạt độn hấp thu, phần còn
F3 lại sẽ được truyền sang hạt độn
khác, kết quả là lực tác dụng sẽ giảm
F1>F2>F3 dần cường độ và bị triệt tiêu sau khi
đi qua nhiều hạt độn
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tính chất
composite

 Bản chất nền và cốt.


 Liên kết nền và cốt.
 Tỷ lệ giữa nền và cốt.
 Sự định hướng và phân bố của cốt trong nền.
 Phương pháp gia công composit

BTTN 02/2011
Các
4.3yếu tố ảnh
Các yếuhưởng
tố ảnhđến tính chất
hưởng tính chất composite
composit

Bản chất cốt-nền

Mỗi vật liệu đều có những tính chất riêng và rất đặc trưng tùy theo yêu
cầu về tính chất của vật liệu composite mà chúng ta lựa chọn vật liệu
cho phù hợp. Một điểm cần quan tâm nữa đó là sự khác biệt về khối
lượng riêng của hai pha sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sản phẩm.

Ví dụ: vật liệu composite từ gang và silicabit. Do dsilicabit<<dgang cho nên


trong quá trình gia công, silicabit sẽ nỗi lên trên bề mặt sản phẩm làm
tính chất sản phẩm không tốt.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất
composit

Sự kết dính giữa cốt – nền

đây là yếu tố quyết định đến cơ tính của vật liệu composite. Các dạng kết
dính giữa cốt và nền là:
 Liên kết hóa học
Ví dụ: composite giữa sợi thủy tinh với nhựa có chứa silan
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất
composit

 Liên kết tĩnh điện

 Liên kết cơ học: xuất hiện khi có sự tiếp xúc triệt để giữa hai pha, phụ
thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa hai pha.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất
composit

Tỷ lệ nền/cốt

Thông thường cơ tính của vật liệu composite sẽ tăng khi ta tăng hàm
lượng độn (cốt), tuy nhiên chỉ tăng tới một mức độ nào đó, nếu tiếp tục
tăng hàm lượng độn lên, cơ tính sẽ giảm dần.

Đặc trưng hình học của vật liệu tăng cường

Được xác định bởi : hình dạng, kích thước, độ tập trung và phân bố:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất composit

 Sự phân bố:

Phân bố không đều Phân bố đều


Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất composit

 Hình dạng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất composit

 Kích thước:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất composit

Trong trường hợp composite với chất độn dạng sợi, phương của sợi
quyết định tính dị hướng của vật liệu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất
composit

 Độ tập trung của vật liệu tăng cường được xác định qua tỷ kệ thể tích
hoặc tỷ lệ khối lượng.

 Tỷ lệ thể
tích:
 Tỷ lệ thể tích của sợi là: Vs= vs / vc Với vs thể tích sợi
vn thể tích nhựa
 Tỷ lệ của vật liệu nền là: Vn= vn / vc

 Tỷ lệ khối lượng
:
 Tỷ lệ khối lượng của sợi là: Ms= ms/mc Với ms khối lượng sợi
 Tỷ lệ khối lượng của nhựa : Mn= mn/mc mn khối lượng
nhựa
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất
composit

Phương pháp gia công composit

Có nhiều phương pháp gia công nhưng phương pháp nào cũng cần đảm
bảo phân tán đều chất độn trong pha nền. Ngoài ra, làm cách nào để giảm
thiểu các khuyết tật trong quá trình gia công như bọt khí, quá nhiệt… cũng là
một trong các yếu tố quyết định đến tính chất của vật liệu composite
4.4. Phân loại
Theo bản chất và thành phần

 Composite nền hữu cơ cùng với vật liệu cốt dạng:


 Sợi hữu cơ: Polyamit, kevlar…
 Sợi khoáng: thủy tinh, cacbon…
 Sợi kim loại: Bo, nhôm…
 Composite nền kim loại với độn dạng hạt:
 Sợi kim loại: Bo…
 Sợi khoáng: Cacbon, silic…

 Composite nền khoáng với vật liệu cốt dạng:


 Sợi kim loại: Bo…
 Hạt kim loại.
 Hạt gốm.
Phân loại
Theo hình dạng độn
 Composit gia cường bằng hạt:
 Các phần tử cốt thường là pha cứng và bền hơn nền, ví dụ các oxyt,
nitrit, borit, cacbit,…
 Hạt có nhiều dạng hình học khác nhau nhưng kích thước gần như
bằng nhau theo mọi hướng.
 Cốt dạng hạt phân bố đều trong nền
 Để gia cường hiệu quả, hạt phải nhỏ và phân tán đồng đều trong
nền.
 Phân loại thành composit hạt thô và hạt mịn (nhỏ hơn 0.1 micromet)
 Một số composit cốt hạt:
 Composit hạt thô nền polyme
 Composit hạt thô nền kim loại
 Composit hạt thô nền gốm
Phân loại

composit hạt thô là bêtông:


ximăng là nền, cát và sỏi là
cốt.

composit hạt mịn: cao su


độn than đen kích thước hạt
20 – 50 nm
Phân loại
Theo hình dạng độn
 Composit gia cường bằng sợi

Một số dạng hình học của sợi


 Râu là những đơn tinh thể rất mỏng với tỷ lệ giữa chiều dài và đường kính là rất
lớn. Nó không tồn tại khuyết tật nên độ bền rất cao, vì vậy rất đắt tiền. Đặc biệt
râu tinh thể rất khó liên kết với vật liệu nền. Những vật liệu râu tinh thể bao gồm
graphite, silicon carbide, silicon nitride, aluminum oxide.

 Vật liệu làm sợi ở dạng đa tinh thể hoặc vô định hình có đường kính nhỏ, thông
thường là polymer hoặc ceramic ( polymer aramids, glass, carbon, boron,
aluminum oxide, silicon carbide).

 Dạng dây có đường kính lớn hơn, những vật liệu điển hình như: molybdenum và
tungsten. Dây được dùng như những sợi thép gia cường trong lốp xe ôtô.
Phân loại

Theo dạng cấu trúc

Composit cấu trúc dạng lớp:


Cấu trúc: gồm các lớp cơ sở là những
tấm composit có sợi gia cường theo
một hướng nhất định. Những tấm này
được liên kết với nhau tạo composit
cấu trúc lớp chịu được lực theo nhiều
hướng:
Phân loại

Theo dạng cấu trúc

Composit dạng sanwich.

Bao gồm 2 lớp mỏng cứng bên


ngoài bao bọc một lớp lõi dày
bên trong.

Tạo nên một cấu trúc nhẹ nhưng


có độ cứng và độ bền tương đối
cao.
 Lớp vỏ ngoài được chế tạo từ vật liệu bền và cứng, điển
hình là hợp kim nhôm, nhựa gia cường sợi, titanium,
thép, ván ép.
 Lớp vỏ tạo nên độ bền và độ cứng cho toàn bộ cấu trúc,
vì vậy phải đủ dày để chịu được ứng suất kéo và nén.
 Vật liệu làm lõi thì nhẹ hơn, thông thường có module
đàn hồi thấp. Nhưng nhờ có độ dày hơn nên nó cung
cấp cho composite sandwich độ bền uốn, bền trượt cao.
 Vật liệu lõi thông thường là: foam polymer cứng
(phenolics, epoxy, polyurethanes), gỗ, cấu trúc tổ ong.
BTTN 02/2011
Phân loại
Theo dạng cấu trúc
Composit dạng tổ ong
 Mô hình trên mô tả composite sandwich (A) và các thành phần của nó
gồm: các tấm mặt (B) và lõi có cấu trúc tổ ong (C)
 Cấu trúc tổ ong thông thường làm từ hợp kim nhôm hoặc polymer aramid.
 Composit cấu trúc sandwich có nhiều ứng dụng: tấm lợp mái, sàn, tường
trong xây dựng, hoặc cánh, thân máy bay, một phần đuôi máy bay.
4.5 Công nghệ chế tạo vật liệu composite nền polymer

Gia công áp suất thường

Gia công bằng tay (hand-lay-up): dùng cọ hay con lăn quét nhựa lên
khuôn đã phủ chống dính, đặt vải lên, quét nhựa, dùng con lăn đuổi bọt khí
và lăn chặt, tiếp tục như thế cho đến khi đạt yêu cầu.
Công nghệ chế tạo vật liệu composite nền polymer

Phương pháp phun nhựa sợi ( spray-up):


Gia công áp suất thường sợi thô được cắt ngắn phun vào cùng lúc với
nhựa tuần tự cho đến khi đạt bề dày yêu
cầu, dùng con lăn đuổi bọt khí.
Công nghệ chế tạo vật liệu composite nền polymer

Phương pháp cuộn sợi ( filament


Gia công áp suất thường
Winding) : cuộn sợi được kéo qua máng
thấm nhựa trước, sau đó cuộn phủ lên mặt
khuôn, dùng để sản xuất ống dẫn, thùng
chứa nhỏ
Video: filament winding process
Công nghệ chế tạo vật liệu composite nền polymer

Gia công dưới áp suất

Đúc ép nóng ( hot press moulding):


nhựa sợi hay độn được trộn đều, cho vào
khuôn đúc dưới áp suất và nhiệt độ cao,
sản phẩm được định hình theo 3 chiều
Đúc ép nguội ( Cold press moulding):
giống đúc ép nóng nhưng tiến hành ở
nhiệt độ thường.
Công nghệ chế tạo vật liệu composite nền polymer

Đùn kéo ( pultrution): chất độn trộn với nhựa nạp liên tục và kéo qua lõi
có gia nhiệt, nhựa đóng rắn một phần hay hoàn toàn khi qua lõi tạo hình.
BTTN 02/2011
Công nghệ chế tạo vật liệu composite nền polymer

Đúc tiêm (injection): độn cho vào khuôn, sau đó nhựa lỏng tiêm vào
khuôn, gia nhiệt để đóng rắn. Cũng có thể trộn nhựa và độn trước rồi tiêm
vào khuôn, đồng thời phản ứng đóng rắn xảy ra trong khuôn.
 Light Resin Transfer Molding

Light Resin Transfer Molding, or Light RTM, is a process by which


composite products are manufactured using a closed mold system.
The closed mold consists of an “A” side mold (base mold) and a semi-
rigid “B” side mold (counter mold) that is sealed to the “A” side mold
using vacuum pressure.
Resin is drawn into the resulting cavity under vacuum. The resin
infusion may be assisted by a resin injection pump, which will
accelerate the infusion process.
Once an “A” side mold is cured, the “B” side mold is removed and the
part is demolded from the “A” side mold.
Light RTM is a very versatile manufacturing process with
the following characteristics:

 High productivity
 Mold cycles as fast as 20 minutes per part using a single “B” side
mold and three “A” side molds
 Reduced labor costs
 Cosmetic surfaces on both “A” and “B” side of part
 Enhanced dimensional stability
 Improved process control
 Consistent material usage
 Long mold life
 No VOC emissions
 Greatly improved shop working conditions
 BÀI TẬP VL COMPOSITE:

Cho tấm composite dày 6 mm gồm các lớp sợi


thủy tinh Mat loại 600 g/m2.
Với:
Tỷ trọng sợi thủy tinh ds = 2.5 g/cm3.
Tỷ trọng nhựa dn= 1.2 g/cm3.
Tỷ lệ khối lượng nhựa/sợi = 6/4.
Hãy lựa chọn số lớp Mat phù hợp để gia công tấm
composite trên? (2đ)
Thank you!

38

You might also like