You are on page 1of 18

KHẢO SÁT TÁC DỤNG

CỦA INSULIN TRÊN


ĐƯỜNG HUYẾT
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG HUYẾT
 Nồng độ đường huyết:
- Bình thường: 75-110mg/dL

- Tăng: Bệnh tiểu đường

- Giảm: Bệnh hạ đường huyết

+ <70mg/dL: Hạ đường huyết


+ <45-50mg/dL: xuất hiện triệu chứng HĐH
+ Phụ thuộc:
.Tuổi
. Giới
. Cơ địa
. Nguyên nhân
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG HUYẾT

 Điều hòa đường huyết:


- Hệ thống làm tăng đường huyết: GH, T3-
T4, Glucagon, Cortisol, Catecholamin, thần
kinh giao cảm.
- Hệ thống làm giảm đường huyết: Insulin,
thần kinh phó giao cảm.
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG HUYẾT
 Diễn biến của đường huyết
(+)
Ăn→Đường huyết tăng →Hệ thống làm giảm đường huyết
(Gan: Glucose →Glycogen)

Đường huyết giảm
(3-4giờ sau khi ăn đường huyết
ở giới hạn thấp của bình thường)

Hệ thống làm tăng đường huyết
(Gan:Glycogen →Glucose, tân tạo đường)
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG HUYẾT
 Đặc điểm sử dụng đường của cơ thể: chủ yếu để
tạo năng lượng với tốc độ 2mg/Kg/phút.
Đặc điểm sử dụng đường của mô não:
1. Hấp thu không cần insulin.
2. Hầu như chỉ sử dụng đường để tạo năng lượng
mà không sử dụng các dạng sinh năng khác.
3. Chỉ chuyển hóa đường theo con đường hiếu khí.
4. Sử dụng 50% lượng đường trong máu, mỗi
ngày cần cung cấp 100g glucose để duy trì hoạt
động tối hảo.
2. Các chỉ tiêu theo dõi
1. Tri giác: Tỉnh/lơ mơ/hôn mê
2. Niêm mạc: Hồng hào/tím tái/nhợt nhạt
3. Tai thỏ: .Vểnh/cụp
. Ấm/lạnh
4. Định hướng âm thanh: chính xác/ không đáp ứng.
5. Đồng tử: ?mm
6. Vận động: nhanh nhẹn, linh hoạt/chậm chạp, lờ đờ/nằm yên.
7. Đáp ứng với kích thích: nhanh nhậy, chính xác/chậm chạp, kém
chính xác/không đáp ứng.
8. Trương lực cơ: Cứng/chắc/mềm nhão
9. Tính háu ăn: . Ăn không?
. Ăn gì?
10. Nhịp tim: ?lần/phút, đều không?
11. Hô hấp: ?lần/phút, đều không?
12. Đường huyết: ?mg/dL.
đánh giá các chỉ tiêu trước tiêm
insulin
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Định lượng
đường huyết
lần 1

Tiêm insulin1

Định lượng
đường huyết
lần 2
Glucose 30%
xác định TM rìa tai thỏ, đường
huyết lần 1 và tiêm Insulin
Thực nghiệm
 Quan sát thấy cái gì?
 Tại sao lại xảy ra như vậy

 Mô tả hiện tượng xảy ra?


 Giải thích hiện tượng xảy ra?
giai đoạn đầu (báo động)
giai đoạn sau (toàn phát)
Đường huyết lần 2 và cấp cứu thỏ
bằng tiêm glucose 30%
Quan sát? (Mô tả)
Chỉ tiêu Trước khi tiêm Sau khi tiêm insulin Sau khi tiêm
insulin glucose 30%
Giai
Giai đoạn
đoạn báo
1 GiaiGiai
đoạnđoạn
toàn2phát
động
Tổn thương vỏ Tổn thương vỏ Tổn thương
não còn hồi não và dưới vỏ toàn bộ hệ thần
phục còn hồi phục kinh và có thể
không hồi phục
1.Tri giác Tỉnh táo Tỉnh táo Lơ mơ dần
2.Tai Vểnh, ấm Vểnh, ấm Cụp, lạnh dần
3.Đồng tử ?mm Dãn Co nhỏ dần
4.Vận động Nhanh nhẹn Tăng Giảm dần đến
nằm yên Co giật cứng
5.Đáp ứng kích Nhanh, nhậy Tăng Giảm dần đến toàn thân; Hôn mê sâu
thích không đáp ứng Mắt lồi mất hết các
phản xạ; Đồng
6.Tính háu ăn Ăn cỏ/không Tăng, ăn bất cứ Giảm dần đến tử dãn to; tử
thứ gì không ăn vong
Hồi phục
7.Nhịp tim ?lần/phút Tăng Rối loạn Nếu cấp cứu có
nhanh
thể sống nhưng
8.Hô hấp ?lần/phút Tăng Rối loạn thường để lại di
9.XN đường 80-120mg/dL Giảm rất thấp chứng suốt đời
huyết (đời sống thực
vật)
10.Niêm mạc Hồng hào Hồng hào Nhợt nhạt dần
đến tím tái
11.Trương lực Chắc Chắc Mềm nhão dần

12.Định hướng Nhanh, nhậy Nhanh, nhậy Giảm dần đến
âm thanh không đáp ứng
Tại sao? (Giải thích)
 Giai đoạn báo động
Tiêm insulin

Đường huyết giảm

Tìm kiếm thức ăn theo bản năng sinh tồn

Kích hoạt hệ thống làm tăng đường huyết


(Thần kinh giao cảm và catecholamin)

Tăng các hoạt động của thỏ


 Giai đoạn toàn phát
Mặc dù hệ thống làm tăng đường huyết
đã hoạt động nhưng không có hiệu quả

Đường huyết giảm rất thấp

Giảm hoạt động ngoại biên


để nhường đường cho mô não

Mô bị tổn thương đầu tiên là mô não

Rối loạn các hoạt động của thỏ


Một số vấn đề lâm sàng
 Cấp cứu có hiệu quả nhưng phải kịp thời.
 Nguyên nhân gây hạ đường huyết:
 Hạ đường huyết do đói: ít gặp
 Hạ đường huyết do tiêm quá liều insulin: lưu
ý tái hạ đường huyết.
 Hạ đường huyết sau uống rượu: thường gặp,
di chứng năng nề nếu cấp cứu muộn.

You might also like