You are on page 1of 344

Hội Những Người Quyết Tâm Thi Đỗ Nội Trú Y Hà Nội

Test Nội – Ngoại


( BSNT 41+ 42 )

2017-2018
Lời muốn nói
Chúc e thi tốt và trở thành BSNT 43. Dưới đây là 1 số kinh nghiệm của a
muốn chia sẻ, có thể giúp e 1 phần trong quá trình ôn tập.

1. 1 số lưu {:
a. có mục tiêu theo quý, tháng, tuần, ngày. cái này là quan trọng
nhất. chỉ mất vài phút mỗi ngày nhưng lợi ích rất lớn.
b. Học theo nhóm: khoảng 4-5 người. làm việc nhóm rất quan
trọng với ôn thi nội trú:
i. Lượng kiến lớn, khỗi lượng công việc lớn (chia nhỏ ra
làm thì mới kịp, tiết kiệm được thời gian)
ii. Quá trình ôn tập gặp nhiều khó khăn (đặc biệt khi chán
học ) nhưng khi có nhóm giúp đỡ sẽ vượt qua dễ dàng
hơn.Các e có thể tham khảo cách học và cách làm test
thông qua nhóm kín của bọn anh
iii. Review kiến thức
iv. Khi chọn nhóm nên chọn những bạn cùng tổ, sẽ thuận
lợi hơn rất nhiều, khi khác tổ sẽ khó khăn xếp lịch học
nhóm.
c. Đọc nhiều lần còn hơn là đọc kĩ 1 lần mà không ôn tập lại
2. các phương pháp học mà nhóm a đã áp dụng. (mỗi cái lại có ưu
điểm, nhược điểm riêng)
a. mindmap:
i. ưu điểm review kiến thức rất nhanh, tra cứu dễ dàng.
ii. trong đĩa tặng kèm nhóm a đã làm đủ bộ mindmap 4
môn chuyên ngành e có thể tham khảo. (cài phần mêm
Imindmap của ThinhBuzan e search trên Google, xem 1
số video hướng dẫn nhé)
b. câu hỏi ngỏ ngắn:
i. giúp nhớ được các ý chính của bài.
ii. khi học nhóm sẽ giúp kiểm tra kiến thức của nhau khá
hiệu quả.
iii. Lưu { khi làm câu hỏi và trả lời phải thật ngắn gọn.
c. Tự làm test: mỗi người sẽ được phân công phải nghĩ ra
khoảng 20-30 câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi bài (stress phết)
i. giúp nhớ được những chi tiết nhỏ nhặt 
ii. Khi làm xong test e sẽ cực kz tự tin về các bài được phân
công. :v
3. Kinh nghiệm ôn thi 2 tháng cuối cùng của bọn anh:
a. Sau khí thi tốt nghiệm hoặc bảo vệ xong, việc đầu tiên là lập
kế hoạch cụ thể cho từng ngày (cực kì quan trọng).
b. Kế hoạch của nhóm a trên tinh thần học được nhiều lần còn
hơn 1 lần mà ko ôn lại 
i. 1 tháng đầu: ôn tập lại 1 lượt tất cả 8 môn: ôn cùng
nhóm
1. Cơ sở ( mỗi môn 2 ngày)
2. Nội (7 ngày)
3. Nhi (5 ngày)
4. Ngoại (6 ngày)
5. Sản (4 ngày)
ii. 16 ngày Ôn lại lượt 2: ôn 1 mình
1. Cơ sở (mỗi môn 1 ngày)
2. Nội (4 ngày)
3. Nhi (3 ngày)
4. Ngoại (3 ngày)
5. Sản (1-2 ngày)
6. Tiếng anh: mỗi ngày làm 1 đề
iii. 8 ngày làm test
iv. 8 ngày cuối: đọc lướt lại lượt thứ 3, hoặc phần nào chưa
kĩ.

e tham khảo xem nhé. Chúc e ôn tập và thi tốt. 


Quyền lợi khi tham ra nhóm kín của bọn anh

Những em đủ điều kiện sẽ được thêm vào nhóm kín của bọn anh ( nhóm có rất
nhiều các anh chị nội trú tim mach, CĐHA ,sản…),nếu anh quên chưa thêm các
em có thể viết comment trên trang của bọn anh để admin xem và phê duyệt

1. Vào nhóm các em có thể học hỏi kinh nghiệm và xin tài liệu của các anh chị
nôi trú ( không mất bất kì phí gì)
2. Trên nhóm sẽ công bố đáp án của bộ test
3. Các em có thể nhờ các anh chị nội trú giải đáp những thắc mắc ,những vấn
đề không hiểu (vào cuối tuần khi bọn anh rảnh)
Phần 1: Nội Khoa
1. Tài liệu :chủ yếu là SGK, tham khảo thêm đề cương của a Tiến Anh mua ở
quán foto ở B4. (tham khảo thêm)
2. Test: Đề NT chép lại ,Test hết môn, test tự làm
3. Đề thi hỏi chủ yếu giống SGK
4. Khi đi lâm sàng khoa nào ôn luôn l{ thuyết khoa đấy. hôm trước đọc bài gì
hôm sau làm 1 BA của BN có bệnh đấy  cái này giúp mình nhớ rất lâu lý
thuyết.
5. Kinh nghiêm của nhóm a là Ko được bỏ lâm sàng ngồi ôn lý thuyết, vì thi
trắc nghiệm nên có 1 số câu mình có thể vận dụng kiến thức trên lâm sàng
để suy luận.

[Type text] Page 1


Chương 1: Hô hấp

ÁP XE PHỔI
1. Về áp xe phổi
a) Là một ổ mủ trong vùng phổi hoại tử thành hang cấp tính
b) Nguyên phát or thứ phát do vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, lao
c) Khi ổ hoại tử bị nhiễm khuẩn vi khuẩn hoại thư sinh hơi thì gọi là hoại thư phổi
d) Viêm phổi hoại tử là trường hợp có nhiều ổ áp xe nhỏ có đường kính dưới 2cm ở những thuz
phổi khác nhau toạ thành 1 hay nhiều ổ mủ
2. Phân loại áp xe phổi

[Type text] Page 2


a) Áp xe phổi mạn tính là áp xe phổi kéo dài trên 6 tuần
b) Viêm phổi do hít phải gây áp xe là nhóm áp xe thứ phát
c) Áp xe phổi cấy vi khuẩn âm tính thường là do vi khuẩn ưa khí ko điển hình gây ra
d) Cả 3 đều đúng
3. HC Lemierre là gì?
a) Đau ngực+ho khạc mủ đờm+nhiễm trùng
b) Nhiễm trùng vùng hầu họng+huyết khối tĩnh mạch cảnh trong do nhiễm khuẩn
c) Đau ngực+tê bì cánh tay cùng bên với đau ngực
d) Ko có đáp án nào đúng
4. Về cơ chế bệnh sinh gây áp xe phổi
a) Nguy cơ tiến triển thành áp xe phổi do tắc hẹp phế quản phụ thuộc vào khả năng gây hoại tử
phổi của vi khuẩn
b) Vi khuẩn xâm nhập theo đường máu thường có 1 ổ nhiễm trùng nguyên phát và có nhiều ổ áp xe
phổi cùng bên với ổ nguyên phát
c) Dù do nguyên nhân nào thì vi khuẩn vào phổi đều qua giai đoạn viêm nhiễm phế nang sau đó
phù nề dần dần hoại tử thành mủ
d) Cả 3 đều đúng
5. Giải phẫu bệnh của áp xe phổi
a) 3/4 trường hợp có ổ áp xe ở thuz dưới, phổi trái nhiều hơn phổi phải
b) 1/4 ở thuz trên, thuz giữa ít bị hơn
c) Áp xe mủ cấp hình ảnh đại thể khi cắt ngang thây mặt trong phủ 1 lớp mủ, khối đăc, màu hơi
vàng
d) Hình ảnh vi thể áp xe phổi cấp tính: thành ổ áp xe có tổ chức xơ dày có khi đến 2cm, phế nang bị
viêm chứa nhiều tơ huyết và bạch cầu
6. Áp xe phổi trải qua mấy giai đoạn
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
7. Triệu chứng của giai đoạn viêm trong áp xe phổi, trừ
a) Đau ngực là triệu chứng nổi bật
b) Khó thở nhanh sâu, tăng tần số thở trên 25 l/p
c) HC đông đặc, ran nổ ở vùng phổi tương ứng, có thể có hội chứng 3 giảm
d) Ho khac đờm, ho máu lẫn mủ
8. Triệu chứng của giai đoạn ộc mủ
a) Ộc mủ có thể xuất hiện sớm trong vòng 5-6 ngày sau khi bênh khởi phát
b) Mủ màu vàng có thể là áp xe do lao

[Type text] Page 3


c) BN biểu hiện hội chứng nhiễm trùng rầm rộ
d) Ran nổ chỉ 1 vùng, HC đông đặc or HC 3 giảm, HC hang rõ rệt
9. Giai đoạn thành hang
a) BN hạ sốt, ko có HC nhiễm trùng nữa
b) BN khạc mủ ít hơn
c) Tiếng thổi hang rõ rệt, điển hình, nghe đc ở tất cả các TH ổ áp xe gần thành ngực
d) Ko còn HC đông đặc và 3 giảm
10. Hình ảnh xquang trong áp xe phổi
a) Có thể thấy 1 đám mờ hình tam giác đỉnh quay về rốn phổi, đáy quay về ngoại vi, có thể thấy
hình ảnh phế quản hơi
b) Đám mờ luôn có ranh giới rõ, là dấu hiệu để chẩn đoán phân biệt với u phổi
c) Giai đoạn ộc mủ thấy hình ảnh mức nước mức hơi rõ, hơi nhiều hơn nước
d) Cả 3 đều đúng
11. Đâu là biến chứng xa của áp xe phổi
a) Viêm mủ trung thất, mủ màng tim
b) Giãn phế quản, xơ phổi
c) Áp xe não
d) Ho máu
12. Nguyên tắc dùng kháng sinh trong điều trị áp xe phổi, trừ
a) Phối hợp ít nhất 2 loại kháng sinh, theo đường TM or tiêm bắp
b) Dùng liều cao ngay từ đầu
c) Dùng kháng sinh ngay sau khi lấy đc bệnh phẩm xét nghiệm vi sinh
d) Thời gian dùng kháng sinh ít nhất 14 ngày
13. Chỉ định phẫu thuật áp xe phổi trong những TH sau
a) Áp xe phổi lớn, đường kính trên 6cm
b) Áp xe phổi mạn tính
c) K phổi áp xe hoá di căn
d) Áp xe phổi có ho ra máu
14. Tiên lượng áp xe phổi tuz thuộc vào các yếu tố sau đây
a) Số lượng ổ áp xe
b) Chủng vi khuẩn gây bệnh
c) Cơ địa
d) Tất cả các yếu tố trên

[Type text] Page 4


GIÃN PHẾ QUẢN
Test được soạn bám sát sách bệnh học nội khoa 2012 và tham khảo thêm
bài giảng của thầy Thành .
Nếu không chú thích gì thêm hiểu là chọn đáp án đúng, mỗi câu chỉ có 1 đáp
án

1. Giãn phế quản được định nghĩa là:


A. Giãn phế nang phế quản nhỏ
B. Giãn không hồi phục một phần cây phế quản
C. Giãn các phế nang, phế quản vừa và nhỏ có thể hồi phục
D. Giãn toàn bộ 1 thùy hoặc phân thùy phổi
2. Các cách phân loại GPQ theo
A. Lâm sàng, giải phẫu bệnh
B. Lâm sàng, nguyên nhân
C. Giải phẫu bệnh, nguyên nhân, tính chất
D. Lâm sàng, nguyên nhân, tích chất, giải phẫu bệnh
3. Phân loại theo nguyên nhân, giãn phế quản do tắc phế quản bao gồm, chọn
sai
A. Do dị vật
B. Do u trong lòng phế quản
C. Do áp xe phổi
D. Do sẹo cũ của chấn thương
4. Giãn phế quản do lao có thể do, chọn sai
A. Hạt lao nằm trong lòng phế quản
B. Hạch từ ngoài chèn ép vào
C. Co kéo bởi sẹo xơ
D. Do tồn thương hang lao
5. Hội chứng nào không phải là GPQ tiên phát
A. Hội chứng Bernier- Boeck- Schaumann
B. Hội chứng Mounier Kuhn
C. Hội chứng Kartagener
D. Hội chứng Williams- Campbell
6. Mô tả sau đây là hội chứng nào: thường gặp ở trẻ nhỏ, do khuyết tật hoặc
không có sụn phế quản, gây giãn phế quản:

[Type text] Page 5


A. Hội chứng Bernier- Boeck- Schaumann
B. Hội chứng Mounier Kuhn
C. Hội chứng Kartagener
D. Hội chứng Williams- Campbell
7. Tổn thương chủ yếu của giãn phế quản là:
A. Lớp cơ, chun, sụn của phế quản của vách phế quản bị suy yếu không hồi phục
B. Thiếu các sợi liên kết của các phế quản , phế quản mềm, dễ giãn
C. Rối loạn vận động nhung mao phủ các phế quản
D. Lắng đọng phức hợp miễn dịch ở thành phế quản
8. Nguyên nhân gây gầy sút cân trong GPQ
A. Rối loạn chức năng hô hấp
B. Ho đờm nhiều
C. Quá trình viêm mạn tính
D. Đau ngực, rối loạn tiêu hóa
9. Triệu chứng cơ năng của GPQ , chọn sai
A. Ho khạc đờm nhiều kéo dài thường vào buổi sáng
B. Ho ra máu
C. Đau ngực
D. Móng tay dùi trống
10.Về triệu chứng của GPQ, chọn đáp án đúng
A. Khạc đờm ít, đờm mủ, thối do vi khuẩn yếm khí
B. Ho ra máu ít hoặc trung bình, hay tái phát
C. Ran nổ cố định, thường mất đi sau điều trị
D. Thường sốt nhẹ, nhiệt độ dưới 38 độ
11.Đờm điển hình trong giãn phế quản gồm các lớp từ trên xuống dưới:
A. Nhầy- mủ đục- bọt
B. Bọt- nhầy-mủ đục
C. Bọt- mủ đục- nhầy
D. Nhầy- bọt- mủ đục
12.Cơ chế ho ra máu trong GPQ:
A. Vỡ các mạch máu của tổ chức viêm vào lòng phế quản
B. Vỡ chỗ nối động mạch phế quản- động mạch phổi
C. Loét niêm mạc phế quản
D. Cả B, C
13.Chụp XQ phổi phát hiện được
[Type text] Page 6
A. Khoảng 30% GPQ
B. Khoảng 40% GPQ
C. Khoảng 50% GPQ
D. Khoảng 60% GPQ
14.Đâu là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán GPQ
A. XQ ngực
B. Soi phế quản
C. Chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng , độ phân giải cao
D. Thăm dò chức năng hô hấp
15.Hình ảnh trên XQ ngực của GPQ, chọn sai
A. Tổn thương dạng kén có mức nước hơi
B. Tổ chức phổi xung quanh tăng đậm
C. Hình ảnh đường ray
D. Thể tích thùy phổi có GPQ to lên, xương sườn nằm ngang
16.Hình ảnh điển hình của GPQ trên CT cắt lớp mỏng độ phân giả cao, chọn sai
A. Đường kính trong của PQ lớn hơn của ĐM đi kèm
B. Trên 1 đoạn dài 4cm đường kính PQ tương tự PQ đã phân chia ra nó
C. Thấy phế quản ở cách màng phổi thành ngực dưới 1cm
D. Thành PQ dày
17.Tiên lượng tốt GPQ khi:
A. Có nhiều đợt bội nhiễm
B. GPQ nhiều nơi
C. GPQ đơn thuần, khu trú
D. Kèm theo suy tim phải
18.Phương pháp điều trị nội khoa quan trọng nhất trong GPQ là:
A. Thuốc loãng đờm
B. Dẫn lưu đờm
C. Kháng sinh
D. Điều trị ho ra máu
19.Thuốc dùng cho GPQ, chọn sai
A. Loãng đờm
B. Kháng sinh
C. Giảm ho
D. Cường beta 2, kháng cholinergic
20.Ho ra máu mức độ nặng khi lượng máu
[Type text] Page 7
A. 50-200ml/ngày
B. 200-500ml/ngày
C. >500ml/ngày
D. >1000ml/ngày
21.Chỉ định dùng kháng sinh chống nhiễm khuẩn được chỉ định trong trường
hợp
A. Tất cả trường hợp ho ra máu
B. Ho ra máu trung bình trở lên
C. Ho ra máu nặng trở lên
D. Ho ra máu rất nặng
22.Điều trị ho ra máu mức độ trung bình gồm, chọn sai
A. Nằm nghỉ, ăn lỏng
B. Transamin 250mg. 4 ống
C. Soi phế quản ống mềm cầm máu
D. Morphin 0.01g tiêm dưới da hoặc tĩnh mạch
23.Dùng KS trong giãn phế quản ưu tiên diệt vi khuẩn nào
A. Gram dương
B. Gram âm
C. Trực khuẩn mủ xanh, kị khí
D. Nội bào
24.Giãn phế quản bội nhiễm , chưa loại trừ lao không dùng KS nào sau đây
A. Cepha 3
B. Penicillin
C. Aminosid
D. Metronidazol
25.Thời gian dùng Ks trong GPQ bội nhiễm thể thông thường khoảng
A. 1-2 tuần
B. 2-3 tuần
C. 3-4 tuần
D. Hàng tháng
26.Điều trị ngoại khoa được chỉ định trong trường hợp, chọn sai
A. Giãn phế quản khu trú 1 thùy, 1 bên
B. Ho ra máu nặng hoặc nhiều lần
C. Tắc do khối u
D. Có hội chứng xoang kèm theo
[Type text] Page 8
27.Điều trị ngoại khoa bao nhằm mục đích
A. Bơm rửa lòng phế quản, giải phóng đờm bít tắc
B. Cắt thùy phổi
C. Cầm máu trong TH chảy máu nặng
D. Giải phóng khoang màng phổi xơ dính
28.Bệnh nhân nam 70 tuổi, hút thuốc lá nhiều năm, ngón tay dùi trống, nghĩ
đến NN gì đầu tiên:
A. COPD
B. Giãn phế quản
C. U phổi
D. Tâm phế mạn

HO RA MÁU

Test được làm bám sát sách bệnh học nội khoa 2012

1. Ho ra máu là máu từ…… được ho khạc, trào, ộc, ra ngoài qua đường mũi
miệng
A. Hô hấp trên
B. Hô hấp dưới
C. Hô hấp, tiêu hóa
D. Tai mũi mọng, hô hấp dưới
2. Xác định mức độ nặng của ho ra máu, chọn ý sai
A. Ho ra máu nhẹ: ít, từng vệt, dưới 50ml/24h
B. Ho ra máu trung bình: từ 50ml- 200ml/24
C. Ho ra máu nặng: >200m/lần hoặc > 1000ml/24h
D. Ho ra máu tắc nghẽn: số lượng nhiều hơn hoặc bằng ho ra máu nặng và kèm
theo suy hô hấp cấp tính
3. Chỉ định chụp động mạch phế quản
[Type text] Page 9
A. Tất cả trường hợp ho ra máu
B. Ho ra máu trung bình trở lên
C. Ho ra máu nặng để xác định vị trí giãn ĐM phế quản và gây bít tắc
D. Chỉ khi điều trị nội khoa không có kết quả
4. Nguyên nhân của ho ra máu liên quan đến bệnh lý hô hấp, chọn sai
A. Bụi phổi
B. Giãn phế quản
C. Viêm phế quản cấp
D. Dị dạng mạch máu phổi
5. Bệnh lý tim mạch gây ho ra máu, chọn sai
A. Tăng huyết áp
B. Rối loạn đông máu rải rác trong lòng mạch
C. Hẹp van 2 lá
D. Còn ống động mạch
6. Nguyên tắc điều trị của ho ra máu, chọn sai
A. Mọi bệnh nhân ho ra máu phải được chuyển đến bệnh viện
B. Điều trị đồng thời cầm máu và điều trị nguyên nhân
C. Truyền máu để bù đủ lượng máu mất
D. Đảm bảo duy trì chức năng sống
7. Xử trí ho ra máu nhẹ, chọn sai
A. Chủ yếu là theo dõi tìm và điều trị nguyên nhân
B. Morphin 10mg tiêm dưới da
C. Làm bít tắc động mạch phế quản
D. Nội tiết tố thùy sau tuyến yên: 5UI pha 5ml huyết thanh tiêm TM chậm
8. Xử trí ho ra máu mức độ trung bình, chọn sai:
A. Truyền máu, truyền dịch
B. Gây bít tắc động mạch phế quản
C. Morphin, nội tiết tố thùy sau tuyến yên
D. Điều chỉnh rối loạn đông cầm máu
Bệnh nhân nam 50 tuổi vào viện vì ho ra máu , từ cách vào viện 12h . số
lượng máu khoảng 500ml/h. hám lúc vào bệnh nhân tỉnh, M 120l/p, HA
100/60mmHg, nhịp thở 20l/p, SpO2 96%, không sốt. Người nhà kể rằng bệnh
nhân có tiền sử khỏe mạnh, hút thuốc lá thường xuyên, đợt này đã ho ra máu
từ nửa tháng nay, chỉ có dây máu theo đờm, gầy sút, ho khan có lúc ho đờm,
không rõ sốt.
[Type text] Page 10
9. Bệnh nhân trên được xếp loại ho ra máu mức độ nào:
A. nhẹ
B. Trung bình
C. Nặng
D. Tắc nghẽn
10.Xử trí ở bệnh nhân này, chọn sai
A. Khai thông đường hô hấp, dảm bảo thông khí tốt, truyền dịch
B. Morphin 10mg tiêm dưới da, adrenoxyl 50mg/ống . 2-4 ống tiêm bắp
C. Có thể cân nhắc chụp động mạch phế quản và gây bít tắc động mạch phế
quản cấp cứu
D. Đặt nội khí quản, có thể bơm adrenalin qua ống nội khí quản
11.Những nguyên nhân gì có thể nghĩ đến trên bệnh nhân này trước tiên, chọn
sai
A. Giãn phế quản
B. Lao phổi
C. Ung thư phổi
D. Nhồi máu phổi

Bệnh nhân nữ 70 tuổi vào viện vì ho ra máu nhiều, khoảng 1000ml từ 1h cách
vào viện. ghi nhận tại phòng cấp cứu, bệnh nhân kích thích nhiều, M130l/p, HA
90/50mmHg, thở nhanh nông, nhịp thở 30l/p, SpO2 87%. Bệnh nhân có tiền sử
nhồi máu cơ tim cách đây 2 tháng

12.Bệnh nhân trên được xếp loại ho ra máu mức độ nào:


A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Nặng
D. Tắc nghẽn
13.Xử trí bệnh nhân này, chọn sai
A. đặt nội khí quản khai thông đường hô hấp
B. Vừa hồi sức vừa mổ cấp cứu
C. morphin , nội tiết tố thùy sau tuyến yên
D. Hồi sức kết hợp với chụp động mạch phế quản cấp cứu

[Type text] Page 11


Tâm phế mạn
Diệu Linh

1.Bao nhiêu là tăng áp động mạch phổi:


A.>20mmHg B.>25mmHg
C.>30mmHg D.>15mmHg
2.Áp lực động mạch phổi trung bình, lúc nằm nghỉ ởngười dưới 50 là:
A.<15mmHg B.<20mmHg
C.<25mmHg D.tất cả đều sai
3.Tỷ lệ tâm phế mạn do bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính theo Ngô Quý Châu là:
A.12,5% B.15,7%
C.17,5% D.21,5%
4.Có bao nhiêu nhóm nguyên nhân chính gây tâm phế mạn:
A.2 B.3
C.4 D.6
5.ỞViệt nam , lao xơphổi đứng hàng thứmấy gây tâm phế mạn:
A.2 B.1
C.3 D.4
6.Rối loạn khuếch tán khí thuộc nhóm mấy trong phân loại nguyên nhân theo
thay đổi chức năng hô hấp:
A.1 B.2
C.3 D.4
7.Rối loạn tuần hoàn phổi thuộc nhóm mấy trong phân loại nguyên nhân theo
thay đổi chức năng hô hấp:
A.1 B.2
C.3 D.4
8.Rối loạn thông khí phế nang và phân bố khí máu thuộc nhóm mấy trong phân
loại nguyên nhân theo thay đổi chức năng hô hấp:
A.1 B.2
C.3 D.4
9.Tổn thương giải phẫu bệnh tâm phế mạn:
A.thất phải dày 10-20mm
B.buồng thất phải giãn rộng
C.lớp giữa mạch máu phì đại, cục máu đông làm hẹp hoặc tắc lòng mạch
hoàn toàn
D.lớp giữa của mao mạch dày lên, mạch máu thưa thớt
10.Béo phì thuộc nhóm :
[Type text] Page 12
A.bệnh phổi tắc nghẽn
B.bệnh phổi hạn chế
C.không thuộc hai nhóm trên
D.thuộc cả hai nhóm trên

11.Xơcứng bì thuộc nhóm:


A.bệnh phổi tắc nghẽn
B.bệnh phổi hạn chế
C.không thuộc hai nhóm trên
D.thuộc cả hai nhóm trên
12.Giãn phế nang thuộc nhóm:
A.bệnh phổi tắc nghẽn
B.bệnh phổi hạn chế
C.không thuộc hai nhóm trên
D.thuộc cả hai nhóm trên
13.DLCO (khuếch tán khí CO của phổi) giảm nặng gặp trong nhóm bệnh:
A.bệnh phổi tắc nghẽn
B.bệnh phổi hạn chế
C.thuộc cả hai nhóm trên
D.bệnh lý mạch máu phổi
14.Xquang của bệnh nhân tâm phế mạn có thể thấy:
A.tim hình quả lê
B.Đường kính nhánh dưới động mạch phổi phải >15mm
C.cung động mạch phổi nổi
D.tất cả đều sai
15.Triệu chứng nào sau đây không gặp ởbệnh nhân Tâm phế mạn:
A.khó thởkhi gắng sức
B.phù phổi cấp
C.đau thượng vị
D.B và C
16.Dấu hiệu về mắt gặp trong tâm phế mạn:
A.mắt lồi và đỏ trông nhưmắt thỏ
B.khô mắt do màng tiếp hợp giảm tiết
C.không có triệu chứng về mắt
D.tất cả đều sai
17.Áp lực tĩnh mạch trung tâm khi bệnh nhân có suy tim phải:
A.>25mmHg B.>30mmHg
C.>25cmH20 D.>30cmH2O
18.Tiếng tim nào không gặp:
A.thổi tâm thu trong mỏm
B.thổi tâm trương ởvan động mạch phổi
C.ngựa phi tiền tâm trương

[Type text] Page 13


D.T2 mạnh ởổ van động mạch phổi
E.loạn nhị p hoàn toàn

19.Điện tâm đồ tâm phế mạn: P phế ở:


A.DI C.DIII E.AVF
B.DII D.AVL F.V5
G.V1
20.Trục phải lớn hơn:
A.90 độ B.100 độ
C.110 độ D.120 độ
21. R/S bé hơn hoặc bằng 1 ở
A.V1 B.V6
C.V5 D.A+C
22.Áp lực động mạch phổi nào sau đây phù hợp khi tâm phế mạn đã có suy tim:
A.30 B.40
C.50 D.45
23.Ởgiai đoạn sớm của tăng áp động mạch phổi:
A.PaO2 <60 sau khi gắng sức
B.PaCO2 >50mmHg
C.SaO2 <90%
D.pH bình thường
24.Tâm phế mạn có tím môi, gan to cần phận biệt với:
A.HC Pick
B.bệnh tim thiếu máu cục bộ
C.bệnh tim người già
D.bệnh cơtim phì đại
25.Có bao nhiêu giai đoạn trong chẩn đoán giai đoạn tâm phế mạn:
A.2 B.3
C.4 D.5
26.Thể hen nhiễm khuẩn sau bao lâu thì có suy tim:
A.3 năm B.16 năm
C.20 năm D.7 năm
27.Trong các bệnh phổi tắc nghẽn sau, bệnh nào gây suy tim nhanh nhất:
A.COPD B.hen phế quản
C.xơphổi D.u hạt thâm nhiễm
28.Về corticoid:
A.Medrol là thuốc đường tiêm dùng trong đợt cấp bệnh phổi
B.Beclomethason có thể dùng kéo dài
C.Solumedrol là thuốc uống điều trị đợt cấp bệnh phổi
D.B và C đều đúng

[Type text] Page 14


29.Terbutalin là thuốc giãm phế quản thuộc nhóm:
A.cường giao cảm
B.kháng cholinergic
C.methylxanthin
D.đáp án khác
30.Mục tiêu điều trị Oxy: Đ/S
A.PaO2 >60
B.PCO2 <50
C.SaO2 90-95
D.pH 7.38- 7.42
31.Liều Furosemid:
A.20mg/ngày B.40mg/ngày
C.80mg/ngày D.60mg/ngày
32.Biện pháp điều trị quan trọng nhất khi có suy tim:
A.lợi tiểu, digoxin
B.Oxy
C.kháng sinh, corticoid, giãn phế quản
D.chế dộ sinh hoạt
33. Chỉ đị nh trích huyết:
A.HCT > 55
B.HCT > 60
C. Hồng cầu > 5
D. Hồng cầu > 5.5

[Type text] Page 15


COPD
1) Định nghĩa COPD: là bệnh hô hấp mạn tính
A) Tắc nghẽn thì thở ra có hồi phục, tiến triển từ từ, có thể dự phòng, và điều trị được
B) Tắc nghẽn cả 2 thì, không hồi phục, tiến triển từ từ, có thể dự phòng, nhưng không điều trị
được
C) Tắc nghẽn thì thở ra không hồi phục hoàn toàn, tiến triển từ từ, có thể dự phòng và điều
trị được
D) Tắc nghẽn thì 2 thì, không hồi phục hoàn toàn, tiến triển từ từ, có thể dự phòng, nhưng
không điều trị được
2) Các yếu tố nguy cơ COPD: chọn nhiều đáp án
A) Hút thuốc
B) Ăn mặn
C) Gia đình có người mắc COPD
D) Ít vận động
E) Ô nhiễm môi trường
F) Khói bếp
G) Hóa chất nghề nghiệp
H) Nhiễm trùng hô hấp ở trẻ dưới 8 tuổi
I) Tuổi
J) Thiếu A1-antitrypsin
K) Đái tháo đường
L) Tăng tính phản ứng phế quản
M) Mỡ máu
3) Cơ chế bệnh sinh và mô bệnh học COPD
A) Đặc điểm bệnh sinh là quá trình viêm nhiễm thường xuyên, khu trú thùy phổi
B) Bệnh sinh: xâm nhập nhiều tế bào viêm, nhưng không có phá hủy cấu trúc phổi
C) Viêm mạn tính gây tái cấu trúc, dày thành mạch máu, tăng chế tiết nhày.
D) 3 đặc trưng mô học của COPD là tái cấu trúc, giãn phế nang, và thành mạch máu mỏng
4) triệu chứng cơ năng của COPD
A) Ho ra máu, khạc đờm, khó thở gắng sức
B) Ho, khạc đờm, đau ngực
C) Ho, khạc đờm, khó thở mạn tính tăng dần

[Type text] Page 16


D) Ho, khó thở, buồn nôn-nôn
5) Lâm sàng của COPD
A) Khó thở, thở rít, sử dụng các cơ hô hấp phụ + cơ bụng khi thở ra
B) Dấu hiệu Hoover: tăng đường kính phần dưới lồng ngực khi thở ra
C) Dấu hiệu Cambell: khí quản đi xuống thì hít vào
D) Dấu hiệu Carvallo: dấu hiệu tăng áp mạch phổi, thổi tâm thu dọc bờ trái xương ức khi thở
ra
6) Các dấu hiệu tăng áp mạch phổi trong COPD—chọn sai
A) T2 đanh mạnh, loạn nhịp hoàn toàn
B) Mắt lồi do tăng áp lực màng tiếp hợp
C) Tĩnh mạch cổ nổi đập theo nhịp tim, đau hạ sườn phải lan ra sau lưng
D) Nhịp chậm, phù chân cổ trướng.
7) Hình ảnh XQ của COPD
A) Hình ảnh phổi bẩn do tăng đậm nhánh phế quản
B) Dấu hiệu giãn phế nang: lồng ngực giãn, giảm khoảng sáng trước sau tim, trường phổi quá
sang, xương sườn nằm ngang
C) Mạch máu ngoại vi tập trung tăng đậm
D) Cung động mạch phổi nổi, nhánh thùy dưới phổi phải đường kính trên 16mm
8) Hình ảnh XQ COPD chọn nhiều đáp án
A) Cơ hoành bậc thang
B) Cung động mạch phổi nổi
C) Xương sườn nằm ngang
D) Nhiều ổ áp xe nhỏ
E) Hình ảnh đường ray
F) Hình ảnh phổi bẩn
G) Đám mờ hình ống
H) Tim thõng
I) Hình ảnh tổ ong
J) Trường phổi quá sáng
K) Khí phế thũng trung tâm tiểu thùy
9) Chụp CLVT lồng ngực
A) Bóng khí, kén khí có đường kính trên 2 cm
B) Khí phế thũng cạnh vách dễ phát triển thành bóng khí và biến chứng TKMP
C) Khí phế thũng toàn tiểu thùy: sự phá hủy tiểu thùy không đồng đều, tập trung tạo thành
hình ảnh phổi đen
D) Khí phế thũng trung tâm tiểu thùy: nhiều vùng tròn tăng tỉ trọng tập trung ở các tiểu thùy
phổi
10) Dấu hiệu của dày thất phải: khi có 2/5 tiêu chuẩn. các tiêu chuẩn là ( chọn nhiều ĐA)
A) Trục phải >120 độ
B) R/S ở V1,V2 <1
C) Song S ưu thế ở D1, hoặc block nhánh phải hoàn toàn
[Type text] Page 17
D) P > 3mm ở D2
E) T đảo ngược ở V2,V3
11) Chẩn đoán hình ảnh trong COPD- nhiều đáp án
A) XQ hình ảnh phổi bẩn,phổi quá sáng, cơ hoành bậc thang, bóng khí, cung ĐMP nổi, nhánh
ĐM thùy dưới phổi phải trên 20mm, tim thõng
B) Trên CT : khí phế thũng (đường kính <1 cm) , bóng kén khí ( ĐK > 1cm)
C) Siêu âm tim : áp lực mạch phổi trên 30 mmHg, buồng thất phải giãn, có thể suy tim trái
phối hợp
D) đo chức năng hô hấp là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD, không nhất thiết phải có
triệu chứng lâm sàng.
12) Thuốc để test đo chức năng hô hấp COPD
A) Salmeterol hoặc tiotropium
B) Salbutamol hoặc ipratropium
C) Salmeterol hoặc ipratropium
D) Salbutamol hoặc tiotropium
13) đo chưc năng hô hấp, cách dùng test thuốc giãn phế quản
A) 400 mcg salbutamol và 80 mcg ipratropium
B) 80 mcg salbutamol và 400 mcg ipratropium
C) 400 mcg salbutamol hoặc 80 mcg ipratropium
D) 80 mcg salbutamol và 400 mcg ipratropium
14) Chẩn đoán COPD qua đo CNHH :
A) Rối loạn thông khí tắc nghẽn có hồi phục sau test thuốc giãn phế quản
B) Đo chức năng hô hấp cho KQ chỉ số Gaensler <70%
C) Sau test thuốc giãn phế quản, FEV1/FVC < 70%
D) FEV1, RC, FRC giảm trong COPD
15) Theo phân loại GOLD:
A) Nhóm B: nguy cơ cao ít triệu chứng
B) Nhóm C: nguy cơ thấp, nhiều triệu chứng
C) Nhóm A: CAT <10
D) Nhóm D: số đợt cấp phải lớn hơn 2
16) Chọn nhiều ĐA đúng
A) FEV 45, mMRC 2 : nhóm D
B) 2 đợt cấp/năm, mMRC 2, nhóm C
C) CAT 8, FEV 1: 60  nhóm C
D) mMRC 1, FEV1: 50  nhóm C
17) các nguyên nhân đợt cấp COPD: nhiều ĐA
A) Trong nhiễm khuẩn thì 50% do virus ( vd: RSV, Myxovirus influenza)
B) Tràn khí màng phổi, suy tim trái, rối loạn nhịp
C) Thở O2 không đủ, thuốc an thần, chẹn Beta g.c
D) Các rối loạn chuyển hóa
E) Vi khuẩn hay gây đợt cấp là: phế cầu, Moraxella catarrhalis, coxiella omeilo….
[Type text] Page 18
18) Phân loại đợt cấp của COPD theo Burge S: NHIỀU ĐA
A) Mức độ vừa chưa có biểu hiện suy hô hấp trên khí máu
B) Khi đã thay đổi pH được xếp và nhóm rất nặng
C) Mức độ nhẹ cần thiết phải dùng corticoid
D) Mức độ nặng khi PaO2 <60, pH<7,35, PaCO2 > 45mmHg
19) Điều trị giai đoạn ổn định: NHIỀU ĐA
A) Cần dùng ICS cho giai đoạn B trở lên
B) Giai đoạn C có thể dùng 1 thuốc giãn phế quản
C) Triple therapy thuốc giãn phế quản được sử dụng cho COPD gđ D
D) Theophylin là thuốc được lựa chọn thứ 2 sau khi lựa chọn ưu tiên không hiệu quả
20)
Giai đoạn Ưu tiên Thứ 2 Thay thế
A

21) Chỉ định thở O2 dài hạn tại nhà cho COPD
A) Pa O2 </= 55, trên 2 mẫu máu bất kì
B) PaO2: 60, kèm suy tim phải
C) PaO2 55 mmHg, giai đoạn mất bù
D) PaO2 57 mmHg, có tăng áp mạch phổi
22) thở O2 dài hạn tại nhà cho COPD
A) Chỉ định khi PaO2 40mmHg 2 mẫu cách 1 tháng
B) Chỉ định khi 59 mmHg, đa hồng cầu
C) PaO2 55mmHg, 2 lần trong vòng 3 tuần đã điều trị nội khoa tối đa.
D) Đợt cấp COPD, suy hô hấp cấp
23) Cách thở O2 dài hạn tại nhà :
A) Khi có suy hô hấp phải thở O2 lưu lượng cao >5 l/p
B) nên hạn chế lưu lượng thở O2, 1-3l/ph

[Type text] Page 19


C) thời gian không nên quá nhiều: <12h/ ngày
D) duy tri PaO2 65-70 mmHg tương ứng SaO2: 95-100%
24) theo dõi bệnh nhân COPD: chọn sai
A) khám lại sau 3 tháng xuất viện vì đợt cấp COPD
B) đo chức năng hô hấp 1 năm 1 lần để phân lọaI mức độ nặng
C) đánh giá sự tuân thủ, hợp tác, cách sử dụng thuốc
D) phát hiện các bệnh phối hợp trong quá trình theo dõi bệnh
25) điều trị đợt cấp COPD: chọn đúng nhiều ĐA
A) Bắt đầu thở O2 khi ở mức độ trung bình đợt cấp
B) Mức độ trung bình phải tăng liều thuốc giãn phế quản đồng thời phải kết hợp 2 thuốc
SAMA và SABA
C) Dùng thuốc Corticoid đường uống chỉ khi Mức độ nhẹ, các mức độ nặng hơn dùng đường
TM
D) Cân nhắc dùng thuốc giãn phế quản đường TM từ mức độ trung bình trở lên
E) mức độ nặng cần chỉ định thở BiPAP
F) Mức độ rất nặng cần thở máy xâm nhập
26) Tiêu chuẩn thở BiPAP: có 2/3 tiêu chuẩn.đâu là 1 trong 3 tiêu chuẩn đề cập tới:
A) Khó thở bất kì mức độ
B) Toan hô hấp bất kì mức độ (pH <7,45), PaCO2>40
C) Tần số thở trên 25l/phút
D) Không đáp ứng với thở O2 thông thường.
27) Chống chỉ định thở BiPAP: nhiều đáp án
A) Rối loạn ý thức, không hợp tác
B) Nguy cơ hít dịch dạ dày
C) Chấn thương vùng đầu cổ
D) Bỏng, béo phì
E) Huyết động không ổn định
F) Mới phẫu thuật dạ dày, hàm mặt
28) Mục tiêu điều trị thở BiPAP trong đợt cấp COPD:
A) Tần số thở <25
B) SpO2 >95%
C) Khí máu:giảm tình trạng toan xuống mức độ nhẹ
D) BN dễ chịu, tần số thở <30 l/ph
29) Điều trị COPD đợt cấp: điền từ
A) Thông khí nhân tạo được chỉ đinh khi sau …. Phút BiPAP không hiệu quả ( PaCO2 tiếp tục
tăng, PaO2 giảm)
B) Không dung theophylin nếu đang dùng kháng sinh loại ……….….. vì nguy cơ gây xoắn đỉnh
C) Không được dùng theophylin khi có rối loạn nhịp, liều không quá …../24h
D) Đợt cấp COPD là tih trạng thay đổi cấp tính các biểu hiện lâm sàng: …… ……………. tăng lên,
khạc đờm tăng lên hoặc thay đổi……………..đờm

[Type text] Page 20


1C 2 3C 4C 5C 6D 7D 8ABCFHJ 9B 10E
AEFGHIJL

11 BC 12B 13C 14C 15C 16AC 17 all 18AB 19BC 20


21D 22C 23B 24A 25all 26 C 27 all 28D 29 60
Macrolid
10mg
Khó thở
Màu sắc

[Type text] Page 21


Ung thưphổi
Diệu Linh
1.Ung thưnào hay gặp nhất:
A.phế quản lớn B.phế quản nhỏ
C.phế nang D.phổi kẽ
2.Có bao nhiêu nhóm bệnh theo phân loại của tổ chức y tế thế giới:
A.7 B.8
C.9 D.10
3.Bao nhiêu % ung thưphổi ởnam giới có liên quan đến thuốc lá:
A.75 B.62
C.86 D.66
4.Người hút thuốc lá có nguy cơung thưphổi cao hơn người không hút thuốc lá:
A.2-10 lần B.6-30 lần
C.6-40 lần D.10-30 lần
5.Hút thuốc lá thụ động có nguy cơcao hơn người bình thường:
A.2 lần B.3 lần
C.1.5 lần D.2.5 lần
6.Người vừa tiếp xúc với bụi amiang vừa hút thuốc lá có nguy cơung thưphổi cao
hơn người bình thường:
A.80 lần B.50 lần
C.95 lần D.100 lần
7.Gen nào được hoạt hoá trong ung thưphổi:
A.MYC B.RAS
C.p53 D.p16
E.RB
8.Độ tuổi thường gặp của ung thưphổi:
A.40-50 B.45-60
C.40-60 D.50-70
9.Về ho ra máu, chọn Đ/S:
A.gặp ở45% trường hợp
B.thường ho vào buổi sáng
C.ho kèm đau ngực
D.số lượng ít lẫn đờm, kéo dài nhiều ngày.
10.Bệnh nhân A có triệu chứng ho khan, ho khạc đờm trắng, kèm theo sốt 38,5
độ, khám phổi có hội chứng đông đặc. Xquang phổi: đám mờthuỳ dưới phổi phải.
Sau khi điều trị khỏi 2 tuần, bệnh nhân chụp Xquang kiểm tra lại thấy đám mờ
thuỳ dưới phổi phải không mất đi. Cần làm gì tiếp theo:
A.không cần làm gì, chụp lại sau 2 tuần
B.soi phế quản kiểm tra
C.làm bilan lao
D.tất cả đều sai

[Type text] Page 22


11.Ung thưphế quản typ nào thường không có dấu hiệu lâm sàng trong một thời
gian dài:
A.biểu mô tuyến B.tế bào lớn
C.biểu mô vảy D.biểu mô không xếp loại được
12.Hội chứng Pancoast- Tobias:
A.Đau ngực kiểu thần kinh liên sườn
B.đau ởbả vai
C.đau mặt ngoài cánh tay
D.phù áo khoác
13.Hội chứng Claude-Bernard-Horner: chọn Đ/S
A.khó nói
B.nửa mặt đỏ
C.đồng tửgiãn
D.nhãn cầu lồi ra trước
14.Bệnh nhân A luôn thấy mệt mỏi, mỗi ngày phải nằm nghỉ khoảng 5 tiếng ban
ngày. Đánh giá toàn trạng của bệnh nhân này ởbậc mấy theo tổ chức y tế thế giới
:
A.1 B.2
C.3 D.4
15. Hội chứng Pierre-Marie:
A.vú to một bên hoặc hai bên
B.ngón tay dùi trống
C.đau dọc các xương dài
D.hạ Natri máu, giảm áp lực thẩm thấu máu.
16.Xquang ung thưphổi:
A.hình mờđường kính >3cm,bờkhông rõ, có múi
B.ít khi thấy vôi hoá, nếu có thì vô hoá trung tâm
C.hoại tửhình hang, thành mỏng, bề mặt bên trong gồ ghề
D.liệt cơhoành do K xâm lấn vào cơ
E.viêm phổi quanh u
F.hình 'khí cạm'
17.Tumor marker nào không dùng trong ung thưphổi:
A.CEA B.cyfra 21-1
C.NSE D.CA 19-9
18.Fentanyl là thuốc giảm đau bậc mấy:
A.bậc 1 B. Bậc 2
C. Bậc 3 D.bậc 4
19.Codein là thuốc giảm đau bậc mấy:
A.bậc 1 B. Bậc 2
C. Bậc 3 D.bậc 4

[Type text] Page 23


20.Morphin là thuốc giảm đau bậc mấy:
A.bậc 1 B. Bậc 2
C. Bậc 3 D.bậc 4
21.Điều trị ung thưphổi di căn xương: chọn Đ/S
A.xạ trị tại chỗ liều 10 Gy
B.Biphosphonat có tác dụng ngăn ngừa tiêu xương tại chỗ di căn nhưng
không giảm được triệu chứng đau xương.
C.có thể giảm đau bằng tiêm phong bế dây thần kinh
D.truyền tĩnh mạch đồng vị phóng xạ không dùng để điều trị di căn xương.
22. Điều trị di căn não: nhóm Corticoid nào:
A.prenisolon B.methylprednisolon
C.dexamethason D.bethamethason
23.Liều thuốc trên là:
A.10mg/ngày B.16mg/ngày
C.50mg/ngày D.25mg/ngày
24.Liều thuốc trên khi điều trị chèn ép tuỷ cấp:
A.50mg/ngày B.1g/ngày
C.96mg/ngày D.120mg/ngày
25.Điều trị chèn ép tĩnh mạch chủ trên : Đ/S
A.Corticoid C.lợi tiểu
B.chống đông D.hoá trị
26.Bệnh nhân bị ung thưphổi tế bào nhỏ khu trú tại phổi. Phương pháp điều trị:
A.xạ trị kết hợp đa hoá trị B.đa hoá trị liệu
C.hoá trị có platin sau đó xạ trị D.khác
27.Điều trị bệnh nhân trên trong mấy đợt:
A.6 B.5
C.đến lúc bệnh tiến triển D.B+C
28.Bệnh nhân có ung thưphổi tế bào không nhỏ giai đoạn III A
A.phẫu thuật cắt thuỳ phổi hoặc cắt một bên phổi
B.hoá trị sau đó phẫu thuật
C.hoá trị có platin sau đó xạ trị
D.hoá trị platin + vinorelbin
29.Có bao nhiêu đường di căn ung thưphổi:
A.1 B.2
C.3 D.4
30.Đường di căn nào thường gặp nhất:
A.bạch mạch
B.tĩnh mạch
C.phế quản
D.kế cận
E.tất cả đều sai
31. Ung thưphổi tế bào nhỏ đáp ứng bao nhiêu phần trăm với điều trị hoá chất:

[Type text] Page 24


A.40-50% B.80-90%
C.30-40% D.50-60%
32.Ung thưphổi không phải tế bào nhỏ đáp ứng bao nhiêu phần trăm với điều trị
hoá chất:
A.40-50% B.80-90%
C.30-40% D.50-60%
33.HPV có vai trò trong ung thưphổi tuýp nào sau đây:
A.biểu mô tuyến B.tế bào lớn
C.biểu mô vảy D.biểu mô không xếp loại được
34. Phân độ TNM, chọn Đ/S:
A.giai đoạn M1a: có nốt di căn ởthuỳ phổi đối diện, di căn màng phổi hoặc
có tràn dịch màng phổi, màng tim ác tính.
B.T 2a kích thước u lớn hơn 3cm và bé hơn 5cm
C.N3 di căn hạch trung thất và hoặc dưới chạc ba khí phế quản.
D.T2 có xẹp phổi hoặc tắc vùng phổi tổn thương.
35.Trườnghợpnàosauđâykhôngphảilàchỉđị nhxạtrị điềutrị ungthưphổi:
A.Xạtrị nãodựphòngdicănởbệnhnhânđãhoàntấtliệuphápđiềutrị ungthư.
B.Bệnhnhâncódicăntủysốngnhưngkhôngcóbiểuhiệnchènépthầnkinh.
C.Xạtrịtạichỗđiềutrị docănxương.
D.Bệnhnhâncódicănnãomộthoặcnhiềuổ.
E.Xạtrị cóthểkếthợpvớihoátrị điềutrị ungthưphổitếbàonhỏloạikhutrúởlồngngực.
F.Khôngcóđápánđúng.

[Type text] Page 25


Chương 2: Tim mạch
TRẮC NGHIỆM NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP, ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH,
KHÔNG ỔN ĐỊNH

Câu hỏi có nhiều lựa chọn. với các câu sai, hãy giải thích vì sao và chữa lỗi sai

1. Triệu chứng kinh điển của cơn đau thắt ngực điển hình là: chọn câu sai
A. Đau nhƣ bóp nghẹt phía sau xƣơng ức hoặc hơi lệch trái
B. Đau lan lên vai trái và mặt trong cánh tay trái cho đến tận ngón đeo nhẫn,
ngón út
C. Cơn đau kéo dài dƣới 15 phút
D. Cơn đau giảm khi dùng Nitroglycerin
2. Rối loạn tiêu hóa thƣờng gặp trong trƣờng hợp NMCT nào dƣới đây:
A. Trước rộng
B. Trước vách
C. Sau dưới
D. Động mạch mũ
3. NMCT thầm lặng thƣờng gặp ở:chọn câu sai
A. Bệnh nhân sau mổ
B. Người già
C. Đái tháo đường typs 2
D. Phụ nữ mang thai
4. Khám thực thể trong NMCT cấp cực kỳ quan trọng để
A. Chẩn đoán xác định
B. Chẩn đoán biễn chứng
C. Chẩn đoán phân biệt
D. Tiên lương bênh nhân
5. NMCT vùng nào sau đây dễ gây biến đổi nhịp tim
A. Trước rộng
B. Sau dưới
C. Động mạch mũ
D. Động mạch vành trái
6. Tần số tim nhanh trong NMCT cấp
A. Gợi ý tổn thương động mạch cấp máu cho nút xoang
B. Gợi ý suy tim trái
C. Là 1 trong những dấu hiệu tiên lượng nặng
[Type text] Page 26
D. Gơi ý tràn dịch màng ngoài tim
7. Bệnh nhân nam 65 tuổi có tiền sử khỏe mạnh, hút thuốc lá nhiều năm,
vào viện vì đau dữ dội ở ngực trái giờ thứ 5. Khám tim mạch phát hiện
tiếng tim đều, có tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim.Nguyên nhân nào sau đây
nghĩ đến nhiều nhất:
A. NMCT trước rộng
B. NMCT có hở van 2 lá do đứt cơ nhú
C. NMCT có thủng cách liên thất
D. NMCT kèm suy tim
8. Bệnh nhân nam 65 tuổi có tiền sử khỏe mạnh, hút thuốc lá nhiều năm,
vào viện vì đau dữ dội ở ngực trái giờ thứ 5. Khám tim mạch phát hiện
tiếng tim đều, có tiếng thổi tâm thu ở bờ trái xƣơng ức. Nguyên nhân nào
sau đây nghĩ đến nhiều nhất:
A. NMCT trước rộng
B. NMCT có hở van 2 lá do đứt cơ nhú
C. NMCT có thủng cách liên thất
D. NMCT kèm suy tim
9. Yếu tố nào sau đây không có trong thang điểm Killip để tiên lƣợng bệnh
nhân NMCT. Chọn đáp án sai( nhiều lựa chọn)
A. Không có dấu hiệu suy tim trái
B. Nhịp tim nhanh > 100l/p
C. Tĩnh mạch cổ nổi, tiếng T3
D. phù phổi cấp
E. sốc tim
F. thời gian bệnh nhân nhập viện
10.kippli IV có tỷ lệ tử vong trong 30 ngày là bao nhiêu
A. 5,1%
B. 32,2%
C. 57,8%
D. 45,7%
11.Chọn đúng sai: thang điểm TIMI để tiên lƣợng bệnh nhân NMCT cấp(
sửa câu sai)
A. Tuổi 65-74 cho 1 điểm
B. Tuổi >75 cho 3 điểm
C. Tiền sử đái tháo đường/ tăng huyết áp/đau thắt ngực cho 3 điểm
D. HA max <90 mmHg cho 2 điểm
E. Nhịp tim nhanh hoặc chậm cho 2 điểm
[Type text] Page 27
F. Cân nặng <67kg cho 1 điểm
G. NMCT thành trước có ST chênh lên hoặc block nhánh trái cho 3 điểm
H. Đến viện quá 4h lúc có triệu chứng cho 1 điểm
I. Kippli độ II-III cho 2 điểm
12.Tỷ lệ tử vong trong 30 ngày của bệnh nhân có TIMI >8 là bao nhiêu
A. 2,5%
B. 1%
C. 5,5%
D. 8,8%
13.Phát hiện lỗi sai và sửa trong các câu dƣới đây: tiêu chuẩn chẩn đoán
NMCT cấp trên điện tâm đồ là:
A. Xuất hiện sóng Q mới ( rộng ít nhất 30ms và sâu 0,1mV ) ở ít nhất 2 trong số
các miền chuyển đạo dưới đây: D2, D3, aVF; V1-V6, D1 và aVR
B. Xuất hiện ST chênh lên hoặc chênh xuống (>0,1mV) ở ít nhất 2 trong số các
miền chuyển đạo nói trên
C. Xuất hiện block nhánh phải hoàn toàn trong bệnh cảnh lâm sàng của thiếu
máu cơ tim
14.Ghi thêm các chuyển đạo V3R, V4R
A. Trong trường hợp NMCT trước rộng
B. Trong TH NMCT thành dưới
C. Để phát hiện NMCT thất phải
D. Để phát hiện bệnh 3 thân ĐMV
15.Các dấu ấn sinh học của NMCT, chon Đ/ S , với câu sai sửa lỗi
A. Troponin bắt đầu tăng sau 3-12h
B. CK tăng sau 3h
C. CK_MB là dấu ấn đặc hiệu nhất của NMCT
D. Troponin tăng cao nhất sau 24-48h
E. CK-MB đạt đỉnh sau 24h
F. Troponin thường trở về bình thường sau 72h
G. Troponin có thể giúp ước lượng diện tích vùng nhồi máu, giúp tiên lượng
bệnh nhất
H. Troponin là dấu ấn sinh học có độ nhậy thấp nhưng độ đặc hiệu cao nhất
I. CK-MB trở về bình thường sau 5-14 ngày
J. CK-MB sử dụng để đánh giá tái tưới máu cơ tim hơn là chẩn đoán NMCT
K. AST, ALT có độ đặc hiệu cao trong NMCT
L. Tiêm truyền cũng có thể làm tăng CK

[Type text] Page 28


16.Hình ảnh thƣờng thấy trên siêu âm tim ở NMCT. Chọn đáp án đúng
nhất
A. Hình ảnh thủng vách tim gây thông liên thất là 1 biến chứng nặng của NMCT
B. Rối loạn vận động cùng liên quan đến vị trí thiếu máu
C. Hình ảnh huyết khối trong buồng tim
D. EF giảm tương ứng với giảm chức năng tâm thu thất trái
E. Giá trị của siêu âm tim trong NMCT, chọn câu sai, sửa lỗi
F. Định khu vị trí tắc của động mạch vành thông qua hình ảnh cục máu đông
trong lòng mạch
G. Phân biệt NMCT và tách thành động mạch chủ lên hoặc quai động mạch chủ
H. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái
I. Các biến chứng cơ học của NMCT
J. Chẩn đoán trong TH NMCT có block nhánh
17.Phƣơng pháp cận lâm sàng giá trị nhất để phân biệt NMCT v à tách
thánh động mạch chủ
A. Men tim
B. Điện tâm đồ
C. Siêu âm tim
D. XQ ngực
18.Chụp động mạch vành qua da:
A. Là tiêu chuẩn vàng trong NMCT cấp có phù phổi cấp
B. Chỉ định khi lâm sàng và các cận lâm sàng khác không rõ
C. Đánh giá chính xác vị trí tắc, mức độ tắc của ĐMV
D. Chỉ định làm khi bệnh nhân đến vào giai đoạn muộn
19.Tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT theo AHA/ACC 2007. Điền vào chỗ trống
A. Có dấu ấn sinh học của tim ( đạc biệt là ……………….. ) kèm theo ít nhất 1
trong các dấu hiệu:
B. ………………………….
C. ……………………………
D. ……………………………..

20.Chẩn đoán phân biệt của NMCT


A. Viêm màng ngoài tim
B. Viêm cơ tim cấp
C. Suy tim trái độ IV
D. Tách thành động mạch chủ
[Type text] Page 29
E. Tắc động mạch phổi
F. Thửng dạ dày
G. Chấn thương bụng kín
H. Rối loạn tâm thần
21.Bệnh lý cấp cứu bụng cần chẩn đoán phân biệt với NMCT, nhất là trong
trƣờng hợp:
A. Trước rộng
B. Sau dưới
C. Động mạch mũ
D. Động mạch vành trái
E. Thân chung động mạch
22.Hình ảnh ST chênh lên đồng hƣớng ở các chuyển đạo trƣớc tim gặp
trong:
A. NMCT
B. Viêm màng ngoài tim
C. Tách thành động mạch chủ
D. Viêm cơ tim cấp
23.Xử trí ban đầu NMCT cấp:
A. Nghỉ ngơi bất động tại giường
B. Vận chuyển bằng mọi hình thức tới bệnh viện càng sớm càng tốt
C. Theo dõi monitor và spo2 liên tục
D. Thở Oxy khi SpO2 dưới 92%
E. Giảm đau bằng paracetamol
F. Giảm đau theo bậc thang của WHO
G. Giảm đau với morphin sulfat 2-4mg tiêm tĩnh mạch
H. Ăn uống bình thường
I. Tránh táo bón
24.Cách dùng nitroglycerin để giãn đông mạch vành trong NMCT
A. Ngậm dưới lưỡi 0,4mg sau mỗi 5min, tối đa 3 liều
B. Truyền tĩnh mạch nitroglycerin
C. Uống Nitramil 1-2 viên
D. Ngậm dưới lưỡi 0,3mg sau mỗi 5 phút, tối đa 4 lần
E. Không dùng nitroglycerin trong trường hợp nào
F. Huyết áp max < 90mmHg hoặc giảm hơn 30mmHg so với HA nền
G. Nhịp chậm dưới 60l/p
H. Chống chỉ định tuyệt đối trong trường hượp nhịp nhanh
I. Nghi ngờ NMCT thất phải
[Type text] Page 30
25.Thuốc kháng tiểu cầu kép Douplavin gồm
A. 75mg Aspirin + 100mg Clopidogrel
B. 100mg Aspirin + 75mg Clopidrolgen
C. 325mg Aspirin + 75 mg Clopidrogen
D. 75mg Aspirin + 325mg Aspirin
26.Khi dùng thuốc ức chế thụ thể của tiểu cầu abciximab :
A. Liều 0,25mg tiêm tĩnh mạch
B. Sau đó duy trì 0,125mg/kg/min truyền tĩnh mạch
C. Theo dõi chặt nhịp tim
D. Cần đề phòng biến chứng chảy máu nặng
27.Về dùng Lovenox ( enoxaparin) trên bệnh nhân NMCT
A. Chỉ dùng cho bệnh nhân không có chỉ định can thiệp mạch vành
B. Thường gây biến chứng chảy máu và giảm tiểu cầu nên cần theo dõi thường
xuyên xét nghiệm đông máu
C. Liều dùng 0,5mg/kg tiêm dưới da mỗi 12h
D. Có thể dùng dài ngày, thường >8 ngày
E. Thuốc ức chế men chuyển
F. Bảo vệ nội mac mạch máu và phòng bệnh thứ phát
G. Nên dùng ở bệnh nhân ĐTNÔĐ có tiểu đường
H. Nen dùng ở bệnh nhân NMCT thành trước
I. Chống chỉ định khi EF < 40%
J. Nên khởi đầu liều thấp để tránh biến chứng tụt huyết áp và suy thận
28.Các điều trị lâu dài cho bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định
A. Kháng tiểu cầu kép
B. Chẹn B giao cảm
C. Heparin trọng lượng phân tử thấp
D. Thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu , đặc biệt là nhóm statin
E. Thuốc ức chế men chuyển
F. Thuốc chống tiêu sợi huyết
G. Chủ động đặt stent mạch vành tránh nguy cơ nhồi máu cơ tim
29.Theo khuyến cáo hiện nay chỉ định chụp động mach vành để can thiệp
cho bênh nhân ĐTNKÔĐ đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng:
A. Đau ngực tái phát, dau ngực trở lại khi vận động nhẹ
B. Có tăng troponin I, T
C. Có sự mới chênh xuống của ST
D. Đau ngực tái phát kèm theo suy tim hoặc HOHL nặng lên
E. Chỉ làm khi EF >56%
[Type text] Page 31
F. Không làm khi huyết động không ổn định
G. Đã từng can thiệp mạch vành trong 6 tháng
H. Có tiền sử mổ cầu nối ĐMV
I. Phẫu thuật làm cầu nối chủ vành được đặt ra khi
J. Tổn thương nhiều thân ĐMV mà đoạn xa còn tốt
K. Tổn thương thân chung ĐMV
L. Tổn thương quá phức tạp mà không thể nong hoặc đặt stent được
M. Khi can thiệp thất bại
N. Không làm trên bệnh nhân tiểu đường hoặc suy giảm chức năng thất trái
O. Bệnh nhân cao tuổi
30.Khám lâm sàng trong ĐTNKÔĐ:
A. Cơ đau thắt ngực điển hình
B. Cơn đau thắt ngực ít đáp ứng với nhóm Nitrats
C. Ít có giá trị chẩn đoán
D. Cực kỳ quan trong trong chẩn đoán phân biệt
E. Khó phân biệt trên lâm sàng với NMCT
31.Chọn câu Đ/ S về ĐTNKÔĐ
A. 20% bệnh nhân không có thay đổi trên ĐTĐ
B. ST thường chênh xuống hoặc chênh lên thoáng qua
C. Nếu có ST chênh lên bền vững hoặc xuất hiện block nhánh trái phải nghĩ đến
NMCT
D. Điện tâm đồ là phương tiện chủ yếu phân biệt NMCT và ĐTNKÔĐ
E. Phân biệt ĐTNKÔĐ và NMCT chủ yếu dựa vào men tim
F. Men tim đặt biệt là troponin T thay đổi trong ĐTNKÔĐ
G. Cần làm nghiệm pháp gắng sức trong ĐTNKÔĐ để phân biệt với NMCT
H. Chụp ĐMV là chỉ định bắt buộc cho tất cả trường hợp ĐTNKÔĐ
I. Siêu âm tim giúp chẩn đoán rối loạn vận động vùng, đnáh giá chức năng thất
trái
32.Về phân tầng nguy cơ trong ĐTNKÔĐ
Nhóm nguy cơ cao bao gồm
A. Đau ngực >20 phút
B. Tăng men tim
C. Có NMCT trong vòng 4 tuân gần đây
D. Có tiền sử can thiệp ĐMV hoặc mổ cầu nối
E. Đái tháo đường
F. Suy tim
G. Huyết áp tụt
[Type text] Page 32
H. Đau ngực xuất hiện khi gắng sức
I. Tuổi trên 65 tuổi
J. Đã dùng aspirin trên 7 ngày
K. Phân tầng nguy cơ đóng vai trò rất quan trọng trong ĐTNKÔĐ
33.Về can thiệp ĐMV thì đầu trong NMCT
A. Khi chưa dung thuốc tiêu sợi huyết
B. Tiến hành trong vòng 24h kể từ khi khởi phát cơn đau ngực
C. Nên được tiến hành càng sớm càng tốt , tốt nhất là trong vòng 90 phút kể từ
khi bệnh nhân đến viện
D. Luôn là biện pháp điều trị quan trọng nhất tong NMCT
34.Chống chỉ định tuyệt đối của thuốc tiêu sợi huyết
A. Tiền sử xuất huyết não
B. Dị dạng động mạch não trước
C. Mang thai
D. U não ác tính
E. Tách thành đông mạch chủ
F. Loét dạ dày đang tiến triển
G. THA nặng
H. Chấn thương nặng ở vùng đầu mặt trong vòng 3 tháng
I. Mới dùng thuốc tiêu sợi huyết
J. Đang sử dụng thuốc chống đông

Quiz for Students


(See related pages)

1
A 60-year-old male patient on aspirin, nitrates, and a beta blocker, being followed
for chronic stable angina, presents to the ER with a history of two to three
episodes of more severe and long-lasting anginal chest pain each day over the
past 3 days. His ECG and cardiac enzymes are normal. The best course of action
[Type text] Page 33
of the following is to ( BN nam 60 tuổi có tiền sử ĐTNÔĐ mạn tính, đang dùng
aspirin, nitrats, chẹn beta) nhập viện vì 2-3 cơn đau ngực dữ dội vào kéo dài 3
ngày nay. ĐTĐ , men tim bình thƣờng. xử trí tốt nhất là

A)Admit the patient and begin intravenous digoxin

B)Admit the patient and begin intravenous heparin

C)Admit the patient and give prophylactic thrombolytic therapy

D)Admit the patient for observation with no change in medication

Discharge the patient from the ER with increases in nitrates and beta
E)blockers

2
A 60-year-old white female presents with epigastric pain, nausea and vomiting,
heart rate of 50, and pronounced first-degree AV block on ER cardiac monitor.
Blood pressure is 130/80. The coronary artery most likely to be involved in this
process is the( BN nữ 60 tuổi vào viện vì đau dạ dày, nôn, buồn non, nhị tim
50l/p,HA 130/80 mmHg, có bloc nhĩ thất cấp 1monitor. Động mạch vành có khả
năng bị tổn thƣơng nhất)

A)Right coronary

B)Left main

C)Left anterior descending

D)Circumflex

3
You are seeing in your office a patient with the chief complaint of relatively
sudden onset of shortness of breath and weakness but no chest pain. ECG shows

[Type text] Page 34


nonspecific ST-T changes. You would be particularly attuned to the possibility of
painless, or silent, myocardial infarction in the( 1 bệnh nhân có khó thở đột ngột,
mệt mỏi nhƣng không đau ngực, ĐTĐ có ST_T chênh không đặc hiệu. bạn có thể
nghĩ đến NMCT im lặng, không đau ngƣc trên 1 BN)
Advanced coronary artery disease patient with unstable angina on
A)multiple medications

B)Elderly diabetic

C)Premenopausal female

D)Inferior MI patient

E)MI patient with PVCs

4
A 75-year-old African American female is admitted with acute myocardial
infarction and congestive heart failure, then has an episode of ventricular
tachycardia. She is prescribed multiple medications and soon develops confusion
and slurred speech. The most likely cause of this confusion is( nữ 75 tuổi vv vì
NMCT cấp và suy tim , sau đó có nhịp nhanh thất. BN đƣợc dùng nhiều thuốc,
sau đó xuất hiện lú lẫn và nói linh tinh. Thuốc gì có khả năng gây RL ý thức có
thể nhất)

A)Captopril

B)Digoxin

C)Furosemide

D)Lidocaine

Nitroglycerin
E)
[Type text] Page 35
5
Two weeks after hospital discharge for documented myocardial infarction, a 65-
year-old returns to your office very concerned about low-grade fever and pleuritic
chest pain. There is no associated shortness of breath. Lungs are clear to
auscultation and heart exam is free of significant murmurs, gallops, or rubs. ECG
is unchanged from the last one in the hospital. The most effective therapy is
likely ( BN nữ 65 tuổi sau 2 tuần điều trị NMCT vào viện lại vì sốt nhẹ và đau
kiểu màng phổi, không khó thở. Nghe phổi , tim bình thƣờng ĐTĐ không thay
đổi so với trƣớc đấy . Điều trị thích hợp nhất là)

A)Antibiotics

B)Anticoagulation with warfarin (Coumadin)

C)An anti-inflammatory agent

D)An increase in antianginal medication

E)An antianxiety agent

7
A 55-year-old patient presents to you with a history of having recently had a
myocardial infarction with a 5-day hospital stay while away on a business trip.
He reports being told he had mild congestive heart failure then, but is
asymptomatic now with normal physical exam. You recommend which of the
following medications?( BN nam 55 tuổi vv vì tiền sử NMCT cách 5 ngày khi
đang đi du lịch…. BN có ts suy tim xung huyết nhẹ, nhƣng khám hiện tại bình
thƣơng. Cho ông ấy thuốc gì đây?)

A)An ACE inhibitor

B)Digoxin

Diltiazem
[Type text] Page 36
C)

D)Furosemide (Lasix)

E)Hydralazine plus nitrates

11
A 72-year-old male comes to the office with intermittent symptoms of dyspnea
on exertion, palpitations, and cough occasionally productive of blood. On cardiac
auscultation, a low-pitched diastolic rumbling murmur is faintly heard toward the
apex. The origin of the patient’s problem probably relates to( BN nam 72 tuổi vv
vì khó thở khi gắng sức, đánh trống ngực, ho ra máu. Nghe tim có tiếng thổi tâm
trƣơng nhẹ lan về phía mỏm tim). Nguyên nhân?

A)Rheumatic fever as a youth

B)Long-standing hypertension

C)Silent MI within the past year

D)Congenital origin

22
A patient has been in the cardiac care unit with an acute anterior myocardial
infarction. He develops the abnormal rhythm shown below. You should

A)Give digoxin

B)Consult for pacemaker

Perform cardioversion
C)
[Type text] Page 37
D)Give propranolol

E)Give lidocaine

23
A 48-year-old male with a history of hypercholesterolemia presents to the ER
after 1 h of substernal chest pain, nausea, and sweating. His ECG is shown at
right. There is no history of hypertension, stroke, or any other serious illness.
Which of the following therapies is not appropriate?

A)Aspirin

B)Beta blocker

C)Morphine

D)Digoxin

E)Nitroglycerin

Thrombolytic agent
F)

[Type text] Page 38


TEST TIM MẠCH: HẸP HAI LÁ

1.Diện tích l ỗvan hai lá khoảng:

A.2-3 cm2 B. 3-5 cm2

C.4-6 cm2 D. 6-8cm2

2. Dạng tổn thương van hai thường gặp trong thấp tim cấp:

A. h ởvan hai lá B. van hai lá hình miệng phễu

C. vôi hóa lắng đọng trên lá van D. dính mép van, dính và co rút dây chằng.

3. Tình trạng nào sau đây không gặp trong hẹp van hai lá:

A. tăng áp lực nhĩ trái

B.tăng sức cản mạch phổi

C. giảm sức cản vòng đại tuần hoàn

D. một s ốtrường hợp có giảm phân s ốtống máu thất trái

4. K ểtên 5 nguyên nhân gây hẹp van hai lá :

A.

B.

C.

D.

E.

5. V ềdiễn biến t ựnhiên của hẹp van hai lá, chọn câu đúng:

A. một khi đã xuất hiện triệu chứng cơ năng thì bệnh đã rất nặng

B.trong s ốcác bệnh nhân hẹp van hai lá không có triệu chứng hoặc triệu chứng rất nh ẹcó
60% không h ềcó tiến triển triệu chứng.
[Type text] Page 39
C.nguyên nhân gây t ửvong ch ủyếu ởbệnh nhân hẹp hai lá không được điều tr ịlà nhồi máu
phổi

D. tất c ảcác câu trên đều sai.

6. Hội chứng Ortner là:

A. khàn tiếng do nhĩ trái giãn to đè vào thần kinh quặt ngược.

B. nuốt nghẹn do nhĩ trái giãn to đè vào thực quản.

C. ho ra máu do tăng áp và v ỡmột nhánh tĩnh mạch nh ỏcủa ph ếquản.

D. hồi hộp, đánh trống ngực do rung nhĩ.

7. Hẹp van hai lá có tăng áp động mạch phổi khi nghe tim s ẽthấy:

A. T1 đanh B. clắc m ởhai lá

C. T2 mạnh và tách đôi D.thổi tiền tâm thu

8.Mô tả nào sau đây phù hợp với điện tâm đồ bệnh cảnh hẹp hai lá:

A.P rộng >0,12 ms, P hai pha do dày nhĩ phải.

B. trục điện tim chuyển sang phải

C. P hai lá thấy rõ ởchuyển đạo D1.

D.tất c ảđều đúng.

9. Hình ảnh xquang ngực có th ểgặp trong hẹp hai lá: chọn SAI

A. 4 cung điển hình ởb ờtrên tim trái : cung động mạch chủ, cung động mạch phổi, cung nhĩ
trái, cung thất trái

B. thất trái sang trong thời k ỳtâm trương

C. hình ảnh hai cung ởb ờtim bên phải.

D.đường Kerley B

10. Biến chứng tắc mạch nào thường gặp nhất trong hẹp hai lá:

A. tắc mạch chi dưới

[Type text] Page 40


B. nhồi máu cơ tim

C. tai biến mạch não

D.bán tắc van hai lá

11.Biến chứng tắc mạch nào ít gặp nhất trong hẹp hai lá:

A. tắc mạch chi dưới

B. nhồi máu cơ tim

C. tai biến mạch não

D.bán tắc van hai lá

12.Hẹp hai lá là nguy cơ của viêm nội tâm mạc nhiễm trùng ởmức:

A.thấp

B.trung bình

C.cao

D.rất cao, cần d ựphòng sớm.

13.Cho các thông s ốhuyết động sau đây:

1.chênh áp trung bình qua van hai lá.

2.vận tốc đỉnh dòng chảy qua van hai lá.

3.áp lực động mạch phổi

4.áp lực mao mạch phổi bít

5.thời gian bán giảm áp lực qua van hai lá

6.diện tích dòng máu phụt ngược

7.diện tích l ỗvan hai lá.

Các thông s ốnào đ ểđánh giá mức đ ộnặng của bệnh theo AHA/ACC:

A.1,2,3,5 B. 3,6,7

C.1,3,4 D.1,3,6

14.Theo AHA/ACC hẹp hai lá nặng khi diện tích l ỗvan còn lại :

A. <2cm2 B. <1.5 cm2

[Type text] Page 41


C. < 1cm2 D. tất c ảđều sai

15. Áp lực động mạch phổi bình thường khoảng:

A.10 mmHg B. 15mmHg

C.20 mmHg D. 25mmHg

16. Bệnh nhân có hẹp van hai lá,khi nào cần điều tr ịd ựphòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng:

A. Có tăng áp Động mạch phổi > 55mmHg

B.Rung nhĩ

C.Kèm h ởvan hai lá hoặc h ởvan động mạch chủ

D. tất c ảcác bệnh nhân có hẹp hai lá đều cần điều tr ịd ựphòng.

17.BN A, 45t vào viện vì khó th ởkhi gắng sức. BN được khám và chẩn đoán Hẹp hai lá. Kết qu ảsiêu
âm tim cho thấy: diện tích van hai lá 1cm2 , h ởvan hai lá vừa, điểm Wilkins 8. Điện tâm đồ: nhịp
xoang, P rộng 0,12ms, không có rung nhĩ. Phương pháp điều tr ịnào sau đây là đúng:

A. Tiến hành nong van hai lá bằng bóng qua da.

B. Tiến hành m ổsửa van trên tim m ởcó tr ợgiúp của tuần hoàn ngoài cơ thể.

C. Điều tr ịnội khoa, theo dõi chặt chẽ.

D. Ch ỉthực hiện nong van bằng bóng qua da khi bệnh nhân có tái hẹp sau khi đã m ổsửa van.

18.Thang điểm Wilkins:

A.d ựđoán mức đ ộthành công của th ủthuật NVHL

B.d ựđoán mức đ ộh ởhai lá sau nong van.

[Type text] Page 42


C. điểm tối đa là 14

D. d ựđoán kh ảnăng phẫu thuật sửa van.

Phần câu hỏi đúng sai:

1. NVHL có hiệu qu ảhơn phẫu thuật.


2. Tồn lưu thông liên nhĩ sau nong van hai lá thường không cần điều tr ịgì.
3. H ởvan hai lá sau nong van là biến chứng có th ểlường trước được bằng cách siêu âm tim, làm các
thăm dò huyết động đầy đủ, t ỉmỉ.
4. Khoảng cách t ừT2 đến tiếng clắc m ởhai lá càng dài thì hẹp hai lá càng nhiều.
5. Tiếng rung tâm trương càng dài thì hẹp hai lá càng khít.
6. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn vừa là nguyên nhân vừa là biến chứng của hẹp hai lá.
7. Bệnh nhân hẹp hai lá không b ịtắc mạch nếu không có rung nhĩ.
8. Bệnh tim ba buồng nhĩ là bệnh vơi hình ảnh như có màng ngăn nhĩ trái hoặc nhĩ phải, đa s ốlà bên
phải. Tầng trên và dưới của màng ngăn thường có l ỗthủng.
9. Tiếng rung tâm trương của hẹp van hai lá khác với tiếng rung tâm trương trong hẹp van ba lá ở
ch ỗnó thay đổi theo nhịp hô hấp.
10. Trong phương pháp đo PHT: thời gian bán giảm áp lực là thời gian đ ểvận tốc giảm còn 75% vận
tốc đỉnh.

[Type text] Page 43


1. Cơ chế bệnh sinh của Osle: chọn Sai
A. VNTMNK co thể chỉ là Viêm nhiễm lớp nội mạc mà không tổn thương
van tim , thường do S.aureus.
B. Khi đã kết dính các vi khuẩn phải vượt qua được protein diệt khuẩn
của bạch cầu (PMP) để gây bệnh.
C. Các dòng vi khuẩn đề kháng lại được PMP là đặc trưng điển hình của
các vi khuẩn gây VNTMNK.
D. Tình trạng vãng khuẩn huyết có thể xảy ra tự phát giải thích vì sao hầu
hết các VNTMNK không liên quan đến thủ thuật.
2. Đặc điểm của sốt trong VNTMNK:
A. Đa số bệnh nhân có sốt, thường là sốt rét run.
B. Đa số BN không sốt, nếu sốt thì thường sốt kéo dài.
C. bệnh nhân sốt nóng, vã mồ hôi, trên tiền sử có bệnh van tim, tim bẩm
sinh.
D. VNTMNK ở người già nhiều biến chứng, triệu chứng rầm rộ
3. Về tiêu chuẩn Duke cải tiến
A. 2 tiêu chuẩn chính là: cấy máu có vi khuẩn thường gặp, và dấu hiệu
miễn dịch nốt Osler.
B. 1lần cấy máu dương tính với vi khuẩn Coixella burnetii , hoặc hiệu giá
kháng thể IgM pha I >1/800 là 1 tiêu chuẩn chính
C. Chẩn đoán có khả năng bị VNTMNK đặt ra khi có 3 tiêu chuẩn phụ.
D. Chẩn đoán xác định VNTMNK bắt buộc phải có ít nhất 1 tiêu chuẩn
chính.
4. Siêu âm tim trong VNTMNK: chọn sai
A. 3 đặc trưng của siêu âm tim trong VNTMNK là: sùi, áp xe, hở van nhân
tạo mới xuất hiện
B. Siêu âm tim qua thành ngực được khuyến cáo khi hoàn tất liệu trình
kháng sinh để đánh giá hình thái chức năng tim, van tim.
C. Siêu âm tim qua thực quản nên được chỉ định dù trên lâm sàng ít biểu
hiện nghi ngờ VNTMNK, và Siêu âm qua thành ngực có kết quả âm
tính.
D. Siêu âm tim trong khi mổ được khuyến cáo cho tất cả các bệnh nhân
VNTMNK có chỉ định phẫu thuật.
5. Các vi khuẩn gây VNTMNK điển hình trong tiêu chuẩn duke: chọn Sai
A. Virridans Streptococci
[Type text] Page 44
B. Enterococco trong NK bệnh viện
C. HACEK
D. Coxiella burnitii
6. Chẩn đoán nguyên nhân VNTMNK:
A. Nhóm vi khuẩn HACEK cấy máu thường dương tính
B. Cấy máu vẫn âm tính dù dừng kháng sinh nhiều ngày vi khuẩn thường
là liên cầu họng, hoặc coagulase-negative staphylococci.
C. Các vi khuẩn ngoại bào như Coxiella burnitii là vi khuẩn cấy máu âm
tính thực sự.
D. VNTMNK ít khi cấy máu dương tính.
7. Bệnh nhân nam 28 tuổi, tiền sử tiêm chích ma túy, 1 lần VNTMNK cách 3
tháng, vào viện vì sốt 38,5 kéo dài 1 tuần, khám thấy dấu hiệu thiếu máu,
tiếng thổi tâm thu 2/6 ở mỏm, siêu âm tim thấy ổ sùi trên van 2 lá, hở van 2
mức độ vừa, cấy máu 2 lần âm tính. Theo tiêu chuẩn Duke cải tiến:
A. BN chẩn đoán xác định VNTMNK vì có 1 tiêu chuẩn chính, 3 tiêu chuẩn
phụ
B. BN chẩn đoán xác định VNTMNK vì có 1 tiêu chuẩn chính, 4 tiêu chuẩn
phụ
C. BN được chẩn đoán có khả năng VNTMNK vì có 1 tiêu chuẩn chính, 2
tiêu chuẩn phụ
D. BN chẩn đoán nghi ngờ VNTMNK vì có 1 tiêu chuẩn chính, 1 tiêu chuẩn
phụ.
8. Các thể bệnh VNTMNK: chọn sai
A. VNTMNK van nhân tạo không có biến chứng , không do tụ cầu có thể
điều trị bảo tồn, theo dõi chặt chẽ.
B. VNTMNK trên đỗi tượng tiêm chích ma túy thường có nguy co tái phát,
nhưng tỉ lệ tử vong thấp.
C. bệnh nhân VNTMNK có máy chống rung tim phải được dùng kháng
sinh dài hạn, lấy bỏ dụng cụ.
D. VNTMNK trên BN tim bẩm sinh tiên lượng xấu hơn các thể khác, các
phương pháp phòng bệnh vs những BN này là rất quan trọng.
9. Tiên lượng, biến chứng BN VNTMNK:chọn sai
A. Suy tim là biến chứng nặng,ít gặp và cần phải phẫu thuật sớm,
B. Cơ đia bệnh nhân lớn tuổi, vi khuẩn gây bệnh S.aureus, tăng áp mạch
phổi là những yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân.
[Type text] Page 45
C. Tái phát kiểu tái nhiễm là tái phát VNTMNK với loại vi khuẩn khác,
thường cách lần trước trên 6 tháng.
D. Biến chứng thần kinh là hậu quả chính của tắc mạch, tăng tử vong.
10.Nguyên tắc điều trị VNTMNK:
A. Sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân van nhân tạo phải dài ngày, kéo
dài ít nhất 4 tuần, với nguyên nhân là tụ cầu nên phối hợp thêm
rifampin.
B. VNTMNK van 2 lá kèm nghẽn van nặng, suy tim kéo dài cần được mổ
cấp cứu
C. VNTMNK van nhân tạo phải phẫu thuật khẩn cấp khi tắc mạch tái diễn
dù đã điều trị kháng sinh thích hợp.
D. Nhóm vi khuẩn HACEK không sản xuất được B-lactamase nên ampicillin
vẫn là lựa chọn hàng đầu.
11.Chi định mổ với VNTMNK van tự nhiên tim trái: chọn sai
A. Suy tim.
B. Dự phòng tắc mạch.
C. Không kiểm soát được nhiễm trùng
D. VNTMNK tái phát.
12.Nhóm bệnh nhân khuyến cáo dự phòng VNTMNK khi phải phẫu thuật xương:
A. Tất cả các bệnh nhân tim bẩm sinh
B. Tất cả các bệnh nhân bệnh van tim
C. Tất cả bệnh nhân mang van nhân tạo.
D. Tim bẩm sinh đã được can thiệp qua da, sửa chữa toàn bộ tổn thương
12 tháng trước.
13.Theo tiêu chuẩn Duke cải tiến:
A. CĐXĐ VNTMNK phải có ít nhất 1 tiêu chuẩn chính.
B. CĐXĐ VNTMNK khi có 1 tiêu chuẩn phụ và 3 tiêu chuẩn chính.
C. CĐXĐ VNTMNK khi có đủ cả 4 tiêu chuẩn phụ.
D. 1 BN có 5 tiêu chuẩn bất kì được CĐXĐ là VNTMNK.
14.Vai trò của siêu âm tim trong VNTMNK:
A. Trên lâm sàng không nghi ngờ VNTMNK, các thăm dò lần đầu âm tính
vẫn phải theo dõi và làm lại Siêu âm tim sau 1 tuần để xác định chẩn
đoán.
B. Trên lâm sàng nghi ngờ VNTMNK, nếu Siêu âm thành ngực âm tính, thì
có thể không cần làm thêm siêu âm qua thực quản.
[Type text] Page 46
C. Khi phát hiện biến chứng suy tim mới xuất hiện trên lâm sàng, siêu âm
tim được khuyến cáo ngay.
D. Sau 1 tuần hoàn tất liệu pháp kháng sinh, cần phải tiến hành siêu âm
tim để đánh giá hình thái, chức năng van tim, tim.
15.Điều trị VNTMNK:
A. VNTM do S.pneumoniae thường kèm theo viêm màng não, không
dùng penicillin, vì kháng sinh này ít thấm qua màng não.
B. trong các trường hợp VNTM ,khuyến cáo nên dùng chống đông phòng
biến chứng tắc mạch
C. Điều trị VNTM do nấm cần điều trị nội khoa đơn thuần kéo dài,cần
theo dõi chặt chẽ các biến chứng do thuốc chông nấm.
D. Thời gian điều trị kháng sinh với VNTM van nhân tạo kéo dài ít nhất 4
tuần.
16.Điều trị VNTMNK:
A. Với VNTM do liên cầu nhóm D có thể điều trị ceftriaxon kết hợp
gentamicin trong 2 tuần.
B. Với tụ cầu kháng mehicillin phải kết hợp nhiều thuốc, kéo dài, có thể
dùng Oxacillin 4-6 tuần kết hợp với gentamicin 3-5 ngày.
C. Kháng sinh Rifampin nên được kết hợp trong các trường hợp VNTMNK
kháng với penicillin.
D. Khi có biến chứng suy tim, phải cho kháng sinh ngay lập tức để cứu
sống bệnh nhân ngay cả khi chưa cấy máu.
17.Chỉ định mổ trong VNTMNK van tự nhiên tim trái chọn ý sai:
A. Mổ khẩn cấp nếu siêu âm phát hiện ổ áp xe van 2 lá
B. Mổ cấp cứu nếu nghẽn van nặng gây sốc tim.
C. Mổ khẩn cấp nếucó tắc mạch mặc dù đã điều trị kháng sinh thích hợp
D. Sùi rất lớn >15mm.
18.Chỉ định mổ trong VNTMNK van nhân tạo (PVE):
A. Mổ khẩn cấp nếu PVE dò vào buồng tim gây phù phổi kháng trị.
B. Có thể mổ sau 1-2 tuần điều trị kháng sinh nếu PVE do tụ cầu.
C. Phải tiến hành mổ trong 24h nếu PVE kèm sùi lớn >15mm.
D. Phải tiến hành mổ trong vài ngày nếu nứt hở van nghiêm trọng dù
không có suy tim.
19.Chỉ định phẫu thuật trong VNTM tim phải khi (chọn Sai)
A. Loaị vi trùng khó điều trị tiệt căn
[Type text] Page 47
B. Sùi van 3 lá 15mm vẫn còn tồn tại sau tắc mạch phổi tái diễn.
C. Suy tim phải thứ phát do hở van 2 lá nặng
D. Nhiễm khuẩn kéo dài trên 7 ngày dù đã dùng kháng sinh phù hợp
20.Đâu là 1 tiêu chuẩn chính trong Duke cải tiến:
A. Hở van 2 lá mới xuất hiện.
B. Sốt >38
C. Nốt osler
D. Huyết thanh học dương tính với các tác nhân gây bệnh trong VNTMNK.

Phần câu hỏi ngỏ ngắn:


1. 3 biến chứng phải phẫu thuật trong VNTMNK:
a. …
b. …
c. …
2. cần phải dùng kháng sinh dự phòng trong trường hợp có tiền sử tim bẩm
sinh:
a. Bệnh tim bẩm sinh tím, không được PT sửa chữa
hoặc……………………………
b. Bệnh tim bẩm sinh đã được sửa chữa toàn bộ với các vật liệu nhân tạo
được đặt vào tim trong vòng………..
c. Dị tật tồn lưu lâu dài tại vị trí đặt dụng cụ hoặc vật liệu nhân tạo.
3. Liệt kê các kháng sinh được dùng điều trị tụ cầu van tự nhiên nhạy cảm
methicillin
a. …………….
b. ………………
c. …………….
4. Kể tên các biến chứng của VNTMNK:
a. Suy tim
b. ………..
c. …………..
d. …………
e. Khác: phình mạch nhiễm trùng, suy thận cấp, biến chứng dạng thấp, áp
xe lách, viêm màng ngoài tim
5. Các nguyên tắc dùng kháng sinh trong điều trị VNTMNK:
a. Về loại kháng sinh…………………
[Type text] Page 48
b. Về thời gian .………………..
c. Về thời điểm………………….
6. Các thể lâm sàng VNTMNK:
a. VNTMNK van nhân tạo
b. VNTMNK có máy tạo nhịp, máy chống rung tim
c. …………………………………
d. …………………………………
e. ………………………………..
7. Theo tiêu chuẩn Duke cải tiến chẩn đoán xác định VNTMNK:
a. …………………….
b. …………………..
c. ………………….
8. Theo tiêu chuẩn Duke cải tiến nghi ngờ VNTMNK khi:
a. …………………..
b. ………………….
9. Tổn thương đặc trưng trên Siêu âm tim của VNTMNK:
a. …………….
b. …………..
c. ……………..
10.3 cơ chế bệnh sinh của VNTMNK:
a. ……………..
b. ………………
c. ……………..
11. tần số nhịp nhanh xoang?
a. 100-140
b. 100-150
c. 100-160
d. 100-180
12. cơ chế nào ko phải của nhanh xoang?
a. vòng vào lại trong nút xoang
b. nút xoang thiếu máu
c. tăng tính tự động nút xoang
d. cả a b
13. thuốc dùng trong nhanh xoang , trừ :
a. an thần
b. chẹn beta giao cảm
[Type text] Page 49
c. chẹn kênh ca chậm
d. chẹn kênh "f"
14. bất thường trên ĐTĐ của chậm xoang ?
a. nhịp đều 60ck/p
b. sóng P PQ QRS T bình thường , PQ kéo dài
c. sóng P đứng trước QRS đều, T lên thoải xuống dốc
d. QRS 0,12 ms
15. cơ chế ko gây chậm xoang?
a. xúc động mạnh , tắc mật
b. suy giáp , ngộ độc quinidin
c. ngộ độc digoxin , CTSN
d. tăng ALNS
16. thuốc điều trị chậm xoang?
a. hủy phế vị ephedrin
b. atropin , salbutamol
c. nhóm chẹn kệnh ca chậm
d. theophyllin , chẹn alpha giao cảm
17. RL nhịp trên thất trừ:?
a. HC QT kéo dài
b. nhịp bộ nối
c. HC WPW
d. nhịp nhanh nút AV
18. đặc điểm của nhịp bộ nối : trừ
a. f 40-60
b. nhip đều
c. nhịp bị block ở nút AV
d. nhịp xphát từ vùng bộ nối
19. ĐTĐ của nhịp bộ nối :?
a. vector khử cục từ trên xuống , từ trái qua phải
b. QRS bình thường , f 40-60
c. luôn có sóng P ngay trước QRS
d. sóng p luôn dương ở aVR và aVF
20. đặc điểm ĐTĐ nhịp bộ nối :
a. ko có sóng P ở NBN trên
b. NBN trên có P ngay trước QRS , âm ở aVR và DI
c. NBN dưới P ngay sau QRS , dương ở aVF và DII
d. NBN giữa sóng P bị nấp ở QRS
[Type text] Page 50
21. block AV cấp 2 mobizt 2 thể 1:2 là
a. khoảng PQ tăng dần rồi bị block
b. tín hiệu từ nhĩ xuống thất 1 nhịp thì bị block 1 nhịp
c. nhĩ f 90 thì thất f 60
d. bắt mạch thấy nhịp chậm
22. ĐTĐ block AV cấp 3? trừ
a. nhĩ f nút xoang, thất f theo nhịp tự phát
b. QRS giãn rộng 3-4 ô thường dạng R hay S có móc
c. T cùng hướng R hay S
d. QRS bình thường nhưng tần số chậm hơn nhĩ , f 40-60 đều
23. nguyên nhân Block AV cấp 3 , trừ:
a. bẩm sinh
b. thoái hóa đường dẫn truyền
c. ổ tạo nhịp bất thường tại thất tsố thấp
d. NMCT ,VCT
24. thuốc tăng dẫn truyền Isuprenalin 15mg ĐT block av 3 liều:
a. 1v uống mỗi 6h
b. pha Glu 15% TM 15-30g/p
c. 1v ngậm mỗi 6h
d. 2v ngậm mỗi 4h
25. NTT nhĩ cơ chế :
a. ổ ngoại vi bất thường tại phần màng vách liên thất
b. ổ ngoại vi bất thường tại phần cơ vách liên thất
c. ổ ngoại vi bất thường tại vách liên nhĩ
d. vòng vào lại bất thường ngay sau tín hiệu của nút SA
26. ls của NTT nhĩ:
a. nhịp ko đều một cách ko đều
b. nhip đều một cách ko đều
c. nhịp ko đều một cách đều
d. loạn nhịp hoàn toà
27. ĐTĐ NTT nhĩ ?
a. P QRS T NTT nhĩ giống nhịp btg
b. tổng nhịp NTT + nghỉ bù bằng 2 RR bthg
c. PQ ngắn , P biến dạng hoàn toàn
d. cả b c
28. Cơn NNKPTT cơ chế , trừ:
a. nảy cò ; ổ ngoại vi phát xung nhanh
[Type text] Page 51
b. vòng vào lại tại SA
c. vòng vào lại nút AV
d. cả abc đều đúng
29. cơn NNKPTT có f:
a. 140-200
b. 150-250
c. 160-220
d. 170-250
30. ĐTĐ CNNKPTT? trừ :
a. QRS rất đều tần số 200
b. tùy theo bộ nối trên giũa hay dưới mà có sóng P thay đổi so với
QRS
c. QRS bình thường , do TMCT tạm thời nên ST có thể chênh
xuống T âm
d. QRS từ 0,1 đến 0,12 ms , QT thu hẹp , tần số 200
31. điều trị CNNKPTT các pp cắt cơn , trừ
a. thủ thuật cường phế vị
b. kt nhĩ vượt tần số
c. sôc điện 150-200W
d. cả abc đều đúng
32. cuồng nhĩ có tần số:
a. cao hơn rung nhĩ và CNNKPTT
b. cao hơn CNNKPTT nhưng thấp hơn CNNKPthất
c. cao hơn CNNKPT nhưng thấp hơn CNNKPTT
d. cao hơn CNNKPTT nhưng thấp hơn rung nhĩ
33. cơ chế cuồng nhĩ :?
a. ổ ngoại vi tại nhĩ
b. vòng vào lại tại nhĩ
c. vòng vào lại lớn từ TMC trên qua nhĩ trái rồi vòng lại
d. cả abc đều đúng
34. TC cuồng nhĩ, trừ
a. f nhĩ 250-300
b. f thất 1/2 ,1/3, 1/4 f nhĩ tùy TH
c. loạn nhịp hoàn toàn
d. luôn LNHT
35. ĐTĐ cuồng nhĩ?
a. sóng P đều 250-300
[Type text] Page 52
b. sóng F đều , rõ ở DII,DIII , aVF , V1, V2
c. QRS bình thường , cách đều nhau
d. sóng F có 2 phần phần âm xuống chậm , phần dương lên nhanh

36. rung nhĩ cơ chế , trừ :


a. khử cực vô tổ chức
b. ổ nhịp bất thường
c. mất đồng bộ các nhốm cơ nhĩ
d. vòng vào lại nhỏ đa dạng
37. phân loại RN:
a. RN cấp , bán cấp , mạn
b. RN kịch phát , cấp , mạn
c. RN kp , bền bỉ , mạn
d. RN cấp , bền bỉ , kịch phát
38. nguyên nhân RN, trừ?
a. hẹp HL ,THA ,u nhầy nhĩ
b. ưu năng giáp , NMCT , suy vành
c. cường giao cảm , u thượng thận
d. 10-20% ko rõ NN
39. ĐTĐ RN?
a. sóng P thay bằng f đều f 400-600
b. QRS bình tg , đều
c. QRS 3 ô nhưng QT thu hẹp
d. cả abc đều sai
40. điều trị phá rung :?
a. sốc điện có kế hoạch 400W
b. ấn nhãn cầu , day xoang cảnh
c. thuốc chông loạn nhịp loại 3 :cordaron liều cao 1-2 g
d. điều trị bằng sóng radio , ngoại khoa
41. các RL nhịp thất trừ:
a. xoắn đỉnh
b. LQTS
c. HC WPW
d. NTT ổ ngoại vi vách liên thất
42. LS NTT thất?
a. nhịp ko đều một cách luôn đều
[Type text] Page 53
b. luôn LNHT
c. Có thể có NTT cơ năng ở người btg
d. nghe thấy tiếng tim muộn trên cơ sở nhịp đều
43. nguyên nhân NTT thất :
a. bệnh van tim , cơ tim
b. TM cơ tim , NMCT
c. ngộ độc digitalis , cơ năng
d. chỉ ab
e. cả 3
44. ĐTĐ NTT thất:?Đ/S
a. QRS ,T đên sớm , nghỉ bù
b. tổng ghép +bù =2RR
c. QRS biến đổi < 0,12ms ,R hay S dạng móc, T ngc QRS
d. có P trước mỗi QRS
e. NTT có thể đên sớm hay muộn , chùm 2,3 nhịp đôi nhịp 3 đa ổ
đa dạng
45. tsố NNKPT:
a. 130-200
b. 140-210
c. 160-220
d. 170-250
46. cơ chế NNKPT:
a. tăng kt tế bào cơ thất
b. ổ ngoại vi bất thường tại thất
c. vòng vào lại tai nhóm cơ , nhánh his , purkinjer
d. cả 3
47. ĐTĐ NNKPT? Đ/S
a. QRS binh tg , có móc ở R hoặc S
b. f đều 130-200
c. phân ly nhĩ thất
d. nhát bóp hỗn hợp hoặc nhát bóp bắt đc thất
48. LS của xoắn đỉnh? trừ:
a. nhiều cơn ngất ngắn
b. rung thất
c. ngừng tim
d. nhịp chậm
49. nn của xoắn đỉnh?
[Type text] Page 54
a. giảm k , giảm mg
b. thuốc quinidin , sotalol
c. block av 3 QT dài
d. cả 3

TĂNG HUYẾT ÁP

ĐÚNG SAI

1. THA là khi HA tâm thu > 140 và/hoặc HATTr > 90 mmHg.
2. HA tối ưu là HATT < 120 và HATTr < 80 mmHg.
3. Về phân độ THA, nếu HATT và HATTr ko cùng 1 phân loại thì chọn theo mức
HATT để phân loại.
4. Đối với người cao tuổi, HATT có xu hướng tăng và HATTr có xu hướng giảm đi.
5. BN có tăng huyết áp áo choàng trắng thì ko cần phải điều trị.
6. Chẩn đoán xác định tăng huyết áp khi BN có HA > hoặc = 140/90 mmHg qua ít
nhất 2 lần thăm khám
7. Chẩn đoán THA bằng Holter HA khi HA trung bình trong 24h > hoặc = 130/80
mmHg.
8. Trong khám lâm sàng, phát hiện nguyên nhân THA do hẹp eo ĐMC khi thấy
mạch quay bắt yếu hơn mạch bẹn.
9. Ở BN THA có tổn thương mạch ngoại biên, chỉ số HA cổ chân-cánh tay ( tỉ lệ
HATT đo ở cổ chân BN so với đo ở cánh tay) giảm dưới 0.9
10. Tổn thương thận ở Bn THA thể hiện bằng creatinin huyết tương tăng, mức lọc
cầu thận tăng, có pr niệu hay albumin niệu vi thể.
11. Đại đa số THA ở người lớn là đều ko có căn nguyên, chiếm tới trên 95%
12. Cường giáp và suy giáp đều gây ra THA.
13. cam thảo gây lợi niệu nên dùng để điều trị THA.
14. HA nên dc hạ nhanh để tránh gây biến chứng thiếu máu cơ quan đích.
15. THA ở BN suy thận mạn tính, HA mục tiêu là dưới 130/80 hoặc dưới 125/75
mmHg nếu có pr niệu trên 1g/ngày.
MCQ

16. HA bình thường theo phân độ THA


a) HATT <120, HATTr <80
b) HATT <130, HATTr < 85
c) HATT <140, HATTr < 90
d) HATT < hoặc = 140, HATTr < hoặc = 90
17. THA trung bình là khi số đo HA
a) HATT 140-149; HATTr 90-99
[Type text] Page 55
b) HATT 150-159; HATTr 90-99
c) HATT 160-169; HATTr 100-109
d) HATT 160-179; HATTr 100-109
18. THA đơn độc là
a) HATT> hoặc = 140, HATTr < 90
b) HATT >140; HATTr < 90
c) HATT > hoặc = 140, HATTr < hoặc = 90
d) HATT > 140, HATTr < hoặc = 90
19. Dấu hiệu Osler dương tính là gì
a) Dấu hiệu THA do viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
b) Dấu hiệu nốt viêm ở bàn tay trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
c) ĐM cánh tay hay ĐM quay vẫn bắt dc dù băng quấn đã bơm căng
d) Gặp trong THA ẩn giấu
20. Hạ HA tư thế là
a) HATT giảm trên 20mgHg hoặc HATTr giảm trên 10mmHg trong vòng 3 phút
khi chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng
b) HATT giảm trên 20mmHg và HATTr giảm trên 10mmHg trong vòng 3 phút khi
chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng.
c) HATT giảm trên 30mgHg hoặc HATTr giảm trên 15mmHg trong vòng 3 phút
khi chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng.
d) HATT giảm trên 30mgHg và HATTr giảm trên 15mmHg trong vòng 3 phút khi
chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng.
21. Cách đo HA nào sau đây ko đúng
a) BN phải ở trong trạng thái nghỉ ngơi, ko dùng các chất kích thích có anh
hưởng đến HA
b) BN ngồi trên ghế tựa, tay để trên bàn sao cho nếp gấp khuỷu ngang vai
c) Con số HA tâm thu tương ứng vs pha I của Korotkoff ( xuất hiện tiếng đập
đầu tiên)
d) Huyết áp tâm trương là ở pha V (mất tiếng đập)
22. Chỉ định đo HA liên tục (Holter HA) khi nghi ngờ BN có những dấu hiệu sau, trừ:
a) THA áo choàng trắng
b) THA cơn
c) THA đáp ứng nhanh với điều trị
d) Tụt HA do dùng 1 số thuốc hạ áp
23. Những đối tượng cần được thăm dò cận lâm sàng kỹ càng nhất, trừ
a) BN cao tuổi
b) BN có trị số HA cao
c) THA tiến triển nhanh
d) BN trẻ tuổi
24. Tổn thương mạch máu thường gặp ở BN THA
[Type text] Page 56
a) SA Doppler mạch cảnh có thể thấy ĐM xơ vữa nhiều, với lớp cơ dày
b) Có thể có xơ vữa hệ thống mạch ngoại biên gây hẹp tắc tĩnh mạch
c) Chỉ số HA cánh tay-cổ chân ( tỉ lệ HATT đo đc ở cánh tay so với đo dc ở cổ
chân) giảm dưới 0.9
d) Phình động mạch chủ và tách thành động mạch chủ hay gặp ở những đối
tượng THA lâu ngày ko dc kiểm soát.
25. Đâu là giai đoạn 3 của tổn thuơng võng mạc trong THA
a) Xuất huyết, xuất tiết võng mạc
b) Các mạch máu có thành sáng bóng
c) Các mạch máu xơ hoá
d) Vừa có xuất huyết, xuất tiết võng mạc, vừa có phù gai thị
26. Đâu là yếu tố nguy cơ có thể thay đổi dc của THA
a) Tuổi
b) Báo phì
c) Chủng tộc
d) Giới tính
27. Một BN THA độ 1, có 1-2 yếu tố nguy cơ thì đc phân tầng nguy cơ là
a) Nguy cơ thấp
b) Nguy cơ trung bình
c) Nguy cơ cao
d) Nguy cơ rất cao
28. Một Bn THA độ 2, ko có yếu tố nguy cơ khác thì dc phân tầng nguy cơ là
a) Nguy cơ thấp
b) Nguy cơ trung bình
c) Nguy cơ cao
d) Nguy cơ rất cao
29. Một Bn THA độ 3 có 1-2 yếu tố nguy cơ thì dc phân tầng yếu tố nguy cơ là
a) Nguy cơ thấp
b) Nguy cơ trung bình
c) Nguy cơ cao
d) Nguy cơ rất cao
30. Nhóm nguy cơ thấp có tỉ lệ biến cố trong 10 năm tới là
a) Dưới 5%
b) Dưới 10%
c) Dưới 15%
d) Dưới 20%
31. Nhóm nguy cơ cao có tỉ lệ biến cố trong 10 năm tới là
a) 5-10%
b) 10-20%
c) 20-30%
[Type text] Page 57
d) trên 30%
32. Cần tìm nguyên nhân gây THA thứ phát trong các trường hợp sau, trừ
a) Phát hiện ra THA ở tuổi trẻ <30 hoặc già > 60 tuổi
b) THA đáp ứng nhanh với thuốc
c) THA tiến triển nhanh
d) THA ác tính
33. Về nguyên nhân gây THA thứ phát
a) Hở van ĐMC (gây THA tâm trương đơn độc)
b) Hẹp eo ĐMC (gây THA chi trên)
c) Bệnh Kawasaki
d) Hẹp xơ vữa ĐM chủ bụng ko ảnh hưởng đến ĐM thận
34. Nguyên nhân gây THA thứ phát, trừ:
a) Cường giáp
b) Suy giáp
c) Suy tuyến yên
d) Cushing
35. Nguyên nhân gây THA thứ phát, trừ
a) Cam thảo
b) Nghiện rượu
c) Thuốc tránh thai
d) Thuốc cường muscarinic
36. Mục đích và nguyên tắc điều trị THA:
a) HA mục tiêu phải dưới 130/80mgHg
b) Nếu có đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn thì phải dưới 120/80 mmHg
c) Các bệnh nhân đã có tổn thương cơ quan đích thì cần điều trị từ từ, lâu dài
d) HA nên dc hạ từ từ để tránh những biến chứng thiếu máu cơ quan đích
37. Điều trị THA
a) BN THA nguy cơ cao cần phải dùng thuốc ngay mà ko thay đổi lối sống
b) Giảm béo phì ko những giảm dc HA mà còn cải thiện đc tính trạng phì đại thất
trái
c) Lượng rượu nếu có dùng cần hạn chế ít hơn 60ml ethanol/ngày
d) BN luôn phải tăng cường luyện tập thể lực
38. Các BN THA đc chia làm mấy nhóm
a) 3
b) 4
c) 5
d) 6
39. Thái độ điều trị BN THA nhóm A, giai đoạn 1 là
a) Điều chỉnh lối sống tới 3 tháng
b) Điều chỉnh lối sống tới 6 tháng
[Type text] Page 58
c) Điều chỉnh lối sống tới 12 tháng
d) Dùng thuốc
40. Đâu là thuốc chẹn chọn lọc beta 1
a) Metoprolol
b) Propranolol
c) Labetalol
d) Carvedilol
41. Reserpin là thuốc
a) Chẹn beta giao cảm
b) Chẹn alpha giao cảm
c) Thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ương
d) Thuốc tác động lên hệ giao cảm ngoại vi
42. Chống chỉ định của thuốc chẹn beta giao cảm, trừ
a) Bloc nhĩ thất
b) Nhịp nhanh
c) Suy tim nặng
d) Bệnh động mạch ngoại vi
43. Thuốc chẹn beta giao cảm
a) Làm nặng thêm các biểu hiện của tai biến hạ đường huyết ở BN đái tháo
đường
b) Làm rối loạn lipid máu vì thuốc có thể làm tăng cholesterol
c) Cần thận trọng ở bệnh nhân trầm cảm
d) An toàn do ko gây hiệu ứng THA bùng phát nếu ngừng thuốc đột ngột như ức
chế men chuyển
44. Về thuốc chẹn alpha giao cảm
a) Giai đoạn đầu gây THA phản ứng nên khi dùng liều đầu tiên cần bắt đầu rất
thấp và theo dõi chặt chẽ
b) Chỉ gây giãn động mạch
c) Chống chỉ định cho BN tụt HA tư thế
d) Chống chỉ định cho BN phì đại tiền liệt tuyến
45. Câu nào sai về thuốc chẹn kênh calci
a) Các thuốc nhóm DHP thế hệ sau (amlodipin, felodipin...) tác dụng trên cả tim
và mạch nên có tác dụng hạ áp tốt
b) Thuốc có tác dụng kéo dài nên có thể dùng liều duy nhất trong ngày
c) Nhóm DHP ảnh hưởng tới sức co bóp cơ tim ko nhiều bằng nhóm ko phải
DHP
d) các thuốc verapamin và diltiazem có ảnh hưởng nhiều tới dẫn truyền gây
nhịp chậm
46. Về thuốc ức chế men chuyển, chọn câu đúng
a) Thuốc ức chế con đường thoái giáng của bradykinin nên gây ho và co mạch
[Type text] Page 59
b) Điều trị tốt cho Bn suy tim, rối loạn chức năng thất trái và THA ở phụ nữ có
thai
c) Chống chỉ định khi có tăng kali máu
d) ƯCMC gây hẹp tiểu động mạch đi ở cầu thận nên có thể gây suy thận đột
ngột do giảm áp lực lọc máu cầu thận ở những bệnh nhân bị hẹp động mạch
thận 2 bên
47. Về các thuốc đối kháng thụ thể AT1
a) Chống chỉ định tương tự thuốc ƯCMC
b) Thuốc ức chế thụ thể AT1, nơi tiếp nhận tác dụng của angiotensin I
c) Gây ho do ức chế con đường thoái giáng của bradykinin
d) Dùng đc cho phụ nữ có thai
48. Tăng huyết áp ở người cao tuổi
a) Người cao tuổi thường có HATTr tăng do tăng kháng trở hệ mạch máu
b) Thường ít có chống chỉ định và tác dụng phụ với thuốc điều trị huyết áp
c) Thường là tự phát nên chỉ cần thay đổi lối sống đã kiểm soát dc bệnh
d) Lợi tiểu hoặc chẹn kênh calci nên dc lựa chọn
49. Bệnh nhân THA có kèm theo bệnh lí mạch vành và giảm chức năng thất trái kem
theo, lựa chọn thuốc, trừ
a) Chẹn beta giao cảm
b) ƯCMC
c) Chẹn kênh calci
d) Lợi tiểu
50. THA và thai nghén
a) THA mạn tính là THA xuất hiện trước tuần 20 của thai kì hoặc THA kéo dài
hơn 6 tuần sau sinh
b) THA thai kì (còn gọi là THA kịch phát) là tình trạng THA đc phát hiện lần đầu
tiên khi mang thai và ko có protein niệu
c) Thuốc lựa chọn ưu tiên là thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ương
d) Có thể sử dụng hydralazin hoặc ƯCMC để thay thế

TRẮC NGHIỆM NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP, ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH,
KHÔNG ỔN ĐỊNH

Câu hỏi có nhiều lựa chọn. với các câu sai, hãy giải thích vì sao và chữa lỗi sai

35.Triệu chứng kinh điển của cơn đau thắt ngực điển hình là: chọn câu sai
E. Đau nhƣ bóp nghẹt phía sau xƣơng ức hoặc hơi lệch trái

[Type text] Page 60


F. Đau lan lên vai trái và mặt trong cánh tay trái cho đến tận ngón đeo nhẫn,
ngón út
G. Cơn đau kéo dài dƣới 15 phút
H. Cơn đau giảm khi dùng Nitroglycerin
36.Rối loạn tiêu hóa thƣờng gặp trong trƣờng hợp NMCT nào dƣới đây:
E. Trước rộng
F. Trước vách
G. Sau dưới
H. Động mạch mũ
37.NMCT thầm lặng thƣờng gặp ở:chọn câu sai
E. Bệnh nhân sau mổ
F. Người già
G. Đái tháo đường typs 2
H. Phụ nữ mang thai
38.Khám thực thể trong NMCT cấp cực kỳ quan trọng để
E. Chẩn đoán xác định
F. Chẩn đoán biễn chứng
G. Chẩn đoán phân biệt
H. Tiên lương bênh nhân
39.NMCT vùng nào sau đây dễ gây biến đổi nhịp tim
E. Trước rộng
F. Sau dưới
G. Động mạch mũ
H. Động mạch vành trái
40.Tần số tim nhanh trong NMCT cấp
E. Gợi ý tổn thương động mạch cấp máu cho nút xoang
F. Gợi ý suy tim trái
G. Là 1 trong những dấu hiệu tiên lượng nặng
H. Gơi ý tràn dịch màng ngoài tim
41.Bệnh nhân nam 65 tuổi có tiền sử khỏe mạnh, hút thuốc lá nhiều năm,
vào viện vì đau dữ dội ở ngực trái giờ thứ 5. Khám tim mạch phát hiện
tiếng tim đều, có tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim.Nguyên nhân nào sau đây
nghĩ đến nhiều nhất:
E. NMCT trước rộng
F. NMCT có hở van 2 lá do đứt cơ nhú
G. NMCT có thủng cách liên thất
H. NMCT kèm suy tim
[Type text] Page 61
42.Bệnh nhân nam 65 tuổi có tiền sử khỏe mạnh, hút thuốc lá nhiều năm,
vào viện vì đau dữ dội ở ngực trái giờ thứ 5. Khám tim mạch phát hiện
tiếng tim đều, có tiếng thổi tâm thu ở bờ trái xƣơng ức. Nguyên nhân nào
sau đây nghĩ đến nhiều nhất:
E. NMCT trước rộng
F. NMCT có hở van 2 lá do đứt cơ nhú
G. NMCT có thủng cách liên thất
H. NMCT kèm suy tim
43.Yếu tố nào sau đây không có trong thang điểm Killip để tiên lƣợng bệnh
nhân NMCT. Chọn đáp án sai( nhiều lựa chọn)
G. Không có dấu hiệu suy tim trái
H. Nhịp tim nhanh > 100l/p
I. Tĩnh mạch cổ nổi, tiếng T3
J. phù phổi cấp
K. sốc tim
L. thời gian bệnh nhân nhập viện
44.kippli IV có tỷ lệ tử vong trong 30 ngày là bao nhiêu
E. 5,1%
F. 32,2%
G. 57,8%
H. 45,7%
45.Chọn đúng sai: thang điểm TIMI để tiên lƣợng bệnh nhân NMCT cấp(
sửa câu sai)
J. Tuổi 65-74 cho 1 điểm
K. Tuổi >75 cho 3 điểm
L. Tiền sử đái tháo đường/ tăng huyết áp/đau thắt ngực cho 3 điểm
M. HA max <90 mmHg cho 2 điểm
N. Nhịp tim nhanh hoặc chậm cho 2 điểm
O. Cân nặng <67kg cho 1 điểm
P. NMCT thành trước có ST chênh lên hoặc block nhánh trái cho 3 điểm
Q. Đến viện quá 4h lúc có triệu chứng cho 1 điểm
R. Kippli độ II-III cho 2 điểm
46.Tỷ lệ tử vong trong 30 ngày của bệnh nhân có TIMI >8 là bao nhiêu
E. 2,5%
F. 1%
G. 5,5%
H. 8,8%
[Type text] Page 62
47.Phát hiện lỗi sai và sửa trong các câu dƣới đây: tiêu chuẩn chẩn đoán
NMCT cấp trên điện tâm đồ là:
D. Xuất hiện sóng Q mới ( rộng ít nhất 30ms và sâu 0,1mV ) ở ít nhất 2 trong số
các miền chuyển đạo dưới đây: D2, D3, aVF; V1-V6, D1 và aVR
E. Xuất hiện ST chênh lên hoặc chênh xuống (>0,1mV) ở ít nhất 2 trong số các
miền chuyển đạo nói trên
F. Xuất hiện block nhánh phải hoàn toàn trong bệnh cảnh lâm sàng của thiếu
máu cơ tim
48.Ghi thêm các chuyển đạo V3R, V4R
E. Trong trường hợp NMCT trước rộng
F. Trong TH NMCT thành dưới
G. Để phát hiện NMCT thất phải
H. Để phát hiện bệnh 3 thân ĐMV
49.Các dấu ấn sinh học của NMCT, chon Đ/ S , với câu sai sửa lỗi
M. Troponin bắt đầu tăng sau 3-12h
N. CK tăng sau 3h
O. CK_MB là dấu ấn đặc hiệu nhất của NMCT
P. Troponin tăng cao nhất sau 24-48h
Q. CK-MB đạt đỉnh sau 24h
R. Troponin thường trở về bình thường sau 72h
S. Troponin có thể giúp ước lượng diện tích vùng nhồi máu, giúp tiên lượng
bệnh nhất
T. Troponin là dấu ấn sinh học có độ nhậy thấp nhưng độ đặc hiệu cao nhất
U. CK-MB trở về bình thường sau 5-14 ngày
V. CK-MB sử dụng để đánh giá tái tưới máu cơ tim hơn là chẩn đoán NMCT
W. AST, ALT có độ đặc hiệu cao trong NMCT
X. Tiêm truyền cũng có thể làm tăng CK
50.Hình ảnh thƣờng thấy trên siêu âm tim ở NMCT. Chọn đáp án đúng
nhất
K. Hình ảnh thủng vách tim gây thông liên thất là 1 biến chứng nặng của NMCT
L. Rối loạn vận động cùng liên quan đến vị trí thiếu máu
M. Hình ảnh huyết khối trong buồng tim
N. EF giảm tương ứng với giảm chức năng tâm thu thất trái
O. Giá trị của siêu âm tim trong NMCT, chọn câu sai, sửa lỗi
P. Định khu vị trí tắc của động mạch vành thông qua hình ảnh cục máu đông
trong lòng mạch
Q. Phân biệt NMCT và tách thành động mạch chủ lên hoặc quai động mạch chủ
[Type text] Page 63
R. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái
S. Các biến chứng cơ học của NMCT
T. Chẩn đoán trong TH NMCT có block nhánh
51.Phƣơng pháp cận lâm sàng giá trị nhất để phân biệt NMCT v à tách
thánh động mạch chủ
E. Men tim
F. Điện tâm đồ
G. Siêu âm tim
H. XQ ngực
52.Chụp động mạch vành qua da:
E. Là tiêu chuẩn vàng trong NMCT cấp có phù phổi cấp
F. Chỉ định khi lâm sàng và các cận lâm sàng khác không rõ
G. Đánh giá chính xác vị trí tắc, mức độ tắc của ĐMV
H. Chỉ định làm khi bệnh nhân đến vào giai đoạn muộn
53.Tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT theo AHA/ACC 2007. Điền vào chỗ trống
E. Có dấu ấn sinh học của tim ( đạc biệt là ……………….. ) kèm theo ít nhất 1
trong các dấu hiệu:
F. ………………………….
G. ……………………………
H. ……………………………..

54.Chẩn đoán phân biệt của NMCT


I. Viêm màng ngoài tim
J. Viêm cơ tim cấp
K. Suy tim trái độ IV
L. Tách thành động mạch chủ
M. Tắc động mạch phổi
N. Thửng dạ dày
O. Chấn thương bụng kín
P. Rối loạn tâm thần
55.Bệnh lý cấp cứu bụng cần chẩn đoán phân biệt với NMCT, nhất là trong
trƣờng hợp:
F. Trước rộng
G. Sau dưới
H. Động mạch mũ
I. Động mạch vành trái
[Type text] Page 64
J. Thân chung động mạch
56.Hình ảnh ST chênh lên đồng hƣớng ở các chuyển đạo trƣớc tim gặp
trong:
E. NMCT
F. Viêm màng ngoài tim
G. Tách thành động mạch chủ
H. Viêm cơ tim cấp
57.Xử trí ban đầu NMCT cấp:
J. Nghỉ ngơi bất động tại giường
K. Vận chuyển bằng mọi hình thức tới bệnh viện càng sớm càng tốt
L. Theo dõi monitor và spo2 liên tục
M. Thở Oxy khi SpO2 dưới 92%
N. Giảm đau bằng paracetamol
O. Giảm đau theo bậc thang của WHO
P. Giảm đau với morphin sulfat 2-4mg tiêm tĩnh mạch
Q. Ăn uống bình thường
R. Tránh táo bón
58.Cách dùng nitroglycerin để giãn đông mạch vành trong NMCT
J. Ngậm dưới lưỡi 0,4mg sau mỗi 5min, tối đa 3 liều
K. Truyền tĩnh mạch nitroglycerin
L. Uống Nitramil 1-2 viên
M. Ngậm dưới lưỡi 0,3mg sau mỗi 5 phút, tối đa 4 lần
N. Không dùng nitroglycerin trong trường hợp nào
O. Huyết áp max < 90mmHg hoặc giảm hơn 30mmHg so với HA nền
P. Nhịp chậm dưới 60l/p
Q. Chống chỉ định tuyệt đối trong trường hượp nhịp nhanh
R. Nghi ngờ NMCT thất phải
59.Thuốc kháng tiểu cầu kép Douplavin gồm
E. 75mg Aspirin + 100mg Clopidogrel
F. 100mg Aspirin + 75mg Clopidrolgen
G. 325mg Aspirin + 75 mg Clopidrogen
H. 75mg Aspirin + 325mg Aspirin
60.Khi dùng thuốc ức chế thụ thể của tiểu cầu abciximab :
E. Liều 0,25mg tiêm tĩnh mạch
F. Sau đó duy trì 0,125mg/kg/min truyền tĩnh mạch
G. Theo dõi chặt nhịp tim
H. Cần đề phòng biến chứng chảy máu nặng
[Type text] Page 65
61.Về dùng Lovenox ( enoxaparin) trên bệnh nhân NMCT
K. Chỉ dùng cho bệnh nhân không có chỉ định can thiệp mạch vành
L. Thường gây biến chứng chảy máu và giảm tiểu cầu nên cần theo dõi thường
xuyên xét nghiệm đông máu
M. Liều dùng 0,5mg/kg tiêm dưới da mỗi 12h
N. Có thể dùng dài ngày, thường >8 ngày
O. Thuốc ức chế men chuyển
P. Bảo vệ nội mac mạch máu và phòng bệnh thứ phát
Q. Nên dùng ở bệnh nhân ĐTNÔĐ có tiểu đường
R. Nen dùng ở bệnh nhân NMCT thành trước
S. Chống chỉ định khi EF < 40%
T. Nên khởi đầu liều thấp để tránh biến chứng tụt huyết áp và suy thận
62.Các điều trị lâu dài cho bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định
H. Kháng tiểu cầu kép
I. Chẹn B giao cảm
J. Heparin trọng lượng phân tử thấp
K. Thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu , đặc biệt là nhóm statin
L. Thuốc ức chế men chuyển
M. Thuốc chống tiêu sợi huyết
N. Chủ động đặt stent mạch vành tránh nguy cơ nhồi máu cơ tim
63.Theo khuyến cáo hiện nay chỉ định chụp động mach vành để can thiệp
cho bênh nhân ĐTNKÔĐ đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng:
P. Đau ngực tái phát, dau ngực trở lại khi vận động nhẹ
Q. Có tăng troponin I, T
R. Có sự mới chênh xuống của ST
S. Đau ngực tái phát kèm theo suy tim hoặc HOHL nặng lên
T. Chỉ làm khi EF >56%
U. Không làm khi huyết động không ổn định
V. Đã từng can thiệp mạch vành trong 6 tháng
W. Có tiền sử mổ cầu nối ĐMV
X. Phẫu thuật làm cầu nối chủ vành được đặt ra khi
Y. Tổn thương nhiều thân ĐMV mà đoạn xa còn tốt
Z. Tổn thương thân chung ĐMV
AA. Tổn thương quá phức tạp mà không thể nong hoặc đặt stent được
BB. Khi can thiệp thất bại
CC. Không làm trên bệnh nhân tiểu đường hoặc suy giảm chức năng thất
trái
[Type text] Page 66
DD. Bệnh nhân cao tuổi
64.Khám lâm sàng trong ĐTNKÔĐ:
F. Cơ đau thắt ngực điển hình
G. Cơn đau thắt ngực ít đáp ứng với nhóm Nitrats
H. Ít có giá trị chẩn đoán
I. Cực kỳ quan trong trong chẩn đoán phân biệt
J. Khó phân biệt trên lâm sàng với NMCT
65.Chọn câu Đ/ S về ĐTNKÔĐ
J. 20% bệnh nhân không có thay đổi trên ĐTĐ
K. ST thường chênh xuống hoặc chênh lên thoáng qua
L. Nếu có ST chênh lên bền vững hoặc xuất hiện block nhánh trái phải nghĩ đến
NMCT
M. Điện tâm đồ là phương tiện chủ yếu phân biệt NMCT và ĐTNKÔĐ
N. Phân biệt ĐTNKÔĐ và NMCT chủ yếu dựa vào men tim
O. Men tim đặt biệt là troponin T thay đổi trong ĐTNKÔĐ
P. Cần làm nghiệm pháp gắng sức trong ĐTNKÔĐ để phân biệt với NMCT
Q. Chụp ĐMV là chỉ định bắt buộc cho tất cả trường hợp ĐTNKÔĐ
R. Siêu âm tim giúp chẩn đoán rối loạn vận động vùng, đnáh giá chức năng thất
trái
66.Về phân tầng nguy cơ trong ĐTNKÔĐ
Nhóm nguy cơ cao bao gồm
L. Đau ngực >20 phút
M. Tăng men tim
N. Có NMCT trong vòng 4 tuân gần đây
O. Có tiền sử can thiệp ĐMV hoặc mổ cầu nối
P. Đái tháo đường
Q. Suy tim
R. Huyết áp tụt
S. Đau ngực xuất hiện khi gắng sức
T. Tuổi trên 65 tuổi
U. Đã dùng aspirin trên 7 ngày
V. Phân tầng nguy cơ đóng vai trò rất quan trọng trong ĐTNKÔĐ
67.Về can thiệp ĐMV thì đầu trong NMCT
E. Khi chưa dung thuốc tiêu sợi huyết
F. Tiến hành trong vòng 24h kể từ khi khởi phát cơn đau ngực
G. Nên được tiến hành càng sớm càng tốt , tốt nhất là trong vòng 90 phút kể từ
khi bệnh nhân đến viện
[Type text] Page 67
H. Luôn là biện pháp điều trị quan trọng nhất tong NMCT
68.Chống chỉ định tuyệt đối của thuốc tiêu sợi huyết
K. Tiền sử xuất huyết não
L. Dị dạng động mạch não trước
M. Mang thai
N. U não ác tính
O. Tách thành đông mạch chủ
P. Loét dạ dày đang tiến triển
Q. THA nặng
R. Chấn thương nặng ở vùng đầu mặt trong vòng 3 tháng
S. Mới dùng thuốc tiêu sợi huyết
T. Đang sử dụng thuốc chống đông

Quiz for Students


(See related pages)

1
A 60-year-old male patient on aspirin, nitrates, and a beta blocker, being followed
for chronic stable angina, presents to the ER with a history of two to three
episodes of more severe and long-lasting anginal chest pain each day over the
past 3 days. His ECG and cardiac enzymes are normal. The best course of action
of the following is to ( BN nam 60 tuổi có tiền sử ĐTNÔĐ mạn tính, đang dùng
aspirin, nitrats, chẹn beta) nhập viện vì 2-3 cơn đau ngực dữ dội vào kéo dài 3
ngày nay. ĐTĐ , men tim bình thƣờng. xử trí tốt nhất là

A)Admit the patient and begin intravenous digoxin

B)Admit the patient and begin intravenous heparin

Admit the patient and give prophylactic thrombolytic therapy


[Type text] Page 68
C)

D)Admit the patient for observation with no change in medication

Discharge the patient from the ER with increases in nitrates and beta
E)blockers

2
A 60-year-old white female presents with epigastric pain, nausea and vomiting,
heart rate of 50, and pronounced first-degree AV block on ER cardiac monitor.
Blood pressure is 130/80. The coronary artery most likely to be involved in this
process is the( BN nữ 60 tuổi vào viện vì đau dạ dày, nôn, buồn non, nhị tim
50l/p,HA 130/80 mmHg, có bloc nhĩ thất cấp 1monitor. Động mạch vành có khả
năng bị tổn thƣơng nhất)

A)Right coronary

B)Left main

C)Left anterior descending

D)Circumflex

3
You are seeing in your office a patient with the chief complaint of relatively
sudden onset of shortness of breath and weakness but no chest pain. ECG shows
nonspecific ST-T changes. You would be particularly attuned to the possibility of
painless, or silent, myocardial infarction in the( 1 bệnh nhân có khó thở đột ngột,
mệt mỏi nhƣng không đau ngực, ĐTĐ có ST_T chênh không đặc hiệu. bạn có thể
nghĩ đến NMCT im lặng, không đau ngƣc trên 1 BN)
Advanced coronary artery disease patient with unstable angina on
A)multiple medications

B)Elderly diabetic

[Type text] Page 69


C)Premenopausal female

D)Inferior MI patient

E)MI patient with PVCs

4
A 75-year-old African American female is admitted with acute myocardial
infarction and congestive heart failure, then has an episode of ventricular
tachycardia. She is prescribed multiple medications and soon develops confusion
and slurred speech. The most likely cause of this confusion is( nữ 75 tuổi vv vì
NMCT cấp và suy tim , sau đó có nhịp nhanh thất. BN đƣợc dùng nhiều thuốc,
sau đó xuất hiện lú lẫn và nói linh tinh. Thuốc gì có khả năng gây RL ý thức có
thể nhất)

A)Captopril

B)Digoxin

C)Furosemide

D)Lidocaine

E)Nitroglycerin

5
Two weeks after hospital discharge for documented myocardial infarction, a 65-
year-old returns to your office very concerned about low-grade fever and pleuritic
chest pain. There is no associated shortness of breath. Lungs are clear to
auscultation and heart exam is free of significant murmurs, gallops, or rubs. ECG
is unchanged from the last one in the hospital. The most effective therapy is
likely ( BN nữ 65 tuổi sau 2 tuần điều trị NMCT vào viện lại vì sốt nhẹ và đau
kiểu màng phổi, không khó thở. Nghe phổi , tim bình thƣờng ĐTĐ không thay

[Type text] Page 70


đổi so với trƣớc đấy . Điều trị thích hợp nhất là)

A)Antibiotics

B)Anticoagulation with warfarin (Coumadin)

C)An anti-inflammatory agent

D)An increase in antianginal medication

E)An antianxiety agent

7
A 55-year-old patient presents to you with a history of having recently had a
myocardial infarction with a 5-day hospital stay while away on a business trip.
He reports being told he had mild congestive heart failure then, but is
asymptomatic now with normal physical exam. You recommend which of the
following medications?( BN nam 55 tuổi vv vì tiền sử NMCT cách 5 ngày khi
đang đi du lịch…. BN có ts suy tim xung huyết nhẹ, nhƣng khám hiện tại bình
thƣơng. Cho ông ấy thuốc gì đây?)

A)An ACE inhibitor

B)Digoxin

C)Diltiazem

D)Furosemide (Lasix)

E)Hydralazine plus nitrates

[Type text] Page 71


11
A 72-year-old male comes to the office with intermittent symptoms of dyspnea
on exertion, palpitations, and cough occasionally productive of blood. On cardiac
auscultation, a low-pitched diastolic rumbling murmur is faintly heard toward the
apex. The origin of the patient’s problem probably relates to( BN nam 72 tuổi vv
vì khó thở khi gắng sức, đánh trống ngực, ho ra máu. Nghe tim có tiếng thổi tâm
trƣơng nhẹ lan về phía mỏm tim). Nguyên nhân?

A)Rheumatic fever as a youth

B)Long-standing hypertension

C)Silent MI within the past year

D)Congenital origin

22
A patient has been in the cardiac care unit with an acute anterior myocardial
infarction. He develops the abnormal rhythm shown below. You should

A)Give digoxin

B)Consult for pacemaker

C)Perform cardioversion

D)Give propranolol

E)Give lidocaine

23
A 48-year-old male with a history of hypercholesterolemia presents to the ER

[Type text] Page 72


after 1 h of substernal chest pain, nausea, and sweating. His ECG is shown at
right. There is no history of hypertension, stroke, or any other serious illness.
Which of the following therapies is not appropriate?

A)Aspirin

B)Beta blocker

C)Morphine

D)Digoxin

E)Nitroglycerin

Thrombolytic agent
F)

[Type text] Page 73


Rl nhip tim
tần số nhịp nhanh xoang?

100-140

100-150

100-160

100-180

cơ chế nào ko phải của nhanh xoang?

vòng vào lại trong nút xoang

nút xoang thiếu máu

tăng tính tự động nút xoang

cả a b

thuốc dùng trong nhanh xoang , trừ :

an thần

chẹn beta giao cảm

chẹn kênh ca chậm

chẹn kênh "f"

bất thường trên ĐTĐ của chậm xoang ?

nhịp đều 60ck/p

sóng P PQ QRS T bình thường , PQ kéo dài

sóng P đứng trước QRS đều, T lên thoải xuống dốc

QRS 0,12 ms

[Type text] Page 74


cơ chế ko gây chậm xoang?

xúc động mạnh , tắc mật

suy giáp , ngộ độc quinidin

ngộ độc digoxin , CTSN

tăng ALNS

thuốc điều trị chậm xoang?

hủy phế vị ephedrin

atropin , salbutamol

nhóm chẹn kệnh ca chậm

theophyllin , chẹn alpha giao cảm

RL nhịp trên thất trừ:?

HC QT kéo dài

nhịp bộ nối

HC WPW

nhịp nhanh nút AV

đặc điểm của nhịp bộ nối : trừ

f 40-60

nhip đều

nhịp bị block ở nút AV

[Type text] Page 75


nhịp xphát từ vùng bộ nối

ĐTĐ của nhịp bộ nối :?

vector khử cục từ trên xuống , từ trái qua phải

QRS bình thường , f 40-60

luôn có sóng P ngay trước QRS

sóng p luôn dương ở aVR và aVF

đặc điểm ĐTĐ nhịp bộ nối :

ko có sóng P ở NBN trên

NBN trên có P ngay trước QRS , âm ở aVR và DI

NBN dưới P ngay sau QRS , dương ở aVF và DII

NBN giữa sóng P bị nấp ở QRS

block AV cấp 2 mobizt 2 thể 1:2 là

khoảng PQ tăng dần rồi bị block

tín hiệu từ nhĩ xuống thất 1 nhịp thì bị block 1 nhịp

nhĩ f 90 thì thất f 60

bắt mạch thấy nhịp chậm

ĐTĐ block AV cấp 3? trừ

[Type text] Page 76


nhĩ f nút xoang, thất f theo nhịp tự phát

QRS giãn rộng 3-4 ô thường dạng R hay S có móc

T cùng hướng R hay S

QRS bình thường nhưng tần số chậm hơn nhĩ , f 40-60 đều

nguyên nhân Block AV cấp 3 , trừ:

bẩm sinh

thoái hóa đường dẫn truyền

ổ tạo nhịp bất thường tại thất tsố thấp

NMCT ,VCT

thuốc tăng dẫn truyền Isuprenalin 15mg ĐT block av 3 liều:

1v uống mỗi 6h

pha Glu 15% TM 15-30g/p

1v ngậm mỗi 6h

2v ngậm mỗi 4h

NTT nhĩ cơ chế :

ổ ngoại vi bất thường tại phần màng vách liên thất

ổ ngoại vi bất thường tại phần cơ vách liên thất

ổ ngoại vi bất thường tại vách liên nhĩ

vòng vào lại bất thường ngay sau tín hiệu của nút SA

[Type text] Page 77


ls của NTT nhĩ:

nhịp ko đều một cách ko đều

nhip đều một cách ko đều

nhịp ko đều một cách đều

loạn nhịp hoàn toàn

ĐTĐ NTT nhĩ ?

P QRS T NTT nhĩ giống nhịp btg

tổng nhịp NTT + nghỉ bù bằng 2 RR bthg

PQ ngắn , P biến dạng hoàn toàn

cả b c

Cơn NNKPTT cơ chế , trừ:

nảy cò ; ổ ngoại vi phát xung nhanh

vòng vào lại tại SA

vòng vào lại nút AV

cả abc đều đúng

cơn NNKPTT có f:

140-200

[Type text] Page 78


150-250

160-220

170-250

ĐTĐ CNNKPTT? trừ :

QRS rất đều tần số 200

tùy theo bộ nối trên giũa hay dưới mà có sóng P thay đổi so với QRS

QRS bình thường , do TMCT tạm thời nên ST có thể chênh xuống T âm

QRS từ 0,1 đến 0,12 ms , QT thu hẹp , tần số 200

điều trị CNNKPTT các pp cắt cơn , trừ

thủ thuật cường phế vị

kt nhĩ vượt tần số

sôc điện 150-200W

cả abc đều đúng

cuồng nhĩ có tần số:

cao hơn rung nhĩ và CNNKPTT

cao hơn CNNKPTT nhưng thấp hơn CNNKPthất

[Type text] Page 79


cao hơn CNNKPT nhưng thấp hơn CNNKPTT

cao hơn CNNKPTT nhưng thấp hơn rung nhĩ

cơ chế cuồng nhĩ :?

ổ ngoại vi tại nhĩ

vòng vào lại tại nhĩ

vòng vào lại lớn từ TMC trên qua nhĩ trái rồi vòng lại

cả abc đều đúng

TC cuồng nhĩ, trừ

f nhĩ 250-300

f thất 1/2 ,1/3, 1/4 f nhĩ tùy TH

loạn nhịp hoàn toàn

luôn LNHT

ĐTĐ cuồng nhĩ?

sóng P đều 250-300

sóng F đều , rõ ở DII,DIII , aVF , V1, V2

QRS bình thường , cách đều nhau

sóng F có 2 phần phần âm xuống chậm , phần dương lên nhanh

[Type text] Page 80


rung nhĩ cơ chế , trừ :

khử cực vô tổ chức

ổ nhịp bất thường

mất đồng bộ các nhốm cơ nhĩ

vòng vào lại nhỏ đa dạng

phân loại RN:

RN cấp , bán cấp , mạn

RN kịch phát , cấp , mạn

RN kp , bền bỉ , mạn

RN cấp , bền bỉ , kịch phát

nguyên nhân RN, trừ?

hẹp HL ,THA ,u nhầy nhĩ

ưu năng giáp , NMCT , suy vành

cường giao cảm , u thượng thận

10-20% ko rõ NN

[Type text] Page 81


ĐTĐ RN?

sóng P thay bằng f đều f 400-600

QRS bình tg , đều

QRS 3 ô nhưng QT thu hẹp

cả abc đều sai

điều trị phá rung :?

sốc điện có kế hoạch 400W

ấn nhãn cầu , day xoang cảnh

thuốc chông loạn nhịp loại 3 :cordaron liều cao 1-2 g

điều trị bằng sóng radio , ngoại khoa

các RL nhịp thất trừ:

xoắn đỉnh

LQTS

HC WPW

NTT ổ ngoại vi vách liên thất

[Type text] Page 82


LS NTT thất?

nhịp ko đều một cách luôn đều

luôn LNHT

Có thể có NTT cơ năng ở người btg

nghe thấy tiếng tim muộn trên cơ sở nhịp đều

nguyên nhân NTT thất :

bệnh van tim , cơ tim

TM cơ tim , NMCT

ngộ độc digitalis , cơ năng

chỉ ab

cả 3

ĐTĐ NTT thất:?Đ/S

QRS ,T đên sớm , nghỉ bù

tổng ghép +bù =2RR

QRS biến đổi < 0,12ms ,R hay S dạng móc, T ngc QRS

có P trước mỗi QRS

NTT có thể đên sớm hay muộn , chùm 2,3 nhịp đôi nhịp 3 đa ổ đa dạng

[Type text] Page 83


tsố NNKPT:

130-200

140-210

160-220

170-250

cơ chế NNKPT:

tăng kt tế bào cơ thất

ổ ngoại vi bất thường tại thất

vòng vào lại tai nhóm cơ , nhánh his , purkinjer

cả 3

ĐTĐ NNKPT? Đ/S

QRS binh tg , có móc ở R hoặc S

f đều 130-200

phân ly nhĩ thất

nhát bóp hỗn hợp hoặc nhát bóp bắt đc thất

[Type text] Page 84


LS của xoắn đỉnh? trừ:

nhiều cơn ngất ngắn

rung thất

ngừng tim

nhịp chậm

nn của xoắn đỉnh?

giảm k , giảm mg

thuốc quinidin , sotalol

block av 3 QT dài

cả 3

[Type text] Page 85


Test suy tim

Phần câu hỏi Đúng sai


1.Suy tim thƣờng dẫn đến tình trạng suy tuần hoàn nhƣng không phải hoàn toàn
ngƣợc lại.
2.Có bốn yếu tốảnh hƣởng đến cung lƣợng tim.
3.Sức co bóp cơ tim là mối tƣơng quan giữa áp lực cuối tâm thu trong tâm thất với
thể tích nhát bóp.
4.ANP và BNP là cơ chế bù trừ tích cực và tƣơng đối mạnh trong suy tim
5.NT-pro BNP có độ bền vững kém hơn BNP
6.So với khó thở khi nằm, khó thở kịch phát về đêm thƣờng cần một thời gian ngắn
hơn để giảm triệu chứng.
7. Tiêu chuẩn Framingham có giá trị thực tiễn lâm sàng còn tiêu chuẩn ESC thƣờng
ứng dụng trong điều tra cộng đồng.
8.Về thuốc dùng trong điều trị suy tim: cần thận trọng khi dùng digoxin phối hợp với
thuốc lợi tiểu do có thể làm hạ Magie máu.
9.Hiện nay digoxin vẫn đƣợc dùng theo cổ điển: liều tấn công và liều duy trì.
10. Nitrate làm giãn chủ yếu hệ động mạch, làm giảm hậu gánh.
11. Uabain là thuốc điều trị suy tim thuộc nhóm glucosid trợ tim.
12. Lợi tiểu và hydralazin có thể giúp cải thiện tiên lƣợng bệnh.
13.Beta giao cảm tác dụng lên thần kinh thể dịch, cải thiện chức năng thất trái, giống
với tác dụng của ƢCMC và ƢCTT.
14. Digoxin không ảnh hƣởng tới hệ thần kinh thực vật.

Câu hỏi ngỏ ngắn:


1. Hậu gánh là ……………………………….đối với sự co bóp của tâm thất.
2.Sức co bóp cơ tim tuân theo định luật………………
3.Giãn tâm thất là cơ chế thích ứng với………………..
4.Phìđại tâm thất chủ yếu làđểđối phó với………………
5. Nêu các cơ chế bù trừ ngoài tim trong suy tim
- -
- -
6.Hậu quả của suy tim:
- -
7.Kể tên các nguyên nhân gây suy tim trái
- -
- -
8.Kể tên các nguyên nhân gây suy tim phải:
- -

[Type text] Page 86


- -
9.Kể tên các nguyên nhân gây suy tim toàn bộ:
-
-
-
10.Kể tên ba nhóm thuốc chính sử dụng trong điều trị suy tim:
-
-
-
11. Học thuộc hai tiêu chuẩn Framingham và ESC
12. Học thuộc phân độ suy tim theo NYHA, AHA/ACC
13.Bốn thuốc chẹn beta giao cảm đƣợc chứng minh trong lâm sàng:
- -
- -
14. Mô tả dấu hiệu Rivero-Carvalho

Phần câu hỏi nhiều lựa chọn:


1. Đại lƣợng nào dƣới đây có thể tƣơng đối đại diện cho chức năng tim:
A. Sức co bóp cơ tim B. Cung lƣợng tim
C. Tần số tim D. Tất cảđều sai
2.Tiền gánh phụ thuộc vào: chọn nhiều ý đúng:
A.Mức độ kéo dài sợ cơ tim B.Áp lực đổđầy thất
C. Độ giãn tâm thất D. Áp lực cuối tâm trƣơng.
3.Khi bị suytim, đại lƣợng nào trong các đại lƣợng sau giảm: chọn nhiều đáp án
A.Cung lƣợng tim B.Thể tích nhát bóp
C.Thể tích tâm thất D.Tần số tim
E.Hậu gánh F.Công của tim
4.Sự thoái hóa và chết tế bào cơ tim theo chƣơng trình trong suy tim:
A.Rối loạn quá trình chết theo chƣơng trình của tế bào cơ tim
B.Tái cấu trúc cơ tim theo hƣớng xấu hơn, chủ yếu làm tim dày và giãn ra.
C.Quá trình chết theo chƣơng trình diễn ra nhanh hơn.
D.Tất cảđều đúng.
5.ANP và BNP đƣợc tiết ra khi:
A.giảm cung lƣợng tim B.giảm cung cấp oxy tổ chức
C.Căng giãn của tâm thất và tâm nhĩ D.giảm tƣới máu thận
6.ANP và BNP có tác dụng:
A.giãn mạch và tăng bài tiết Natri B.co mạch và tăng bài tiết Natri
C.giãn mạch và giảm bài tiết Natri D.co mạch và giảm bài tiết Natri

[Type text] Page 87


7.Thay đổi về huyết áp thƣờng gặp trong suy tim:
A. Huyết áp tâm thu giảm, huyết áp tâm trƣơng giảm
B.Huyết áp tâm thu tăng, huyết áp tâm trƣơng giảm
C . Huyết áp tâm thu giảm, huyết áp tâm trƣơng tăng
D. Huyết áp tâm thu tăng, huyết áp tâm trƣơng tăng
8.Trong cơn hen tim, nghe phổi sẽ thấy:
A.Rale ẩm to nhỏ hạt dâng lên nhƣ thủy triều dâng
B.Rale rít, rale ẩm
C.Mất rì rào phế nang, phổi câm
D.Tiếng khò khè
9.Hình ảnh Xquang hình cánh bƣớm kinh điển gặp trong bệnh nào sau đây:
A.Suy tim xung huyết B.Phù phổi cấp
C.Nhồi máu phổi D.Lupus ban đỏ hệ thống
10.Trong suy tim, hình ảnh Xquang có thể gặp:
A.Kerley A B.Kerley B
C.Kerley C D. Kerley D
11.Triệu chứng nào sau đây đƣợc coi tƣơng đƣơng với khó thở tƣ thế:
A. Khó thở kịch phát về đêm B.Ho khi nằm
C. Khó thở phải gối cao hoặc ngồi dậy để thở
D. Tiểu về đêm và tiểu ít.

12. Nguyên nhân nào sau đây không gây ra triệu chứng đau ngực, nặng ngực ở bệnh
nhân suy tim trái:
A.Bệnh động mạch vành
B.Giảm cung lƣợng tim dẫn đến giảm tƣới máu cơ tim
C.Rối loạn nhịp hoặc tim nhanh phản ứng
D.Tăng áp lực buồng thất gây thiếu máu cơ tim thứ phát.
13. Ống thông thƣờng dùng để thông tim:
A.Swan-Ganz B.Cardiolac
C.Cantor D.Baker-Nelson
14. Áp lực cuối tâm trƣơng thất trái bình thƣờng khoảng:
A.<5mmHg B.<15mmHg
C.<5cmH2O D.<15cmH2O
15. Phim Xquang bệnh nhân suy tim phải có thể gặp:
A.phim nghiêng trái: khoảng sáng sau xƣơng ức hẹp
B.phim nghiêng phải: khoảng sáng sau xƣơng ức hẹp
C.phim nghiêng phải: khoảng sáng sau xƣơng ức rộng
D.phim nghiêng trái: khoảng sáng sau xƣơng ức rộng
16.Khi suy tim phải, huyết áp thay đổi:
A. Huyết áp tâm thu tăng, huyết áp tâm trƣơng bình thƣờng

[Type text] Page 88


B. Huyết áp tâm thu giảm, huyết áp tâm trƣơng bình thƣờng
C.Huyết áp tâm thu bình thƣờng, huyết áp tâm trƣơng giảm
D. Huyết áp tâm thu bình thƣờng, huyết áp tâm trƣơng tăng.
17. Khi suy tim trái, huyết áp thay đổi:
A. Huyết áp tâm thu tăng, huyết áp tâm trƣơng bình thƣờng
B. Huyết áp tâm thu giảm, huyết áp tâm trƣơng bình thƣờng
C.Huyết áp tâm thu bình thƣờng, huyết áp tâm trƣơng giảm
D. Huyết áp tâm thu bình thƣờng, huyết áp tâm trƣơng tăng.
18. Chế độ ăn giảm muối:
A.<3g NaCl/ngày B.<1g NaCl/ngày
C.<2g NaCl/ngày D.<6g NaCl/ngày
19.Ăn nhạt hoàn toàn:
A.<1.2g NaCl/ngày B.<2.5g NaCl/ngày
C.<2g NaCl/ngày D. Tất cả đều sai
20.Khuyến cáo lƣợng dịch đƣa vào mỗi ngày cho bệnh nhân suy tim:
A.<500ml B.500-1000ml
C.1000-1500ml D.tất cả đều sai.
21.Trƣờng hợp nào sau đây là chống chỉ định của Digoxin
A. Rung nhĩ, cuồng động nhĩ B.Cơ tim giãn
C.Nhịp nhanh thất D.Cung lƣợng tim thấp
22.Thuốc nào sau đây là thuộc nhóm thuốc lựa chọn hàng đầu trong điều trị suy tim:
A.Bumetanide B.Catopril
C.Carvedilol D.Losartan
23. Liều dopamine 5-10mcg/kg/phút có tác dụng:
A. Giãn mạch thận và mạc treo.
B.Tăng sức co bóp cơ tim.
C.Co mạch ngoại biên
D.tất cả đều sai.

TĂNG HUYẾT ÁP

ĐÚNG SAI

51. THA là khi HA tâm thu > 140 và/hoặc HATTr > 90 mmHg.

[Type text] Page 89


52. HA tối ưu là HATT < 120 và HATTr < 80 mmHg.
53. Về phân độ THA, nếu HATT và HATTr ko cùng 1 phân loại thì chọn theo mức
HATT để phân loại.
54. Đối với người cao tuổi, HATT có xu hướng tăng và HATTr có xu hướng giảm đi.
55. BN có tăng huyết áp áo choàng trắng thì ko cần phải điều trị.
56. Chẩn đoán xác định tăng huyết áp khi BN có HA > hoặc = 140/90 mmHg qua ít
nhất 2 lần thăm khám
57. Chẩn đoán THA bằng Holter HA khi HA trung bình trong 24h > hoặc = 130/80
mmHg.
58. Trong khám lâm sàng, phát hiện nguyên nhân THA do hẹp eo ĐMC khi thấy
mạch quay bắt yếu hơn mạch bẹn.
59. Ở BN THA có tổn thương mạch ngoại biên, chỉ số HA cổ chân-cánh tay ( tỉ lệ
HATT đo ở cổ chân BN so với đo ở cánh tay) giảm dưới 0.9
60. Tổn thương thận ở Bn THA thể hiện bằng creatinin huyết tương tăng, mức lọc
cầu thận tăng, có pr niệu hay albumin niệu vi thể.
61. Đại đa số THA ở người lớn là đều ko có căn nguyên, chiếm tới trên 95%
62. Cường giáp và suy giáp đều gây ra THA.
63. cam thảo gây lợi niệu nên dùng để điều trị THA.
64. HA nên dc hạ nhanh để tránh gây biến chứng thiếu máu cơ quan đích.
65. THA ở BN suy thận mạn tính, HA mục tiêu là dưới 130/80 hoặc dưới 125/75
mmHg nếu có pr niệu trên 1g/ngày.
MCQ

66. HA bình thường theo phân độ THA


a) HATT <120, HATTr <80
b) HATT <130, HATTr < 85
c) HATT <140, HATTr < 90
d) HATT < hoặc = 140, HATTr < hoặc = 90
67. THA trung bình là khi số đo HA
a) HATT 140-149; HATTr 90-99
b) HATT 150-159; HATTr 90-99
c) HATT 160-169; HATTr 100-109
d) HATT 160-179; HATTr 100-109
68. THA đơn độc là
a) HATT> hoặc = 140, HATTr < 90
b) HATT >140; HATTr < 90
c) HATT > hoặc = 140, HATTr < hoặc = 90
d) HATT > 140, HATTr < hoặc = 90
69. Dấu hiệu Osler dương tính là gì
a) Dấu hiệu THA do viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

[Type text] Page 90


b) Dấu hiệu nốt viêm ở bàn tay trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
c) ĐM cánh tay hay ĐM quay vẫn bắt dc dù băng quấn đã bơm căng
d) Gặp trong THA ẩn giấu
70. Hạ HA tư thế là
a) HATT giảm trên 20mgHg hoặc HATTr giảm trên 10mmHg trong vòng 3 phút
khi chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng
b) HATT giảm trên 20mmHg và HATTr giảm trên 10mmHg trong vòng 3 phút khi
chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng.
c) HATT giảm trên 30mgHg hoặc HATTr giảm trên 15mmHg trong vòng 3 phút
khi chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng.
d) HATT giảm trên 30mgHg và HATTr giảm trên 15mmHg trong vòng 3 phút khi
chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng.
71. Cách đo HA nào sau đây ko đúng
a) BN phải ở trong trạng thái nghỉ ngơi, ko dùng các chất kích thích có anh
hưởng đến HA
b) BN ngồi trên ghế tựa, tay để trên bàn sao cho nếp gấp khuỷu ngang vai
c) Con số HA tâm thu tương ứng vs pha I của Korotkoff ( xuất hiện tiếng đập
đầu tiên)
d) Huyết áp tâm trương là ở pha V (mất tiếng đập)
72. Chỉ định đo HA liên tục (Holter HA) khi nghi ngờ BN có những dấu hiệu sau, trừ:
a) THA áo choàng trắng
b) THA cơn
c) THA đáp ứng nhanh với điều trị
d) Tụt HA do dùng 1 số thuốc hạ áp
73. Những đối tượng cần được thăm dò cận lâm sàng kỹ càng nhất, trừ
a) BN cao tuổi
b) BN có trị số HA cao
c) THA tiến triển nhanh
d) BN trẻ tuổi
74. Tổn thương mạch máu thường gặp ở BN THA
a) SA Doppler mạch cảnh có thể thấy ĐM xơ vữa nhiều, với lớp cơ dày
b) Có thể có xơ vữa hệ thống mạch ngoại biên gây hẹp tắc tĩnh mạch
c) Chỉ số HA cánh tay-cổ chân ( tỉ lệ HATT đo đc ở cánh tay so với đo dc ở cổ
chân) giảm dưới 0.9
d) Phình động mạch chủ và tách thành động mạch chủ hay gặp ở những đối
tượng THA lâu ngày ko dc kiểm soát.
75. Đâu là giai đoạn 3 của tổn thuơng võng mạc trong THA
a) Xuất huyết, xuất tiết võng mạc
b) Các mạch máu có thành sáng bóng
c) Các mạch máu xơ hoá
[Type text] Page 91
d) Vừa có xuất huyết, xuất tiết võng mạc, vừa có phù gai thị
76. Đâu là yếu tố nguy cơ có thể thay đổi dc của THA
a) Tuổi
b) Báo phì
c) Chủng tộc
d) Giới tính
77. Một BN THA độ 1, có 1-2 yếu tố nguy cơ thì đc phân tầng nguy cơ là
a) Nguy cơ thấp
b) Nguy cơ trung bình
c) Nguy cơ cao
d) Nguy cơ rất cao
78. Một Bn THA độ 2, ko có yếu tố nguy cơ khác thì dc phân tầng nguy cơ là
a) Nguy cơ thấp
b) Nguy cơ trung bình
c) Nguy cơ cao
d) Nguy cơ rất cao
79. Một Bn THA độ 3 có 1-2 yếu tố nguy cơ thì dc phân tầng yếu tố nguy cơ là
a) Nguy cơ thấp
b) Nguy cơ trung bình
c) Nguy cơ cao
d) Nguy cơ rất cao
80. Nhóm nguy cơ thấp có tỉ lệ biến cố trong 10 năm tới là
a) Dưới 5%
b) Dưới 10%
c) Dưới 15%
d) Dưới 20%
81. Nhóm nguy cơ cao có tỉ lệ biến cố trong 10 năm tới là
a) 5-10%
b) 10-20%
c) 20-30%
d) trên 30%
82. Cần tìm nguyên nhân gây THA thứ phát trong các trường hợp sau, trừ
a) Phát hiện ra THA ở tuổi trẻ <30 hoặc già > 60 tuổi
b) THA đáp ứng nhanh với thuốc
c) THA tiến triển nhanh
d) THA ác tính
83. Về nguyên nhân gây THA thứ phát
a) Hở van ĐMC (gây THA tâm trương đơn độc)
b) Hẹp eo ĐMC (gây THA chi trên)
c) Bệnh Kawasaki
[Type text] Page 92
d) Hẹp xơ vữa ĐM chủ bụng ko ảnh hưởng đến ĐM thận
84. Nguyên nhân gây THA thứ phát, trừ:
a) Cường giáp
b) Suy giáp
c) Suy tuyến yên
d) Cushing
85. Nguyên nhân gây THA thứ phát, trừ
a) Cam thảo
b) Nghiện rượu
c) Thuốc tránh thai
d) Thuốc cường muscarinic
86. Mục đích và nguyên tắc điều trị THA:
a) HA mục tiêu phải dưới 130/80mgHg
b) Nếu có đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn thì phải dưới 120/80 mmHg
c) Các bệnh nhân đã có tổn thương cơ quan đích thì cần điều trị từ từ, lâu dài
d) HA nên dc hạ từ từ để tránh những biến chứng thiếu máu cơ quan đích
87. Điều trị THA
a) BN THA nguy cơ cao cần phải dùng thuốc ngay mà ko thay đổi lối sống
b) Giảm béo phì ko những giảm dc HA mà còn cải thiện đc tính trạng phì đại thất
trái
c) Lượng rượu nếu có dùng cần hạn chế ít hơn 60ml ethanol/ngày
d) BN luôn phải tăng cường luyện tập thể lực
88. Các BN THA đc chia làm mấy nhóm
a) 3
b) 4
c) 5
d) 6
89. Thái độ điều trị BN THA nhóm A, giai đoạn 1 là
a) Điều chỉnh lối sống tới 3 tháng
b) Điều chỉnh lối sống tới 6 tháng
c) Điều chỉnh lối sống tới 12 tháng
d) Dùng thuốc
90. Đâu là thuốc chẹn chọn lọc beta 1
a) Metoprolol
b) Propranolol
c) Labetalol
d) Carvedilol
91. Reserpin là thuốc
a) Chẹn beta giao cảm
b) Chẹn alpha giao cảm
[Type text] Page 93
c) Thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ương
d) Thuốc tác động lên hệ giao cảm ngoại vi
92. Chống chỉ định của thuốc chẹn beta giao cảm, trừ
a) Bloc nhĩ thất
b) Nhịp nhanh
c) Suy tim nặng
d) Bệnh động mạch ngoại vi
93. Thuốc chẹn beta giao cảm
a) Làm nặng thêm các biểu hiện của tai biến hạ đường huyết ở BN đái tháo
đường
b) Làm rối loạn lipid máu vì thuốc có thể làm tăng cholesterol
c) Cần thận trọng ở bệnh nhân trầm cảm
d) An toàn do ko gây hiệu ứng THA bùng phát nếu ngừng thuốc đột ngột như ức
chế men chuyển
94. Về thuốc chẹn alpha giao cảm
a) Giai đoạn đầu gây THA phản ứng nên khi dùng liều đầu tiên cần bắt đầu rất
thấp và theo dõi chặt chẽ
b) Chỉ gây giãn động mạch
c) Chống chỉ định cho BN tụt HA tư thế
d) Chống chỉ định cho BN phì đại tiền liệt tuyến
95. Câu nào sai về thuốc chẹn kênh calci
a) Các thuốc nhóm DHP thế hệ sau (amlodipin, felodipin...) tác dụng trên cả tim
và mạch nên có tác dụng hạ áp tốt
b) Thuốc có tác dụng kéo dài nên có thể dùng liều duy nhất trong ngày
c) Nhóm DHP ảnh hưởng tới sức co bóp cơ tim ko nhiều bằng nhóm ko phải
DHP
d) các thuốc verapamin và diltiazem có ảnh hưởng nhiều tới dẫn truyền gây
nhịp chậm
96. Về thuốc ức chế men chuyển, chọn câu đúng
a) Thuốc ức chế con đường thoái giáng của bradykinin nên gây ho và co mạch
b) Điều trị tốt cho Bn suy tim, rối loạn chức năng thất trái và THA ở phụ nữ có
thai
c) Chống chỉ định khi có tăng kali máu
d) ƯCMC gây hẹp tiểu động mạch đi ở cầu thận nên có thể gây suy thận đột
ngột do giảm áp lực lọc máu cầu thận ở những bệnh nhân bị hẹp động mạch
thận 2 bên
97. Về các thuốc đối kháng thụ thể AT1
a) Chống chỉ định tương tự thuốc ƯCMC
b) Thuốc ức chế thụ thể AT1, nơi tiếp nhận tác dụng của angiotensin I
c) Gây ho do ức chế con đường thoái giáng của bradykinin
[Type text] Page 94
d) Dùng đc cho phụ nữ có thai
98. Tăng huyết áp ở người cao tuổi
a) Người cao tuổi thường có HATTr tăng do tăng kháng trở hệ mạch máu
b) Thường ít có chống chỉ định và tác dụng phụ với thuốc điều trị huyết áp
c) Thường là tự phát nên chỉ cần thay đổi lối sống đã kiểm soát dc bệnh
d) Lợi tiểu hoặc chẹn kênh calci nên dc lựa chọn
99. Bệnh nhân THA có kèm theo bệnh lí mạch vành và giảm chức năng thất trái kem
theo, lựa chọn thuốc, trừ
a) Chẹn beta giao cảm
b) ƯCMC
c) Chẹn kênh calci
d) Lợi tiểu
100. THA và thai nghén
a) THA mạn tính là THA xuất hiện trước tuần 20 của thai kì hoặc THA kéo dài
hơn 6 tuần sau sinh
b) THA thai kì (còn gọi là THA kịch phát) là tình trạng THA đc phát hiện lần đầu
tiên khi mang thai và ko có protein niệu
c) Thuốc lựa chọn ưu tiên là thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ương
d) Có thể sử dụng hydralazin hoặc ƯCMC để thay thế

[Type text] Page 95


[Type text] Page 96
Các câu hỏi tổng hợp kiến thức:

1) chẩn đoán xác định VMNT?


2) Chẩn đoán giai đoạn?
3) Cơn đau ngực điển hình của VMNT?
4) Dấu hiệu VMNT trên điện tâm đồ? (4 giai đoạn)
5) Siêu âm Doppler tim VNTM đặc trưng?
6) Chẩn đoán nguyên nhân? (phân loại nguyên nhân, 1 số thể lâm sàng)
7) Điều trị VMNT như nào?
8) Biến chứng của VMNT?
9) Khi nào nghi ngờ có ép tim cấp? khám và cls sàng gì để chẩn đoán?
10) Xử trí khi có ép tim cấp?
11) Khi nào nghi ngờ viêm màng ngoài tim co thắt? khám và làm cls gì để chẩn đoán?

1. chẩn đoán xác định VMNT khi có 2/4 tiêu chuẩn:


1.1. đau ngực
1.2. nghe cọ màng tim
1.3. biến đổi điện tâm đồ.
1.4. Siêu âm: có dịch màng ngoài tim
2. Chẩn đoán giai đoạn:
2.1. Cấp: <6 tuần
2.2. Bán cấp: 6 tuần  6 tháng
2.3. Mạn: >6 tháng.
3. Cơn đau ngực của VMNT:
3.1. Vị trí: sau xương ức, lan lên cổ hoặc sau lưng.
3.2. Tính chất: đau rát, đau chói
3.3. Hoàn cảnh: không gắng sức
3.4. Tư thế giảm đau: ngồi cúi ra trước.
3.5. Tăng: khi ho, hít sâu, nằm ngửa.
3.6. Điều trị: thuốc giãn vành không đỡ
(các ý gạch chân để phân biệt cơn đau thắt ngực)
4. Các dấu hiệu của VMNT trên ECG: 4 giai đoạn
4.1. ST chênh lên đồng hướng, ở tất cả các chuyển đạo, cong lõm
4.2. ST về đường đẳng điện, T dẹt
4.3. T âm tròn, không đối xứng
4.4. T về bình thường
Tràn dịch nhiều: 1. Điện thế thấp lan tỏa
2. hiện tượng sole điện cực:biên độ QRS xen kẽ không đều
3. rối loạn nhịp
5. Hình ảnh siêu âm tim đặc trưng:

[Type text] Page 97


5.1. Khoảng trống siêu âm ở màng ngoài tim
5.2. Phát hiện biến chứng: ép tim cấp, dày dính màng tim
6. 3 nhóm nguyên nhân:
6.1. Do nhiễm trùng: virus, VK, lao, nấm, kst ….
6.2. Không do nhiễm trùng: vô căn, NMCT cấp, Ure máu cao, phình tách ĐM chủ….
6.3. Liên quan quá mẫn, miễn dịch: thấp tim, thuốc, HC Dressler ( sau nhồi máu cơ tim
muộn)…

1 số thể lâm sàng hay gặp trên lâm sàng:

- Viêm màng ngoài tim do lao


- Viêm mủ màng ngoài tim
- Viêm màng ngoài tim do thấp
- Viêm màng ngoài tim sau NMCT cấp: sớm ( do tai biến điều trị) muộn ( HC dressler)
- Viêm màng ngoài tim do ung thư
- Viêm màng ngoài tim do virus/ vô căn
7. Điều trị cơ bản:
7.1. Điều trị nguyên nhân: (lâm sàng, XN dịch màng ngoài tim)
7.2. Nghỉ ngơi
7.3. Giảm đau: aspirin 3g/ngày  thất bại: colcicin
7.4. Chống chỉ định dùng chống đông.
8. 2 biến chứng của VMNT:
8.1. Ép tim cấp: cần chẩn đoán và điều trị nhanh
8.2. Viêm màng ngoài tim co thắ
9. Dâu hiệu nghi ngờ ép tim cấp trên BN VMNT:
9.1. Biểu hiện cấp tính, đột ngột
9.2. Khó thở tăng lên, toàn thân kích thích, vã mồ hôi
9.3. Các dấu hiệu suy tim phải: tĩnh mạch cổ nổi, gan to, tiểu ít
9.4. HA kẹt

Khi nghi ngờ phải tiến hành

- Siêu âm tim cấp cứu: hình ảnh “bơi trong dịch”


- ECG: 3 dấu hiệu tràn dịch MT nhiều:
Điên thế thấp các chuyển đạo ngoại biên
Dấu hiệu luân phiên (so le) điện học
Rối loạn nhịp
- Ngoài ra lâm sàng: dấu hiệu: tim mờ, mạch đảo ( HATT giảm >10mmHg khi hít sâu).
10. Xử trí cấp cứu ép tim cấp:
10.1. Chọc dẫn lưu catheter màng ngoài tim dưới hướng dẫn siêu âm ( biện pháp hàng
đầu cứu sống BN)
10.2. Truyền dịch- vận mạch nếu cần tăng huyết áp

[Type text] Page 98


10.3. Chống chỉ định: lợi tiểu, thuốc giãn mạch
11. Nghi ngờ VMNT co thắt khi:
11.1. VMNT kéo dài, >6 tuần
11.2. VMNT do lao, mủ, tia xạ…
11.3. Khó thở khi gắng sức, nhưng không có cơn kịch phát
11.4. Dâu hiệu Suy tim phải, tiếng gõ màng ngòai tim do thất giãn đột ngột

Làm tiếp CLS để chẩn đoán:

- Siêu âm Doppler tim:


o MNT dày xơ hóa
o Giãn các buồng nhĩ, trong khi thất bình thường
o Biến đổi dòng chảy théo Hô hấp của Doppler qua VHL, VBL (?)-SGK
o Dấu nảy thành tim đầu tâm trương
- CT/MRI:
o Dày, vôi hóa
- Thông tim phải:
o Quan trọng nhất để CĐXĐ viêm MNT co thắt, phân biệt vs bệnh cơ tim hạn chế
o Đường cong áp lực có dạng hõm cao nguyên
o Cân bằng áp lực cuối tâm trương giữa 2 thất
- Xử trí: mổ cắt toàn bộ màng tim là phương pháp điều trị hiệu quả duy nhất

Trắc nghiệm:
1) Chọn câu đúng
a) Viêm màng ngoài tim có thể có hoặc không có tràn dịch
b) Viêm màng ngoài tim cấp: diễn biến dưới 3 tháng
c) Viêm màng ngoài tim do thấp được phân loại là nhóm không do nhiễm trùng
d) VMNT co thắt là 1 thể VMNT cấp.
2) Về phân loại diễn biến lâm sàng VMNT
a) VMNT cấp : dưới 1 tháng
b) VMNT mạn: >3 tháng
c) VMNT bán cấp: 6 tuần- 6 tháng
d) VMNT cấp: VMNT tiết fibrin, VMNT tràn dịch, VMNT dày dính
3) Về phân loại theo nguyên nhân VMNT
a) Hội chứng tăng ure máu cao là 1 nguyên nhân của VMNT do quá mẫn.
b) Hội chứng Dressler thường xảy ra sau NMCT cấp muộn
c) Các vi khuẩn gây VMNT hiếm khi sinh mủ, thường là dịch trong
d) VMNT do ung thư thường là nguyên phát
4) Đau ngực trong VMNT:
a) Xảy ra thường sau gắng sức

[Type text] Page 99


b) Ngồi cúi ra trước làm đau tăng lên
c) Cơn đau kéo dài, không đáp ứng thuốc giãn vành
d) BN thoải mái hơn khi thở chậm, đều, sâu.
5) Triệu chứng của VMNT:
a) Thường sốt cao, kèm viêm theo đau đầu, mỏi cơ trong hội chứng cúm
b) Tiếng cọ màng tim trên lâm sàng thường nghe thấy ở tiền tâm thu, và tâm thu
c) Tiếng cọ màng tim thường cố định, ít thay đổi theo tư thể bệnh nhân
d) Tiếng cọ màng tim sẽ mất khi nín thở
6) Cận lâm sàng của VMNT:
a) ECG thấy ST chênh lên ở các chuyển đạo phía trước
b) ST chênh lồi, không kèm theo dấu hiệu soi gương
c) Giai đoạn sau thấy sóng T dẹt rồi chuyển thành âm, không đối xứng
d) Hiện tượng so le điện học trên ECG giúp phát hiện VMNT sớm, ngay cả khi tràn dịch ít.
7) Cận lâm sàng VMNT:
a) ECG xuất hiện rối loạn nhịp: rung nhĩ, ngoại tâm thu trong 1 số trường hợp TD màng ngoài
tim nhiêu
b) XQ phổi thấy bóng tim to, bờ tim rõ, đỗi xứng, ứ huyết phổi
c) h/a “khoảng trống Màng ngoài tim” trên siêu âm xuất hiện ở tất cả các trường hợp VMNT
d) Men tim CK, CK MB cao
8) 4 tiêu chuẩn trong CĐXĐ VMNT
a) Đau ngực, tim mờ, Cọ màng tim, siêu âm tim có dịch MNT
b) Tim mờ, cọ màng ngoài tim, siêu âm có dịch MNT, ECG
c) Đau ngực, cọ màng tim, ECG, siêu âm có dịch MNT
d) Đau ngực, dấu hiệu ép tim, siêu câm có dịch MNT, ECG
9) Tiếp câu 8, CĐXĐ VMNT khi:
a) Có ít nhất 2/4 tiêu chuẩn, có 1 tiêu chuẩn siêu âm
b) Có ít nhất 3/4 tiêu chuẩn, có 1 tiêu chuẩn lâm sàng
c) Có ít nhất 3/4 tiêu chuẩn, có 1 tiêu chuẩn siêu âm
d) Có ít nhất 2/4 tiêu chuẩn bất kì
10) Các thể lâm sàng viêm màng ngoài tim: chọn sai
a) Viêm MNT do lao thường gây biến chứng VMNT co thắt
b) Viêm mủ màng ngoài tim diễn biến lâm sàng nặng, tuy nhiên HCNT lại không rõ
c) Viêm MNT do thấp, trên ECG có thể gặp block NT cấp I, ASLO (+)
d) Viêm màng ngoài tim vô căn triệu chứng thường điển hình
11) Biến chứng ép tim cấp trong VMNT:
a) Mạch đảo là khi HATT giảm >20 mmHg khi hít sâu
b) Dâu hiệu mách đảo rất đặc hiêu cho Ép tim cấp
c) Dâu hiệu mạch đảo (Kussmaul): khi hít sâu thấy mạch chìm
d) Dấu hiệu mạch đảo xảy ra do cản trở đổ đầy thất trái.
12) Biến chứng Ép tim cấp trong VMNT

[Type text] Page 100


a) Thông tim phải là 1 được chỉ đính trong đa số các trường hợp ép tim cấp, giúp đánh giá
hiệu quả của huyết động
b) Thể VMNT khô có thể gây ép tim cấp
c) Trên siêu âm thấy dấu hiệu ép nhĩ phải thì tâm trương, ép thất phải đầu tâm trương.
d) Điện tâm đồ là cận lấm sàng quan trọng nhất, cần làm cấp cứu để chẩn đoán, điều trị
13) Biến chứng VMNT co thắt:
a) Màng ngoài tim dày dính vôi hóa, làm cản trở khả năng co bóp của cả 2 tâm thất.
b) Khả năng đổ đầy thất đầu tâm trường không bị ảnh hưởng, nhưng sau đó giảm đột ngột
do vượt quá sự đàn hồi của màng ngoài tim
c) Viêm màng ngoài tim co thắt là hậu quả cấp tính của viêm màng ngoài tim
d) Thuốc chống viêm là biện pháp điều trị hiệu quả cho VMNT
14) Triệu chứng VMNT co thắt:
a) Khó thở khi gắng sưc, có những cơn kịch phát về đêm
b) suy tim trái biểu hiện khó thở khi gắng sức
c) trên siêu âm thấy giãn các buồng nhĩ. Trong khi buông thất bình thường
d) thông tim phải không có nhiều giát trị, hiện nay ít sử dụng
15) điều trị Viêm màng ngoài tim: chọn sai
a) cần dùng chống đông trong Viêm màng ngoài tim để phòng huyết khối
b) VMNT do Ure máu cao có chỉ định chạy thận nhân tạo
c) Colcicin có thể được sử dụng sau khi dùng aspirin 1 tháng không hiệu quả
d) Viêm mủ màng ngoài tim cần cho kháng sinh đường tĩnh mạch, dẫn lưu mủ qua da
16) Diều trị của viêm màng ngoài tim
a) Khi có ép tim cấp,cần dẫn lưu, nâng huyết, lợi tiểu
b) Ép tim cấp cần thiết phải cho thuốc giãn mạch giúp cản thiện triệu chứng
c) Nong màng ngoài tim cần thết trong trường hợp VMNT do ung thư, nguy cơ tái phát
d) Cần dẫn lưu cấp cứu dưới hướng dẫn của siêu âm khi VMNT co thắt để cứu BN
17) Viêm màng ngoài tim:
a) Binh thường trong khoan Màng ngoài tim chứa 50-60 ml dịch đảm bảo cho cho 2 la thánh
lá tạng trượt lên nhau
b) Cơn đau ngực của VMNT sẽ tăng lên khi hít sâu, hoặc nằm ngửa
c) Tiếng có màng tim gồm 4 thành phần tiền tâm thu, và tâm thu, tiền tâm trương, tâm
trương, nhưng trên lâm sàng thường chỉ nghe được 2 thành phần.
d) Tiếng cọ màng tim sẽ nghe rõ hơn khi cúi người ra trước
18) Biến đổi cận lâm sàng VMNT
a) Hiên tượng so le điện học: biên độ QRS không đều, xen kẽ. dấu hiệu này khá hằng định,
nhưng không đắc hiệu, xuất hiện ở một số bệnh lí khác
b) Mạch Kussmaull: bắt mạch thấy mạch chìm khi hít sâu.
c) Điện tâm đồ thấy điện thế cao ở các chuyển đạo ngoại biên
d) Dấu hiệu ép nhĩ phảithì tâm trương, ép thất phải đầu tâm trương trên siêu âm thường
xuất hiện muộn, các triệu chứng lâm sàng đã rõ.
19) Viêm màng ngoài tim:
[Type text] Page 101
a) Đau ngực trong viêm màng ngoài tim xảy ra không liê quan gắng sưc, cơn ngắn, tăng lên
khi ho
b) Đau ngực thường có cảm giác đau rát, đôi khi đau thắt, không đỡ khi dùng Nitroglycerin.
c) Tiếng cọ màng tim nghe rõ nhất ở vùng cạnh ức, đặc hiệu, nhưng hiếm gặp trong VMNT
d) Điện tâm đồ thấy ST chênh lên ở các chuyển đạo ngoại biên, kèm sóng Qs
20) Điều trị viêm màng ngoài tim: chọn sai
a) VMNT sau NMCT nên điều trị bằng Aspirin hơn là các thuốc NSAID khác.
b) Thể VMNT do lao, điều trị theo phác đồ lao, tối thiểu 12 tháng.
c) Trong khi chờ dẫn lưu MNT trong ép tim cấp, co thể truyền dịch, vận mạch để nâng huyết
áp
d) Thường điều trị chống viêm không steroid: aspirin 75g/ngày kéo dài khi hết triệu chứng
viêm.

Case lâm sàng trên Bacsinoitru.com


Một bệnh nhân da trắng 70 tuổi, là nông dân về hưu, đến khám tại Đơn vị đánh
giá y khoa, với bệnh sử một tuần khó thở, ho khạc đàm, và mệt mỏi. Bệnh nhân bị
nhồi máu cơ tim trước đây 15 năm và đang điều trị đái tháo đường típ 2 bằng
insulin. Bệnh nhân không đau ngực, phù chân hay sốt. Qua thăm khám, độ bão
hòa ôxy là 92% ở khí trời, phù ấn lõm mắt cá nhưng áp lực tĩnh mạch cảnh bình
thường. Khám toàn thân không có gì đặc biệt. Xét nghiệm máu ghi nhận bạch cầu
bình thường nhưng tăng nhẹ CRP và men gan. X quang ngực cho thấy đông đặc
thùy dưới trái với tràn dịch nhẹ đáy phổi hai bên và sung huyết phổi. Chẩn đoán
ban đầu là viêm phổi.

Vào ngày nhập viện thứ ba, bệnh nhân khó thở tăng dần, phù hai bên lan đến đùi,
áp lực tĩnh mạch cảnh tăng và chướng bụng. Chụp CT động mạch phổi sau đó cho
thấy thuyên tắc phổi hai bên và tràn dịch màng tim trung bình. Siêu âm bụng cho
thấy tĩnh mạch gan dãn phù hợp với suy tim phải. BNP tăng nhẹ ở mức 125 ng/dL.
Trong suốt 4 tuần nằm viện, bệnh nhân được điều trị về thuyên tắc phổi, viêm
phổi và suy tim ứ huyết, sau đó được cho xuất viện và tái khám tim mạch.

Bệnh nhân lại đến khám tại Đơn vị đánh giá y khoa chỉ sau 3 tuần ở nhà với khó
thở, tăng chướng bụng và phù mắt cá hai bên. Không có khó thở khi nằm hay khó
thở kịch phát về đêm. Qua thăm khám, bệnh nhân không sốt, ran nổ ít hai đáy
phổi, tràn dịch màng bụng nhẹ và áp lực tĩnh mạch cảnh tăng. Hai tháng sau lần
nhập viện đầu tiên và vài tuần ở lần nhập viện này, chẩn đoán viêm màng ngoài
tim co thắt được đưa ra, và được xác nhận bằng siêu âm tim, CT (hình 1 và 2) và
khảo sát thông tim.

[Type text] Page 102


Bệnh nhân được chuyển đến trung tâm tuyến chuyên khoa, nơi đây bệnh nhân
được cắt bỏ màng ngoài tim toàn bộ và bắc cầu mạch vành. Mô học của của màng
tim và hạch bạch huyết được cắt bỏ cho thấy không có bằng chứng của bệnh ác
tính hay lao, và với tiền căn không có gì đặc biệt, chẩn đoán viêm màng ngoài tim
co thắt nguyên phát được đưa ra. Bệnh nhân cải thiện chậm nhưng đều đặn sau
phẫu thuật, và được xuất viện sau 18 ngày. Ba tháng sau mổ, bệnh nhân không có
triệu chứng gì đáng kể, và đã có thể đi bộ vài dặm trên đường phẳng.

Bàn luận
Chẩn đoán viêm màng ngoài tim co thắt khó vì do bệnh hiếm và thường bị che lấp
bởi chẩn đoán những bệnh khác thường gặp hơn. Trường hợp chúng tôi trình bày
ở đây là viêm màng ngoài tim co thắt có biến chứng viêm phổi và thuyên tắc phổi

[Type text] Page 103


hai bên. Cơ chế sinh lý bệnh của bệnh này, thông qua việc tạo ra túi màng ngoài
tim dày và không dãn nở, ngăn cản sự đổ đầy thì tâm trương của tim. Điều này
làm cân bằng áp lực trong bốn buồng tim vào thì tâm trương, một dấu chứng kín
đáo có thể được siêu âm phát hiện. Về mặt chức năng, những thay đổi trong thì
tâm trương đưa đến rối loạn đổ đầy tim, gây tăng áp lực tĩnh mạch ngược dòng và
cản trở đường thoát của dòng máu [1].

Trong phần lớn trường hợp, nguyên nhân nền tảng của sự thay đổi này tại màng
tim là không được biết. Trên thế giới, lao và bệnh thấp là những nguyên nhân
thường gặp, và tình trạng này cũng được biết là xảy ra sau phẫu thuật tim hở, xạ
trị, tổn thương trực tiếp, và sau nhiễm siêu vi [2]. Các dấu chứng và triệu chứng
của viêm màng ngoài tim co thắt thì thay đổi, và thường do suy tim phải và xơ
gan. Dấu chứng liên quan đến rối loạn đổ đầy tim phải, gây ra dấu Kussmaul và
mạch nghịch. Sự sung huyết hệ tĩnh mạch toàn thân làm tăng áp lực tĩnh mạch
cảnh, ứ huyết ở gan, tràn dịch màng phổi, phù ngoại biên và cổ trướng. Cổ trướng
không tương xứng với mức độ suy gan nên làm tăng nghi ngờ viêm màng ngoài
tim co thắt [2]. Suy chức năng tim đưa đến mệt và giảm huyết áp. Trong trường
hợp rất nặng, viêm màng ngoài tim co thắt có thể làm suy tuần hoàn.

Do chẩn đoán khó khăn, khảo sát cận lâm sàng là thiết yếu trong thiết lập chẩn
đoán. Xét nghiệm quan trọng gồm siêu âm tim, CT, MRI và khảo sát thông tim.
Trong những nghiên cứu về giá trị chẩn đoán của siêu âm tim, dấu nẩy thành tim
đầu tâm trương (early diastolic septal bounce) được ghi nhận là dấu chứng đặc
hiệu và nhạy cảm nhất của viêm màng ngoài tim co thắt, mặc dù dấu dính màng
tim có sự cân bằng nhất giữa độ nhạy và độ chuyên trên toàn mẫu nghiên cứu
[3]. Các đặc điểm chẩn đoán khác bao gồm sự chứng minh sự phụ thuộc tương hỗ
liên thất quá mức (exaggerated interventricular interdependence) và dạng đặc
trưng của biến dạng tâm thất [4].

Khảo sát thông tim cần thiết trong chẩn đoán viêm màng ngoài tim co thắt. Viêm
màng ngoài tim co thắt gây đổ đầy tâm trương, cân bằng áp lực giữa hai tâm thất
nhanh và sớm [5]. Một trong những thách thức lớn nhất trong chẩn đoán viêm
màng ngoài tim co thắt là các phát hiện lâm sàng và xét nghiệm lại tương tự như
bệnh cơ tim hạn chế. Độ chính xác về khả năng tiên đoán của các tiêu chuẩn kinh
điển nhằm phân biệt hai tình trạng này <75% [5]. MRI hoặc CT có thể được dùng
để chứng minh độ dày màng ngoài tim >2 mm, mặc dù điều này không luôn hằng
định.

Chẩn đoán viêm màng ngoài tim co thắt là chướng ngại đầu tiên và quan trọng
nhất trong phòng ngừa sự tiến triển thêm của bệnh. Mặc dù trường hợp của chúng
tôi được chẩn đoán chậm hai tháng, bệnh nhân được phẫu thuật cắt bỏ màng tim

[Type text] Page 104


toàn bộ, đem lại sự cải thiện triệu chứng. Cắt bỏ màng tim một phần được ghi
nhận là gây ra nguy cơ tử vong cao 4,5 lần so với cắt bỏ toàn bộ [6] và vì thế cắt
bỏ màng ngoài tim toàn bộ được khuyến cáo cho những bệnh nhân NYHA II hoặc
III và có triệu chứng co thắt kéo dài. Tỉ lệ tử vong phẫu thuật là 11-16% và tăng
theo độ NYHA [8]. Tiên lượng lâu dài liên quan đến bệnh nguyên nhân. Viêm
màng ngoài tim co thắt nguyên phát liên quan đến tiên lượng tốt nhất [9].

Kết luận
Có nhiều nguyên nhân của sung huyết tĩnh mạch, nhưng một nguyên nhân hiếm
và thường bị bỏ qua là viêm màng ngoài tim co thắt. Cảnh giác với bệnh này như
là chẩn đoán phân biệt có tầm quan trọng to lớn vì điều trị sớm, bao gồm cắt bỏ
màng ngoài tim toàn bộ khi có chỉ định, mạng lại ích lợi về chất lượng cuộc sống
và sống còn về lâu dài cho bệnh nhân. Do đó, viêm màng ngoài tim co thắt nên có
mặt trong danh sách chẩn đoán phân biệt khi bệnh nhân đến khám với dấu chứng
suy tim phải.

[Type text] Page 105


Chương 3:Thận- Tiết niệu

Test điều trị bảo tồn và thay thế thận suy


Câu hỏi ngỏ ngắn:

1.Nêu các yếu tố cần điều trị trong điều trị bảo tồn suy thận.
2. Chế độ ăn trong suy thận mạn là chế độ ăn...................... nhằm làm............................................
và....................................
3.Đánh giá hiệu quả của thuốc hạ áp dựa vào con số huyết áp và ................................................
4.Hai cơchế các chất hoà tan đi qua màng lọc là ....................................và...................................
5.Số giờlọc trung bình trong một tuần chạy TNT chu kỳ là.......................
6. Kể tên các ưu điểm của lọc màng bụng so với TNT chu kỳ

Câu hỏi đúng sai:


1.Bệnh nhân có mức lọc cầu thận càng thấp thì lượng protein trong khẩu phần ăn càng cần phải đảm bảo
để tránh suy dinh dưỡng cho bệnh nhân.
2.Khi bệnh nhân đã điều trị bằng phương pháp lọc máu ngoài cơthể rồi vẫn phải áp dụng chế độ ăn như
khi chưa lọc máu.
3.Trong điều trị tăng huyết áp việc sửdụng một nhóm thuốc có tác dụng kéo dài hoặc tăng số lần sử
dụng thuốc trong ngày có tác dụng khống chế huyết áp tốt hơn việc phối hợp nhiều loại thuốc.
4.Một cơchế của thuốc ức chế men chuyển là làm ức chế con đường giáng hoá Bradykinin và gây giãn
mạch, hạ huyết áp.
5.Chống chỉ đị nh tuyệt đối của thuốc Ư
CMC là hẹp động mạch thận một hoặc hai bên.
6.Sửdụng EPO trong bệnh thận mạn có thể tăng cơhội thành công của ghép thận sau này.
7.Suy thận mạn giai đoạn 3-4 nồng độ Phospho máu nên duy trì < 2,7 mg/dl.
8.Suy thận giai đoạn 3-4 có thể sửdụng thuốc gắp P có chứa Canxi hoặc thuốc gắp P không chứa
Canxi.
9.Bệnh nhân ĐTĐ có suy thận mạn cần duy trì HbA1c dưới 6%
10.Gardenal được lọc qua màng lọc trong chạy thận nhân tạo theo cơchế siêu lọc.

Câu hỏi nhiều lựa chọn:

1.Chỉ đị nh bảo tồn thận đối với bệnh thận mạn giai đoạn mấy:
A.Gđ III B.GĐ IV
C.GĐ V D.GĐ I

[Type text] Page 106


2.Bệnh nhân có mức lọc cầu thận dưới 25ml/ph nên duy trì lượng đạm trong khoảng:
A.0.45-0.6 g/kg/ngày B. 0.6-0.75 g/kg/ngày
C.< 1g/kg/ngày D. Tất cả đều sai
3. năng lượng cần cung cấp cho bệnh nhân suy thận mạn có MLCT <25ml/phút 70 tuổi là:
A.28 cal/kg/ngày B. 33cal/kg/ngày
C.38 cal/kg/ngày D. 45 cal/kg/ngày
4.Chọn câu sai: về lượng nước uống vào của bệnh nhân suy thận mạn:
A.uống vừa đủ tương ứng lượng đái ra B.theo MLCT mà có lượng nước phù hợp
C.uống ít hơn nếu có phù D. Uống nhiều hơn nếu mất nước
5.Mức huyết áp nên duy trì ởbệnh nhân suy thận mạn:
A.<125/75 B.<130/80
C.< 120/70 D.< 140/90
6.Kết hợp hai loại thuốc có thể cân nhắc khi:
A.HATT ban đầu 130mmHg B.HATT ban đầu 140mmHg
C.HATT ban đầu 145mmHg D.HATT ban đầu 160mmHg
7.Thuốc hạ huyết áp nào sau đây gây hiệu ứng cơn THA bùng phát nếu ngừng thuốc đột ngột:
A. Nifedipin B. Betaloc
C. Captopril D.Aldomet
8.Ketosteril là thuốc:
A.chuyển hoá ceto vòng B.bổ sung acid amin
C.cung cấp calci D.giảm ure huyết
9.Thuốc hạ áp nào sau đây có hội chứng liều đầu tiên:
A. Nifedipin B. Betaloc
C. Captopril D.Aldomet
10.Nifedipin ngậm dưới lưỡi bắt đầu có tác dụng trong vòng:
A. 5' B. 10'
C. 15' D.30'
11.Toan máu nặng khi :
A. pH< 7.0 B. pH<7.2
C. Bicarbonat<14 mmol/l D.Bicarbonat<9 mmol/l
12. Mục tiêu điều trị EPO:
A. Hb 100-110 B. Hb 110-120
C. Hb> 100 D. Tuỳ theo giới
13. Liều tấn công EPO:
A. 30 UI/kg B. 40 UI/kg
C. 50 UI/kg D.60 UI/kg
14. Về các vấn đề lưu ý khi sửdụng EPO:chọn SAI
A. Nguy cơtăng huyết áp nên cần theo dõi chặt chẽ ởgiai đoạn đầu.
B.dị ứng với thuốc ít gặp
C.tình trạng không đáp ứng hoặc xuất hiện kháng thể kháng EPO
D.Tât cả đều sai.
15. Điều trị EPO giai đoạn tấn công nên để Hb tăng trong khoảng:
A. <10 g/l B. 10-20 g/l
C.Tối thiểu là 20 g/l D.Tuỳ mức độ thiếu máu.

16.Bệnh thận mạn giai đoạn 5 cần giữmức PTH ở:


A.70-110 pg/ml B.30-70pg/ml
C.150-300 pg/ml D.tất cả đều sai.
17.Lọc màng bụng liên tục ngoại trú , cần thay dịch lọc bao nhiêu lần trong ngày:
A.2 lân B.3 lần
B. 3 lần D.4 lần

[Type text] Page 107


Trắc nghiệm bệnh thận mạn
1) Chẩn đoán bệnh thận mạn:
a) Có tổn thương về cấu trúc chức năng trên 6 tháng
b) 1 bệnh nhân sau khi được ghép thận mức lọc cầu thận về bình thường sẽ không được xếp vào
nhóm bệnh thận mạn
c) Protein niệu kéo dài liên tục và nhiều tháng là một trong những dấu ấn quan trọng trong việc xác
định có tổn thương thận.
d) Phân loại theo giai đoạn bệnh thận mạn giúp chọn cách thức điều rị phù hợp cải thiện mức lọc cầu
thận
2) Trong đánh giá bệnh thân mạn: chọn sai
a) Giúp đánh giá và theo dõi tiến triển bênh từ đó tư vấn cho người bệnh và đưa ra kế hoạch điều
trị.
b) Nếu trong 3 tháng có 1 đợt suy thận cấp, thì không phân loại giai đoạn CKD
c) Trong cùng lứa tuổi trung bình MLCT của nam bằng khoảng 80% của nữ.
d) Khi đánh giá MLCT cần chú { đến tuổi, giới để khẳng định BN có giảm MLCT hay không.
3) Trong phân độ CKD
a) CKD giai đoạn I: MLCT >90
b) CKD giai đoạn V : MLCT <20
c) CKD giai đoạn III: MLCT giảm trung bình từ 30-59
d) CKD giai đoạn V: MLCT giảm nặng, có chỉ định điều trị thay thế
4) Phân loại CKD:
a) Suy thận mạn tương ứng với giai đoạn MLCT <50 ml/p/1,73m2
b) Suy thận mạn tương ứng với CKD giai đoạn III, IV, V
c) Để chẩn đoán CKD bắt buộc phải tính MLCT
d) Giai đoạn thận đã ổn định, không tính MLCT để phân loại CKD.
5) Suy thận mạn: chọn sai
a) Biểu hiện cuối cùng là hội chứng Ure máu cao
b) Trong STM, phù thường xuất hiện sớm trong bênh cầu thận
c) Viêm thận bể thận mạn ít khi phù, trong GD đầu thường đái nhiều do giảm chức năng cô đặc.
d) Phù trong suy thận mận hay xuất hiện ở 2 chân, tăng lên trong ngày, buổi sáng ngủ dậy thì giảm.
6) thiếu máu BN STM: chọn sai
a) STM xuất hiện 1 số yếu tố ức chế hoạt tính của erythopoietin
b) Đời sống hồng cầu giảm.
c) Thiếu máu là một dấu hiệu phân biệt vs suy thận cấp.
d) Tổng hợp erythromycin giảm
7) Chọn đúng:
a) Suy tim trong STM là hậu quả của tăng huyết áp, giữ muối nước và thiếu máu lâu ngày, thường
xuất hiện ở giai đoạn sớm.
b) Viêm nội tâm mạc là 1 biểu hiện của hội chứng Ure máu cao.
c) Viêm loét dạ dày có chảy máu là 1 trong các biểu hiện của STM
d) BN STM có nguy cơ cao bị tắc mạch.
8) Chọn đúng

[Type text] Page 108


a) Trong STM ure thường tăng cao, trong khi creatinin tăng ít
b) Giai đoạn cuối STM Ca máu tăng, P máu giảm do suy cận giáp
c) Khí máu của BN STM thường có giảm PH, HCO3 giảm, pCO2 bình thường hoặc tăng
d) Suy thận mạn giai đoạn cuối bao giờ cũng có Pr niệu nhưng thường không cao.
9) Chọn đúng
a) STM do viêm cầu thận mạn hay có đái máu đại thể
b) Trụ hạt trong STM có kich thước nhỏ do lòng ống thận co nhỏ
c) Càng suy thận creatinin, ure niệu càng cào
d) Điện giải đồ trong STM Clo giảm trong khi Na tăng.
10) Chọn đúng, trong STM:
a) Kích thước thận thận trong VCTM teo không đều, mặt gồ ghề
b) Viêm thận bể thận 2 thận teo nhỏ,bề mặt trơn tru, có sẹo nhu mô
c) Kích thước thận không teo nhỏ hay gặp trong Đái tháo đường, thoái hóa bột….
d) Kích thước thận teo nhỏ, giảm độ ECHO, khó phân biệt vỏ tủy.
11) Chọn sai:
a) Khó phân biệt THA do suy thận mạn, hay suy thận mạn do tăng huyết áp khi bệnh nhân đến muộn
không theo dõi. THA, STM là 1 vòng xoắn bệnh lí
b) Tăng hoạt tính của Renin-Angiotensin-aldosteron là 1 cơ chế quan trọng nhất trong STM
c) Điện tâm đồ STM: sóng T dẹt. xuất hiện sóng U.
d) Trong suy thận mạn hay gặp tăng triglyceride, hiếm khi tăng Cholesterol, sau khi ghép thận thì
ngược lại, Cholesterol tăng, Triglycerid lại giảm.
12) Chọn sai:
a) Ngứa là biểu hiện lâm sàng của STM do tăng lắng đọng Ca.
b) Tốc độ dẫn truyền thần kinh giảm rõ rệt.
c) Trong hội chứng Ure máu, khám có thẻ thấy dấu hiệu mạch đảo.
d) Mức Protein niệu STM do viêm thận bể thận mạn thường cao hơn do VCT mạn.
13) Chế độ ăn của người STM:
a) Ăn bổ sung Protein, nhiều năng lượng vì mất protein qua nước tiểu
b) Ăn nhiều năng lượng, ăn Protein theo mức lọc cầu thận
c) Khi chạy thận chu kz, phải giảm lượng protein vào cơ thể.
d) nên ăn nhiều hoa quả để bổ sung vitamin, chất xơ
14) các thức ăn nên ăn ở người STM:
a) gan, trứng thận bổ sung phospho
b) hoa quả: cam, bưởi….
c) thưc ăn nhiều Canxi: tôm, cua, sụn…
d) dưa cà muối, đồ hộp
15) điều trị bảo tồn suy thận mạn: chọn sai
a) mỗi ngày cần cung cấp: 50-55Kcal/kg
b) dùng Protein có giá trị sinh học cao, tỷ lệ hấp thu cao.
c) Với MLCT: <25ml/ph cần ăn Protein 0,6-0,75 g/kg/ngày
d) Giàu năng lượng, dảm bào đủ dinh dưỡng, hạn chế giáng hóa Protein.
16) Điều trị bảo tồn STM:
a) Điều trị tăng huyết áp nên dùng 1 thuốc với liều cao hơn là dùng nhiều thuốc.
b) Lợi tiểu là thuốc được sử dụng như một thuốc hạ áp ở hầu hết các bệnh nhân.

[Type text] Page 109


c) Chỉ sử dụng Erythropoietin tái tổ hợp khi mức độ thiếu máu nặng.
d) Dùng 1 liều erythropoietin cố định hàng tuần để điều trị thiếu máu
17) Lưu { khí sử dụng erythropoietin tái tổ hợp: chọn sai
a) Nguy cơ tăng huyết áp.
b) Có nguy co dị ứng thuốc, xuất hiện kháng thể kháng EPO
c) Mục tiêu điều trị duy trì Hb: 90-120 g/l
d) Sau 4 tuần tấn công điều trình, mục tiêu là tăng Hb 10-20 g/l, nếu tăng nhỏ hơn 10 g/l thì tăng liều
25-50%.
18) BN nữ, 27 tuổi, 60kg, tiền sử bệnh thận 3 năm, xét nghiệm Creatinin máu 220 mmol/l, tính mức lọc
cầu thận bệnh nhân và phân độ CKD?
19) Liệt kê các biến chứng tim mạch Bn ĐTĐ?
20) Biểu hiện trên điện tâm đồ của tăng Kali máu ở BN STM
21) Biểu hiện của hội chứng ure máu cao?

[Type text] Page 110


Hc Thận hư

1. Trong HCTH thường có tăng :


A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgE
2. Nguyên nhân nguyên phát của HCTH là :
A. Bệnh thận IgA
B. Thải ghép
C. HC Alport
D. Scholein-Henoch
3. Tính chất phù trong HCTH, trừ
A. Phù to tăng nhanh , thường từ mặt và hai chân
B. Phù trắng mềm ấn lõm , không đau và luôn đối xứng hai bên
C. Thường kèm theo TD đa màng ,có thể có phù não
D. Đáp ứng tốt với ĐT corticoid , ăn nhạt giảm phù ít
4. Để CĐ HCTH bắt buộc cần có : Đ/S
A. Phù
B. Pro niệu >3,5g/24h/1,73m2
C. Pro máu<60 alb<30
D. Chol.6,5 mmol/l
E. Hạt mỡ , trụ mỡ trong nước tiểu
5. HCTH đơn thuần không có :
A. Pro niệu 6g/24h/1,73m2
B. Đái ít <500ml
C. HC niệu 9000 HC/ml/phút
D. HA trung bình ban ngày 130/80 mmHg
6. Có bn typ mô bệnh học của HCTH
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
[Type text] Page 111
7. Biến chứng cấp của HTCH trừ:
A. RLĐG
B. Tắc mạch
C. Vpm tiên phát
D. RL chức năng tuýen giáp
8. Nguyên nhân ST cấp thường gặp trong HCTH
A. Đái ít
B. RLĐG và mất V tuần hoàn
C. Viêm mô tế bào ,NKH
D. Do thuốc điều trị HCTH
9. RLĐG thường gặp nhất trong HCTH
A. Hạ Na
B. Hạ K
C. Hạ Ca
D. Tăng K
10. BC tắc mạch hay gặp ở thể nào ?
A. Bệnh cầu thận thay đổi tối thiểu
B. Viêm cầu thận tăng sinh gian mạch
C. VCT màng
D. VCT tăng sinh ngoại mạch
11. Chọn ý ko đúng trong chế độ ăn trong HCTH:
A. Ăn đạm theo nhu cầu và lượng mất qua nước tiểu
B. Uống đủ nước trừ khi phù to , tiểu ít thì ăn bớt hoa qủa phòng
tăng K
C. Ăn đủ tinh bột , tăng lipid đảm bảo 1800-2000kcal/ngày
D. Bổ sung khoáng ,vitamin,vi lượng :rau quả đậu đỗ
12. Giảm phù trong HCTH,trừ
A. GIảm muối , hạn chế nước
B. Dùng furocemid trong mọi TH ,chú ý bù K
C. Thường phối hợp với spironolacton để giảm mất K , tăng hiệu
quả
D. Dùng được hypothiazid trừ khi suy thận
13. Chọn đúng
A. Phòng giảm V tuần hoàn bằng truyền dịch và alb sớm
B. Hạ áp ưu tiên nhóm ƯCMC
C. Ko cần giảm lipid máu sớm vì statin và fibat có td làm tăng pro
niệu
[Type text] Page 112
D. Dùng chống đông cho các BN HCTH ko đơn thuần phòng tắc
mạch
14. Điều trị Corticoid :
A. Giai đoạn tấn công 4-8 tuần , liều 1-2 mg/kg/ngày , max 80 mg/
ngày
B. Uống 1 lần vào 8h trước ăn sáng, hoăc 2/3 sáng ,1/3 chiều nều
liều quá cao
C. Giai đoạn củng cố 4 tháng , giảm liều dần
D. Liều duy trì 5-10mg/24h , có thể dùng hàng năm
15. Đ/S:
A. Đáp ứng hoàn toàn là pro niệu < 0,2g/24h
B. Đáp ứng một phần là pro niệu < 3g/24h
C. Ko đáp ứng là pro niệu > 3g/24h
D. Phụ thuộc Corticoid là pro niệu tăng lên hoặc dương tính trở lại
khi dừng thuốc
E. Kháng cor : dùng liều tấn công > 2 tháng ko đáp ứng
16.

[Type text] Page 113


NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU
1. Nhiễm khuẩn tiết niệu có biến chứng có thể gặp ở: chọn câu sai
A. Phụ nữ có thai
B. Đái tháo đường typ 2
C. Người già
D. Bệnh nhân SLE
2. Vi khuẩn gặp nhiều nhất gây NTTN?
A. Klebsiela
B. e. coli
C. Proteus
D. Pseudomonas
3. Vi khuẩn qua đƣơng máu đến thận thƣờng gặp ở?chọn câu sai
A. ổ nhiễm trùng do tụ cầu hoặc nấm ngoài da
B. Sau phẫu thuật xương khớp
C. Bệnh nhân SLE
D. Sau đẻ mổ
4. Yếu tố thuận lợi của NKTN. Chọn câu sai
A. Sỏi bàng quang, bể thận
B. Có thai
C. Tiền sử nhiễm khuẩn tiết niệu
D. Sau mổ sỏi có đặt xông JJ
5. Cơ chế tự vệ của bàng quang?
A. Nước tiểu có áp lực thẩm thấu thấp và ít ammoniac
B. Lớp mucoolysaccharid bao phủ lớp tế bào biểu mô lót thành BQ
C. Protein Tamm- Horsfall dính vào tua viền của vi khuẩn
D. Bàng quang luôn co bóp
6. Triệu chứng không gặp trong nhiễm khuẩn tiết niệu cao?
A. Sốt nóng vã mồ hôi, vẻ mặt nhiễm trùng
B. Đau góc sườn cột sống 1 bên
C. Tiểu buốt rắt, đau trên xương mu
D. Thận to
7. Chẩn đoán hình ảnh là chỉ định bắt buộc trong trƣờng hợp. chọn câu sai
A. Trẻ nam bị NTN lần đầu
B. NKH
C. Đái máu kèm NKTN
D. Phụ nữ có thai
8. Chẩn đoán VTBT ở trƣờng hợp điển hình. Chọn ý sai
A. Cấy nước tiểu >= 10000 vi khuẩn/ml
B. Lâm sàng có ấu hiệu phù hợp
C. Cấy nước tiểu đầu dòng, nuôi cấy trong 2h

[Type text] Page 114


D. Bạch cầu từ 10000/ml
9. Chọn câu sai về VTBT trên 1 số cơ địa đặc biêt
A. Phụ nữ có thai do giảm co bóp đường tiết niệu và thai to chèn ép thường có nguy tăng
nhiễm khuẩn. Do vậy , chỉ cần viêm bàng quang vẫn cần loại trừ VTBT cấp( thể dưới lâm
sàng)
B. Bệnh nhân suy giảm miễn dịch thường có nguy cơ bi VTBT yếm khí và hoại tử núm thận
C. Bệnh nhân đặt ống thông bàng quang thường bị nhiễm khuẩn đa chủng
D. 30-50% trường hợp BN ghép thận bị VTBT cấp trong vòng 2 tháng sau ghép
10. Chọn câu đúng
A. VTBT cấp không biến chứng rất khó khỏi hoàn toàn dù điều tri KS đúng và đủ
B. Bệnh tái phát do dùng KS không hợp lý thường đa chủng
C. Nếu không loại bỏ các yếu tố thuận lợi bệnh cũng sẽ tái phát nhiều và chuyển thành mạn
tính
D. VTBT khó điêu trị khỏi hoàn toàn nhưng tử vong ít khi gây tử vong
11. Có thể chọn 1 trong các loại KS sau cho BN nội trú, trƣờng hợp NK gram âm, chọn câu
sai
A. Unasyn
B. Floroquinolon
C. Aminosid
D. Cephalosporin 3+ aminosid
12. Điều trị VTBT trên phụ nữ có thai
A. Có thể chọn sinh unasyn
B. Thời gian diều trị 14-21 ngày
C. Uống thuốc sát khuẩn cho đến 4-6 tuần sau sinh
D. Tỷ lệ tái phát cao
13. Về thời gian dùng KS
A. Miễn dịch bình thường , không có bệnh lý phối hợp dùng 7-14 ngày
B. Suy giảm miễn dịch 14-21 ngày
C. Nam giới tái phát 4 tuần
D. Có ổ áp xe nhỏ nên kéo dài thời gian hoặc điều trị thành nhiều đợt
14. VTBT mạn
A. Tổn thương thận do nhiễm khuẩn dai dẳng tái đi tái lại nhiều lần
B. Chỉ xuất hiện trên người có bất thường giải phẫu đường tiết niệu
C. Kèm theo quá trịnh sẹo hóa thận
D. Hay xảy ra trên phụ nữ có thai do sự thay đổi trong quá trình mang thai
15. VTBT trở thành mạn tính khi có yếu tố thuận lợi sau, trừ
A. Tắc nghen đường tiết nệu
B. Bất thường về giải phẫu, chức năng thận và đường tiết niệu
C. Có dị vật trong đường tiết niệu
D. Cơ địa đặc biệt: có thai, người già
16. Lâm sàng của VTBT mạn. chọn ý sai
A. Tiền sử bệnh tái đi tái lại
B. Có thể tăng huyết áp, thiếu máu

[Type text] Page 115


C. Giai đoạn đầu thường có phù
D. Triệu chứng của VTBT cấp hoặc viêm bàng quang cấp
17. Triệu chứng CLS, chọn đúng sai
A. Xét nghiệm nước tiểu thấy bạch cầu hoặc tế bào mủ
B. Protein luôn dương tính trong mọi trường hợp, tuy nhiên số lượng khác nhau
C. Phân ly chức năng cầu thận ống thận xuất hiện thường là giai đoạn muộn
D. Có thể tăng ure và creatinin máu
E. Chụp hệ tiết niệu có tiêm thuốc cản quang thấy hình ảnh đài thận giãn và bị tù đầu, sẹo
hóa vỏ thận
F. Ghi bàng quang, niệu đạo đồ nhạy cảm trong phát hiện sẹo
G. Siêu âm thấy hình ảnh sỏi
H. Chụp xạ hình phóng xạ là phương pháp hiệu quả nhất phát hiện phụt ngược
I. CT ít khi có giá trị
18. Điều trị VTBT mạn
A. Nếu không có dấu hiệu lâm sàng cần cấy nướ tiểu ít nhất 2 lần với số lượng vi khuẩn >=
10000/ ml trước khi điều trị
B. Điều trị cho BN đặt ống thông BQ, sỏi, tắc nghẹn chưa loại bỏ chỉ khi có dấu hiệu lâm
sàng
C. Cấy nước tiểu sau điều trị hết đợt KS
D. Kháng sinh thường phải dùng nhiều đợt
19. Chon câu đúng về viêm bàng quang
A. Thường viêm ở bàng quang và niệ quản
B. Người suy giảm MD có nguy cơ cao nhất
C. Có vi khuẩn trong nước tiểu chưa hẳn có nghĩa là nhiễm trùng
D. Thường do các vi khuẩn lây qua đường quan hệ tình dục
20. Viêm bàng quang, chọn ý đúng,sai
A. Chỉ xảy ra ở những phụ nữ sau khi có quan hệ tình dục
B. Có thể gặp do virus Herpes simplex, Chlamydia
C. Nam giới thường do lậu cầu, Chlamydia
D. Phụ nữ dùng màng ngăn tinh trùng hạn chế nguy cơ bị NKTN
E. Sau khi mạn kinh, hoạt động tình dục giảm, do đó giảm nguy cơ bị NKTN
F. Phụ nữ có QHTD dễ bị NKTN hơn
G. Các yếu tố nguy cơ của viêm BQ gồm, trừ
H. Có cản trở dòng nước tiểu như phì đại TLT, sỏi
I. Đái tháo đường
J. Dùng corticoid kéo dài
K. Viêm thận bể thận cấp
21. Dấu hiệu lâm sàng của viêm BQ
A. Đái buốt , rắt
B. Nước tiểu đục, hôi
C. Đau hạ vị
D. Sốt cao, vẻ mặt nhiễm trùng
22. Cận lâm sàng trong VBQ, điển hình có

[Type text] Page 116


A. Bạch cầu > 5000/ml, chủ yếu là Neut thoái hóa
B. Suy giảm miễn dịch > 1000/ml
C. Vi khuẩn > 10000/ ml
D. Phụ nữ có thai chỉ cần > 1000/ml
23. Chọn đối tƣợng là nhóm có nguy cơ tổn thƣơng thận cao nhất khi bị NKTN
A. Người già
B. Gái mại dâm
C. Phụ nữ có thai
D. Nam giới quan hệ tình dục với nhiều người
24. Điều trị VBQ
A. Gồm diệt vi trùng và loại bỏ yếu tố thuận lợi
B. Phải điều trị thành nhiều đợt
C. Triệu chứng kích thích bàng quang thường kéo dài ngay cả khi kết thúc liệu trình KS
D. Điều trị ít nhất 2-3 tuần
25. Chọn câu sai, điều trị VBQ
A. Người bị NK do đặt ống thông, cần điều trị cho đến khi nước tiểu trở về âm tính
B. Trường hợp liên quan đến QHTD, dự phòng bằng cách uống 1 liều kháng sinh trước mỗi
lần QHTD
C. Tái phát > 3 lần/ năm thời gian phải kéo dài, nhiều đợt
D. Phụ nữ mang thai điều trị dài hơn, 14-21 ngày

[Type text] Page 117


SUY THẬN CẤP
1) Chẩn đoán STC khi creatinin huyết thanh..............trong vòng............so với creatinin nền nếu
nồng độ creatinin nền của bn.................hoặc
Tốc độ gia tăng cratinin huyết thanh..............trong vòng.....................so với creatinin nền nếu
nồng độ creatinin nền của bệnh nhân.....................
Trong thực tế STC đc đặt ra khi tốc độ gia tăng nồng độ creatinin huyết
thanh....................trong khoảng thời gian..............
2) Chọn đúng sai về phân độ FIFLE
A) Cr huyết thanh(ht) tăng 2 lần và Vu<0.3ml/kg/h>12h hoặc vô niệu trong 12h là độ I
B) GFR>75% không phải là độ L
C) Độ L là mất chức năng thận hoàn toàn trong >3 tuần
D) Độ E là cần điều trị thay thế thận >3 tuần
E) Độ I là khi Vu< 0.5ml/kg/h trong 12h
F) Độ R là khi Vu<0.5ml/kg/h trong 6h
3) NN hay gặp nhất của STC là
A) Mất máu cấp
B) Ngộ độc
C) Nhiễm khuẩn
D) Tắc niệu quản do sỏi
E) Thường ko rõ NN
4) Về cơ chế bệnh sinh của STC, chọn ý sai
A) Các chất của dịch lọc cầu thận khi đi qua ống thận ko đc tái hấp thu trở lại do màng tế bào
ống thận bị hủy hoại
B) Tắc ống thận do xác tb, do sắc tố hoặc các sản phẩm pr
C) Tăng áp lực ở tổ chức kẽ của thận do phù nề
D) Thay đổi tính thấm của màng đáy mao quản cầu thận
5) Đau vùng thắt lưng gợi ý cho bạn nguyên nhân nào gây STC
A) Trước thận
B) Tại thận
C) Sau thận
D) B và C đều đúng
6) Dấu hiệu nào sau đây gợi { STC do nguyên nhân trước thận
A) Thiểu niệu, phù, tăng huyết áp
B) Nước tiểu có màu đỏ hoặc thẫm màu
C) Da, niêm mạc khô, giảm độ chun giãn da, tĩnh mạch cổ xẹp
D) Sốt, đau cơ và ngứa, nổi ban sẩn sau dùng thuốc
7) Trong suy thận cấp, yếu tố nguy cơ làm nặng thêm bệnh là

[Type text] Page 118


A) Bệnh nguyên
B) Tuổi già
C) Cơ địa suy yếu
D) Suy các tạng kèm theo
E) Tất cả các yếu tố trên
8) STC do mất nước điện giải là STC
A) Tắc nghẽn
B) Chức năng
C) Thực thể
D) Phối hợp
E) Phản xạ
9) Nguyên nhân suy thận cấp sau thận hay gặp nhất ở VN là
A) Sỏi thận
B) U xơ TLT
C) K TLT
D) Nhiễm khuẩn
10) Thăm dò cận lâm sàng sau có khả năng gợi ý nguyên nhân STC, chọn nhiều { đúng
A) Công thức máu
B) Sinh hóa máu: ure, cratinin, kali máu
C) Nước tiểu
D) Chụp xq hệ tiết niệu ko chuẩn bị
E) Xạ hình thận
F) Siêu âm thận
G) Sinh thiết thận
H) CLVT
11) Có trụ hạt trong hoại tử ống thận cấp gợi ý nguyên nhân STC
A) Bệnh lý cầu thận
B) Tan máu hoặc tiêu cơ vân
C) Viêm thận bể thận cấp
D) Thiếu máu thận và ngộ độc
12) sinh thiết thận trong STC nhằm mục đích, trừ
A) đánh giá tổn thương ống kẽ thận và phân loại tổn thương ống thận
B) đánh giá tổn thương cầu thận
C) chẩn đoán khi nghi ngờ bệnh hệ thống gây tổn thương thận thứ phát
D) khi các biện pháp khác chưa làm rõ chẩn đoán
E) cũng giúp lựa chọn biện pháp điều trị và tiên lượng
13) các giai đoạn của STC điển hình là
14) Giai đoạn khởi phát thường trong thời gian bao lâu
A) 1 ngày
B) 2 ngày
C) 3 ngày
[Type text] Page 119
D) 4 ngày
15) Thời gian của giai đoạn khởi phát phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A) Tuổi người bệnh
B) Cơ địa người bệnh
C) Nguyên nhân gây bệnh
D) Đáp ứng miễn dịch của người bệnh
E) Tất cả những yếu tố trên
16) Diễn biến của giai đoạn phởi phát
A) Là giai đoạn tấn công của tác nhân gây bệnh
B) Không bao giờ có vô niệu, chỉ giảm số lượng nước tiểu
C) Bao giờ cũng chuyển sang giai đoạn 2
D) Diễn biến chỉ tùy theo nguyên nhân gây bênh
17) Thời gian trung bình của giai đoạn vô niệu là
A) 1-2 ngày
B) 1-6 tuần
C) 7-14 ngày
D) 5-7 ngày
18) Vô niệu có thể xảy ra đột ngột trong trường hợp nào
19) Biểu hiện chủ yếu của giai đoạn thiểu niệu, vô niệu là
A) HC tán huyết
B) HC nhiễm trùng, nhiễm độc
C) HC phù
D) HC ure huyết cao
E) HC thiếu máu
20) Các biểu hiện thường gặp trong giai đoạn vô niệu........
21) ........là sản phẩm giáng hóa cuối cùng của ..........(có chủ yếu trong..........), không phụ thuộc
vào chế độ ăn, nên nó phản ánh chức năng thận chính xác hơn.....
22) Giai đoạn đái trở lại kéo dài trung bình trong thời gian bao lâu
A) 1-2 ngày
B) 5-7 ngày
C) 7-14 ngày
D) 4 tuần
23) Các nguy cơ của giai đoạn đái trở lại trừ
A) Tăng ure
B) Tăng creatinin
C) Rối loạn điện giải: Na+ giảm, K+ tăng
D) Mất nước
24) Biến chứng nguy hiểm nhất của giai đoạn đái trở lại là
A) Suy tim
B) Mất nước, mất điện giải
C) Viêm tắc tĩnh mạch
[Type text] Page 120
D) Đái máu đại thể
25) Thời gian hồi phục trung bình của STC
A) Khoảng 4 tuần
B) Khả năng cô đặc nước tiểu thường sau tháng là trở về bình thường
C) Tùy cơ địa bệnh nhân
D) Mức lọc cầu thận phục hồi chậm hơn khả năng cô đặc nước tiểu
26) Phân biệt STC vs đợt cấp của STM dựa vào các yếu tố sau đây, nhiều lựa chọn
A) Tiền sử
B) Mức độ thiếu máu
C) Siêu âm thận
D) Điều trị loại bỏ nguyên nhân
E) Mức độ nặng của các bệnh kèm theo
27) Các chỉ số để phân biệt STC chức năng hay thực thể
A) Áp lực thẩm thấu máu
B) Na+ máu
C) Ure niệu/ure máu
D) Chỉ số đào thải natri
28) Công thức tính Fena
29) Tổn thương thường gặp nhất trong STC là
A) Viêm cầu thận cấp thể tiến triển nhanh
B) Viêm thận kẽ cấp
C) Viêm ống thận cấp
D) Viêm thận bể thận cấp
30) Rối loạn điện giải thường gặp nhất trong STC là
A) Tăng Na máu
B) Giảm Na máu
C) Tăng K máu
D) Giảm K máu
E) Giảm Ca máu
31) K máu tăng nhanh trong STC do nguyên nhân nào sau đây
A) Nhiễm trùng
B) Chấn thương
C) Hoại tử
D) Huyết tán
E) Tất cả các nguyên nhân trên
32) Chẩn đoán STC ở 1 người có Creatinin căn bản trước đây là 250mcmol/l khi creatinin máu
tăng
A) >25
B) >50
C) >75
D) >100
[Type text] Page 121
33) Triệu chứng nào dưới đây là quan trọng nhất để chẩn đoán phân biệt STC vs STM là
A) Mức độ thiếu máu
B) Phù
C) Tăng huyết áp
D) Kích thước thận
E) Mức độ creatinin máu
34) Trong STC, K máu tăng nặng lên thường do
A) Na máu hạ
B) Ca máu tăng
C) Toan máu
D) Chỉ A,B đúng
E) Cả A,B,C đều đúng
35) Mục đích của chẩn đoán phân biệt STC chức năng hay thực thể là để phục vụ
A) Điều trị
B) Tiên lượng
C) Theo dõi
D) Đánh giá mức độ trầm trọng
E) Tất cả các ý trên
36) Phương pháp điều trị có hiệu quả nhất đối với STC là
A) Lợi tiểu
B) Thẩm phân phúc mạc
C) Chạy thận nhân tạo
D) Thay thận
37) Liều lượng của thuốc lợi tiểu furosemide trong điều trị STC là.......
38) Thuốc điều trị ngay khi tăng K máu có biến chứng tim mạch là
A) Calci clorua
B) Đường+insulin
C) Dung dịch kiềm
D) Lợi niệu quai
39) Liều lượng và cách dùng loại thuốc trên
40) Kể tên các nhóm biến chứng của STC
41) Về STC do bệnh lý gan (hội chứng gan thận)
A) Nguyên nhân đc cho là do co mạch và giảm tưới máu thận gây suy thận cấp tại thận
B) Có thể do nguyên nhân trước thận do giảm khối lượng tuần hoàn
C) Nồng độ ure và cre máu thường rất cao
D) Ure và cre máu phản ánh tốt mức độ suy thận
42) Suy thận cấp do tiêu cơ vân
A) Hay gặp trên lâm sàng, đây là STC tại thận do hemoglobin gây tắc ống thận
B) Tỉ lệ ure/creatinin máu thường <10
C) Tăng K máu thường gặp và xuất hiện muộn

[Type text] Page 122


D) Triệu chứng của hạ Ca máu cũng rất hay gặp do tình trạng tăng phospho máu và lắng đọng
Ca ở cơ
E) Khi có nước tiểu cần tăng lượng dịch truyền và toan hóa nước tiểu nhằm mục đích pha
loãng và làm tăng đào thải sắc tố cơ
43) STC do thuốc cản quang, chọn ý sai
A) Thường xảy ra trên BN ĐTĐ, đa u tủy xương, suy tim
B) Cơ chế là tăng chất giãn mạch gây giảm lượng máu tới thận
C) Mức độ tổn thương phụ thuộc vào liều lượng và loại thuốc cản quang
D) STC thường xảy ra sau dùng thuốc 72h và thường phục hồi trong vòng 2 tuần

[Type text] Page 123


Tăng sinh lành tính TLT
1. Cân nặng bình thường của TLT ở người trưởng thành :
A. 15g
B. 20g
C. 26g
D. 30g
2. Vùng tăng sinh mạnh nhất trong TSLTTLT :
A. Vùng trung tâm
B. Vùng ngoại vị
C. Vùng chuyển tiếp
D. Vùng đệm xơ-cơ trước
3. Vùng hay gặp ung thư TLT :
A. Vùng trung tâm
B. Vùng ngoại vị
C. Vùng chuyển tiếp
D. Vùng mô trước TLT
4. Triệu chứng tắc nghẽn , trừ :
A. Đái khó
B. Đái rỉ
C. Đái yếu
D. Đái ngắt quãng
5. Sinh bệnh học chính của TSLTTLT :
A. Tăng sinh tổ chức tuyến quá mức , làm tăng KT TLT
B. TLT phì đại to chèn ép niệu đạo gây HC kích thích
C. TLT phì đại KT ác receptor alpha cholinergic gây nên HC kích thích
D. Tắc nghẽn nhiều , làm tăng lượng nước tiểu tồn dư , dễ NKTN , phì đại cơ bang quang , ứ
nc thận ….
6. Khi thăm trực tràng trong TSLTTLT :
A. U phía sau ngoài thành trực tràng
B. U tròn đều , nhẵn , mềm , đàn hồi , ấn đau
C. CĐPB : Đánh giá các tổn thương K TLT , viêm TLT
D. Không ước lượng được khối lượng TLT
7. Tiêu chuẩn can thiệp theo IPSS :
A. >7
B. >10
C. >20
D. >25
8. Thang điểm IPSS gồm 7 câu hỏi về các TC LS gồm :
A. 3 tắc nghẽn , 4 kích thích
B. 4 tắc nghẽn , 3 kích thích
C. 2 tắc nghẽn , 5 kích thích
D. 5 tắc nghẽn , 2 kích thích
9. Lượng nước tiểu tồn dư trong TSLTTLT :

[Type text] Page 124


A. >150ml
B. >200ml
C. >250ml
D. >400ml
10. Lưu lượng nước tiểu Qmax :
A. 15-20 ml/s có hạn chế
B. 10-15ml/s có tắc nghẽn
C. <10ml/s cơ BQ yếu hoặc tắc nghẽn
D. >10ml/s bình thường
11. Khi nào cần sinh thiết TLT
A. PSA > 4ng/ml
B. PSA<10ng/ml
C. PSA tăng gấp 2 sau 2 lần làm cách nhau 1 tháng
D. Cả 3 đều đúng
12. Biễn chứng , trừ :
A. Đái rỉ , bí đái
B. Sỏi TN , túi thừa niệu quản
C. NKTN , đái máu
D. Suy thận
13. Chỉ định Nội khoa :
A. TLT > 30g
B. IPSS >20
C. R<100ml
D. QoL >=4
14. Chỉ định ngoại khoa tuyệt đối :
A. IPSS >20 , V >30g , QoL >=4
B. Bí tiểu mạn Qmax < 10 , R >200
C. Có biến chứng
D. Cả 3 đều đúng
15. Thuốc có tác dụng làm nhỏ TLT :
A. Kháng alpha adrenergic
B. Ức chế 5 alpha reductase
C. Thuốc thảo mộc
D. Dotropan
16. Cơ chế tác dụng của nhóm kháng alpha adrenergic :
A. Kháng androgen
B. Giãn cơ trơn
C. Giảm co bóp hỗn loạn thành BQ
D. Cả 3 đều đúng
17. Thủ thuật có hiệu quả , hay áp dụng trên LS :
A. Bóng giãn niệu đạo TLT
B. Laser
C. Đốt bằng sóng SÂ hoặc sóng cao tần
D. Điều trị bằng nhiệt

[Type text] Page 125


18. Tác dụng phụ của thuốc ức chế men 5alpha reductase :
A. Hạ HA
B. Đau đầu chóng mặt
C. Bất lực , giảm ham muốn
D. Cả 3 đều đúng
19. Thuốc nào là thuốc thỏa mộc :
A. Xatral
B. Dotropan
C. Tadenan
D. Finasterid
20. TC nhập viện :
A. IPSS > 20 , QoL >=4
B. Tiểu đêm nhiều
C. Qmax 10-15 , R<100
D. V>30 g

[Type text] Page 126


Chƣơng 5 : Tiêu hóa
APXE GAN DO AMIP

Test này được làm trên silde của PGS. Ánh, sách bệnh học nội khoa 2012
Chỉ chọn 1 đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi
Câu hỏi không nói thêm gì tức là chọn đáp án đúng

1. Nguyên nhân thƣờng gặp nhất gây ap xe gan ở Việt Nam?


A. Amip
B. Vi khuẩn
C. Nấm
D. Sán lá gan lớn
2. Đâu là loại amip gậy áp xe gan
A. Entamoeba minuta
B. Entamoeba histolytica
C. Naegleria fowleri
D. Balamuthia mandrillaris
3. Đƣờng vào gan gây ra apxe của amip thƣờng là
A. Động mạch gan
B. Tĩnh mạch cửa
C. Động mạch mạc treo tràng trên
D. Tĩnh mạch mạc treo đại tràng trên
4. Tam chứng Fontan gồm:
A. Sốt- gan to đau- đau hạ sƣờn phải
B. Đau hạ sƣờn phải- sốt- gan to đau
C. Sốt- đau hạ sƣờn phải- gan to đau
D. Gan to đau- sốt- đau hạ sƣờn phải
5. Triệu chứng sốt trong apxe gan do amip
A. Thƣờng sốt cao liên tục kéo dài, sốt nóng
B. Thƣờng xuất hiện vài ngày sau đau hạ sƣờn phải
C. Là triệu chứng không đặc hiệu
D. Ít đáp ứng với thuốc hạ sốt
6. Dấu hiệu đau hạ sƣờn phải trong ap xe gan do amip?chọn sai
A. Đau âm ỉ tức nặng
B. Kéo dài nhiều ngày đêm
C. Đau triền miên, lan lên vai phải
D. Ho, thở mạnh không đau tăng
7. Dấu hiệu gan to trong áp xe gan do amip?chọn sai
A. Thƣờng to không nhiều 3-4cm
B. Thƣờng xuất hiện đầu tiên
C. Mật độ mềm, bờ tù, ấn đau
D. Dấu hiệu ấn kẽ sƣờn dƣơng tính
8. Ngoài tam chứng Fontan , các dấu hiệu sau có thể gặp trong apxe gan do amip?chọn sai
A. Tràn dịch màng phổi thƣờng là dịch thấm

[Type text] Page 127


B. ỉa lỏng phân nhầy máu mũi
C. gầy sút cân nhanh nhiều
D. phù to toàn thân
9. thể lâm sàng không điển hình của apxe gan do amip. Chọn sai
A. Thể không sốt
B. Thể suy gan
C. Thể giả ung thƣ gan
D. Thể áp xe gan phải
10. Xét nghiệm máu trong apxe gan do amip?
A. Bilan viêm thƣờng không tăng
B. Elisa > 1/200
C. Miễn dịch huỳnh quang > 1/150
D. Thƣờng tăng bạch cầu ƣa acid
11. Chẩn đoán hình ảnh có giá trị nhất trong apxe gan do amip
A. XQ phổi
B. Siêu âm ổ bụng
C. Chụp CT bụng không có thuốc cản quang
D. Soi ổ bụng
12. Hình ảnh apxe gan do amip trên siêu âm ổ bụng
A. Nhiều ổ giảm âm nhỏ
B. Khối tăng âm ranh giới không rõ
C. Ổ giảm âm ranh giới không rõ tập trung thành đám
D. Khối giảm âm, trống âm ranh giới rõ
13. Chọc hút ổ áp xe gan do amip thấy , chọn sai
A. Mủ màu socola
B. Mùi thối hẳn
C. Cấy không có vi khuẩn
D. Cấy có amip
14. Chẩn đoán xác định apsxe gan do amip dựa vào,, chọn sai
A. Tiền sử lỵ amip
B. Tam chứng Fontan
C. Chọc dò thấy mủ socola không mùi
D. Siêu âm có khối giảm âm, ranh giới không rõ
15. Chẩn đoán nguyên nhân amip dựa vào
A. Tìm thấy vi khuẩn trong mủ
B. Siêu âm nhiều khối giảm âm ranh giới rõ, thành đám
C. Phản ứng huyết thanh >1/150
D. Không vàng da, mủ không mùi, điều trị thử
16. Apxe gan do vi khuẩn:chọn sai
A. Hay gặp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
B. Chọc hút mủ xanh vàng
C. Ổ giảm âm ranh giới không rõ, thành đám
D. Cấy có vi khuẩn mọc
17. Chẩn đoán phân biệt của ap xe gan do amip, chọn đáp án ít nghĩ đến nhất
A. Ap xe gan do sán lá gan lớn
B. Tràn mủ màng ngoài tim
C. Các nguyên nhân tràn dịch màng phổi

[Type text] Page 128


D. Các nguyên nhân vàng da
18. Biến chứng của apxe gan do amip, chọn sai
A. Vỡ ổ áp xe
B. Tắc mạch
C. Mƣng mủ kéo dài
D. Bội nhiễm ổ áp xe
Bệnh nhân nam 42 tuổi tiền sử vào viện vì khó thở, đau ngực dữ dội, cách vào viện khoảng
6h.Bệnh nhân sốt liên tục 1 tuần nay, thường 38 độ, cao nhất 40 độ C, đau âm ỉ bụng hạ sườn
phải, không lan. Cách đây một tháng bệnh nhân thường đau quặn bụng từng cơn, mót rặn, tự
mua thuốc về điều trị thấy đỡ, không rõ loại thuốc gì.
19. Bạn cần làm những xét nghiệm gì đầu tiên ( chỉ đƣợc chọn 3 cái)
A. Công thức máu-điện tâm đồ-siêu âm ổ bụng
B. Công thức máu- XQ ngực- CT ổ bụng
C. Công thức máu- men tim- điện tâm đồ
D. Công thức máu- XQ ngực- siêu âm ổ bụng
20. Xử trí cấp cứu trong lúc chờ kết quả xét nghiệm
A. Giảm đau, thở oxy, sond dạ dày
B. Khí dung, giảm đau, an thần
C. Thở oxy, giảm đau, theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn
D. Thở oxy, chụp mạch vành cấp
21. Xét nghiệm về thấy bilan viêm tăng, XQ có hình ảnh tràn dịch màng phổi phải,bóng tim to,
siêu âm thấy có khối giảm âm vùng gan trái ranh giới rõ, đã vỡ( chỉ có vậy thôi). Bạn nghĩ đến
nguyên nhân gì nhiều nhất
A. Ap xe gan do amip vỡ vào màng phổi
B. Viêm màng ngoài tim
C. Nhồi máu cơ tim cấp
D. Áp xe gan vỡ vào màng ngoài tim
22. Nếu làm thêm 1 xét nghiệm nữa, bạn sẽ làm:
A. Điện tâm đồ
B. Siêu âm tim
C. Siêu âm màng phổi
D. Troponin T, pro BNP
23. Siêu âm tim có hình ảnh tràn dịch màng ngoài tim nhiều, bạn cần làm gì đầu tiên
A. Đẩy vào phòng mổ ngay lập tức
B. Chọc hút dịch màng ngoài tim dƣới hƣớng dẫn siêu âm
C. Điều trị thuốc diệt amip
D. Thuốc diệt amip và chọc hút dịch màng phổi
24. Bệnh nhân qua khỏi tình trạng nguy kịch, bạn cho bệnh nhân dùng thuốc nào sau đây
A. Cefitriaxon 50 mg/kg . 7-10 ngày, Metronidazol 30-40mg/kg . 7-10 ngày
B. Metronidazol 30-40mg/kg . 7-10 ngày, Intetrix 800-1000mg . 7-10 ngày
C. Metronidazol 30-40mg/kg . 7-10 ngày, Cefitriaxon 50 mg/kg . 7-10 ngày
D. Cefitriaxon 50 mg/kg . 7-10 ngày, Intetrix 800-1000mg . 7-10 ngày
25. Biến chứng vỡ ổ apxe bao gồm, chọn sai
A. Vỡ vào màng phổi
B. Vỡ vào màng ngoài tim
C. Vỡ vào dạ dày
D. Vỡ vào túi mật

[Type text] Page 129


26. Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán và đang điều trị nội khoa apxe gan do amip, xuất hiện nấc nhiều,
bạn nghĩ đến biến chứng nào sau đây:
A. Vỡ vào màng phổi
B. Vỡ vào ống tiêu hóa
C. Ap xe dƣới cơ hoành
D. Áp xe quá to gây chèn ép cơ hoành
27. Nguyên tắc điều trị áp xe gan do amip, chọn sai
A. Nội khoa là chính
B. Diệt amip ở gan và ruột tránh tái phát
C. Đúng và đủ liều
D. Phối hợp kháng sinh trong trƣờng hợp tràn dịch màng phổi
28. Dùng thuốc chống amip đơn thuần trong trƣờng hợp
A. Đến sau 3 tháng
B. Ap xe quá to, gan quá rốn
C. Thể nhẹ, vừa và nặng
D. ổ áp xe ở gan trái
29. Chọc hút mủ kết hợp dùng thuốc chỉ định khi, chọn sai
A. Điều trị nitromidazol không khỏi
B. Đến muộn trên 2 tháng
C. ổ áp xe >6cm
D. đến muộn trên 4 tháng
30. phẫu thuật dùng trong trƣờng hợp
A. có biến chứng vỡ ổ apxe
B. đến muộn trên 2 tháng
C. áp xe ở vị trí nguy hiểm, quá to
D. dùng thuốc không hiệu quả
31. thuốc điều trị áp xe gan do amip
A. Metronidazol 800-1000mg . 7-10 ngày
B. Intetrix 30-40mg/kg . 7-10 ngày
C. Metronidazol 30-40mg/kg . 7-10 ngày, Intetrix 800-1000mg . 7-10 ngày
D. Metronidazol 800-1000mg . 7-10 ngày , , Intetrix 30-40mg/kg . 7-10 ngày

[Type text] Page 130


[Type text] Page 131
UNG THƢ GAN (HCC)

Test được làm bám sát sách nội bệnh học 2012, trang 17-23

1. Ở Việt Nam , nguyên nhân thƣờng gặp nhất gây ung thƣ gan là
A. Viêm gan B, C
B. Xơ gan
C. Rƣợu
D. AFB1
2. Hình ảnh khối u gan trên siêu âm:
A. Khối giảm âm
B. Khối tăng âm
C. Khối hỗn hợp
D. Tất cả các đáp án trên
3. Đặc điểm lâm sàng sau của HCC là sai
A. Thƣờng có triệu chứng khi giai đoạn muộn
B. Đau hạ sƣờn phải âm ỉ, có thể đau rất dữ dội khi vỡ nhân ung thƣ
C. Cổ trƣớng, tuần hoàn bàng hệ, vàng da, xuất huyết
D. Gan to, đều, bề mặt nhẵn, mật độ mềm
4. Với các khối u 1 cm, thái độ xử trí là:
A. Kiểm tra 3 tháng/ lần trong 18 tháng
B. Sinh thiết gan để chẩn đoán xác định
C. AFB > 200ng/ml chẩn đoán các định HCC
D. AFB >200ng/ml và tiền sử nhiễm HBV, HCV có thể chẩn đoán xác định
5. Với khối u 1-2cm , chẩn đoán xác định HCC khi:
A. CT, MRI cả 2 điển hình
B. CT/MRI điển hình + AFB > 20ng/ml
C. Chỉ cần AFB > 400ng/ml
D. Nên theo dõi thêm 3 tháng/lần
6. Với khối u >2 cm chẩn đoán xác định HCC khi:
A. AFB > 400ng/ml
B. CT/MRI điển hình
C. Mô bệnh học điển hình
D. tất cả đáp án trên
7. Phân loại giai đoạn HCC, các phân loại tốt phải hội tụ đủ 3 yếu tố sau, chọn sai
A. Kích thƣớc u
B. Chúc năng gan theo Child-Pugh
C. Toàn trạng bệnh nhân
D. Bệnh lý kèm theo
8. Phân loại Barcelona, chia HCC thành mấy giai đoạn
A. 3
B. 4
C. 5

[Type text] Page 132


D. 6
9. Phân loại Barcelona, giai đoạn rất sớm không có đặc điểm sau
A. Thể trạng tốt
B. Child-Pugh A
C. Khối u < 3cm
D. Chƣa xâm lấn hạch, di căn
10. Phân loại Barcelona, giai đoạn sớm không có đặc điểm sau
A. Thể trạng tốt
B. Child-Pugh A, B
C. Khối u < 3cm, và < 5 khối
D. Chƣa xâm lấn hạch, di căn
11. Phân loại Barcelona , bệnh nhân có thể trạng trung bình, u xâm lẫn tĩnh mạch cửa,
Child-Pugh A, B đƣợc xếp vào giai đoạn nào
A. Sớm
B. Phát triển
C. Muộn
D. Rất muộn
12. Phân loại Barcelona ,U Xâm lấn tĩnh mạch cửa, di căn là giai đoạn mấy:
A. Phát triển
B. Muộn
C. Rất muộn
D. B hoặc C
13. Phân loại Barcelona, u lớn và nhiều khối không thể thuộc giai đoạn:
A. Sớm
B. Phát triển
C. Muộn
D. Cả A, B
14. Các phƣơng pháp điều trị HCC, chọn sai
A. Nội khoa
B. Phá hủy u
C. Liệu pháp phân tử nhắm trúng đích
D. Ghép gan
15. Phẫu thuật cắt bỏ khối u đƣợc lựa chọn cho
A. U gan ở giai đoạn muộn, điều trị nội khoa thất bại
B. U nhỏ< 5cm, khu trú
C. U <2cm, 1 khối
D. Các khối u ở giai đoạn rất sớm, sớm, phát triển
16. Về liệu pháp phân tử trúng đích, chọn sai
A. Thƣờng dùng Sorafenid 400-800 mg/ ngày
B. Thuốc tác động lên sự phát triển của tế bào HCC, ức chế tăng sinh mạch của khối u
C. Chỉ định cho khối u giai đoạn muộn hoặc rất muộn
D. Thƣờng không áp dụng cho bệnh nhân Chil-Pugh C
17. Về phƣơng pháp ghép gan, chọn ý sai

[Type text] Page 133


A. khi có 1 u , < 5cm
B. Nếu nhiều u thì < 3 khối, và không có u nào >3cm
C. Bệnh nhân nên nút mạch hóa chất hoặc sóng cao tần trƣớc
D. Là biện pháp dùng cho u gan giai đoạn muộn hoặc rất muộn
18. Phá hủy khối u có những phƣơng pháp sau, chọn sai
A. Tiêm cồn, nhiệt của sóng cao tần
B. Nút mạch hóa chất
C. Phân tử nhắm trúng đích
D. Tắc mạch bằng Yttrium-90
19. Phƣơng pháp phá hủy khối u bằng tiêm cồn hoặc nhiệt của sóng cao tần, chọn ý đúng
A. Chỉ định tốt nhất khi u nhiều, kích thƣớc lớn
B. U < 2cm sóng cao tần tốt hơn hẳn so với tiêm cồn
C. U > 2cm tiêm cồn và sóng cao tần hiệu quả nhƣ nhau
D. Là phƣơng pháp khá an toàn và hiệu quả
20. Phƣơng pháp nút mạch bằng hóa chất, chọn ý đúng
A. Đƣa hóa chất vào khối u qua các nhánh cảu tĩnh mạch cửa và gây tắc
B. Có nhiều tác dụng phụ toàn thân
C. Chỉ định cho khối u ở giai đoạn phát triển
D. Hóa chất tập trung vào các tế bào gan với mật đô nhƣ nhau
CASE : Anh Hùng, 52 tuổi,có tiền sử Viêm Gan B 10 năm đi khám sức khỏe định kì .
Kết quả siêu âm cho thấy có khối tăng âm ở gan phải. Khám lâm sàng bệnh nhân
không thấy có gì bất thƣờng.
21. Bạn cần làm thêm xét nghiệm nào nữa để chẩn đoán( chọn 2 XN)
A. Sinh thiết dƣới hƣớng dẫn của SÂ
B. CT bụng có tiêm thuốc cản quang
C. AFB
D. Định lƣợng HBV-DNA
Bác sĩ đã cho làm thêm 1 số xét nghiệm.Kết quả :
Công thức máu: HC 5,1 T/L, Hb 100, MCV, MCH bình thƣờng, TC 145 G/L, BC 9G/L
Đông máu: PT(s) :5, APTT, Fibrinogen bình thƣờng
Sinh hóa: Bil toàn phần 28mmol/l, AFB 280ng/ml
CT bụng: khối u 1,5cm gan phải, ngấm thuốc mạnh . chƣa có xâm lấn mạch và di căn
22. Bạn chẩn đoán bệnh nhân này là gì
A. Xơ gan
B. Ung thƣ gan
C. Viêm gan virus mạn
D. Chƣa đủ để chẩn đoán
Giải thích lý do:

23. Bệnh nhân này đƣợc phân loại giai đoạn bệnh dựa vào chỉ số nào, chọn sai
A. kích thƣớc và số lƣợng khối u
B. Child-Pugh
C. Toàn trạng bệnh nhân

[Type text] Page 134


D. Tiền sử HBV
24. Nếu phân loại theo Barcelona, bệnh nhân này thuộc giai đoạn nào:
A. Rất sớm
B. Sớm
C. Phát triển
D. Muộn
Vì sao:………….

25. Phƣơng pháp điều trị đƣợc lụa chọn cho bệnh nhân này
A. Phẫu thuật
B. Phân tử nhắm trúng đích
C. Phá hủy bằng tiêm cồn hoặc sóng cao tần
D. Nút mạch hóa chất
26. Tiên lƣợng tỷ lệ tái phát của bệnh nhân này sau 5 năm là bao nhiêu phần trăm
A. 50
B. 60
C. 70
D. 80
ĐÁP ÁN

[Type text] Page 135


Viêm gan B mạn tính
1. Đặc điểm phải có trong VGB mạn tính , trừ :
A. Viêm tế bào gan
B. Xơ tế bào gan
C. Hoại tử tế bào gan
D. Thời gian > 6 tháng
2. Đặc điểm mô bệnh học nào phù hợp trong VGB mạn :
A. Tổn thương viêm có xâm nhập các tế bào viêm đa nhân
B. Tổn thương hoại tử nhiều dạng : hoại tử tiểu thùy , mối gặm , ổ , câu nối …
C. Tổn thương xơ hóa do tái tạo , tăng sinh collagen trong và ngoài tế bào : xơ hóa thùy , xơ
hóa cầu nối
D. Cả 3 đều đúng
3. Về thang điểm Metavir :
A. Điểm viêm là từ A0-A3, điểm hoại tử là từ F0-F4
B. Viêm hoại tử nặng là A3 , còn Xơ hóa nặng là F4
C. Xơ hóa nặng là F4 , còn viêm hoại tử nhẹ là A1
D. Xơ hòa vừa là F2 , còn viêm hoại tử nặng là A3
4. Về thang điểm Knodell :
A. Hoại tử quanh khoảng cửa tối đa 10 điểm , trong khi điểm viên tối đa 20 điểm
B. Hoại tử dưới 2/3 tiểu thùy được 3 điểm , còn xơ khoảng cửa lan tỏa đc 3 điểm
C. Hoại tử mối gặm vừa + cầu nối 5 điểm , còn xơ đảo lộn cầu trúc bè gan 4 điểm
D. Tổng từ 4-8 là viêm nhẹ , còn tổng từ 13-18 là viêm rất nặng
5. Lâm sàng của VGB mạn :
A. HC suy TB gan , Tăng ALTMC rất đặc hiệu
B. Vàng da đậm , gày sút cân nhiều là dầu hiệu tiên lượng nặng
C. Các biểu hiện noài gan đặc hiệu : cường giáp , viêm cầu thận , HCTH\
D. Sốt , mệt mỏi ,vàng da bao giờ cũng có : Tam chứng viêm gan mạn
6. Về các Marker virus :
A. HBsAg + , anti HBc + là nhiễm VGB mạn
B. Anti HBeAg+ và anti HBc IgM+ là virus đang nhân lên
C. Anti HBc IgG+ và anti HBs+ là sau tiêm vaccine
D. Anti HBsAg là kháng thể duy nhất XH sau tiêm vaccine
7. Sinh thiết gan cần lấy đc ít nhất mấy khoảng cửa :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
8. Tiêu chuẩn chỉ định điều trị , chọn sai :

[Type text] Page 136


A. HBeAg + thì HBV-DNA > 10^5 copies/ml
B. AST/ALT tăng gấp 2 lần bình thường
C. Mô bệnh học phải có hìn ảnh viêm gan mạn tính hoại tử
D. HBsAg + trên 6 tháng
9. Đáp ứng trong điều trị Đ/S :
A. Đáp ứng sinh hóa : AST , ALT về bthg
B. Tái phát : HBV DNA tăng > 10 lần sau khi kết thúc 4 tuần ĐT
C. Đáp ứng virus :HBV DNA – và HBeAg từ + thành –
D. Đáp ứng mô học : điểm xơ giảm ít nhất 1 , điểm viêm giảm ít nhất 2
E. Đáp ứng hoàn toàn là HBsAg - , đáp ứng cả SH và Virus
F. Không đáp ứng tiên phát là HBV DNA giảm dưới 100 lần sau 6 tháng điều trị (ko phải dùng
INF)
G. Kiểu gen virus có vai trò quan trọng trong lựa chọn thuốc
10. Các yếu tố dự báo đáp ứng tôt khi dung INF , trừ :
A. HBeAg+
B. Men gan cao
C. HBV DNA cao
D. Kiểu gen A,B
11. Chống chỉ định tuyết đối của INF :
A. Xơ gan mất bù
B. Suy thận
C. HBV DNA > 10^8
D. Thiếu máu , ĐTĐ , Bệnh tự miễn
12. Liều dùng INF Đ/S :
A. IFN alpha 5MU/ ngày TDD
B. IFN a 10UI/ngày , 3 ngày / tuần
C. Trẻ em tối đa 15MU ,6MU/m2da/lần , 3lần/ tuần
D. INF a dùng tôihiểu 48 tuần
E. Peg IFNa2a 180mcg TDD 1lần/ tuần
13. Chống chỉ định tương đối IFN :
A. Có thai
B. Bệnh mạch vành năng
C. Suy thận
D. Động kinh ,tâm thần , bệnh tuyến giáp
14. Nhóm thuốc đồng đẳng nucleotide/nucleoside Đ/S :
A. Tất cả đều dùng đc cho xơ gan mất bù
B. Lamivudin bị kháng cao tăng dần theo năm
C. Adefovir dùng đc khi kháng lamivudin
D. Adefovir dùng lâu dài với nhóm HBeAg+
E. Khi kháng lamivudin , có thể dùng entecavir tăng liều gấp 2
F. Adefovir , tenofovir độc thận , còn entecavir bị kháng cao
15. Điều trị đồng nhiễm :
A. HCV : IFN phối hợp ribavirin
B. HDV : như bình thường

[Type text] Page 137


C. HIV : travuda (emtricitabin 200mg + tenofovir 300mg)
D. Cả 3 đều đúng
16. Điều trị chung , chọn sai :
A. Nghỉ ngơi hoàn toàn
B. Thuốc : lactulose 10-45ml/ngày
C. Thuốc hỗ trợ tb gan : aa chuỗi nhánh , silymarin 70mg x 6viên / ngày
D. Kiêng rượu bia , ăn nhiều rau hoa quả , hạn chế thuốc có sắt
17. TDF của IFN :
A. HC giả cúm sau tiêm 6-8 h ko cần ĐT
B. Trầm cảm khi dùng lâu ko cần ĐT
C. Giảm 3 dòng => giảm liều thuốc
D. Thay đổi hành vi , RLTH , suy giáp => ngừng thuốc ngay
18. ĐT kháng thuốc :
A. Tất cả kháng thuốc có thể chuyển sang dùng truvada
B. Kháng lamivudin => chuyển sang tenofovir
C. Kháng adefovir => chuyển lamivudin
D. Kháng entecavir chuyển adefovir
19. TD điều trị:
A. Đánh giá lại đáp ứng thuốc sau 4 tuần
B. Đánh giá bằng men gan, sinh thiết gan sau 6 tháng
C. HBV DNA , men gan làm sau 3 tháng ĐT
D. Siêu âm lại thường xuyên đánh giá xơ gan
20. Phòng bệnh :
A. Tiêm vaccin là hữu hiệu nhất
B. Mẹ có HbsAg cần đc tiêm globulin trước sinh 1 tháng
C. Ko dùng chung bát đũa với người có HbsAg+
D. Cả 3 đều đúng

[Type text] Page 138


VIÊM TUỴ CẤP

101. Có mấy giai đoạn bài tiết men tuỵ


a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
102. HC huỷ hoại tế bào tuỵ là
a) Là HC của viêm tuỵ hoại tử
b) HC nhiễm trùng+HC thiếu máu+HC xuất huyết
c) Tăng amylase máu, niệu và tăng lipase máu
d) Ca 3 phương án trên
103. Giai đoạn nào chiếm vai trò chủ yếu trong bài tiết men tuỵ
a) Giai đoạn đầu
b) Giai đoạn dạ dày
c) Giai đoạn ruột
d) Giai đoạn dạ dày và giai đoạn ruột có vai trò ngang nhau
104. Giai đoạn ruột tiết bao nhiêu phần trăm dịch tuỵ toàn bộ
a) 30-40%
b) 40-50%
c) 50-60%
d) 60-70%
105. Amylase máu trong viêm tuỵ cấp
a) Bắt đầu tăng sau 2-12h sau đau
b) Tăng cao sau 3-5 ngày
c) Ko phải trường hợp nào cũng tăng
d) Tất cả đều đúng
106. Xét nghiệm trong viêm tuỵ cấp
a) Amylase tăng sớm và trở về bình thường trước lipase
b) Amylase và lipase tăng trên 5 lần mới có giá trị chẩn đoán
c) Amylase đặc hiệu hơn lipase
d) Tất cả đều đúng
107. Các nguyên nhân gây tăng amylase huyết thanh, trừ
a) Thủng tạng rỗng
b) Viêm ruột thừa
c) Dùng thuốc giãn cơ Oddi
d) Tiểu đường
108. Xét nghiệm định lượng mỡ trong phân, gọi là phân mỡ khi lượng mỡ chiếm trên bao nhiêu phần trăm
phân
a) 10% b) 20% c) 30% d) 40%
109. Xét nghiệm định lượng mỡ trong phân
a) Là một thăm dò chức năng tuỵ nội tiết
b) Có giá trị cao trong chẩn đoán bệnh tuỵ cấp tính
c) Rất nhạy để chẩn đoán suy tuỵ
d) Tất cả đều đúng
110. Đâu là một thăm dò trực tiếp chức năng tuỵ ngọai tiết
a) Amylase và lipase máu
b) Định lượng mỡ trong phân
c) ERCP
d) test Lundh
111. XQ bụng ko chuẩn bị có thể phát hiện dc gì trong viêm tuỵ cấp
a) Hình ảnh chảy máu tuỵ
b) Hình ảnh hoại tử tuỵ
c) Hình ảnh sỏi tuỵ

[Type text] Page 139


d) Hình ảnh teo hoặc phì đại tuỵ lan toả
112. Siêu âm trong VTC
a) Là phương tiện tốt nhất để chẩn đoán VTC, giá thành rẻ, ko chảy máu, có thể làm đi làm lại nhiều
lần
b) Nhìn rõ tuỵ trong khoảng 80% các trường hợp
c) Có thể chẩn đoán đc mức độ viêm tuỵ
d) Tất cả đều đúng
113. Hình ảnh tuỵ bình thường trên siêu âm
a) Ống tuỵ đều, ko giãn, kích thước dưới 2mm
b) Tuỵ âm vang đồng nhất
c) Có thể thấy hình ảnh canxi hoá tuỵ
d) Đầu và thân tuỵ khoảng 25mm, đuôi tuỵ khoảng 15mm
114. Hình ảnh tuỵ bệnh lý trên siêu âm có thể quan sát thấy
a) Chèn ép đường mật
b) Canxi hoá
c) Nang tuỵ
d) Tất cả đều đúng
115. Chỉ định sinh thiết tuỵ trong trường hợp nghi ngờ nào sau đây, trừ
a) K tuỵ
b) Nang tuỵ
c) Áp xe tuỵ
d) Viêm tuỵ mạn
116. Biến chứng nào có tỉ lệ cao nhất khi thăm dò tuỵ bằng ERCP
a) Viêm đường mật
b) Viêm tuỵ cấp
c) Thủng tá tràng
d) Chảy máu đường mật
117. Nhược điểm của siêu âm nội soi tuỵ là, trừ
a) Gặp cản trở khi bụng chướng, béo bụng
b) Giá thành cao
c) Tai biến
d) Phụ thuộc chủ quan người làm
118. Dịch tễ học viêm tuỵ cấp
a) Gặp ở mọi lứa tuổi
b) Nam nữ ngang nhau
c) 90% gặp viêm tuỵ cấp thể phù nề
d) 80% gặp trên 40 tuổi
119. Về nguyên nhân gây viêm tuỵ cấp
a) Sỏi mật, giun, rượu chiếm khoảng 90%
b) Viêm tuỵ cấp do nguyên nhân nhiễm trùng rất hiếm gặp
c) Cường cận giáp
d) Tất cả đều đúng
120. Tăng triglycerid và lipoprotein máu type nào gây viêm tuỵ cấp (nhiều phương án)
a) I b) II c) III d) IV e) V
121. Dấu hiệu lâm sàng trong viêm tuỵ cấp
a) Đau bụng đột ngột dữ dội, bệnh nhân phải gập người để giảm đau
b) Buồn nôn, nôn là một dấu hiệu thường gặp, trên 80%, nôn xong bệnh nhân đỡ đau
c) 60% bệnh nhân có biểu hiện sốt nhẹ, nếu sốt cao thì có thể là một trong các dấu hiệu chỉ điểm
nhiễm trùng đường mật hoặc viêm tuỵ hoại tử
d) 60% bệnh nhân có nhịp tim nhanh, tụt HA do thoát quản, chảy máu, giãn mạch
122. Dấu hiệu Cullen là gì?

[Type text] Page 140


123. Dấu hiệu Grey Turnner là gì?
124. Dấu hiệu lâm sàng của VTC
a) Vàng da có thể gặp ở 20% BN, là một trong những dấu hiệu nặng của bệnh
b) Dấu hiệu lâm sàng ko tương xứng với các dấu hiệu cơ năng và tình trạng toàn thân rất nặng cần
nghĩ đến VTC
c) TDMP có thể gặp, thường gặp bên trái
d) Tất cả đều đúng
125. Xét nghiệm amylase trong VTC
a) Mức độ tăng amylase máu phản ánh mức độ nặng của bệnh
b) Amylase máu tăng chẩn đoán đặc hiệu khoảng 70% bn VTC
c) Amylase máu trong VTC ít khi tăng cao quá 3-4 lần bình thường
d) Amylase niệu tâng muộn và trở về bình thường sớm hơn amylase máu nên có giá trị chẩn đoán
khi bn VTC đến muôn
126. Tiêu chuẩn chẩn đoán VTC
127. Tỉ lệ tử vong trung bình cuat VTC thể phù nề
a) 10% b) 20% c) 30% d) 40%
128. Tỉ lệ tử vong trung bình của VTC thể hoại tử
a) 10% b) 20% c) 30% d) 40%
129. 1 BN bị VTC, hình ảnh CT có hình ảnh biến đổi cấu trúc trong tuỵ kèm thay đổi lớp mỡ quanh tuỵ, ko
có hình ảnh hoại tử, tỉ lệ biến chứng của bệnh nhân này khoảng bao nhiêu phần trăm
a) 8 b) 17 c) 35 d) 92
130. 1 BN đc chẩn đoán VTC, hình ảnh CT cho thấy tuỵ BN này to lan toả, hoại tử 1/2 tuỵ, tỉ lệ tử của bênh
nhân này khoảng bao nhiêu phần trăm
a) <3% b) 6% c) 8% d) 13%
131. BN nam, 50 tuổi, đc chẩn đoán viêm tuỵ cấp, tình trạng lúc vào viện của BN: BC 15G/l, đường máu
12mmol/l, ure 6mg/dl, calci máu 4mmol/l, AST 300IU/l, đánh giá theo thang điểm Ranson thì bệnh
nhân này dc bao nhiêu điểm
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
132. BN nam, 56 tuổi, đc chẩn đoán VTC, tình trạng BN sau 2 ngày vào viện như sau: BC 17G/l, LDH 355
IU/l, glucose 10mmol/l, ALT 255U/l, ure 7mg/dl, calci máu 1mmol/l, PaCO2 động mạch 32mmHg, đã
phải bù 4 lít dịch, điểm Ranson của BN này bao nhiêu
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
133. Điều trị BN VTC
a) BN đau quá, giảm đau bằng Morphin tiêm bắp, giãn cơ trơn
b) Thuốc giảm tiết dịch vị: IPP khi có chỉ định
c) Dùng thuốc kháng sinh dự phòng: KS đánh gram âm đường ruột
d) Sandostatin khi VTC nhẹ hoặc trung bình
134. BN đc chẩn đoán VTC, tình trạng lúc vào viện của BN: mệt mỏi, M: 110l/p, HA 100/60 mmHg, tiểu ít,
creatinin 150mmol/l, BN đau nhiều, BN đau nhiều, bsi đã phải tăng liều giảm đau lên cho BN. BN này
nên dc điều trị ở
a) ICU
b) khoa tiêu hoá
c) Khoa thận tiết niệu
d) Khoa ngoại
135. Chỉ định PT VTC trong trường hợp nào sau đây
a) VTC do sỏi hoặc do giun
b) VTC hoại tử
c) VTC phù nề
d) A và B đúng
136. Đâu là biến chứng tại chỗ của VTC
a) tổn thương mạch máu, chảy máu

[Type text] Page 141


b) XH tiêu hoá
c) Đông máu rải rác trong lòng mạch
d) Dò ống tuỵ vào ổ bụng
137. Trong VTC BN có thể bắt đầu ăn trở lại khi nào
a) Khi BN đỡ nôn, chướng bụng
b) Khi amylase và lipase máu trở về bthuong
c) BN trung tiện, đại tiện dc bthuong
d) Khi BN đỡ đau
138. Về điều trị BC VTC
a) dẫn lưu ổ áp xe, dẫn lưu dịch, tuyệt đối tránh cắt bỏ tuỵ
b) Chỉ định chọc hút dẫn lưu dịch dưới sự hướng dẫn của siêu âm, của CT, dẫn lưu qua nội soi, hạn
chế phẫu thuật
c) Điều chỉnh rối loạn mỡ máu
d) Tất cả đều đúng

[Type text] Page 142


Gout
1. Các triệu chứng lâm sàng chính trong gout , trừ
A. Viêm khớp do gout
B. Hạt tophi
C. Bệnh thận do gout , sỏi tiết niệu
D. Tăng acid uric máu không triệu chứng
2. TH nào sau đây là không phải tăng acid uric máu :
A. Nam > 420 mcmol/l
B. Nữ > 420 mcmol/l
C. Acid uric tăng cao làm XH acid uric trong nước tiểu
D. Tăng quá nộng độ bão hòa trong huyết thanh
3. Nguyên nhân của gout nguyên phát :
A. Suy thận mạn
B. Uống nhiều rượu
C. Dùng nhiều lợi tiểu
D. Suy cận giáp
4. Các yếu tố nguy cơ của gout , trừ :
A. Uống nhiều bia
B. Uống nhiều rượu
C. Dùng các thực phẩm giàu nhân purin : nấm , đậu hà lan , súp

D. Ăn nhiều hải sản, thịt động vật
5. Bệnh não tăng acid uric Lesch Nyhan :
A. Thiếu hụt một phần enzym HGPP
B. Tăng hoạt tính enzym PRPP
C. Chỉ gặp ở trẻ gái
D. Gout nặng , sỏi thận , RL hành vi : tự cắt xẻo
6. Cơ chế bệnh sinh của Gout Đ/S :
A. Hạt tophi là do lắng đọng vi tinh thể tại mô mềm , bao gân
B. Lắng đọng vi tinh thể tại mô sụn , mô xương , màng hoạt dịch
dẫn đến bệnh gout mạn tính
C. Cơn gout cấp là do vỡ các hạt tophi
D. Tinh thể urat lắng đọng tại thận gây bệnh cầu thận do gout
E. Sỏi tiết niệu trong gout là do tăng AU nước tiểu và toan hóa
nước tiểu
7. Các giai đoạn tiến triển của gout :
A. Giai đoạn tăng AU máu không triệu chứng
B. Giai đoạn gout cấp , xen kẽ các đợt không triệu chứng
C. Giai đoạn ổn định
D. Giai đoạn gout mạn tính
8. Cơn gout cấp điển hình Đ/S :
A. Thường khởi phát 40-60 T ở nam , >60 T ở nữ

[Type text] Page 143


B. Cơn gout cấp đầu tiên thường viêm 1 khớp
C. Các khớp chi trên thường tổn thương đầu tiên
D. Khớp bàn ngón chân cái là khớp viêm đau nặng nhất
E. Có thể gặp viêm bao gân , viêm gân , viêm bao khớp
F. Lắng đọng urat và viêm cấp thương ưu tiên gặp ở những
khớp có tổn thương từ trước
G. Thường XH sau một bữa ăn nhiều đạm , uoongs nhiều rượu
9. Tiền triệu của đợt gout cấp :
A. RL thần kinh: đau đầu , mệt mỏi , kích thích
B. RL tiêu hóa : táo bón ,ợ hơi
C. RL tiết niệu :đái nhiều , đái rắt
D. Khó cử động chi dưới , nổi tĩnh mạch , tê bì ngón chân cái
E. Cả 4 đều đúng
10.
Tính chất của cơn gout cấp điển hình :
A. Đau âm ỉ , bỏng rát , liên tục
B. Đau nhiều vào ban ngày , tăng lên khi hoạt động , tối giảm
đau
C. Kèm mệt mỏi , sốt 38,5 độ , có thể rét run
D. Cả 3 đều sai
11. Các triệu chứng của khớp :
A. Sưng nóng đỏ đau
B. Phù nề khớp lớn
C. Tràn dịch khớp nhỏ
D. Nhạy cảm với Colchicin , thuyên giảm hoàn toàn trong 24h
12. Ngỏ ngắn :
A. Xét nghiệm AU máu tăng cao khi ……… ở nam ; ……….. ở
nữ . nếu bình thường thì …………
B. Khi có tràn dịch khớp gối : dịch khớp rất giàu ……….. , chủ
yếu là ………. Nếu tìm thấy …………. Thì CĐXĐ
C. Chụp X quang giai đoạn cấp thấy khớp …………
D. Không dùng thuốc hạ AU có cơ chế tăng thải qua nước tiểu
khi ………..
13. Tính chất của hạt tophi , chọn sai:
A. Rắn , tròn , không đau
B. Da phủ nên thường mỏng , bóng , giảm tiết mồ hôi
C. Hạt có thể viêm cấp gây dò ra chất nhão , trắng phấn
D. Thường gây biến dạng , vô cảm , hạn chế vận động khớp
14. Bệnh khớp mạn tính do gout , vị trí tổn thương , chọn sai :
A. Thường gặp ở khớp bàn ngón chân
B. Khớp khuỷu , cổ tay , bàn tay hiếm gặp
C. Không gặp tổn thương khớp vai , háng , cột sống

[Type text] Page 144


D. Tổn thương thêm các khớp khác : ngón cái , bàn ngón bên dối
diện ,cổ chân , gối
15. Tính chất của khớp trong gout mạn :
A. Đau kiểu viêm , tiến triển bán cấp
B. Khớp sưng , biến dạng
C. Đối xứng
D. Cả 3 đều đúng
16. X quang trong gout mạn , chọn sai :
A. Tổn thương không hồi phục : bào mòn xương , khuyết xương
, hốc xương
B. Có sự tân tạo xương , nhiều gai xương
C. Hoại tử vô khuẩn đầu xương đùi kết hợp gout
D. Phần mềm xung quanh bình thường
17. Biểu hiện ở thận :
A. Sỏi urat , cản quang , thấy rõ trên XQ . LS có các biểu hiện
của sỏi tiết niệu : đau quặn thận , đái máu , NK đường tiểu ….
B. Suy thận cấp do lắng đọng một lượng lớn tinh thể ở ống góp
,ống xa , niệu quản
C. Bệnh cầu thận cấp do gout : pro niệu , đái máu , THA …
D. Cả 3 đều sai
18. Tiêu chuẩn bennet wood 1968 , CĐXĐ gout khi :
A. Có hạt tophi , AU máu > 500 mcmol/l
B. Có hạt tophi , hiện tai sưng đau khớp bàn ngón cái : đau đột
ngột , dữ dội , khỏi hoàn toàn trong 2 tuần
C. Tiền sử sưng đau khớp bàn ngón cái với tc như trên , hiện tại
lại sưng đau khớp bàn ngón cái bên đối diện
D. Tiền sử có 2 đợt sưng đau khớp gối , tc như trên . hiện tại
acid uric > 420 mcmol/l
19. Nguyên tắc điều trị gout , ngỏ
A. Điều trị triệu chứng ………….
B. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh
C. Điều trị nguyên nhân
D. Điều trị kéo dài phòng cơn gout cấp
E. Điều trị phối hợp
20. Cách dùng colchicin trong đợt gout cấp , chọn sai :
A. 3mg/ngày chia 3 lần , ngày đầu tiên
B. 2mg/ngày chia 2 lần , ngày thứ hai
C. 1mg ngày thứ 3 , sau đó duy trì 0,5mg/ ngày trong 15 ngày
D. Có thể dùng colchicin 0,5mgx3 lần/ngày để điều trị viêm khớp
cấp do gout
21. Các thuốc khác trong điều trị đợt cấp :
A. Prednisolon liều cao , ngắn ngày ,giảm liều nhanh :
0,5mg/kg/ngày đầu , giảm 5mg/ngày , dùng từ 1-2 tuần

[Type text] Page 145


B. Tiêm khớp Depo – medrol : 40mg thẳng vào khớp viêm
C. ACTH ít dùng 40-80 UI / ngày , 1-2 tuần
D. Các thuốc giảm đau theo bậc : Morphin yếu – trung bình –
mạnh .
22. Mục đích điều trị gout mạn:
A. Tránh cơn gout cấp
B. Tránh tổn thương tạng
C. AU máu < 360 mcmol/l
D. Cả 3
23. ĐT gout mạn , chọn sai :
A. Colchicin 1mg trước khi đi ngủ , có thể dùng kéo dài , hoặc 1
tháng sau đợt cấp . có thể dùng cách ngày hoặc 2ngày/tuần
tùy tinh trạng
B. NSAID dùng như trong đợt cấp , phối hợp thuốc nếu vẫn đau
C. Kiềm hóa nước tiểu NaHCO3 1,4% 250-500ml/ngày , đảm
bảo lượng AU niệu <400 mg/l ,uông thêm 2l nc /ngày nếu ko
có CCĐ
D. Chế độ ăn giảm đạm thịt<150g/ngày ,uống nhiều nước >2l
24. Chỉ định Alopurinol :
A. ĐT , dự phòng gout nhất là khi có tăng AU niệu> 1000
mg/24h, sỏi thận , suy thận
B. Dự phòng trước hóa trị liệu
C. Dị ứng thuốc tăng thải AU
D. Cả 3
25. Cách dùng Alopurunol Đ/S :
A. Liều ban đầu 50-100 mg/ngày , tăng dần liều 50-100mg ,
2tuần /lần
B. Max 200-400mg/24h , thường 300mg/24h
C. Dùng liều thấp nhất duy trì AU máu < 7 mg/dl
D. Một số bn có thể dùng 800mg/ngày
E. Trong đợt cấp ko dùng alopurinol ngay , mà phải đợi sau 1
tuần khi tình trạng viêm giảm
F. Nếu đang dùng mà xh đợt cấp thì dừng thuốc , chuyển sang
điều trị đợt cấp
26. TDP của alo :
A. RLTH
B. Ban đỏ , giảm BC ,TC ; rụng tóc suy tủy …
C. Vàng da viêm gan viêm mạch
D. Quá mẫn , suy thận tiến triển ; tử vong
27. Các thuốc tăng thải AU Đ/S
A. CĐ trong các TH ko dung nạp thuốc ƯCTH AU
B. CCĐ khi có tổn thương thận , sỏi thận , AUniệu < 600mg/24h

[Type text] Page 146


C. Probenecid 500mg , 1-2 viên / ngày duy trì 500-3000 mg/ngày
chia 2-3 lần
D. TDP : sỏi thận , RLTH , quá mẫn , ban đỏ
28. ĐT khác :
A. Thuốc tiêu AU dùng khi tăng AU cấp trong bệnh về máu
B. Thuốc ƯC IL-1b Anakinra 100mg tiêm dưới da trong 3 ngày
C. Ngoại khoa :rửa khớp , cắt bỏ tophi
D. ĐT biến chứng : suy thận , NK , biến dạng khớp

[Type text] Page 147


LOÃNG XƢƠNG

Test này được xây dựng trên bài giảng của PGS. Nguyễn Vĩnh Ngọc là chính, kết hợp với
bệnh học nội khoa 2012
1. Định nghĩa loãng xƣơng: LX là bệnh khung xƣơng của cơ thể đƣợc đặc trƣng bởi tổn
thƣơng ………..của xƣơng, dẫn đến tăng nguy cơ ……… . Sức mạnh của xƣơng phản
ánh sự ết hợp ……………và ……………….
A. Sức mạnh- gãy xƣơng- mật độ xƣơng- chất lƣợng xƣơng
B. Chất lƣợng- gãy xƣơng-mật độ xƣơng- sức mạnh
C. Chất lƣợng xƣơng- gãy xƣơng- mật độ xƣơng- sức mạnh
D. Chất lƣợng xƣơng- gãy xƣơng- mật độ xƣơng- sức mạnh xƣơng
2. Phân loại loãng xƣơng theo nguyên nhân gồm mấy loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
3. Đặc điểm của loãng xƣơng typ I. chọn ý sai
A. Do thiếu hụt oestrogen
B. Gặp ở cả nam và nữ trên 70 tuổi
C. Phụ nữ đã mãn kinh, cắt phần phụ 5-10-15 năm
D. Mất khoáng ở xƣơng xốp dẫn đến lún các đốt sống, gẫy Pouteau- Colles
4. Đặc điểm của LX type II. Chọn ý sai
A. Do mất cân bằng tạo xƣơng
B. Tổn thƣơng cả ở xƣơng xốp và xƣơng đặc
C. Hay gặp xẹp đốt sống và gãy đầu dƣới xƣơng quay
D. Thƣờng ở ngƣời già trên 70 tuổi
5. Nguyên nhân gây loãng xƣơng thứ phát: chọn ý sai
A. Bệnh nội tiết: suy tuyến sinh dục, cƣờng tuyến cận giáp, hội chứng Cushing
B. Thuốc: corticoid, heparin, chống động kinh, lợi tiểu, tetracycin, methotrexat…..
C. Bệnh lý đƣờng tiêu hóa: cắt dạ dày, viêm dạ dày ruột,
D. Bệnh lý thận tiết niệu: sỏi thận, nhiễm khuẩn tiết niệu, giãn đài bể thận, thận đa nang
6. Liên quan giữa corticois và loãng xƣơng:
A. 30-50% tiến triển đến loãng xƣơng
B. Thƣờng sau 6 tháng mới bắt đầu có biểu hiện mất xƣơng
C. Mất bè xƣơng
D. Nếu dùng 30mg/ ngày prednisolon thì mất xƣơng đến 17,5%/ năm
7. Cơ chế bệnh sinh của loãng xƣơng. Chọn ý đúng
A. Có sự tƣơng tác giữa gen và môi trƣờng
B. Gen không quyết định hình thái và cấu trúc xƣơng
C. Chu chuyển xƣơng chậm dẫn đến nứt và thủng ở xƣơng
D. Tuổi tác ít khi làm thay đổi mật độ xƣơng chỉ làm tăng nguy cơ gãy xƣơng
8. Đặc điểm của xẹp đốt sống trong LX? Chọn sai
A. Đau xuất hiện tự nhiên , sau một chấn thƣơng nhỏ

[Type text] Page 148


B. Khởi phát đột ngột, diễn biến cấp tính
C. Thƣờng lan sang 2 bên, có thể có triệu chứng chèn ép thần kinh
D. Đau giảm khi nằm, giảm dần và khỏi hẳn sau vài tuần
9. Về rối loạn tƣ thế cột sống? chọn câu sai
A. Thƣờng xuất hiện sau nhiều đợt đau cột sống cấp hoặc vô triệu chứng
B. Thƣờng kèm theo giảm chiều cao
C. Gù không đều, khám thấy các điểm lõm xƣơng
D. Có thể gù đến mức các xƣơng sƣờn 12 cọ sát vào cánh chậu
10. Vị trí gãy xƣơng thƣờng gặp là, chọn câu sai?
A. Đầu trên xƣơng đùi
B. Xƣơng bánh chè
C. Đầu dƣới xƣơng quay
D. Xƣơng sƣờn, xƣơng chậu, xƣơng cùng
11. Về giá trị của các phƣơng pháp chẩn đoán hình ảnh trong LX. Chọn câu sai
A. Phƣơng pháp sinh hóa ít có giá trị
B. XQ quy ƣớc thƣờng phát hiện muộn
C. Siêu âm thƣờng đƣợc dùng đầu tiên vì đơn giản, an toàn
D. Hấp thụ tia X năng lƣợng kép DXA là tiêu chuẩn chẩn đoán xác định
12. Hình ảnh XQ nào không phải của LX giai đoạn sớm:
A. Hình ảnh tăng thấu quang
B. Hình ảnh đốt sống hình chêm
C. Hình ảnh viền tang
D. Hình ảnh đốt sống răng lƣợc
13. Hình ảnh âm tính có giá trị quan trong để chẩn đoán phân biệt LX với các bệnh khác,
chọn sai
A. Hình ảnh khung tranh
B. Không có tổn thƣơng hủy xƣơng ở đốt sống
C. Cung sau bình thƣờng
D. Khe liên đốt sống không bị hẹp
14. Đo mật độ xƣơng thƣờng chọn 2 vị trí đại diện đó là
A. Cổ xƣơng đùi và cột sống thắt lƣng
B. Đầu dƣới xƣơng cánh tay và cột sống thắt lƣng
C. Cổ xƣơng đùi và đầu dƣới xƣơng cánh tay
D. Cổ xƣơng cánh tay và xƣơng cánh chậu
15. Đo mật độ xƣơng thƣờng dùng đơn vị nào sau đây
A. Mg/dl
B. Mmol/l
C. Pascal
D. Không có đáp án đúng
16. Chỉ số T-scores để chẩn đoán LX. Chọn đúng
A. Bình thƣờng: T score >= -1
B. Thiếu xƣơng -1 > Tscore >= -2,5
C. Loãng xƣơng Tscore < -2,5

[Type text] Page 149


D. Loãng xƣơng nặng Tscore <=-2,5 và có một hoặc nhiều gãy xƣơng
17. Các phƣơng pháp để chẩn đoán LX dành cho phụ nữ mạn kinh. Chọn sai
A. Giảm chiều cao so với thời thanh niên
B. Gù cong
C. Lún xẹp đốt sống hoặc thƣa xƣơng trên XQ
D. Gãy xƣơng có hoặc không liên quan đến chấn thƣơng
18. Các dấu ấn sinh hóa thể hiện sự tạo xƣơng, chọn sai
A. Yếu tố đồng dạng xƣơng
B. Osteocalcin
C. Acid phosphatase kháng tartate
D. Propeptide C và N
19. Mục tiêu cơ bản của điều trị LX. Chọn đúng
A. Dự phòng gãy xƣơng và tăng khối lƣợng xƣơng
B. Dự phòng gãy xƣơng và tăng sức mạnh xƣơng
C. Dự phòng gãy xƣơng và tăng khối lƣợng và sức mạnh xƣơng
D. Ngăn ngừa các gãy xƣơng hoặc lún xẹp đốt sống mới
20. Chỉ định điều trị LX, chọn câu sai
A. Đã từng có gãy xƣơng
B. T score < -2,5
C. Tscore từ -1 đến + 1 và nguy cơ cao
D. Tscore -1 đến -2,5 cân nhắc dựa vào các yếu tố nguy cơ
21. Thuốc điều trị loãng xƣơng, chọn câu sai
A. Gồm 2 nhóm là chống tiêu xƣơng ( chống dị hóa) và tạo xƣơng( đồng hóa)
B. Các thuốc chống đồng hóa nhƣ anxi, vitamin D, biphossphonat, SERMs, calcitonin
C. Các thuốc tăng đồng hóa , nhƣ PTH, estrogen, teriparatid
D. Thuốc Strontium ranelate có tác dụng kép, vừa chống tiêu xƣơng vừa tăng tạo xƣơng
22. Chọn ý sai về nhóm thuốc biphosphonat
A. Có cấu trúc tƣơng tự xƣơng nên hấp thu vào xƣơng
B. Giảm tiêu xƣơng và làm chậm chu trình tân tạo xƣơng
C. Uống trong bữa ăn hoặc ngay sau bữa ăn
D. Ăn xong không đƣợc nằm ít nhất 30 phút để tránh biến chứng trào ngƣợc
23. Chọn ý đúng / sai về Aclasta
A. Rất tốt trong giảm tỷ lệ gãy xƣơng nhƣng không có tác dụng giảm đau
B. Mỗi năm truyền tĩnh mạch 1 lần 5mg/100ml
C. Cần cân nhắc và chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan, xơ gan mất bù
D. Không ảnh hƣởng đến chức năng thận, dùng tốt cho bệnh nhân suy thận
E. Truyền nhanh trong 15 phút
F. Nên bổ sung Calci và vitamin D vài ngày trƣớc khi truyền
G. Uống nhiều nƣớc trƣớc và sau truyền thuốc
H. Dự phòng hội chứng giả cúm bằng paracetamol và inbuprofen
24. Chọn ý đúng về alendronat ( Fosamax)
A. Viên 10mg dùng ngày 1 viên
B. Dùng viên 7mg 2 lần 1 tuần

[Type text] Page 150


C. Không uống lúc đói
D. Ít có biến chứng trên đƣờng tiêu hóa
25. Về hormone cận giáp trạng, PTH 1-34 ( Forsteo). Chọn câu sai
A. Liều thấp có tác dụng kích thích sự tăng sinh và hoạt động của tạo cốt bào
B. Giảm 65% nguy cơ LX tại đốt sống và 54% nguy cơ LX ngoài đốt sống sau 18 tháng điều trị
C. Không có chống chỉ định với các loại ung thƣ
D. Liều 20-40µg/ ngày tiêm dƣới da
26. Dự phòng LX không bao gồm:
A. Tối đa hóa MĐX đỉnh dựa trên chế độ ăn và hoạt động thể lực
B. Điều chỉnh các yếu tố nguy cơ
C. Sàng lọc LX
D. Điều trị LX cột sống làm giảm nguy cơ xuất hiện LX mới

[Type text] Page 151


Test SLE
1. Đặc điểm SLE ( chọn sại)
A. Là bệnh hệ thống tôn thương nhiều cơ quan
B. Là bệnh bất thường về miễn dịch: lympho, bổ thể, IL10…
C. Bệnh có các kháng thể kháng thể kháng nhân tương ứng với các thể lâm sàng đặc hiệu
D. Là bệnh có tính chất di truyền, hay gặp ở giới nữ tỉ lệ 9/1, do liên quan đến sự ảnh hưởng của
hormone Progesterone
2. Biểu hiện bệnh SLE
A. Bệnh có biểu hiện tại khớp nhưng hiếm khi có hình ảnh bào mòn xương, nếu có phải phân biệt với
VKDT
B. Sốt không thường gặp, là 1 biểu hiện của HC nhiễm trùng, đi kèm với các triệu chứng toàn thân
khác như gầy sút, chán ăn…
C. Đau cơ, co cứng cơ, sinh thiết có tăng thâm nhiễm, thoái hóa.
D. Đau khớp, nhỏ nhỡ, đối xứng, kèm theo biến dạng khớp gây bàn tay Jacoud
3. Biểu hiện da của SLE
A. Ban cánh bướm là 1 niểu hiện mạn tính của bệnh
B. Ban cánh bướm điều trị mất hoàn toàn
C. Ban dạng đĩa là 1 biểu hiện bệnh giai đoạn tiến triển
D. Ban dạng đĩa có hình vòng tròn, gờ cao, trung tâm có da teo, màu thâm
4. Biến chứng thận của SLE ( chọn sai)
A. Biện hiện đa dạng HCTH, suy thận, đái máu, Protein niệu…
B. Class IV, V thường biểu hiện đái máu, THA, Protein niệu dai dẳng
C. Class 1: bệnh cầu thận gian mạch tối thiểu
D. Class 3: viêm cầu thận ổ
5. Biểu hiện tâm – thần kinh SLE
A. Cơn động kinh cục bộ, kèm theo ngất ,đau đầu
B. Thiểu máu não gây ra bởi viêm mạch, mảng xơ vữa từ mạch cảnh hoặc VNTM Libman-sack
C. Các tình trạng loạn thần có thể là so tác dụng phụ của Corticoid sau 1 thời gian dùnng liều cao kéo
dài
D. Các tổn thương hay găp: tổn thương thần kinh sọ, thần kinh ngoại biên, viêm tủy, múa giật,..
6. Biểu hiện tim mạch của SLE :
A. VMNT thường gây biến chứng chèn ép tim cấp, viêm màng ngoài tim co thắt
B. Libman-stack là 1 VNTMNK hay gặp trong SLE
C. Viêm cơ tim, huyết khối, tổn thương mạch vành thường gặp trong SLE
D. Huyết khối hay tái phát gợi ý có chất kháng chống đông lưu hành, hoạc hội chứng kháng thể kháng
Phospholipid
7. LS của SLE
A. Viêm màng phổi có thể có hoặc không TDMP là biến chứng hay gặp nhất
B. Viêm phổi lupus thường không điển hình, triệu chứng nghèo nàn
C. Thiếu máu huyết tán, nhược sắc-kích thước hồng cầu giảm, test coombs +
D. Giảm số lượng bạch cầu chung nhưng tỷ lệ Lympho tăng cao
8. Biểu hiện lâm sàng cua SLE
A. Hội chứng Sjogren – hội chứng viêm tăng tiết các tuyến

[Type text] Page 152


B. Trong phân loại bận thận Lupus có 6 class, không có sự chuyển đổi qua loại giữa các class trong
tiến triển bệnh
C. Hoại tử thân xương, loan dưỡng cơ
D. Viêm khớp nhiễm khuẩn, thường gặp ở khớp gối
9. CLS của SLE -chọn sai
A. Hội chứng viêm, với đặc trưng máu lắng và CRP tăng cao
B. Hội chứng kháng phospholipid: kháng thể kháng cardiolipin, kháng thể antiprothombinase, test
huyết thanh giang mai dương tính giả
C. Kháng thể kháng Ro xác định nguy cơ mắc SLE sơ sinh, hội chứng Sjogren
D. Cần sàng lọc phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ: hội chứng kháng phospholipid, và kháng thể kháng Ro
10. Viêm cầu thận màng lan tỏa :
A. Class 2
B. Class 3
C. Class 4
D. Class 5
11. Viêm cầu thận tăng sinh gian mạch
A. Class 2
B. Class 3
C. Class 4
D. Class 5
12. Biểu hiện của hội chứng kháng phospholipid -nhiều đáp án
A. Huyết khối động tĩnh mạch tái phát
B. Xảy thai liên tiếp nhiều lần
C. Tăng tiểu cầu đáp ứng miễn dịch
D. Kháng thể kháng Phospholipid của tế bào
13. Thể SLE có kháng thể kháng nhân âm tính -nhiều đáp án
A. SLE da bán cấp
B. Viêm khớp và hội chứng Raynaud
C. Tổn thương thân
D. Tiên lượng xấu hơn
14. SLE do thuốc -nhiều đáp án
A. Các thuốc gây nên SLE: isolamid, chẹn beta, methyl dopa, kháng giáp trạng tổng hợp
B. KTKN âm tính
C. Hiếm khi tổn thương thận
D. Biểu hiện SLE kéo dài nhiều năm dù đã ngừng thuốc
15. Chẩn đoán SLE theo ACR- 1997
A. >3/11 tiêu chuẩn
B. >3/10 tiêu chuẩn
C. >4/11 tiêu chuẩn
D. >4/10 tiêu chuẩn
16. ‘bệnh nhân nữ, tiền sử ban cánh bướm nhiều lần trên mặt, đau rát khi ra nắng, vào viện vì loét miệng
họng, khám thấy HC 3 giảm đáy phổi, nghe có cọ màng tim, xet nghiệm máu thấy BC 6000, lympho
16%, TT 75%,Protein nước tiểu: 0,6 g/l:
A. Chẩn đoán xác định SLE, BN có 4 tiêu chuẩn

[Type text] Page 153


B. Chưa đủ tiêu chuẩn, BN có 3 tiêu chuẩn
C. CĐXĐ SLE, BN có 5 tiêu chuẩn
D. CĐXĐ SLE, BN có 6 tiêu chuẩn
17. Tiêu chuẩn về công thức máu của SLE:
A. Giảm lympho <1000
B. Giảm BC < 4000
C. Thiếu máu huyết tán
D. Giảm tiểu cầu <50000
18. Tiêu chuẩn số 10 về rối loạn miễn dịch trong SLE -chọn sai
A. Kháng thể kháng nhân
B. Kháng thể kháng Sm
C. Kháng thể kháng phosphlipid
D. Kháng thể kháng DsDNA
19. Chẩn đoán thể lâm sàng của SLE
A. Thể cấp tính tổn thương nhiều phủ tạng, hồi phục hoàn toàn sau 6 tháng
B. Thể mạn tính diễn biến từ từ tổn thương nhiều cơ quan nội tạng, tiên lượng nặng
C. Thể bán cáp tiển triển từng đợt, nặng dần, sống sót sau 5-10 năm, tử vong do các biến chứng thận,
nhiễm khuẩn, thần kinh
20. Các yếu tố tiên lượng xấu -nhiều đáp án
A. Creatinin cao
B. THA
C. HC thận hư
D. Nữ
E. Lupus do thuốc
F. Tử vong trong thập niên thứ 2 nguyên nhân hang đầu là tắc mạch
21. Chỉ định thuốc trong SLE thể lành tình -nhiều đáp án
A. NSAID
B. Sốt rét
C. Corticoid
D. ức chế miễn dịch
22. điều trị thể nặng
A. Corticoid liều cao
B. Giảm liều 10 % / tuần sau khi ổn định
C. Phối hợp ƯC miễn dịch
D. Mycopholinat mofetil, cyclophosphomid
23. Điều trị SLE đe dọa tính mạng
A. Liều bolus Corticoid trong 3 ngày
B. Corticoid Giảm nhanh các biến chứng thận, nhưng ít giảm với bc thần kinh
C. Sau liều bolus, dùng liều cao Corticoid trong 4 tuần
D. Phối hợp thuốc sốt rét, cyclophosphamid
24. Điều trị triệu chứng
A. Ban ở da: Corticoid bôi da, uống kháng sốt rét
B. Viêm màng ngoài tim: NSAID, Corticoid
C. Giảm tiểu cầu: cắt lách

[Type text] Page 154


25. Điều trị biến chứng -chọn sai
A. Loãng xuowngL bổ sung vit D và Ca
B. Hoại tử vô khuẩn: theo dõi và phát hiện sớm
C. Cần phẫu thuật phải ngừng Corticoid
D. Có thai gây nặng thêm tình trạng bệnh, không nên mang thai
26. Điều trị hội chứng kháng phospholipid
A. Heparin
B. Kháng thể Ro: gây ban đỏ, block AV trên thai
C. Không nên đặt dụng cụ tử cung do nguy co nhiễm khuẩn
D. CCĐ thuốc tránh thai

[Type text] Page 155


Xơcứng bì
Diệu Linh

1.Tổn thương da trong xơcứng bì khu trú:


A. Hội chứng CREST
B.dày cứng da vùng xa các chi, từkhớp khuỷu hoặc khớp gối
C.tổn thương da dày cứng, mất khả năng đàn hồi ởthân mình
D.giai đoạn sớm da có thể phù nề, viêm, thay đổi sắc tố.
2. Giai đoạn muộn của tổn thương da trong xơcứng bì:
A. Da dày cứng do tăng sinh và liên kết của collagen
B. Da teo , khô và bong tróc vảy
C.Gặp tổn thương giãn mạch dưới da
D. Lắng đọng calci dưới da, hay gặp ởngón tay hoặc mặt duỗi của cẳng tay.
3.Cơchế tổn thương mạch máu trong bệnh xơcứng bì:
A.tăng sinh lắng đọng collagen lớp dưới nội mạc
B.lắng đọng kháng thể ởlớp nội mô
C.khởi động đông máu nội quản rải rác.
D.Tăng sinh và hoạt hoá tế bào cơtrơn thành mạch và tế bào nội mạc
4.Về hội chứng Raynaud, chọn đúng/sai:
A.xuất hiện đồng thời với các triệu chứng khác của xơcứng bì.
B.co mạch các đầu ngón tay xuất hiện và nặng thêm khi tiếp xúc với môi
trường lạnh
C.Màu sắc xuất hiện theo thứtự: tím- trắng- trởvề bình thường
D.nặng có thể có đau nhiều, loét, hoại tửđầu chi phải cẳt cụt.
E. Xuất hiện sớm và gặp ởhầu hết các bệnh nhân
5. Tổn thương phổi trong xơcứng bì:
A.xơhoá tổ chức phổi kẽ xuất hiện sớm ởbệnh nhân XCB lan toả
B.tăng áp động mạch phổi chậm ởbệnh nhân XCB khu trú.
C.thâm nhiễm dạng nốt rải rác hai trường phổi.
D.viêm phổi, viêm màng phổi.
6.Trong các triệu chứng dưới đây, có bao nhiêu triệu chứng gặp trong tổn thương
điều tiêu hoá do XCB:
1. Trào ngược dạ dày thực quản
2. Nuốt khó, nuốt nghẹn
3. Chướng bụng
4. Táo bón
5. Ỉa chảy
6. Loét dạ dày
7. Xuất huyết tiêu hoá
8.Thủng ruột

A.5 B.6 C.7 D.tất cả


[Type text] Page 156
7. Cơchế tổn thương đường tiêu hoá: .......................... và.............................
8.Tổn thương thận trong XCB:
A.xơhoá , gây hẹp động mạch thận một hoặc hai bên
B.suy thận
C.tăng huyết áp ác tính khó kiểm soát
D. Protein niệu vi thể hoặc đại thể
9.Rối loạn nhị p tim trong XCB là do:
A.dải hoại tửvà dải xơcơtim
B. Suy tim
C.viêm cơtim
D. Viêm màng ngoài tim
10.Trong các kháng thể gặp ởXCB sau đây, kháng thể nào tiên lượng xấu:
A.KT kháng nhân B.KT kháng centromere
C.KT kháng topoisomerase I D.KT kháng Scl 70
11.Đánh giá tổn thương phổi ởbệnh nhân XCB cần làm:
A.Xquang Phổi B.CLVT lớp mỏng độ phân giải cao
C.MRI ngực D.đo chức năng hô hấp
12. Triệu chứng nào sau đây không thuộc hội chứng CREST:
A.xơphổi B.RL vận động thực quản
C.HC Raynaud D.Viêm ngón
13.Thuốc điều trị XCB có liên quan đến tổn thương thận:
A.Methotrexat B.Cyclophosphamid
C.D-penicillamin D.Corticosteroid
14.Các biện pháp dưới đây, đâu không phải là biện pháp dựphòng Hc
Raynaud:
A.giữấm toàn thân
B.sửdụng thuốc kích thích giao cảm, kháng serotonin
C.Tránh uống rượu, chất kích thích
D.Thuốc: vinblastin, bleomycin.
15.Chỉ đị nh sửdụng thuốc giãn mạch điều trị HC Raynaud:
A.thiếu máu nặng B.loét nhiều
C.dựphòng không đủ hiệu quảD.có dấu hiệu suy thận, thiếu máu
cơtim
16.Thuốc ức chế phosphodiesterase:
A.Điều trị xơhoá và viêm B.điều trị tổn thương phổi
C.điều trị tổn thương thận C.HC Raynaud
17.Cyclophosphamid điều trị:
A.Điều trị xơhoá và viêm B.điều trị tổn thương phổi
C.điều trị tổn thương thận C.HC Raynaud

[Type text] Page 157


18.Thuốc nào sau đây điều trị tăng áp động mạch phổi:
A.Ư CMC B.chẹn kênh calci
C.ức chế men phosphodiesterase D.Prostaglandin
19.Thuốc nào sau đây không điều trị tổn thương tiêu hoá:
A.Erythromycin B.Omeprazol
C.Loperamid D.Endothelin-1
20.Bệnh nhân có nhiêu triệu chứng thì có thể chẩn đoán HC CREST:
A.2/5 B.3/5
C.4/5 D.5/5
21.Triệu chứng nào sau đây không thuộc tiêu chuẩn chẩn đoán XCB:
A.viêm ngón
B.sẹo ngón
C.kháng thể tựmiễn liên quan đến XCB
D.xơphổi
E.HC CREST
F.Rối loạn vận động thực quản
22. Tỷ lệ bệnh nhân XCB có tổn thương phổi:
A.13% B.25%
C.45% D.33%
23.Tỷ lệ mới mắc của XCB theo các nghiên cứu ởMỹ:
A.1-2/10000 B.1/1000000
C.1-2/10000000 D. Đáp án khác
24.Vị trí giãn mạch dưới da thường gặp:
A.ngưc B.mu bàn tay
C.niêm mac D.lưng
25.Bệnh nào sau đây không cần phân biệt với HC Raynaud trong XCB:
A.HC Raynaud nguyên phát
B.HC ống cổ tay
C.ngưng kết fibrinogen hay globulin do lạnh
D.Rối loạn TK Thực vật

Phần câu hỏi đúng sai:


26. Prostaglandin và ức chế Prostaglandin đều được sửdụng để điều trị xơcứng
bì.
27.Liều thuốc chẹn kênh calci: 10-20mg/ngày
28.Mục tiêu huyết áp với bệnh nhân XCB là <140/90mmHg
29.Bệnh nhân XCB có thể có hội chứng Sjogren: khô mắt, khô miệng, khô âm
đạo.
30.Điều trị tổn thương đường tiêu hoá trong XCB tương đối đơn giản.

[Type text] Page 158


[Type text] Page 159
Câu hỏi ngắn
Loãng xương:

1. Định nghĩa loãng xương?


2. Các yếu tố nguy cơ loãng xương?
3. Phân loại?
4. Cơ chế loãng xương typ 1?
5. Cơ chế loãng xương typ 2?
6. Vị trí gãy xương trong loãng xương?
7. 10 câu hỏi cần đánh giá nguy cơ loãng xương?
8. Ý nghĩa bảng điểm OSTA-FRAX?
9. 3 biểu hiện Lâm sàng loãng xương?
10. Các hình ảnh trên X-quang?
11. Chỉ số Meunier trên x-quang?
12. Mất bao nhiêu khối lượng xương để có thể phát hiện trên xq ?
13. Chẩn đoán xác định loãng xương ?
14. Chẩn đoán xác định theo lâm sàng?
15. Các xét nghiệm ?
16. 3 điều kiện chẩn đoán loãng xương nguyên phát ?
17. Nguyên tắc điều trị?
18. Các biện pháp điều trị không dùng thuốc ?
19. Chỉ định dùng thuốc ?
20. Các nhóm thuốc điều trị loãng xương ?
21. Chú ý dùng thuốc nhóm Ca+vitD?
22. Nhóm biphosphat?
23. Cacitonin?
24. Strontium?
25. SERM?
26. Testosterone?
27. PTH?
28. Các biện pháp dự phòng?

Loãng xương:

1. Loãng xương: giảm sức mạnh=mật độ + chất lượng.


2. Tuổi, giới, tập luyện, hormone, dinh dưỡng, bệnh lí, bệnh lí.
3. Nguyên phát 1(50-60) +2 (<70) , thứ phát .

[Type text] Page 160


4. Loãng Xương 1: mãn kinh bè
5. Loãng xương 2: già  bè +vỏ
6. Đầu trên cánh tay, đầu dưới xương qua, đầu trên đùi, sườn chậu, cùng
7. Cha mẹ-gãy nhẹ-thuốc-rượu-thuốc lá-giảm cao-tiêu chảy-hormone(3)
8. OSTA-loãng xương mãn kinh, FRAX- gãy xương.
9. Đau cơ học – gù/xẹp- gãy xương
10. Tăng thấu quang- viền tang-
11. 1:bt, 2:trên, 3:2 mặt-4:chêm..5:lưỡi
12. 30%
13. DEXA : >=-1 :bt ; -1-2,5 : thiểu xương, <2,5 : loãng xương.+ gãy xương= nặng
14. Giảm cao- gù đều- nhẹ gãy- xẹp
15. Crp, Ca ,P, ALP, mãu lằng  nguyên phát (<1 tuần) hay thứ phát
16. Toàn thân- cơ quan- cận lâm sàng (loại thứ phát)
17. Nguyên – thứ, thuốc – không thuốc.
18. Ăn- chơi-tránh ngã
19. Loãng xương (-2)- thiểu xương (-1,5) + nguy cơ loãng- mãn kinh co gãy xương- nữ > 65 kèm 2 nguy

20. Ca+D3, biphosphat, Cacitonin, SERM, testosteron, PTH, strontium.
21. 1g Ca + 800 UI D3/ngày
22. Uống nhiều nước, Dùng Ca+ D3, trước, không suy thận, giả cúm (para), uống đói-ko nằm.
23. Cacitonin: duy nhất giảm đau…. chỉ định: gãy mới-loãng nhẹ
24. Tắc mạch?
25. Tránh ung thư?
26. Nam hóa không dùng.
27. PTH duy nhất tạo xương, ung thư chuột.
28. Giống điều trị không thuốc, nhóm có nguy cơ.

[Type text] Page 161


Lupus:

1) Định nghĩa SLE


2) Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh gây SLE
3) Triệu chứng toàn thân thường gặp
4) Biểu hiện cơ xương khớp của SLE
5) Dấu hiệu bàn tay Jaccoud
6) 5 Tổn thương da, niêm mạc thường gặp và đặc điểm
7) 6 class tổn thương cầu thận trong SLE, typ nào hay gây pr niệu và hồng cầu vi thể
8) Triệu chứng thần kinh, tâm thần
9) 6 tổn thương tim mạch
10) Tổn thương phổi màng phổi
11) Công thức máu trong SLE
12) Rối loạn tiêu hóa trong SLE
13) Hội chứng Sjogren
14) Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ACR 1997
15) Hội chứng kháng phospholipid
16) Tiêu chuẩn tổn thương thận trong SLE
17) 3 thể lâm sàng SLE
18) 2 hội chứng SLE ko điển hình
19) Nguyên nhân tử vong trong 10 năm đầu và 10 năm sau
20) 3 nguyên tắc điều trị SLE
21) Điều trị triệu chứng trong SLE
22) Điều trị ức chế miễn dịch trong SLE
23) Điều trị loãng xương trong SLE
24) Điều trị hoại tử vô khuẩn đầu trên xương đùi
25) Bệnh cơ do corticoid
26) SLE cần phẫu thuật thì phải làm gì
27) Thai nghén và SLE, SLE muốn có thai thì phải có những điều kiện gì
28) Dự phòng các đợt tiến triển SLE

[Type text] Page 162


Đau cột sống thắt lưng

1) Định nghĩa đau vùng thắt lưng


2) 5 nguyên nhân cơ học gây ĐCSTL
3) Các nhóm nguyên nhân không phải cơ học
4) 5 đặc điểm lâm sàng gợi { đau kiểu cơ học
5) Cách thức bắt đầu của đau kiểu cơ học
6) Các yếu tố làm tăng hoặc giảm đau cơ học
7) Thời điểm đau trong đau kiểu cơ học
8) Tiến triển của ĐCSTL
9) Các triệu chứng âm tính
10) Đặc điểm đau khi chèn ép rễ L4,L5,S1
11) Phân loại ĐCSTL theo diễn biến (4-12 tuần)
12) Triệu chứng gợi ý thoát vị đĩa đệm
13) Biểu hiện của đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm
14) Định nghĩa đau vùng thắt lưng triệu chứng
15) Các triệu chứng gợi { đau thắt lưng triệu chứng
16) Chỉ định chụp xquang quy ước
17) Các phương pháp điều trị nội khoa
18) Các chỉ định phẫu thuật

[Type text] Page 163


Chương 7:Nội tiết

CƯNG GIÁP
Phần câu hỏi MCQ và Đ/S:
1.Tỷ lệ mắc cường giáp ởnữso với nam là:
A.4:1 B.2:1
C.20:1 D.3:1
2.Tựkháng thể quan trọng nhất trong bệnh Basedow là:
A.anti TPO : kháng thể kháng men peroxidase
B.TSI: globulin miễn dị ch kích tuyến giáp
C. anti TG: kháng thể kháng thyroglobulin
D.TRAb
3. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tổ khởi động đáp ứng miễn dị ch của bệnh
BASEDOW
A.chế độ ăn nhiều iot B.ngừng điều trị corticoid
C.Stress D.mang thai
4.Bệnh sinh mắt trong Basedow có liên qua đến:
A.tương bào B.lympho T độc
C.lympho B D.lympho T help
5.Có bao nhiêu loại bướu nhân độc tuyến giáp:
A.2 B.3
C.4 D.5
6.Triệu chứng nào sau đây không gặp ởbệnh nhân cường giáp:
A.sợnóng B.tăng cân
C.đau vùng trước tim D.đi ngoài nhiều lần,phân nát
E.mệt mỏi
7. Trong các rối loạn nhị p tim do cường giáp, hay gặp nhất là:
A.Rung nhĩ B.loạn nhị p hoàn toàn
C.nhị p nhanh xoang D.nhị p nhanh trên thất
8.Thay đổi huyết áp trong cường giáp: đúng/sai
A.tăng cả HATT và HATTr
B.tăng HATT, HATTr bt
C.HATT thường tăng nhẹ 10-20 mmHg
D.HA tâm trương tăng do tăng trương lực giao cảm
9.Các dấu hiệu cường giáp: chọn đúng /sai
A.run đầu chi, biên độ nhỏ, tần số nhanh
B.mạch kích động
C.yếu cơtứchi, nhất là cơngọn chi
D.phản xạ gân xương tăng

[Type text] Page 164


E.suy tim sung huyết
F.ăn ngon miệng
G.sút cân hoặc tăng cân
H.chuột rút
I.táo bón hoặc ỉ a lỏng.
10. Dấu hiệu Stellwag là :
A.mi mắt nhắm không kín
B.co cơmi trên gây hởkhe mi
D.mất đồng tác nhãn cầu và mi trên
E.lồi mắt một hoặc cả hai bên
11. Dấu hiệu Dalrymple là:
A.A.mi mắt nhắm không kín
B.co cơmi trên gây hởkhe mi
D.mất đồng tác nhãn cầu và mi trên
E.lồi mắt một hoặc cả hai bên
12. Về phù niêm trước xương chày: chọn đúng sai
A.có thể gặp ởbàn chân
B.do tích luỹ glycosaminglycan
C.có thể có màu tím đỏ
D.không thể véo da lên được, đặc biệt ởphần thấp xương chày
13.Triệu chứng của cường giáp, chọn đúng/sai:
A.vàng da do tắc mật hoặc do viêm gan
B.nam giới bị vú to
C.nữgiới bị vô sinh
D.dày màng xương nhất là ởxương ngón tay, viêm quanh khớp vai
14.Về xét nghiệm của bệnh cường giáp, chọn đúng sai:
A.phần lớn hormon giáp gắn vs protein, chỉ có một lượng nhỏ tồn tại ởdạng
tựdo
B.FT4 chiếm 0.05% tổng T4
C.FT3 chiếm 0.1% tổng T3
D.xét nghiệm TSH là nhạy nhất và quan trọng nhất để chẩn đoán cường
giáp
E.mức độ cường giáp (trên xét nghiệm) trong bướu nhân độc nặng hơn trong
Basedow.
F.có thể thấy TSH giảm nhưng FT3 và FT4 bình thường.
15. Về các thể lâm sàng cường giáp đặc biệt:Đ/S
A.Basedow ởnam giới biểu hiện tim mạch nổi trội, yếu cơkhông rõ, có thể
có vú to.
B.Basedow người cao tuổi biểu hiện tâm thần kinh nổi trội
C.chẩn đoán cường giáp ởphụ nữcó thai gặp nhiều khó khăn
D.Basedow ởnam giới có thể có hạ Kali máu. Biểu hiện bằng kiệt các cơ
toàn thân, dẫn đến liệt cơhô hấp rất nhanh chóng. Kali máu thường < 2 mmol/l

[Type text] Page 165


16. Phụ nữcó thai cần kiểm tra chức năng tuyến giáp khi:
A.nghén nặng
B.sút cân
C.nôn nhiều lúc bắt đầu có thai
D.beta HCG tăng cao
E.tiền sửgia đình có người mắc bệnh tuyến giáp.
17.Thể Basedow chỉ có tổn thương ởmắt:
A.chiếm khoảng 20% trường hợp
B.xét nghiệm : TSH giảm
C.T3,T4 tăng nhẹ
D.TRAb tăng
18.Hiệu ứng Wolff-Chaikoff là:
A.nhiễm độc giáp sau khi điều trị bằng iot phóng xạ
B.cơn cường giáp cấp trogn cuộc đẻ ởbệnh nhân mắc bệnh cường giáp
không điều trị hoặc điều trị không đầy đủ.
C.nồng độ iod máu cao ức chế tổng hợp hormon tuyến giáp
D.tất cả đều sai.
19.Về các thuốc kháng giáp trạng: Đ/S
A.nhóm thiouracil có tác dụng kháng giáp mạnh hơn nhóm imidazol 10
lần nhưng thời gian tác dụng ngắn hơn.
B.có tác dụng ngăn cản chuyển T4->T3 ởngoại vi khi dùng liều cao
C.tấn công dùng trong 4-6 tuần
D.liều lượng thay đổi theo bệnh nhân và theo giai đoạn điều trị
E.giai đoạn củng cố: 6-8 tháng
F.mục tiêu điều trị: xét nghiệm FT3,FT4 bt, TSH bt
G.thời gian điều trị không nên kéo dài nhiều năm do thuốc có rất nhiều tác
dụng phụ
20.Chỉ đị nh dùng Glucocorticoid khi:
A.cơn cường giáp cấp
B.biểu hiện da
C.biểu hiện mắt
D.suy tim cấp
21.Biến chứng chính của điều trị cường giáp băng Isotop ( iod phóng xạ)
A.viêm tuyến giáp 3-4 ngày sau điều trị
B.làm nặng thêm bệnh mắt Basedow
C.suy giáp vĩnh viễn
D.giảm bạch cầu hạt trung tính nặng.
Đúng /sai
22.Bướu giáp trong basedow là bướu mạch, có thể nghe thấy tiếng thổi tâm thu tại
tuyến giáp, rõ hơn khi ngồi.
23. Tiến triển bệnh mắt basedow phụ thuộc vào mức độ cường giáp

[Type text] Page 166


24.Bệnh nhân Basedow hút thuốc lá sẽ có nguy cơtổn thương mắt cao hơn các
bệnh nhân khác không hút thuốc lá.

Phần câu hỏi ngỏ ngắn: thể hiện hiểu bài và nắm được những ý chính:
25.Kể tên 5 nguyên nhân gây cường giáp:
1) 2)
3) 4)
5)
26.Kể tên 3 yếu tố gây khởi phát đáp ứng miễn dịch ởbệnh Basedow
1) 2)
3)
27.Kháng nguyên có ởcả mắt và tuyến giáp là:.......................................
28.Trên lâm sàng có thể chẩn đoán xác đị nh cường giáp nếu có 4 tiêu chuẩn :
1) 2)
3) 4)
29.Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm để chẩn đoán,và kết quả mong đợi:
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
30.Kể tên 4 biến chứng của cường giáp:
1) 2)
3) 4)
31.Đo độ tập trung iod vào các khoảng thời gian là _____ ,______ và______.
Kết quả ởngười bình thường là ____, _____, ______
32.kể tên các phương pháp điều trị cường giáp
33. Nêu năm chỉ định phẫu thuật cắt tuyến giáp điều trị cường giáp:
1) 2)
3) 4)
5)

Case: Một phụ nữ38 tuổi phàn nàn vs bác sĩ của cô vềmệt mỏi và khó chị u
trong vài tháng qua. Cô bị hen suyễn nhẹ và liên tục tăng triglyceride máu.
Khám thấynhị p tim lúc nghỉ ngơi là 105 nhp / phút, huyết áp 136/72 mmHg,
mắt lồi và da nóng ẩm. Xét nghiệm có hormon kích tuyến giáp (TSH) không thể
phát hiện và T4 bình thường. Điều gì cần làm tiếp theo để chẩn đoán:
A. Chụp xạ hình tuyến giáp

[Type text] Page 167


B. Sàng lọc kháng thể kháng tuyến giáp
C. Sàng lọc kháng thể kháng enzyme tuyến giáp (TPO)
D. T4
E. T3 chưa liên kết

[Type text] Page 168


Đáp án:Bệnh nhân có các dấuhiệu và triệu chứng của bệnh Graves '. ¥ những
bệnh nhân nhiễm độc giáp do bệnh Graves, mức TSH thấp và tăngnồngđộ
hormon tuyến giáp tựdo . Trong 2-5% bệnh nhân, chỉ có mức T3 tăng lên. Ở
bệnh nhân này,T4 và TSH bình thường , tuy nhiên, xét nghiệm T3 nên làm
đểchảnđoán xác đị nh. Mứctổng lượng T4 không xác đị nh chính xác bệnh
Graves. Chụpđồng vị phóng xạtuyến giáp được sửdụng để đánh giá bướu giáp đa
nhân và u tuyến .Đo nồngđộ kháng thể kích thích tuyến giáp và kháng thể
kháng peroxidase tuyến giáp giúp xác đị nhchẩnđoánbệnh Graves 'nhưng
không thườngđược sửdụngkhichẩnđoán có thểđượcthựchiện vớimộtchẩnđoán hình

ảnh phù hợp lâm sàng kếthợp TSH hormon tuyến giáp.

ĐÁI THÁO ĐƢỜNG


[Type text] Page 169
1. Định nghĩa đái tháo đƣờng là:
A. Một nhóm bệnh nội tiết.
B. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trƣng tăng glucose niệu.
C. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trƣng tăng glucose huyết.
D. Bệnh tăng glucose cấp tính.
E. Bệnh cƣờng tuỵ tạng.
2. Trị số nào sau đây phù hợp bệnh Đái tháo đƣờng:
A. Đƣờng huyết đói > 1g/l
B. Đƣờng huyết huyết tƣơng 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose ( 11,1mmol/l.
C. Đƣờng huyết mao mạch > 7mmol/l.
D. Đƣờng niệu dƣơng tính.
E. HBA1C > 6%.
3. Với glucose huyết tƣơng 2giờ sau ngiệm pháp dung nạp glucose, trị số nào sau đây
phù hợp giảm dung nạp glucose:
A. >11,1mmol/l.
B. <11,1mmol/l.
C. =11,1mmol/l.
D. Từ 7,8 đến <11,1mmol/l.
E. Tất cả các trị số trên đều sai.
4. Rối loạn glucose lúc đói khi glucose huyết tƣơng lúc đói:
A. 7mmol/l
B. 11,1 mmol/l.
C. Từ 6,1 đến dƣới 7mmol/l.
D. 7,8mmol/l.
E. 6,7mmol/l
5. Tỷ lệ Đái tháo đƣờng ở Huế năm 1992 là:
A. 1,1%
B. 0,96%.
C. 2,52%.
D. 5%.
E. 10%
6. Ở Đái tháo đƣờng typ 1:
A. Khởi phát < 40 tuổi.
B. Khởi bệnh rầm rộ.
C. Insulin máu rất thấp.
D. Có kháng thể kháng đảo tụy.
E. Tất cả ý trên đúng.
7. Ở Đái tháo đƣờng typ 2:
A. Đáp ứng điều trị Sulfamide.
B. Thƣờng có toan ceton.
C. Tiết Insulin giảm rất nhiều.
D. Glucagon máu tăng.
E. Uống nhiều rõ.

[Type text] Page 170


8. Béo phì là nguy cơ dẫn đến bệnh:
A. Đái tháo đƣờng typ 1.
B. Đái tháo đƣờng typ 2.
C. Đái tháo đƣờng liên hệ suy dinh dƣỡng.
D. Đái tháo đƣờng tự miễn.
E. Đái tháo nhạt.
9. Với Đái tháo đƣờng thai nghén, sau sinh:
A. Luôn luôn khỏi hẳn.
B. Luôn luôn bị bệnh vĩnh viễn.
C. Giảm dung nạp glucose lâu dài.
D. Thƣờng tử vong.
E. Có thể bình thƣờng trở lại hoặc vẫn tồn tại Đái tháo đƣờng.
10. LADA là đái tháo đƣờng:
A. Thai nghén.
B. Tuổi trẻ.
C. Tuổi già.
D. Typ 1 tự miễn xảy ra ở ngƣời già.
E. Tất cả các ý trên đều sai.
11. MODY là đái tháo đƣờng:
A. Typ 1.
B. LADA.
C. Thai nghén.
D. Typ 2 xảy ra ở ngƣời trẻ.
E. Suy dinh dƣỡng.
12. Biến chứng cấp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng:
A. Hạ đƣờng huyết.
B. Toan ceton.
C. Quá ƣu trƣơng.
D. Toan acid lactic.
E Tất cả các ý trên đều đúng.
13. Hôn mê hạ đƣờng huyết ở bệnh nhân đái tháo đƣờng do:
A. Dùng thuốc quá liều.
B. Kiêng rƣợu đột ngột.
C. Gặp nóng.
D. Rất hiếm gặp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng.
E. Tất cả các ý trên đều sai.
14. Hôn mê nhiễm toan ceton:
A. Do thiếu insulin trầm trọng.
B. Chủ yếu ở Typ 1.
C. Có glucose huyết tăng.
D. Ceton niệu dƣơng tính.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
15. Nhiễm trùng ở bệnh nhân Đái tháo đƣờng:
A. Hiếm.
B. Rất hiếm khi bị lao.
C. Không bao giờ gặp nhiễm trùng do vi khuẩn sinh mũ.

[Type text] Page 171


D. Muốn chữa lành, bên cạnh kháng sinh cần cân bằng glucose thật tốt.
E. Tất cả các ý trên sai.
16. Tổn thƣơng mạch máu trong đái tháo đƣờng:
A. Là biến chứng chuyển hoá.
B. Không gây tăng huyết áp.
C. Không gây suy vành.
D. Là biến chứng cấp tính.
E. Tất cả các ý trên đều sai.
17. Kimmenstiel Wilson là biến chƣng của Đái tháo đƣờng trên:
A. Phổi.
B. Thận.
C. Tim.
D. Gan.
E. Sinh dục.
18. Tổn thƣơng thần kinh thực vật trong đái tháo đƣờng gây:
A. Tăng huyết áp tƣ thế.
B. Sụt huyết áp tƣ thế.
C.Tăng nhu động dạ dày.
D. Yếu cơ.
E.Không ảnh hƣởng hoạt động giới tính.
19. Yêu cầu điều trị với glucose huyết lúc đói:
A. 80-120mg/dl.
B. 120-160mg/dl.
C. 160-200mg/dl.
D. <80mg/dl.
E. > 200mg/dl.
20. Vận động, thể dục hợp lý ở đái tháo đƣờng giúp:
A. Giảm tác dụng của insulin.
B Cải thiện tác dụng của insulin.
C.Tăng glucose huyết lúc đói.
D. Tăng HbA1C.
E. Giảm fructosamin.
21. Trong điều trị Đái tháo đƣờng, để duy trì thể trọng cần cho tiết thực:
A. 10 Kcalo/Kg/ngày.
B. 20 Kcalo/Kg/ngày.
C. 30 Kcalo/Kg/ngày.
D. 40 Kcalo/Kg/ngày.
E. 50 Kcalo/Kg/ngày.
22. Với tiết thực cho bệnh nhân Đái tháo đƣờng, đối vời glucide nên cho:
A. Đƣờng đa (tinh bột).
B. Đƣờng đơn.
C. Đƣờng hấp thu nhanh.
D. Đƣờng hóa học.
E. Tất cả ý trên sai.
23. Insulin nhanh tác dụng sau:
A. 15-30 phút.

[Type text] Page 172


B. 1 giờ.
C. 1giờ 30 phút.
D. 2 giờ.
E. 3 giờ.
24. Biguanide tác dụng làm hạ glucose qua cơ chế.
A. Kích thích tụy.
B. Ức chế glucagon.
C. Ức chế adrenalin.
D. Ức chế corticoide.
E. Làm tăng cƣờng tác dụng của insulin tại các mô ngoại biên.
25. Gliclazide là thuóc làm hạ glucose huyết với đặc điểm:
A. Thuốc nhóm sulfonylurease.
B. Kích thích tụy tiết Insulin nội sinh.
C. Không gây tai biến hạ đƣờng huyết.
D. Đáp ứng tốt đối với typ 1.
E. Các câu A, B đúng.
26. Chống chỉ định sulfamid hạ đƣờng huyết:
A. Hạ đƣờng huyết.
B. Suy thận.
C. Dị ứng với thuốc.
D. Giảm bạch cầu.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
27. Chỉ định sulfamid hạ đƣờng huyết đói với đái tháo đƣờng::
A. Typ 1.
B. Typ 2 có thể trọng bình thƣờng.
C. Thai nghén.
D. Typ Z.
E. Typ J
28. Thuốc Rosiglitazone:
A. Làm tăng glucose huyết.
B. Làm tăng HbA1C.
C. Làm tăng Cholesterol.
D. Tăng cƣờng tác dụng của insulin tại các mô.
E. Ức chế hấp thu glucose ở ruột.
29. HbA1C giúp đánh giá sự kiểm soát glucose huyết:
A. Tổng quát 2-3 tháng.
B. Cách 2 tháng.
C. Cách 2 tuần.
D. Khi có bệnh về máu.
E. Trong bối cảnh thiếu máu.
30. Glucose niệu.
A. Có giá trị cao để theo dõi điều trị.
B. Ít giá trị trong theo dõi điều trị đái tháo đƣờng.
C. Không có giá trị khi tiểu ít.
D. Có giá trị khi tiểu nhiều.
E. Tất cả các ý trên đều sai.

[Type text] Page 173


31. Bệnh Đái tháo đƣờng đƣợc chẩn đoán xác định khi có tiểu nhiều, uống nhiều, sút
cân và xuất hiên glucose niệu.
A. Đúng
B. Sai
32. Về biến chứng mãn tính, Bệnh Đái tháo đƣờng chỉ gây tổn thƣơng trên hệ tim
mạch.
A. Đúng
B. Sai
33. Tiết thực, vận động và thuốc là 3 vấn đề quan trọng trong điều trị bệnh đái tháo
đƣờng.
A. Đúng
B. Sai
34. Thể LADA (Latent autoimmune diabetes of the adult): ĐTĐ tự miễn tiềm tàng ở
ngƣời lớn tức là ĐTĐ typ . . . . . . (tự miễn) xảy ra ở ngƣời trƣởng thành. ( 1)
35. Biến chứng cấp trong bệnh đái tháo đƣờng gồm: Các loại hôn mê: Hạ đƣờng
huyết, . . . . . . . . . .. . . . ., quá ƣu trƣơng, toan acid lactic. (toan ceton)
36. HbA1C: giúp đánh giá sự kiểm soát glucose huyết tổng quát . . . . . . . . . tháng
vừa qua. Nên làm xét nghiệm này mỗi 3 tháng. (2-3)

[Type text] Page 174


ĐÁI THÁO ĐƢỜNG

1. Đái tháo đƣờng :


A. Luôn có thiếu hụt insulin
B. Là bệnh rối loạn chuyển hóa đƣờng mạn tính
C. Đặc trƣng bởi nồng độ glucose trong máu và nƣớc tiểu tăng cao mạn tính
D. Thƣờng thứ phát sau một nguyên nhân xác định
2. Cơ chế của ĐTĐ typ 1
A. Thƣờng do căn nguyên miễn dịch , các KT kháng tế bào alpha đảo tụy
B. Các yếu tố môi trƣờng , béo phì hay nhiễm virus là những yếu tố khởi phát
C. Luôn có thiếu hụt insulin nên phải dùng các thuốc tăng tiết insulin
D. Cả 3 dều sai
3. ĐTĐ typ 2 chọn sai:
A. Tất cả các TH đều có tình trạng kháng insulin ,nên nồng độ insulin máu có thể
tăng
B. Ngộ độc insulin là hiện tƣợng đƣờng huyết tăng tham gia vào quá trình làm suy
giảm chức năng tế bào beta
C. Yếu tố di truyền có trong 50% TH gây tình trạng kháng insulin
D. Béo phì , tuổi cao , ít hđ thể lực đóng góp một cách có ý nghĩa vào tình trạng
kháng insulin
4. ĐTĐ thai kì :
A. Bệnh nhân ĐTĐ , mang thai
B. Mang thai , phát hiện rối loạn dung nạp glucose
C. Khỏi hoàn toàn trong vòng 6 tháng sau đẻ
D. Mang thai , thử đƣờng máu > 13 mmol/l
5. Triệu chứng nào không phù hợp với ĐTĐ typ 1:
A. Khởi phát sau 30 tuổi , lâm sàng rầm rộ : ăn nhiều , uống nhiều , đái nhiều , gầy
nhiều
B. Gia đình có ngƣời ĐTĐ hoặc có các bệnh lý tự miễn dịch khác
C. Test glucagon sau 6 phút peptid-C < 0,3 nmol/l
D. Có kháng thể kháng đảo tụy
6. Về ĐTĐ typ 2 :
A. Không cần điều trị bằng insulin khi ko có biến chứng cấp tính
B. Thƣờng gặp ở nam giới , trẻ tuổi , ít hoạt động thể lực , béo phì

[Type text] Page 175


C. Nữ có tiền sử ĐTĐ thai kì
D. Định lƣợng insulin máu thấp hoặc bằng 0
7. Các nhóm nguyên nhân gây ĐTĐ thứ phát , chọn sai:
A. Bệnh lý tụy ngoại tiết : K tụy , sỏi tụy , viêm tụy mạn
B. Bệnh lý nội tiết : Cushing , cƣờng giáp , u tủy thƣợng thận , to đầu chi
C. Các bệnh di truyền : Down , Turner , Wolfram , Marfan
D. Do thuốc : INH , thiazid , Hormon giáp …
8. Chọn Đ/S :
A. Đƣờng huyết bất kì 2 lần vào 2 buổi sáng >11,1 mmol/l đc CĐ là ĐTĐ
B. Đƣờng huyết sau ăn 6h > 7 mmol/l trong 2 buổi sáng khác nhau đc CĐ là ĐTĐ
C. Đƣờng huyết lúc đói > 11,1 kèm các TC lâm sàng của tăng đƣờng huyết đƣợc
CĐ là ĐTD
D. HbA1C > 6,5% là ĐTĐ
E. ĐTĐ thƣờng tiến triển âm thầm cho đến khi xuất hiện các biến chứng nguy hiểm
F. Tiền ĐTĐ là đƣờng huyết lúc đói từ 5,6 mmol/l đến nhỏ hơn 7 mmol/l
G. Tiền ĐTĐ là ĐH 1h sau NPTĐH từ 7,8 đến < 11,1 mmol/l
H. ĐTĐ thai kì là ĐH lúc đói từ 5,1 hoặc 1h sau NPTĐH từ 11,1 hoặc 2h từ 10,0
mmol/l
9. Về NPTĐH :
A. Phải nhịn đói 8-14h
B. Chỉ định khi có RL dung nạp glucose
C. Chỉ định khi có đƣờng trong nƣớc tiểu
D. Cả ABC
10. Ý nghĩa của NPTĐH :
A. Chẩn đoán chính xác typ ĐTĐ
B. Chẩn đoán chính xác RL hấp thu glucose và RL đƣờng huyết lúc đói
C. Chẩn đoán chính xác ĐTĐ thai kì
D. Chẩn đoán sớm ĐTĐ và lựa chọn thuốc điều trị
11. Cơ chế của hôn mê nhiễm toan ceton:
A. Tăng hormon gây tăng ĐH , giảm insulin
B. Tăng sản xuất glu tại gan, tăng chuyển hóa glu , tăng ly giải lipid , tăng TH thể
ceton
C. Tăng áp lực thẩm thấu máu , mất nƣớc điện giải
D. Cả 3 đều sai
12. LS của hôn mê nhiễm toan ceton , chọn sai :
A. TC của tăng ĐH : mệt , khát , tiểu nhiều , nhìn mờ
B. TC của mất nƣớc : da khô, nhăn ,mạch nhanh, HA tụt
C. TC của RL ý thức do ngộ độc aceton : lơ mơ ngủ gà , hôn mê
D. TC của toan CH : nôn , buồn nôn , thở kussmaul , hơi thở mùi táo thối
13. CLS nào phù hợp với bn hôn mê nhiễm toan ceton :
A. Đƣờng máu thƣờng rất cao > 600mg/dl
B. Khí máu pH<= 7,3 ; HCO3- < 18 mmol/l ; pCO2 > 50 mmHg
C. Khoảng trống anion > 12
D. Ceton máu (-) nhƣng ceton niệu rất cao
14. Điều trị hôn mê nhiễm toan aceton Đ/S
A. Bù dịch là quan trọng nhất phải làm đầu tiên

[Type text] Page 176


B. Nều ko có suy tim , truyền NaCl 9/1000 15-20ml/kg/h hoặc 1L/h
C. Khi ĐH < 11,1 mmol/l cần truyền glu 5% cho đến khi hết mất nƣớc và toan
ceton
D. Bù K 20-30 mEq/h trƣớc khi dùng insulin nếu K < 5,3 mmol/l
E. Bù K 20-30 mEq/h nếu K từ 3,3-5,3 , duy trì K 4-5 mmol/l
F. K>5,3 mmol/l bù K 10-20 mEq/h
G. Theo dõi K sau mỗi 2 h
H. Khi bù đủ K tiêm insulin actrapid 0,1UI/kg sau đó TM truyền 0,1 UI/kg/h
I. Khi glu < 11,1 giảm insulin còn 0,5UI/kg/h . khi tình trạng toan ceton hết , bn ăn
đc, chuyển sang tiêm dƣới da để KS đƣờng máu
J. Bù bicacbonat tùy theo pH , chú ý tình trạng hạ K máu : pH <6,9 100mEQ
bicacbonat + 20mEqK / 400ml nƣớc trong 2h ; pH 6,9-7,0 bù ½ trong 2h
15. Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu :
A. Thƣờng gặp ở ĐTD typ 1
B. Đƣờng máu tăng rất cao > 20 mmol/l
C. Mất nƣớc nặng do đƣờng niệu , lợi niệu thẩm thấu
D. Khi ALTT > 320 mOsmol/l gây phá vỡ các tb neuron TKTƢ , LS xuất hiện lú
lẫn , hôn mê
16. TC CLS nào không phù hợp trong hôn mê TALTT :
A. ĐH > 33,3 mmol/l
B. ALTT > 320 mOsmol/l tính theo công thức 2(Na)+glu+ure mmol/l (máu)
C. CT tính Na hiệu chỉnh = Na máu + 1,6 (Glu-5,6)/5,6 => Na máu luôn tăng
D. K máu có thể tăng ,btg hay giảm
17. Lâm sàng phù hợp với BC hôn mê TALTT :
A. TC của tăng ĐH
B. TC của mất nƣớc
C. TC RL ý thức
D. Cả 3 đều đúng , các TC tiến triển từ từ
18. Về ĐT hôm mê TALTT Đ/S :
A. Bù dịch quan trọng , làm đầu tiên
B. Bù 1L NaCl 9/1000 trong 1 h nếu ko có suy tim
C. Nếu Na tăng hoặc btg thì bù NaCl 4,5%o 250-500ml/h , nếu giảm thì dùng NaCl
9%o
D. Bù K nhƣ đối với hôn mê nhiễm toan ceton
E. Tiêm , truyền Insulin nhƣ với nhiễm toan ceton
19. Hôn mê HĐH :
A. Khi ĐH < 3,9 mmol/l
B. Đều do dùng Insulin quá liều , ko theo dõi sát
C. Suy thận , uống rƣợu
D. Lao động , bỏ bữa
20. Lâm sàng của HĐH , sai :
A. Mệt , xỉu từ từ ; đau đầu chóng mặt thỉu
B. TC TKTV : vã mồ hôi , run tay , lạnh , tăng tiết nƣớc bọt
C. DH tim mạch : nhịp nhanh , đau ngực ít gặp
D. Tiêu hóa : đau bụng , buồn nôn , nôn
21. Hôn mê HĐH :

[Type text] Page 177


A. Là giai đoạn cuối của HĐH
B. Hôn mê , vật vã , có thể gặp HC tháp 1 hoặc 2 bên
C. Có thể RLNT nhƣng ko co giật
D. Có thể co giật nhƣng ko tăng trƣơng lực cơ
E. Có thể tăng trƣơng lực cơ nhƣng ko RLNT
22. Biến chứng mạn của ĐTĐ :
A. BC mắt là BC TK
B. THA là BC TK
C. Biến chứng trên thận là BC TK
D. Bàn chân Charcot là BC thần kinh
23. Biến chứng vi mạch , sai :
A. Dày màng đáy
B. Vỡ các thành mạch
C. Làm chậm dòng chảy
D. Giảm tính thấm mao mạch
24. Biến chứng võng mạc:
A. Thƣờng sau 5 năm ở ĐTĐ 2 và tất cả các bn ĐTĐ 1
B. Tiến triển âm thầm , phát hiện thì bệnh đã nặng , tiến triển qua 3 giai đoạn
C. BVM chƣa tăng sinh : gđ sớm, giãn TM nhỏ, vi phình mạch , chấm XH , phù nề
, tổn thƣơng hoàng điểm , có thể dẫn đến mù
D. BVM tiền tăng sinh :giãn TM , xuất tiết , thiếu máu trung tâm , xuất huyết rộng
trong võng mạc
E. BVM tăng sinh : tắc mạch , thiếu máu, tăng sinh mạch máu tân tạo gây XH dịch
kính , bong võng mạc , mù
F. ĐT laser càng sớm càng tốt
25. Đục thủy tinh thể , chon sai :
A. Gồm 2 thể : dƣới vỏ và lão hóa
B. Thể dƣới vỏ tiến triển nhanh ở cả 2 mắt , tạo hình ảnh cành cây , bản đồ dƣới vỏ
TTT
C. Thể lão hóa , tg gặp ở ngƣời lớn , ở nhân TTT
D. Cơ chế do tăng sorbitol làm thay đổi tính thấm , xơ hóa gây đục TTT
26. Glaucoma :
A. Hay gặp , 20% TH
B. Chủ yếu là Glaucoma góc đóng
C. Ko gặp glaucoma góc đóng
D. Thƣờng gặp trong TH có tân mạch ở mống mắt
27. Bệnh cầu thận ĐTĐ :
A. Có 3 dạng : xơ hóa ổ hoặc lan tỏa hoặc phối hợp
B. Do dày màng đáy bao bowman
C. Do lắng đọng mucoprotein ở trung mạc
D. Tổn thƣơng nặng lên khi phối hợp : NKTN tái phát , viêm thận kẽ
28. Các giai đoạn của bệnh cấu thận ĐTĐ , sai :
A. GĐ đầu im lặng : MLCT giảm nhẹ
B. Alb niệu vi thể : 30-300 mg/ngày
C. Alb niệu đại thể >500mg/ngày , có thể kèm HCTH (Kimmelstiel - Wilson)
D. GĐ cuối : suy thận

[Type text] Page 178


29. Về BC thận do ĐTĐ:
A. Bệnh cầu thận ĐTĐ chỉ điều trị triệu chứng
B. Viêm hoại tử đài bể thận : ít gặp , đau sốt , đái mủ , đái nhú thận
C. Bơm thuốc cản quang trong chụp hệ tiết niệu có thể gây tổn thƣơng thận mất bù
D. Cả ABC
30. Biến chƣng mạch máu lớn :
A. Xơ vữa ĐM thƣờng muộn
B. Xơ vữa ĐM thƣờng khu trú
C. Thƣờng ảnh hƣởng đến các mạch máu ở xa
D. Cả 3 đều đúng
31. Bênh lý mạch vành ĐTĐ, sai :
A. Tăng nguy cơ gấp 3 lần
B. KS huyết áp < 130/80mmHg
C. KS chặt đƣờng huyết , ngừng hút thuốc , điều trị RL lipid
D. Cả 3 đều đúng
32. BC mạch máu lớn:
A. THA hay gặp ở ĐTĐ typ 1(50%) , typ 2 (30%)
B. TBMMN chỉ gặp TBMMN thoáng qua
C. Viêm ĐM chi dƣới : đau kiểu viêm , chân lạnh tím , teo cơ , chụp mạch , dopler
chẩn đoán
D. Hoại tử khô cần tháo khớp ,cắt ngón tiên lƣợng tốt ; hoại tử ƣớt kèm NK TL xấu
33. Cơ chế gây tổn thƣơng TK :
A. CH glu theo con đƣờng polyol tích tụ sorbitol tại dây TK
B. Giảm myoinóytol là NL chính của dây TK
C. Thiếu máu nuôi dƣỡng TK
D. Cả 3
34. BC TK ĐTĐ :
A. Viêm đa dây TK ngoại biên : ít gặp , nặng gây bần chân Charcot
B. Bệnh lý đơn dây TK : viêm 1 dây , liêt có hồi phọc sau 6-8 tuần ; teo cơ , đau
yếu cơ hồi phục 1 phần
C. Bệnh TK tự chủ : Tim mạch , tiêu hóa , TN-SD , da , đồng tử
D. Cả 3
35. Bàn chân ĐTĐ chọn Đ/S :
A. Hay gặp , nguyên nhân của cắt cụt và tử vong hàng đầu
B. Phối hợp của BC mạch máu nhỏ và BC mạch máu lớn
C. Hay gặp ở ngón chân : mất cảm giác-chấn thƣơng- cục chai-ổ loét –hoại tử-
nhiễm trùng- hoại thƣ
D. Tổn thƣơng mạch máu gây giảm tiết mồ hôi , da khô , nứt nẻ , dễ loét , hoại tử
36. Về phân đọ bàn chân Wagner-Meggit:
A. Có các yếu tố nguy cơ nhu chai chân ko phải độ 1
B. Loét nông vơi tỳ dè là độ 3
C. Chƣa có tổn thƣơng xƣơng là độ dƣới 3
D. Viêm mô tế bào , ổ apxe , viêm xƣơng là độ 3
E. Độ 4 là hoại tử ngón , phần trƣớc hay gót bàn chân
F. Hoại tử nặng rộng và sâu là dộ 5
37. Biến chứng khác , sai:

[Type text] Page 179


A. TN-SD : đờ bang quang, liệt dƣơng
B. Tim mạch: Hạ áp tƣ thế , RL nhịp , ngừng tim
C. Xƣơng khớp: bàn tay ngƣời ĐTĐ trẻ tuổi , hay gặp ở ĐTĐ2 sau 5-6 năm do lắng
đọng collagen, protein khác vào mô liên kết
D. Gãy Dupuytren gây biến dạng vuốt thú ; xƣơng mất khoáng
38. Mục đích điều trị ĐTĐ , sai:
A. Giảm TC
B. Ks đƣờng huyết
C. Đạt cân năng lý tƣởng , chậm xh biến chứng
D. Có cuộc sống gần nhƣ bthg
39. Mục tiêu điều trị:
A. HbA1c < 6,5 cho ĐTĐ 2 , < 7 cho ĐTĐ1
B. ĐH lúc đỏi 5,6-7,2 mmol/l
C. ĐH sau ăn 2h < 11,1 mmol/l
D. ĐT : THA , Lipid kèm theo
40. Điều chỉnh chế độ dinh dƣỡng , lối sống , Đ/S :
A. Đầy đủ các thành phần ,ko tăng glu nhiều sau ăn , ko hạ glu xa bữa ăn
B. BMI lý tƣởng 22
C. Nhu cầu năng lƣợng : >60 tuổi 35kcal/kg , < 60 tuổi 30-35 kcal/kg
D. Thể dục thể thao 5ngày/ tuần , >30 phút/ ngày
E. Ăn ít bữa tránh phiền phhức
41. Về nhóm sulfonylureas :
A. Cơ chế : KT tb beta tăng tiết insulin
B. CĐ ĐTĐ typ2 ĐT chế độ ăn và luyện tập ko hiệu quả
C. CCĐ : ĐTĐ 1 , ĐTĐ toan ceton, thai bú , suy gan suy thận ,NK,PT,BC cấp nặng
D. Ko gây hạ đƣờng huyết
E. Glicazid 80-240mg /ngày chia liều 2-3 uống trƣớc ăn 30 phút
F. ADR : RLTH , suy gan, hạ đƣờng huyết
42. Nhóm ko phải sulfonylureas:
A. CĐ : Giống nhóm trên
B. CCĐ :giống nhóm trên
C. ADR :giống trên
D. Cơ chế : nhƣ trên
E. Nateglinid , meglitinid 0,5mg x 3 lần ,max 16mg/ngày ,uống trƣớc ăn
43. Nhóm các thuốc incretin:
A. Nhóm đồng phân GLP_1 cơ chế ko phải tăng tiết insulin , mà là ƢC glucagon ,
chậm trống dạ dày ,giảm ngon miệng .
B. Nhóm ĐP amylin cơ chế ức chế glucagon , chậm trống dạ dày, chóng no , tăng
ccƣờng GLP
C. Nhóm ức chế DPP4 cơ chế ức chế GLP_1
D. Nhóm incretin chỉ dùng cho ĐTĐ 2
E. Nhóm incretin dùng để hạ ĐH sau ăn
F. TDF của ĐP GLP1 :buồn nôn , hạ ĐH khi phối hợp các thuốc tăng tiết insulin
G. TDF của ĐP amylin : RLTH , chán ăn , đau đầu
H. TDF ƢC DPP4 : buồn nôn ,đau đầu , đau họng ,suy thận
I. Đƣờng dùng : ĐP GLP1 tiêm dƣới da 5-15 microg x 2 lần trƣớc ăn 60p

[Type text] Page 180


J. ƢC DPP4 uống 50-100mg/ngày trƣớc ăn
K. ĐP amylin TDD 30-120mỉcro gay trƣớc ăn
44. Về biguanid :
A. CĐ ĐTĐ 2 nhất là có thừa cân béo phì , RL lipid , thay đổi lối sống ko hiệu quả
B. CCĐ : ĐTĐ1 , ĐTĐ có BC , suy tim suy hô hấp , suy thận RLCN gan ,thai bú ,
đang giảm cân , PT hoặc >70
C. Liều max 2550mg nhƣng hiệu quả tăng ít khi quá 1500mg
D. Uống trƣớc ăn 30 phút
E. TDF : RLTH , viêm gan , hạ đƣờng huyết , BC ngoài da
F. Nhiễm toan acid lactic khi dùng cho ngƣời cao tuổi ,suy gan thận tim phổi ,
nghiện rƣợu ma túy
G. Cơ chế là tăng td của insulin ở gan ,thận ,cơ vân
45. Nhóm thuốc Thiazolidinediones (TZD)
A. Tăng chất vc glu (GLUT1,4) nên làm tăng nhạy cảm với insulin
B. Có thể dùng đc với ĐTĐ 1,2 có kháng insulin
C. CCĐ : dị ứng , thai bú , ALT >2,5 lần ,suy tim
D. ADR : suy tim , suy thận
E. PIOZ 15-45mg/ngày uống xa bữa ăn , có thể trƣớc ăn sáng
46. Nhóm ức chế háp thu glucose
A. Cơ chế ức chế enzyme alpha glucosidase
B. CĐ ĐTĐ2 tăng glu máu sau ăn
C. CCĐ : bệnh lý ruột mạn , RLhấp thu, thai bú
D. ADR : RLTH , cần giảm TDF bằng cách dùng liều nhỏ chia nhiều lần
E. Acarbose (glucobay) 50-200mg/ngày chia 3 lần uống trong ăn
47. Các loại inslin :
A. Td rất nhanh sau tiêm 15 phút , max 30-90min , hết sau 2-5 h , tiêm trƣớc ăn 15
min
B. Td nhanh sau tiêm 30-60 min , max sau 2h ,hết sau 5-6 h tiêm trƣớc ăn 15-30min
C. NPH sau tiêm 2-4 h , max 6-10h , hết 10-18h tiem trƣớc ăn 1h
D. Td chậm ít sử dụng , sau tiêm 6-10h , kéo dài 16-20 h
E. Td rất chậm kéo dài 24h , max 10h
F. Mixtard là phối hợp giữa NPH và Aspart , td sau 30-60min , thời gian và đỉnh
tùy tỷ lệ
48. CĐ của insulin:
A. ĐTĐ 1, ĐTĐ thai , ĐTĐ BC, cắt tụy
B. ĐTĐ kèm : các bệnh NK; suy gan, thận; PT; dùng Cor ; nhu cầu ins cao ; các thể
ĐTĐ khác
C. ĐTD2 có :BC , thai , NK , PT , dị ứng thuốc uống , kođáp ứng với liều tối đa
thuốc uống….
D. CCĐ : dị ứng , kháng insulin

[Type text] Page 181


HỘI CHỨNG CUSHING
Câu hỏi một lựa chọn. Được xây dựng bám sát slide của PGS. Nga, sách bệnh học nội khoa
2012

1. Hôi chứng Cushing là gì?


Là một bệnh nội tiết do ………..sản xuất hormone ……………………gây gia tăng
…………………hormon glucocorticoid ………………….
A. Rối loạn- tuyến thƣợng thận- mạn tính- không kìm hãm đƣợc
B. Rối loạn- vỏ tuyến thƣợng thận- mạn tính- không kìm hãm đƣợc
C. Tăng- tuyến thƣợng thận-cấp tính-có thể phục hổi đƣợc
D. Tăng- vỏ tuyến thƣợng thận- cấp tính- không phục hồi đƣợc
2. Có mấy nhóm nguyên nhân chính của HC Cushing
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
3. Nguyên nhân thƣờng gặp nhất của HC C là:
A. Do dùng thuốc corticoid
B. U tiết ATH lạc chỗ
C. Carcinoma tuyến thƣợng thận
D. Bệnh Cushing
4. Nguyên nhân thƣờng gặp nhất của HC C phụ thuộc ACTH là
A. U tiết ACTH lạc chỗ
B. U cacinoid ở phế quản
C. Bệnh Cushing
D. Phụ thuộc corticoid
5. Triệu chứng thƣờng gặp nhất của HC C là:
A. Thay đổi hình thể và béo
B. Vết đỏ tím trên da
C. Yếu cơ gốc chi
D. Tâm thần, trầm cảm
6. Dấu hiệu nào không thể hiện sự rối loạn phân bố mỡ trong HC C:
A. Mặt tròn nhƣ mặt trăng
B. Cổ trâu
C. Dấu hiệu cổ áo
D. Vết rạn da đỏ tím ở bụng, mông
7. Thay đổi ở da thƣờng gặp hiện tƣợng:
A. Vết thƣơng lâu lành
B. Dễ bị nhiễm khuẩn da
C. Đỏ da , mỏng da

[Type text] Page 182


D. Lắng đọng mỡ dƣới da
8. Chọn câu sai về triệu chứng lâm sàng của hc C
A. Rậm lông và nhiều trứng cá là do tăng tiết androgen
B. Yếu cơ gốc chi nhƣng cơ lực ngọn chi vẫn bình thƣờng
C. Thƣờng chỉ tăng huyết áp tâm thu
D. Thay đổi về tâm thần tỷ lệ với mức độ tăng nồng độ cortisol trong máu
9. Test nào sau đây xác định có tình trạng cƣờng cortisol. Chọn sai
A. Cortisol tự do niệu
B. Test ức chế dexamethason qua đêm với liều 1mg
C. Test ức chế dexamethason liều 0,5mg mỗi 6h trong 48h
D. Test ức chế dexamethason liều 2mg mỗi 6h trong 48h
E. Cortisol máu tăng và rối loạn bài tiết nhịp ngày đêm
10. Chọn câu sai về cortisol sinh lý
A. Cao nhất lúc 5h sáng
B. Thấp nhất lúc nửa đêm
C. Tăng từ 2h sáng
D. Đạt đỉnh lúc 8h sáng
11. Chọn câu đúng về test ức chế dexamethason liều thấp
A. Cho bệnh nhân uống 0,5mg mỗi 6h vào ngày thứ 1,2,3. Ngày thứ 4 định lƣợng cortisol
máu
B. Đáp ứng bình thƣờng cho kết quả nồng độ cortisol máu > 140nmol/l
C. Đáp ứng bất thƣờng chƣa cho phép chẩn đoán nguyên nhân
D. Có khoảng 1-5% dƣơng tính giả
12. Test nào không cho phép chẩn đoán nguyên nhân của HC C:
A. Định lƣợng ACTH
B. Test ức chế bằng dexamethason liều thấp
C. MRI tuyến yên
D. Test ức chế bằng dexamethason liều cao
13. Nồng độ ACTH tăng cao > 10pg/ml gợi ý
A. U tuyến yên
B. U thƣợng thận
C. Tăng sản vỏ thƣợng thận
D. Suy thƣợng thận
14. Trong trƣờng hợp nguyên nhân tại tuyến thƣợng thận, nồng độ ACTH
A. Có thể bình thƣờng
B. Tăng cao >10pg/ml
C. Bao giờ cũng thấp
D. Tùy thuộc vào thời điểm làm xét nghiệm
15. Test ức chế dexamethason liều cao: chọn đúng

[Type text] Page 183


A. Làm giống nghiệm pháp ức chế liều thấp, cho bệnh nhân uống 0,5mg dexamethason mỗi
6h trong 2 ngày liên tiếp
B. Nếu cortisol máu giảm hơn 50% so với trƣớc khi uống nghĩ đến u tuyến thƣợng thận
C. Nếu cortisol sau uống không giảm nghĩ đến bệnh Cushing
D. Có giá trị nhất để phân biệt hc C do u tiết ACTH lạc chỗ với bệnh C do u tuyến yên
16. Chọn câu sai với các phƣơng pháp chẩn đoán hình ảnh dùng để chẩn đoán nguyên
nhân hc C
A. Nên chụp MRI tuyến yên, XQ và CT gần nhƣ rất ít giá trị
B. Trên CT tuyến thƣợng thận thƣờng phát hiện u hoặc phì đại cả 2 bên
C. Trên MRI tuyến thƣợng thận thƣờng thấy 1 bên phì đại, 1 bên teo
D. Siêu âm tuyến thƣợng thận thƣờng bị hạn chế do nhiều nguyên nhân
17. Trong bệnh Cushing. Chọn sai
A. Test ức chế bằng dexamethason qua đêm không ức chế đƣợc
B. Test ức chế bằng dexamethason liều thấp ức chế đƣợc
C. Nghiệm pháp ức chế bằng dexamethason liều cao ức chế đƣợc
D. Chụp CT thấy quá sản tuyến thƣợng thận 2 bên
18. Trong u tuyến thƣợng thận. chọn đúng
A. Test ức chế bằng dexamethason qua đêm ức chế đƣợc
B. Test ức chế bằng dexamethason liều thấp ức chế đƣợc
C. ACTH tăng cao hoặc bình thƣờng
D. Test ức chế bằng dexamethason liều cao không ức chế đƣợc
19. Trong ung thƣ tuyến thƣợng thận, chọn đúng
A. Nổi bật với triệu chứng nam hóa và gầy sút
B. Test ức chế bằng dexamethason liều thấp ức chế đƣợc
C. ACTH tăng cao hoặc bình thƣờng
D. Test ức chế bằng dexamethason liều cao ức chế đƣợc
20. Trong hội chứng ACTH ngoại sinh
A. Có ung thƣ nguyên phát ngoài thƣợng thận
B. Diễn biến chậm, từ từ
C. Nghiệm pháp ức chế bằng dexamethason liều cao kém đáp ứng
D. Có thể có di căn ung thƣ
21. Tiêu chuẩn Aron 1987 chẩn đoán HC C. chọn đúng
A. Chỉ bao gồm các tiêu chuẩn lâm sàng
B. Gồm 5 tiêu chuẩn lâm sàng và 4 tiêu chuẩn cận lâm sàng
C. Lâm sàng chỉ gợi ý, cận lâm sàng là quan trọng nhất
D. Lâm sàng gồm 5 nhóm triệu chứng
22. Điều trị bệnh Cushing do u tuyến yên:chọn sai
A. Phẫu thuật qua xƣơng bƣớm là lực chọn hàng đầu
B. Ngoại khoa nên đƣợc chọn lựa khi các pp nội khoa thất bại
C. Xạ trị đƣợc làm khi thất bại với phẫu thuật qua xƣơng bƣớm

[Type text] Page 184


D. Biến chứng suy tuyến yên
23. Hội chứng Cushing phụ thuộc ACTH do u tiết ACTH lạc chỗ: chọn sai
A. Điều trị tận gốc là phẫu thuật cắt bỏ u
B. Nếu u ác tính hoặc đã di căn điều trị bằng thuốc ức chế tổng hợp corticoid
C. Cắt bỏ tuyến thƣợng thận 2 bên là lựa chọn hàng đầu
D. Sau khi cắt bỏ tuyến thƣợng thận 2 bên dễ mắc hội chứng Nelson
24. Với u thƣợng thận:chọn sai
A. Phẫu thuật cắt thƣợng thận 1 bên với adenoma hoặc carcinoma thƣợng thận
B. Nguy cơ suy thƣợng thận cấp sau mổ
C. Phải dùng corticoid 1 thời gian sau mổ
D. Tuyến thƣợng thận còn lại bình thƣờng và có khả năng hoạt đông bù trừ
25. Chỉ định của điều trị nội khoa, chọn sai
A. Chuẩn bị phẫu thuật
B. Trƣớc khi xạ trị
C. Rối loạn tâm thần nặng nề cần kiểm soát ngay corticoid
D. Phẫu thuật thất bại
26. Thuốc điều trị nội khoa :
A. Ketoconazole 600-200mg/ ngày
B. Ít tác dụng phụ
C. Biến chứng suy thƣợng thận cấp
D. Ít ảnh hƣởng đến gan, chủ yếu độc với thận
27. Sau phẫu thuật cắt u thƣợng thận hoặc u tuyến yên
A. Cần điều trị hydrocorrtisol thay thế trong và sau phẫu thuật
B. Liều 2/3 sáng và 1/3 chiều theo sinh lý nhịp ngày đêm
C. Theo dõi sát lâm sàng để phát hiện biến chứng suy thƣợng thận
D. Phải điều trị lâu dài, vĩnh viễn

[Type text] Page 185


[Type text] Page 186
Test suy giáp:
1. Nguyên nhân gây suy giáp:
a. Bất thƣờng thụ thể T4 ở tê bào là suy giáp tiên phát
b. Thiếu hụt iod là suy giáp thứ phát.
c. Suy giáp do bệnh lí vùng dƣới đồi, tuyến yên, sau phẫu thuật cắt tuyến giáp là suy
giáp thứ phát
d. Suy giáp do dùng thuốc là suy giáp tiên phát.
2. Cho các nguyên nhân suy giáp sau: viêm tuyến giáp lympho mạn tính, phóng xạ, cắt
tuyến giáp, thuốc, thiếu iod, bẩm sinh, bệnh lí dƣới đồi, bệnh lí tuyến yên, bất thƣờng thụ
thể T4.
a. Có 5 nguyên nhân suy giáp tiên phát
b. Có 3 nguyên nhân suy giáp thứ phát
c. Có 1 nguyên nhân không là suy giáp thứ phát, vừa không là suy giáp tiên phát
d. Có 4 nguyên nhân không là suy giáp tiên phát.
3. Về các cơ chế gây phá hủy tuyến giáp: nhiều lựa chọn
a. Tổn thƣơng tự miễn: kháng thể kháng microsome, thyoglobulin, kháng thể kháng
T3 và T4
b. Tổn thƣơng do virus, kí sinh trùng: viêm tuyến giáp bán cấp
c. Hiệu ứng wolff-Chakikoff
d. Quá tải iod
4. Sinh lí bệnh suy giáp:
a. Giảm chuyển hóa cơ bản, giảm tiêu thụ O2, tăng thân nhiệt
b. Giảm dị hóa lipid hậu quả là tăng cholesterol máu
c. Tăng hấp thu glucose ở ruột gây tình trạng tăng cân, tăng đƣờng huyết
d. Tăng các men tại cơ nhƣ: CPK, LDH, GPT, khối cơ bị thâm nhiễm.
5. Về sinh lí bệnh của suy giáp: chọn đáp án không phù hợp
a. Thâm nhiễm mocopolysaccharid, acid hyaluronic, chrondroitin ở mô kẽ
b. Tăng tiết aldossterol, cortisol hiệu ứng gây phù
c. Giảm nhu động ruột gây táo bón.
d. Giảm tiết erythropoietin gây thiếu máu.
6. Triệu chứng suy giáp:
a. Thƣờng gặp ở nữ trẻ tuổi
b. Bệnh diễn biến nhanh
c. 2 hội chứng chính là hội chứng da, niêm mạc, lông tóc móng, và hội chứng rối
loạn sinh duc.
d. Bệnh thƣờng đƣợc chẩn đoán muộn do đặc điểm tiến triển của bệnh.
7. Triệu chứng của suy giáp:
a. Da trở nên dày, mất nếp nhăn, sờ lạnh ẩm.

[Type text] Page 187


b. Ngón tay to, khó gấp, gan bàn tay, bàn chân vàng.
c. Thâm nhiễm lƣỡi gây nói khàn
d. Thâm nhiễm niêm mạc mũi gây ngủ ngày, ù tai
8. Triệu chứng của suy giáp:
a. Các kháng thể làm tổn thƣơng ống thận làm giảm khả năng cô đặc nƣớc tiểu
b. Rối loạn thân nhiệt, hạ nhiệt độ, thích mùa lạnh
c. Tăng cân do ăn nhiều, tăng cảm giác thèm ăn.
d. Tăng nhu động ruột gây tiêu chảy.
e. Hô hấp: thở nông, chậm, giảm đáp ứng với tình trạng giảm O2, tăng CO2 máu
9. Triệu chứng của suy giáp: chọn nhiều đáp án
a. Hô hấp: thở nhanh, sâu, tăng thông khí
b. Yếu cơ, hay bị chuột rút, phản xạ gân xƣơng tăng hoặc bình thƣờng.
c. BN thờ ơ, khó tập trung, có thể trầm cảm hoặc kích động
d. Giảm mức lọc cầu thận, giảm đào thải nƣớc
e. Đau vùng trƣớc tim, Nhịp chậm, giảm cung lƣợng tim, tràn dịch màng ngoài tim
f. Rối loạn kinh nguyệt
10. Cho các triệu chứng: da dày, da mất nếp nhăn, nói khàn, táo bón, rối loạn kinh nguyệt, ù
tai, tóc dễ rụng, huyết áp thấp, tràn dịch màng ngoài tim, chuột rút, bƣớu giáp, trầm cảm,
sợ nóng, tăng cân, ngủ ngáy, tăng O2 máu:
a. Có 5 triệu chứng thuộc hội chứng da, niêm mạc, lông tóc móng
b. Có 5 triệu chúng thuộc hội chứng giảm chuyển hóa
c. Có 3 triệu chứng không phải là triệu chứng của của suy giáp
d. Có 3 triệu chứng không có trong 2 hội chứng chính của suy giáp
11. Xét nghiệm trong suy giáp: chọn nhiều đáp án
a. Cholesterol tăng, nhƣng tryglycerid giảm
b. FT4 giảm, độ tập trung iod giảm
c. TSH tăng hoặc giảm tùy từng nguyên nhân phát hay thứ phát
d. Nếu đang điều trị, Phải dừng ngay thuốc LT4 để sau 1 tuần định lƣợng hoc-môn.
e. Kháng thể kháng microsom, thyoglobulin: TPOAb (+) trong bệnh Hashimoto
12. Biến chứng của suy giáp
a. Hôn mê yên lặng, tiến triển nhanh, không có dấu hiệu thận kinh khu trú
b. Hôn mê yên lặng, tiến triển từ từ, có dấu hiệu thần kinh khu trú
c. Hôn mê yên lặng, tiến triển nhanh, có dấu hiệu thần kinh khu trú
d. Hôn mê yên lặng, tiến chiển từ từ, không dấu hiệu thần kinh khu trú.
13. Biến chứng hôn mê trong suy giáp:
a. Thân nhệt giảm thấp, thở nhanh,khò khè, có cơn ngừng thở
b. Mạch nhanh huyết áp hạ, trụy mạch, tràn dịch màng tim, dịch tiết
c. Na máu giảm, cholesterol máu tăng cao
d. Hôn mê yên lặng, tiến triển từ từ, có dấu hiệu thần kinh khu trú
14. Biến chứng tim mạch: nhiều lựa chọn

[Type text] Page 188


a. Rối loạn nhịp: nhịp chậm xoang, block nhĩ thất, rung nhĩ,….
b. TDMT gây Ép tim cấp, nhƣng hay gặp TDMT số lƣợng ít
c. Điện tâm đồ điện thế giảm, T âm, QT ngắn
d. Hc suy vành
15. Điều trị bệnh nhân suy giáp: chọn nhiều đáp án
a. Tất cả cần điều trị trừ suy giáp cận lâm sàng, bệnh mạch vành
b. Điều trị hocmon thay thế
c. Không nhất thiết điều trị cấp cứu trừ trƣờng hợp hôn mê.
d. Điều trị hocmon thay thế liều cao từ đầu, sau đó giảm dần.
16. Liều điều trị hocmon thay thế: Levothyroxin:
a. Liều trung bình trên kg:…………….
b. Liều khởi đầu:………………………..
c. Tăng dần liều trong 1 tuần:……………….
d. Liều cần đạt:………………..
e. Ngƣời cao tuổi, mạch vành: liều khởi đầu…………
f. Ngƣời cao tuổi, mạch vành: liều tăng dần trong 1 tuần:…………………..
g. Điều chỉnh liều theo đáp ứng lâm sàng và CLS, chú ý các biểu hiện quá liều !!!
17. Điều trị suy giáp cận lâm sàng
a. Chỉ định điều trị suy giáp cận lâm sàng khi TSH>5 UI/ml
b. Chỉ định điều trị suy giáp cận lâm sàng khi TSH >15 ui/ml
c. Chỉ định điều trị suy giáp cận lâm sàng khi TSH từ 10-15 ui/ml kèm theo
TPOAb(+)
d. Chỉ định điều trị suy giáp cận lâm sàng khi TSH từ 5-10 ui/ml kèm bƣớu giáp
18. Điều trị suy giáp ngƣời mang thai: chọn nhiều đáp án, sửa đáp án sai
a. Phải đạt bình giáp trƣớc mang thai
b. Nên giảm liều ở bệnh nhân suy giáp trên mức độ trung bình
c. Cần đánh giá TSH mỗi 6 tuần
d. Phải giảm liều 25-50% trong nửa đầu chu kì
e. Phải giảm từ từ sau đẻ
19. Điều trị hôn mê suy giáp: (hoàn thành tiếp)
a. Đặt nội khí quản thở máy
b. Đặt đƣờng truyền: cần thiết đặt đƣờng truyền trung tâm
c. Liều L-T4: ………………………. mỗi 6-8h, sau đó……………….. mỗi ngày
d. Điều trị suy thƣợng thận kèm theo nếu có: thuốc…………………………..
e. Sƣởi ấm từ từ
20. Theo dõi điều trị:
a. Lâm sàng:
i. chƣa đủ liều:………………………
ii. quá liều………………………………..
b. cận lâm sàng:

[Type text] Page 189


i. XN TSH, FT4 sau mỗi ………………….tuần
ii. sau đó mỗi…………………………………tháng
iii. khi ổn định:…………………….. ………..năm

X.38

A patient presents to his primary care physician complaining of fatigue and hair loss. He has
gained 6.4 kg since his last clinic visit 6 months ago but notes markedly decreased appetite. On
review of systems, he reports that he is not sleeping well and feels cold all the time. He is still
able to enjoy his hobbies and spending time with his family, and does not believe that he is
depressed. His examination reveals diffuse alopecia and slowed deep tendon reflex relaxation.
Hypothyroidism is high on the differential for this patient. Which of the statements regarding
that diagnosis is correct?
A. A normal thyroid-stimulating hormone (TSH) excludes secondary, but not primary
hypothyroidism.
B. T3 measurement is not indicated to make the diagnosis.
C. The T3/T4 ratio is important for determining response to therapy.
D. Thyroid peroxidase antibodies distinguish between primary and secondary hypothyroidism.
E. Unbound T4 is a better screening test than TSH for subclinical hypothyroidism.

X-55. A 62-year-old woman presents to your clinic complaining of fatigue and lethargy over a
period of 6 months. She cannot recall exactly when these symptoms started, but feels that they
are worsening with time. She describes dry skin and has noted that she is losing hair. On
examination she is mildly bradycardic at 52 beats/min with normal blood pressure and has dry,
coarse skin. There are areas of alopecia and mild lower extremity edema is noted. Which of the
following is the most likely clinical diagnosis and which test would be indicated for screening
for the diagnosis?
A. Hyperthyroidism: thyroid-stimulating hormone (TSH)
B. Hyperthyroidism: unbound T4
C. Hypothyroidism: TSH
D. Hypothyroidism: unbound T4

Answer:

While hypothyroidism may be strongly suspected from history and physical examination
findings, it is definitively diagnosed with serum laboratory measurements. TSH should be the
first test sent. A normal TSH level excludes primary, but not secondary, hypothyroidism.
Primary hypothyroidism refers to disease caused by hypofunction of the thyroid gland itself.
Secondary hypothyroidism typically arises from disease of the anterior pituitary. If the TSH is
low or normal and pituitary disease is suspected, a free T4 should be sent. If this test is low, the
differential includes anterior pituitary dysfunction, sick euthyroid syndrome, and drug effects.

[Type text] Page 190


TSH, not unbound T4, is the test of choice for diagnosing subclinical hypothyroidism. In these
cases, TSH is elevated and T4 is normal. Thyroid peroxidase antibodies are present in >90% of
patients with autoimmune hypothyroidism; this test helps distinguish autoimmune causes of
hypothyroidism from other possibilities. Circulating T3 levels are normal in ~25% of patients
with clinical hypothyroidism and are not indicated for diagnosis. A T3/T4 ratio is not helpful for
diagnosis or prognosis.

X-55. The answer is C. (Chap. 335) The main clinical symptoms of hypothyroidism include
tiredness, weakness, dry skin, feeling cold, hair loss, difficulty concentrating, constipation with
poor appetite, dyspnea, and hoarse voice. Menorrhagia, amenorrhea, paresthesias, and impaired
hearing may also occur. Signs of hypothyroidism include drycoarse skin, puffy hands/face/feet
(myxedema), diffuse alopecia, bradycardia, peripheral edema, delayed tendon reflex relaxation,
carpal tunnel syndrome, and serous cavity effusions. The symptoms of hyperthyroidism include
hyperactivity, irritability, dysphoria, heat intolerance, sweating, palpitations, fatigue and
weakness, weight loss with increased appetite, diarrhea, loss of libido, polyuria, and
oligomenorrhea. Signs include tachycardia, atrial fibrillation (particularly in the elderly), tremor,
goiter, warm moist skin, proximal myopathy, lid lag, and gynecomastia. Exophthalmous is
specific for Graves’ disease. TSH is the most effective screening test for hypothyroidism. If
elevated, an unbound T4 is necessary to confirm clinical hypothyroidism. Testing of unbound T4
will not detect subclinical hypothyroidism. Subclinical hypothyroidism is present when the TSH

[Type text] Page 191


is elevated and unbound T4 is normal.
Patients may have minor or early symptoms of hypothyroidism in this stage.

[Type text] Page 192


Chương 8: Huyết học
AN TOÀN TRUYỀN MÁU
1. Các thành phần hữu hình của máu gồm, chọn sai:
A. hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Huyết tƣơng
2. Chọn ý sai khi nói về bạch cầu:
A. Có nhiều loại bạch cầu với chức năng khác nhau
B. Bạch cầu mono có đời sống dài( có thể tới hàng chục năm)
C. Bạch cầu lympho làm nhiệm vụ sinh kháng thể dich thể và phản ứng độc tế bào
D. Bạch cầu hạt và mono có nhiệm vụ thực bào
E. Bạch cầu hạt có đời sống ngắn, vài giờ tới vài ngày
3. về nhóm máu ABO: chọn ý sai
A. Có 2 kháng nguyên là KN A và KN B
B. Kháng thể miễn dịch
C. Kháng thể tồn tại liên tục ở trong huyết thanh ngƣời không có KN tƣơng ứng
D. Tên của nhóm máu là tên của KN có trên mặt HC
4. Đặc điểm sau của nhóm máu ABO, chọn ý đúng
A. Ngƣời mang nhóm máu A2 nếu đƣợc truyền máu A1 có thể sinh kháng thể chống A1, đó
là kháng thể tự nhiên
B. Ngƣời nhóm có Bombay có kháng thể H tự nhiên chống lại hồng cầu của những ngƣời
nhóm O, A, B, AB
C. Kháng nguyên A, B chỉ có trên mặt cá tế bào máu mà không bao giờ có ở dịch tiết
D. Kháng thể trong nhóm ABO luôn là KT tự nhiên, không thể xuất hiện KT miễn dịch
5. Hệ nhóm máu Rh do 3 cặp alen quy định là, chọn sai
A. Dd
B. Cc
C. CC
D. Ee
6. Về nhóm máu Rh, chọn ý sai
A. Kháng thể miễn dịch
B. Kháng thể xuất hiện sau truyền máu, chửa đẻ nhiều lần
C. Nếu cần truyền máu, ngƣời Rh(-) có thể nhận Rh (+) hoặc (-)
D. Nếu cần truyền máu, ngƣời Rh(+) có thể nhận Rh (+) hoặc (-)
7. các bệnh lây truyền qua đƣờng máu, chọn sai
A. Viêm gan B, C
B. HIV

[Type text] Page 193


C. Giang mai
D. Lậu
8. Thời kì cửa sổ của HBV là
A. 5 tuần
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 4 tháng
9. thời kì cửa sổ của HCV là
A. 5 tuần
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 4 tháng
10. Phòng các bệnh lây nhiễm qua đƣờng truyền máu bằng cách, chọn sai
A. Lựa chon ngƣời cho máu an toàn
B. Tƣ vấn cho ngƣời cho máu tự sàng lọc
C. Xét nghiệm sàng lọc đơn vị máu
D. Chỉ lấy máu ở những ngƣời biết rõ nguồn gốc và tình trạng sức khỏe
11. Những ngƣời có nguy cơ cao mang virus HIV và HCV là, chọn sai
A. Nghiện chích ma túy
B. Quan hệ tình dục đồng tính
C. Quan hệ tình dục với nhiều ngƣời
D. Hemophilia
12. Về máu toàn phần, chọn ý đúng
A. Chỉ đơn thuần chƣa máu ngƣời hiến
B. Thời gian bảo quản có thể đến 1 năm
C. Truyền khi mất máu lớn >=30% (khoảng 1,5l)
D. Hồng cầu khoảng hơn 50%
13. Về hồng cầu khối và hồng cầu rửa, chọn đúng sai
A. Hồng cầu rửa là khối hồng cầu đã tách huyết tƣơng
B. thành phần của hồng cầu khối là máu đậm đặc
C. Thành phần của HC rửa là hồng cầu và dung dịch bảo quản
D. Hồng cầu rửa chỉ định trong mọi trƣờng hợp thiếu máu
E. Thiếu máu do tan máu miễn dịch có hoạt hóa bổ thể cần truyền HC khối
F. Bệnh nhân có phản ứng với protein huyết tƣơng cần truyền HC rửa
14. Huyết tƣơng giàu tiểu cầu, chọn sai
A. tách đơn giản từ máu toàn phần mới lấy
B. Chỉ còn tiểu cầu và huyết tƣơng
C. Bảo quản ở 22 độ, 24h, lắc liên tục
D. chỉ định trong TH thiếu tiểu cầu, thiếu huyết tƣơng
15. Khối tiểu cầu, chọn ý đúng

[Type text] Page 194


A. KTC từ một đơn vị máu: giàu TC, ít huyết tƣơng, khoảng 40.10^9 TC
B. Pool TC : từ nhiều đơn vị máu,khoảng 150.10^9 TC
C. Khối TC từ máy tách tiểu cầu, ít tiểu cầu
D. Truyền trong trƣờng hợp XHGTC miễn dịch chƣa có nguy cơ xuất huyết
16. Huyết tƣơng tƣơi đông lạnh, chỉ định trong trƣờng hợp, chọn sai
A. Rối loạn đông máu, Hemophilia chƣa rõ A, B
B. bù protein
C. Phối hợp với khối HC cho bệnh nhân mất máu nhiều
D. Mất fibrinogen
17. Về tủa yếu tố VIII, chọn sai
A. Thành phần gồm yếu tố VIII và fibrinogen
B. Chỉ định khi mất Fibrinogen
C. Chỉ định Hemophilia
D. Bảo quản 2 năm ở -25 độ
18. Về huyết tƣơng tƣơi đông lạnh bỏ tủa, chọn sai
A. Là phần huyết tƣơng còn lại sau lấy tủa VIII, fibrinogen
B. Thành phần gồm yếu tố IX, protein, khoáng, 1 số yếu tố đông máu khác
C. Chỉ định với suy gan, bỏng nặng
D. Chỉ định với Hemophilia A, B
19. Các qui định về truyền máu gồm:
A. Quy định về cơ sơ truyền máu
B. Qui định yêu cầu phải kiểm tra đối chiếu
C. Qui định về nhóm máu
D. Qui định về theo dõi
E. tất cả các qui định trên
20. về truyền nhóm máu Rh , chọn ý sai
A. Ngƣời bệnh nhóm máu Rh(-) nhận máu Rh(-)
B. Nếu không có máu Rh(-) không đƣợc truyền máu vì có thể gây nguy hiểm hơn cho bệnh
nhân
C. Truyền Rh(+) khi xét nghiệm máu bệnh nhân không có kháng thể kháng D
D. truyền Rh (+) phải có sự thống nhất của bs điều trị, bs truyền máu, bệnh nhân/ ngƣời nhà
bênh nhân mới đƣợc phép tiến hành
21. Phản ứng truyền máu mức độ nhẹ:chọn sai
A. Biểu hiện nổi mề đay, ngứa, có thể rét run
B. Nguyên nhân do các chất gây dị ứng, chat trung gian do bạch cầu hủy giải phóng ra
C. Cần ngừng truyền, theo dõi, cho thuốc kháng histamine
D. Nếu phải truyền máu tiếp phải thay chế phẩm khác
22. Phản ứng truyền máu mức độ vừa:, chọn sai
A. rét run, sốt nhẹ, mạch nhanh
B. Đau ngực , đau thắt lƣng, nƣớc tiểu đỏ,

[Type text] Page 195


C. nguyên nhân liên quan đến một số phản ứng kháng nguyên kháng thể bạch cầu
D. Ngừng truyền , theo dõi sát và không đƣợc dùng tiếp đơn vị máu đó
23. Phản ứng truyền máu mức độ nặng, chọn sai
A. Có thể biểu hiện rét run rồi nhanh chóng diễn biến nặng
B. sốt cao, rét run, , mê sảng nôn máu là biểu hiện của phản ứng tan máu
C. Khó thở , sùi bọt hồng gặp trong truyền máu quá tải hay hội chứng TRALI
D. Có nguy cơ cao đe dọa tử vong
24. Xử trí phản ứng truyền máu mức độ nặng, chọn sai
A. Rút ngay dây truyền chế phẩm máu
B. Mời lãnh đạo viện, bác sĩ truyền máu, lấy máu bệnh nhân và đơn vị máu để xét nghiệm
C. Nếu nghĩ tới hội chứng TRALI cần tăng thông khí,thở oxy, dùng corticoid
D. Duy trì huyết áp, nƣớc tiểu
25. Các tai biến muộn do truyền máu bao gồm, chọn sai
A. Ghép chống chủ sau truyền máu
B. Lây bệnh
C. Nhiễm sắt
D. Dị ứng
26. Kháng thể bất thƣờng ở ngƣời nhận phát sinh sau mang thai con có kháng nguyên
mà mẹ không có hoặc truyền máu nhiều lần có đặc điểm, chọn sai
A. là kháng thể loại IgG
B. Thƣờng gây ngƣng kết hồng cầu
C. Gây phản ứng tan máu : sốt dai dẳng, thiếu máu, vàng da, truyền máu không hiệu quả
D. Xử trí là lựa chọn đơn vị máu hòa hợp, đặc biệt không mang kháng nguyên tƣơng ứng
với kháng thể ở ngƣời nhận
27. Hiện tƣợng ghép chống chủ sau truyền máu:
A. Thƣờng gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch
B. Thƣờng xuất hiện sau truyền các chế phẩm có bạch cầu khoảng 10 ngày
C. Biểu hiện là ban đỏ, bong vảy, rối loạn tiêu hóa
D. Gần nhƣ không có biện pháp nào để phòng trƣờng hợp này
28. Nguy cơ do lấy máu từ ngƣời cho máu chuyên nghiệp, chọn sai
A. Giấu bệnh tật và các nguy cơ nhiễm bệnh lây qua đƣờng truyền máu
B. Một ngƣời cho nhiều nơi, nhiều lần nên chất lƣợng máu thấp, ảnh hƣởng đến sức khỏe
ngƣời cho
C. Thƣờng tự sàng lọc mình
D. Máu thiếu để truyền, thiếu để điều chế các chế phẩm
29. Đặc điểm của ngƣời cho máu tình nguyện
A. không dấu bệnh tật, không dấu nguy cơ mắc bệnh
B. Tự sàng lọc mình, sẽ không cho máu nếu thấy nguy cơ làm lây bệnh
C. Dễ quản lý do không dấu địa chỉ
D. Khâu tổ chức và quản lý thƣờng xuyên gặp nhiều khó khăn

[Type text] Page 196


[Type text] Page 197
LEUCEMIA CẤP
 Test được làm bám sát vào bài giảng trên lớp , sách bệnh học nội khoa 2012, bổ
sung thêm một số kiến thức lâm sàng
 Nội dung dài và khó, nên làm test sau khi đã đọc kĩ slide và sách nội bệnh học
 Đừng bực tức khó chịu gì nha vì nếu làm tốt test thì coi như ko cần phải học thêm
LT nữa đâu
 hehe

1. Đặc trƣng của LXM cấp là:


A. tế bào tăng sinh nhƣng hoàn toàn không biệt hóa hay trƣởng thành
B. tình trạng suy tủy xƣơng
C. Tế bào ác tính lan tràn vào trong máu, thâm nhiễm vào các cơ quan
D. Tất cả đáp án trên
2. Nguyên nhân của LXM cấp
A. Tia xạ
B. Hóa chất
C. Di truyền
D. tất cả đáp án trên
3. Lâm sàng đặc trƣng nhất của LXM cấp là:
A. Diễn biến từ từ, nhiều đợt
B. Hay tái phát
C. Diễn biến nhanh, rầm rộ
D. Thầm lặng, giai đoạn đầu thƣờng không có triệu chứng lâm sàng
4. Đặc điểm lâm sàng nào không phải là đặc trƣng của LXM cấp
A. Nhiễm trùng
B. Tắc mạch và tăng độ nhớt máu
C. Thâm nhiễm
D. Loét , hoại tử
5. Thiếu máu trong LXM cấp: Chọn sai
A. Thƣờng nặng, rất nặng
B. Không tƣơng xứng với xuất huyết
C. Thiếu máu bình sắc
D. Diễn biến từ từ, hay tái phát
6. Đặc điểm của hội chứng xuất huyết trong LXM cấp, chọn sai
A. Xuất huyết kiểu giảm tiểu cầu
B. Có thể liên quan đến rối loạn đông máu
C. Chủ yếu là xuất huyết dƣới da, ít khi xuất huyết nội tạng
D. Xuất huyết thƣờng tự nhiên
7. Xuất huyết nhiều nơi , rầm rộ, ít khi có thâm nhiễm thần kinh là đặc trƣng của thể
nào sau đây

[Type text] Page 198


A. M1
B. M3
C. M5
D. M6
8. Biến đổi về dòng hồng cầu trong LXM cấp, chọn sai
A. Giảm số lƣợng hồng cầu
B. Giảm huyết sắc tố
C. MCV , MCH bình thƣờng
D. Tăng số lƣợng HC lƣới trong máu ngoại vi
9. Biến đổi về bạch cầu ở máu ngoại vi
A. Tăng
B. Giảm
C. Không biến đổi
D. Tất cả đáp án trên
10. Xét nghiệm quyết định chẩn đoán LXM cấp
A. Tủy đồ
B. Hóa tế bào
C. miễn dịch và di truyền
D. Công thức máu, đông máu cơ bản
11. Xét nghiệm tủy xƣơng, chọn sai
A. Tăng sinh tế bào blast > 20% tế bào có nhân trong tủy xƣơng
B. Dòng hồng cầu, mẫu tiểu cầu, bạch cầu hạt bị lân át
C. Số lƣợng tế bào tủy bình thƣờng hoặc giảm mạnh
D. Các khoang sinh máu có nhiều tế bào ác tính
12. Nhuộm PAS dƣơng tính ( hạt cục)ở loại tế bào nào
A. Dòng tủy
B. Dòng lympho
C. Dòng hồng cầu
D. Dòng hạt
13. Nhuộm peroxydase dƣơng tính ở loại tế bào nào
A. Dòng tủy
B. Dòng lympho
C. Dòng hồng cầu
D. Dòng hạt
14. Xét nghiệm để phân biệt LXM tủy cấp là dòng mono hay dòng hạt:
A. Sudan đen
B. PAS
C. Peroxydase
D. Esterase có chất ức chế NaF
15. Phƣơng pháp dấu ấn miễn dịch , chọn sai

[Type text] Page 199


A. Phát hiện các kháng nguyên CD trên màng tế bào LXM
B. Sử dụng kháng thể đặc hiệu cho từng loại kháng nguyên màng tế bào
C. Phát hiện các bất thƣờng nhiễm sắc thể đặc trƣng
D. Đối chiếu sự xuất hiện của các CD trong quá trình biệt hóa và trƣởng thành tế bào máu
bình thƣờng
16. Chẩn đoán xác định LXM cấp dựa vào
A. Xét nghiệm tủy đồ+ công thức máu ngoại vi
B. Tủy đồ+ miễn dịch di truyền
C. Lâm sàng + tủy đồ có >20% tế bào Blast
D. Lâm sàng+ miễn dịch di truyền
17. Phân loại FAB dựa vào:
A. Hình thái học và miễn dịch học
B. Hóa học tế bào và di truyền
C. Miễn dịch học và di truyền
D. Hình thái học và hóa học tế bào
18. Theo phân loại FAB có mấy thể LXM tủy cấp:
A. 3
B. 7
C. 8
D. 9
19. Theo phân loại FAB có những thể LXM lympho cấp nào, chọn đúng
A. L0: tế bào kích thƣớc to, đồng đều
B. L1: tế bào kích thƣớc nhỏ, đồng đều
C. L2: tế bào ích thƣớc nhỏ, không đều
D. L3: tế bào có kích thƣớc nhỏ, nhiều hốc trong nguyên sinh chất
20. Theo phân loại của WHO 2008, AML gồm mấy Loại
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
21. Theo phân loại của WHO 2008, AML không bao gồm:
A. LXM cấp dòng tủy liên quan đến điều trị
B. Sarcoma tủy xƣơng
C. Lơ xê mi tế bào tiền thân
D. Tăng sinh dòng tủy liên quan đến hội chứng Down
22. Mục tiêu điều trị của LXM cấp:
A. Tiêu diệt hoàn toàn ác tính để đạt lui bệnh hoàn toàn
B. Tránh tái phát
C. Điều trị triệu chứng và dùng phác đồ đa hóa trị liệu
D. Cả A, B

[Type text] Page 200


23. Nguyên tắc điều trị của LXM cấp, chọn sai
A. Đa hóa trị liệu
B. Điều trị làm nhiều đợt
C. Trong điều kiện có thể: ghép tế bào gốc khi hóa trị liệu thất bại
D. Điều trị tùy theo nhóm nguy cơ
24. Phác đồ hóa trị liều tiêu chuẩn của AML bao gồm:
A. tấn công 3+7, củng cố HIDAC 4 đợt
B. Phác đồ ADE
C. Phác đồ cytarabin liều cao
D. Tấn công 3+7, phối hợp cytarabin liều cao
25. Phác đồ 3+7 là :
A. Daunorubicin 45-60mg/m2 da/ ngày 1 đến 7 + Ara C 100mg/m2 da ngày 1,2,3

B. Daunorubicin 100mg/m2 da, ngày 1 đến 7+ Ara C 45-60mg/m2 da/ ngày , ngày 1,2,3
C. Daunorubicin 100mg/m2 da ngày 1,2,3 + Ara C 45-60mg/m2 da/ ngày ngày 1 đến 7
D. Daunorubicin 45-60mg/m2 da/ ngày , ngày 1,2,3+ Ara C 100mg/m2 da, ngày 1 đến 7
26. Đối với M3, phác đồ 3+7 nên kết hợp với:
A. Etoposid 100mg/m2 da/ngày, ngày 1-7
B. ATRA 45mg/m2 da trong 60 ngày
C. Arsenic trioxid 10mg/ngày trong 30 ngày
D. Cytarabin liều cao 3 ngày
27. Điều trị M3 tái phát bằng :
A. Etoposid 100mg/m2 da/ngày, ngày 1-7
B. ATRA 45mg/m2 da trong 60 ngày
C. Arsenic trioxid 10mg/ngày trong 30 ngày
D. Cytarabin liều cao 3 ngày
28. Phác đồ điều trị APL:
A. Phối hợp ATRA 45mg/m2 và hóa trị liệu tấn công- củng cố- duy trì
B. Phối hợp Etoposid 100mg/m2 da/ngày và hóa trị liệu tấn công- củng cố- duy trì
C. Phối hợp Cytarabin liều cao và hóa trị liệu tấn công- củng cố- duy trì
D. Phối hợp Arsenic trioxid 10mg/ngày và hóa trị liệu tấn công- củng cố- duy trì
29. Nguyên tắc điều trị ALL cho ngƣời lớn
A. Đánh giá mức độ nguy cơ theo CALGB
B. Lựa chọn phác đồ đa hóa trị liệu/ điều trị nhắm đích
C. Liệu trình điều trị gồm : tấn công, củng cố, chỉ điều trị thâm nhiễm hệ thần kinh TW khi
có bằng chứng lâm sàng, duy trì
D. Điều trị hỗ trợ là một vấn đề rất quan trọng
30. Các tiêu chí đánh giá mức độ nguy cơ theo CALGB:
A. Lâm sàng, miễn dịch, đáp ứng với điều trị tấn công

[Type text] Page 201


B. Lâm sàng, miễn dịch, tế bào, di truyền, đáp ứng với điều trị tấn công, củng cố
C. Lâm sàng, miễn dịch, đáp ứng với điều trị tấn công, củng cố, duy trì
D. Lâm sàng, miễn dịch, tế bào, di truyền, đáp ứng với điều trị tấn công
31. Đánh giá mức độ nguy cơ theo CALGB gồm
A. Nguy cơ thấp và nguy cơ cao
B. Nguy cơ tiêu chuẩn và nguy cơ cao
C. Nguy cơ thấp, trung bình, cao
D. Nguy cơ tốt và xấu
32. Điều trị tấn công và củng cố với LXM lympho cấp gồm, chọn đáp án sai
A. Phác đồ CVAD phối hợp course A và course B trong 6-8 tháng
B. Course A gồm các thuốc : cyclophosphamid, Mesna, daunorubixin, Vincristin,
Dexamethason
C. Course B gồm Solumedrol, Cytarabin, Calcifolinat
D. Phải đạt lui bệnh hoàn toàn về huyết học , hồi phục sinh máu bình thƣờng
33. Tiêu chuẩn đạt lui bệnh hoàn toàn về huyết học là:
A. không tìm thấy bất cứ tế bào blast nào
B. tế bào blast <3%
C. tế bào Blast <4%
D. tế bào blast < 5%
34. Điều trị duy trì ALL không bao gồm( theo slide nha)
A. 6- mercaptopurin hàng ngày
B. Methotrexat hàng tuần
C. Solumedrol liên tục giảm liều dần
D. Phối hợp các đợt vincristin
35. Điều trị dự phòng thâm nhiễm hệ thần kinh TW thƣờng cho thể:
A. AML
B. APL
C. ALL
D. Tất cả LXM cấp
36. Phác đồ dự phòng thâm nhiễm hệ thần kinh TW gồm, chọn sai( theo slide)
A. Methotrexat 15mg tiêm tủy sống ngày 1
B. Solumedrol 1000mg tiêm cách ngày
C. Cytarabin 40mg tiêm tủy sống ngày 1
D. Dexamethason 4mg tiêm tủy sống ngày 1
37. Với LXM tủy cấp trong giai đoạn điều trị tấn công tiểu cầu và bạch cầu thƣờng
xuống thấp nhất vào:
A. ngày 3-5
B. ngày 6-9
C. Ngày 9-14
D. Ngày 14-21

[Type text] Page 202


38. G-CSF dùng trong điều trị LXM cấp có tác dụng gì:
A. Bổ sung vitamin nhóm B, acid folic
B. Kích tiểu cầu
C. Kích bạch cầu hạt
D. Giải độc hóa chất
39. Đối với ngƣời lớn, tiên lƣợng LXM cấp tốt khi
A. Bất thƣờng NST t(8,21) với LXM tủy cấp
B. Bất thƣờng NST phối hợp
C. Bất thƣờng dạng NST Ph1
D. Số lƣợng bạch cầu cao
40. Phân biệt suy tủy xƣơng và LXM cấp, chọn sai
A. Diễn biến từ từ, thƣờng có biểu hiện thích nghi
B. Gan lách hạch không to
C. Tủy nghèo tế bào
D. Thiếu máu không tƣơng ứng với xuất huyết
41. Phân biệt xuất huyết giảm tiểu cầu và LXM cấp, chọn sai
A. Thiếu máu tƣơng ứng với xuất huyết
B. Tủy có thể tăng sinh
C. Xét nghiệm máu có thể thấy tế bào non ác tính
D. Ít khi có nhiễm trùng và thâm nhiễm
42. Phân biệt giữa rối loạn sinh tủy và LXM cấp dựa vào
A. Dựa vào 3 hội chứng: thiếu máu- xuất huyết- nhiễm trùng
B. Tủy không có tế bào non
C. Diễn biến bệnh thất thƣờng
D. Tế bào non <20%
43. Theo hiệp hội cầm máu và tắc mạch quốc tế (ISTH ) thang điểm đánh giá DIC bao
gồm yếu tố sau, chọn sai
A. số lƣợng tiểu cầu
B. D-dimer
C. APTT
D. Fibrinogen
Bệnh nhân nam 18 tuổi, chẩn đoán LXM cấp thể M3, có số lƣợng tiểu cầu là 80G/L, D-
dimer tăng cao, PT kéo dài 5s, Fibrinogen >1G/L
44. tính theo thang điểm đánh giá DIC của ISTH, bệnh nhân này đƣợc bao nhiêu điểm:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
45. Bệnh nhân này đƣợc khẳng định:
A. có DIC

[Type text] Page 203


B. không có DIC
C. cần xét nghiệm lại 1-2 lần nữa
D. Chƣa đủ yếu tố để đánh giá

PHỤ ĐỀ: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DIC

Hiện tại ở Việt Nam, theo quyết định của Hội nghị khoa học toàn quốc về Đông máu ứng dụng
lần thứ VI, chẩn đoán DIC đƣợc áp dụng theo tiêu chuẩn do Hiệp hội cầm máu và tắc mạch quốc
tế (ISTH) đề xuất; Cụ thể:

 Trên lâm sàng có một bệnh lý có thể gây DIC;

 Xét nghiệm: Đánh giá qua thang điểm:

+ Số lƣợng tiểu cầu: >100G/L =0 điểm; 50 – 100G/L =1; < 50G/L = 2.

+ D-Dimer: Không tăng = 0 điểm; Tăng vừa = 2 điểm; Tăng cao = 3 điểm.

+ PT: Kéo dài < 3 giây so với chứng = 0 điểm; kéo dài 3 – 6 giây = 1 điểm; kéo dài

> 6 giây = 2 điểm.

+ Fibrinogen: >1G/L = 0 điểm; < 1G/L =1 điểm.

Đánh giá tổng điểm:

 ≥ 5 điểm: Chẩn đoán DIC và kiểm tra các xét nghiệm hàng ngày để theo dõi tiến triển.

 < 5 điểm: Lặp lại xét nghiệm sau 1- 2 ngày nếu biểu hiện lâm sàng nghi ngờ

[Type text] Page 204


Chƣơng 9 : Hồi sức cấp cứu

NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP


Test bám sát vào bài giảng của thầy Hƣng cho sv y6 và sách bệnh học nội khoa 2012
Làm bài test này chán phát phèo, nên có 2 gợi ý cho bạn:
1. Chủ yếu là học thuộc, không cần suy luận
2. Mỗi câu hỏi có thể nhiều hơn một đáp án đúng or không có đáp án đúng
Enjoy it !!!

1. Nói về ngộ độc , chọn sai


A. Ngộ độc cấp là khi 1 lƣợng nhỏ chất độc , hóa chất xâm nhập vào cơ thể gây ra hội chứng
lâm sàng và cơ quan đe dọa tử vong
B. Ngộ độc mạn khi lƣợng chất độc đƣa vào cơ thể với số lƣợng ít không có biểu hiện lâm
sàng nhƣng nhƣng tích lũy theo thời gian đến khi đủ gây ra các biểu hiện
C. Khi chất độc xâm nhập vào máu thì không khó để đƣa chúng ra nếu chúng bám vào các
tổ chức nhƣ albumin, protein, enzyme,…
D. Thời gian tiềm tàng là thời gian từ lúc chất độc tiếp xúc với cơ thể đến khi xuất hiện triệu
chứng đầu tiên
2. Nguyên tắc chẩn đoán ngộ độc cấp dựa trên:
A. Tiền sử khỏe mạnh đột nhiên hô mê, co giật, đau bụng, nôn, ỉa chảy, suy hô hấp, tuần
hoàn…
B. Có các hội chứng ngộ độc trên lâm sàng
C. Các xét nghiệm tìm độc chất
D. Đánh giá A,B,C,D…
3. Các hội chứng ngộ độc sau đây, chọn sai
A. Hội chứng kháng cholinergic
B. Hội chứng giao cảm
C. Hội chứng thèm thuốc
D. Hội chứng Opioids
4. Rối loạn ý thức, ức chế hô hấp, đồng tử co nhỏ nhƣ đầu đinh ghim gợi ý hội chứng:
A. Hội chứng kháng cholinergic
B. Hội chứng giao cảm
C. Hội chứng Opioids
D. Hội chứng thèm thuốc
5. Hội chứng kháng cholinergic không có đặc điểm sau

[Type text] Page 205


A. Da khô đỏ
B. Đồng tử co nhỏ
C. Nói nghịu, sảng
D. Mất nhu động ruột, ứ tiểu
6. Thuốc nào có thể gây Hội chứng kháng cholinergic, chọn sai
A. Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
B. Thuốc kháng histamine
C. Atropin
D. clomipramine và amitriptyline
7. Hội chứng cƣờng cholinergic( kháng cholinesterase) gồm các dấu hiệu sau,chọn
đúng
A. dấu hiệu thần kinh TW: thay đổi ý thức, hôn mê, co giật
B. Dấu hiệu Muscarin: mạch nhanh, máy cơ, yếu liệt cơ
C. Dấu hiệu Nicotin: nhịp chậm, đồng tử co nhỏ, nôn, tăng tiết dịch, đái ỉa không tự chủ
D. Tăng thân nhiệt, run, nói nhảm, da niêm mạc khô, bụng chƣớng
8. Các thuốc sau có thể gây Hội chứng cƣờng cholinergic , chọn sai
A. Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
B. Physostigmin
C. Neostigmin
D. Amitriptyline
9. Triệu chứng sau không thuộc hội chứng cƣờng giao cảm
A. Tăng huyết áp, mạch nhanh
B. Kích thích , vật vã
C. Giãn đồng tử
D. Hạ thân nhiệt
10. Thuốc và độc chất gây ra hội chứng cƣờng giao cảm , chọn sai
A. Dopamin
B. Benzodiazepam
C. Amphetamin
D. Adrenalin
11. Hội chứng thèm thuốc có đặc điểm sau:
A. Nhịp tim chậm
B. Hạ huyết áp
C. Da khô đỏ
D. Ngáp co cơ
12. Thuốc và độc chất gây ra hội chứng thèm thuốc, chọn sai
A. Barbiturates
B. Benzodiazepines
C. Nicotin
D. Morphin

[Type text] Page 206


13. Mùi kim loại có trong chất nôn, hơi thở của bệnh nhân gợi ý ngộ độc gì:
A. Asennic
B. Cyanide
C. Cần sa nƣớc
D. thuốc sulfat cũ
14. Mùi băng phiến có trong chất nôn, hơi thở của bệnh nhân gợi ý ngộ độc gì:
A. Asennic
B. Cyanide
C. Naphthalen
D. thuốc sulfat cũ
15. Nguyên tắc xử trí ngộ độc cấp bao gồm:
A. Hồi sức và ổn định bệnh nhân
B. Biên pháp ngăn ngừa hấp thu, loại bỏ chất độc
C. Biện pháp thải trừ chất độc
D. Sử dụng thuốc giải độc đặc hiệu
E. Tất cả đáp án trên đều đúng
F. Không phải tất cả đáp án trên đều đúng
16. Đặc điểm nào sau đây thƣờng không gợi ý đến nguyên nhân tự tử
A. Thƣờng ở lứa tuổi 10-40 tuổi, nữ nhiều hơn nam
B. Không có nghề nghiệp, mắc bệnh mạn tính
C. Ngƣời cao tuổi, nghiện rƣợu
D. Gặp mâu thuẫn về tình cảm cá nhân, gia đình, bạn bè
17. Các biện pháp ngăn ngăn ngừa hấp thu, loại bỏ độc chất không bao gồm:
A. Làm sạch da tóc, rửa măt
B. Gây nôn
C. Bài niệu tích cực
D. Rửa dạ dày, thuốc nhuận tràng
18. Kĩ thuật gây nôn dùng trong trƣờng hợp:
A. Bệnh nhân tỉnh, hợp tác
B. Bệnh nhân nằm tại bệnh viện, đột ngột co giật
C. Uống hydrocarbon
D. Chất độc là chất kiềm hay acid
19. Kĩ thuật gây nôn gồm:, chọn sai
A. Cho bệnh nhân uống 200ml nƣớc( ngƣời lớn) và 100ml nƣớc( trẻ con)
B. dùng một que đầu dài cuốn bông, ngoáy que bông vào góc hàm kích thích nôn
C. Uống siro ipeca
D. Uống than hoạt liều duy nhất
20. Rửa dạ dày có hiệu quả nhất trong vòng bao nhiêu lâu sau khi ăn uống chất độc:
A. 30-60 min
B. 60-90 min

[Type text] Page 207


C. 1-2h
D. 2-3h
21. Chỉ định của rửa dạ dày , chọn sai
A. Lấy dịch dạ dày tìm độc chất
B. Đƣa than hoạt vào dạ dày
C. Ngộ độc đƣờng tiêu hóa với số lƣợng lớn, đến viện sớm
D. Ngộ độc hydrocarbon
22. Chống chỉ định của than hoạt, chọn sai
A. Uống thuốc ngủ liều cao
B. Ngộ độc chất ăn mòn
C. Uống xăng , dầu hỏa
D. Hôn mê, co giật
23. Tác dụng phụ của than hoạt:
A. Táo bón
B. Tiêu chảy
C. Sốt
D. Có thể gây có giật
24. Liều thông thƣờng của sorbitol nhuận tràng trong điều trị NĐC là
A. 0,5g/kg
B. 1g/kg
C. 2g/kg
D. 1-2g/kg
25. Thuốc nhuận tràng Natri và magnesium sulfat không đƣợc dùng ở bệnh nhân, chọn
sai
A. Tắc hồi tràng và ruột non
B. Suy thận
C. Suy gan
D. Suy tim
26. Các biện pháp tăng thải trừ chất độc là
A. Bài niệu tích cực
B. Kiềm hóa nƣớc tiểu
C. Than hoạt liều duy nhất
D. Lọc máu ngoài thận
27. Kiềm hóa nƣớc tiểu dùng trong ngộ độc
A. Các base
B. Các acid yếu
C. Các acid mạnh
D. Chất ăn mòn
28. Than hoạt đa liều chỉ định cho ngộ độc, chọn sai
A. Chất có chu trình gan ruột

[Type text] Page 208


B. Carbamazepin
C. methanol
D. Phenorbarrbital
29. Chỉ định lọc máu ngoài thân, chọn sai
A. Suy các cơ chế thải trừ tự nhiên
B. Uống các chất đôc nguy hiểm có tác dụng nhanh
C. Tình trạng lâm sàng xấu đi dù đã hồi sức tích cực
D. Có bằng chứng ngộ độc nặng: tụt huyết áp, hôn mê, toan chuyển hóa
30. Về thuốc giải độc đặc hiệu, chọn câu trả lời sai
A. Thuốc giải độc triệu chứng, là thuốc có tác dụng sinh lý ngƣợc lại với tác dụng của chất
độc
B. Thuốc giải độc hóa hoc là chất có khả năng trung hòa, làm mất tác dụng của chất độc
C. Mỗi loại thuốc giải độc có thể có hiệu quả với nhiều loại chất độc
D. Thuốc giải độc hóa học làm tăng đào thải của chất độc ra ngoài
31. Paracetamol có thuốc giải độc đặc hiệu là:
A. Naloxon
B. EDTA
C. N- acetylcystein
D. Vitamin K1
32. thuốc giải độc đặc hiệu của opi là
A. Naloxon
B. EDTA
C. N- acetylcystein
D. Vitamin K1
33. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng có thuốc giải độc đặc hiệu là:
A. EDTA
B. Bicarbonat
C. Xanh methylen
D. Vitamin K1

[Type text] Page 209


CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ RẮN ĐỘC CẮN

Test được soạn bám sát sách bệnh học nội khoa 2012
1. Rắn là loài bò sát có vảy xuất hiện từ kỷ nào trên trái đất ( just funny)
A. Đệ tam
B. Đệ tứ
C. Permi
D. Neogen
2. Việt nam có bao nhiêu loại rắn
A. Khoảng 200 loài
B. Khoảng 135 loài
C. Khoảng 250 loài
D. Khoảng 145 loài
3. Rắn độc ở Việt Nam đƣợc chia làm các nhóm là:
A. Rắn hổ, rắn lục, rắn biển
B. Rắn hổ, rắn cạp nia, rắn biển
C. Rắn cạp nong, rắn lục, rắn biển
D. Rắn hổ, rắn lục, rắn cạp
4. Loại rắn nào sau đây không thuộc nhóm rắn hổ
A. Rắn cạp nia
B. Rắn lục xanh
C. Rắn hổ chúa
D. Rắn hổ phì
5. Tai nạn rắn cắn thƣờng xảy ra vào mùa nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa hè
C. Mùa thu
D. Mùa đông
6. Vết răng rắn độc cắn khác rắn thƣờng ở chỗ:
A. Vết răng có 1 răng sâu , nhọn hơn hẳn
B. Vết răng thƣờng không đều, hàm trên sâu hơn hàm dƣới
C. Có 2 vết răng sâu hơn hẳn các vết khác, đó là 2 móc
D. Vết răng là 1 vòng cung đều nhau

[Type text] Page 210


7. Noc rắn đi vào cơ thể theo đƣờng nào sau đây?
A. Động mạch
B. Tĩnh mạch
C. Bạch mạch
D. Da niêm mạc
8. Cơ chế bệnh sinh của nọc rắn gây ra là do
A. Hàng trăm enzyme ức chế các phản ứng trong cơ thể gây tan máu, liệt cơ, tụt
huyết áp…
B. Chất độc có đặc tính sinh học cao chủ yếu là polypeptide
C. Gồm 2 nhóm chất độc chính là chất độc tác động lên hệ thần kinh và chất
độc tác dụng lên máu
D. Tổng hợp tổn thƣơng vừa do các enzyme và chất độc trong nọc rắn , do đó
tổn thƣơng xuất hiện ở mức độ nặng và kéo dài
9. Mức độ nặng của rắn cắn sẽ phụ thuộc vào
A. Thời điểm cắn: ít bị độc nếu trƣớc đó rắn đã tiêm nọc độc vào con mồi
B. Vị trí cắn: nguy hiểm hơn ở chân tay
C. Đặc điểm cắn: cắn xƣợt thƣờng nặng hơn cắn nghiến
D. Kích thƣớc rắn: rắn càng nhỏ càng chứa nhiều nọc độc
10.Nguyên nhân tử vong chủ yếu do rắn hổ cắn là
A. Rối loạn nhịp tim nặng gây ngừng tim
B. Liệt cơ hô hấp , tổn thƣơng thân não
C. Suy thận cấp do tiêu cơ vân
D. Vết cắn hoại tử lan rộng gây sốc nhiễm khuẩn
11.Triệu chứng khởi đầu khi bị rắn hổ cắn là:
A. Rối loạn cảm giác
B. Khó mở mắt, há miệng
C. Nhìn mờ
D. Liệt gốc chi
12.Triệu chứng liệt cơ thƣờng rõ rệt và kéo dài nhất ở loại rắn nào
A. Hổ phì
B. Hổ chúa
C. Cạp nong
D. Cạp nia
13.Giãn đồng tử to và kéo dài rất lâu có thể đến 6 tháng, thƣờng gặp ở loại
rắn cắn nào

[Type text] Page 211


A. Hổ phì
B. Hổ chúa
C. Cạp nong
D. Cạp nia
14.Đái ra nƣớc tiểu xẫm màu do tiêu cơ vân cấp thƣờng gặp ở loại rắn nào
A. Hổ phì, hổ chúa
B. Cạp nong
C. Cạp nia
D. Tất cả các đáp án trên
15.Đặc điểm cảu rắn cạp nia cắn, chọn sai
A. Liệt toàn thân nặng, kéo dài, thƣờng 1-4 tuần
B. Vết cắn khó nhìn thấy, thƣờng nhƣ 2 vết kim châm, không đau nhức tại vết
cắn
C. Đồng tử giãn to và kéo dài rất lâu
D. Suy thận cấp do tiêu cơ vân
16.Vết cắn của rắn hổ phì, chọn đúng
A. Hoại tử ít
B. Phù nề lan rộng, có thể toàn bộ chi, thậm trí cả ngực , bụng cùng bên với
chi bị cắn
C. Hoại tử nhiều, đau nhức vết cắn
D. Nhƣ 2 vết im châm, không đau nhức
17.Tổn thƣơng chính do rắn lục cắn là:
A. Liệt cơ
B. Suy thận cấp
C. Rối loạn đông máu
D. Sốc nhiễm độc
18.Triệu chứng lâm sàng của rắn lục cắn
A. Hoa mắt chóng mặt, tụt huyết áp do mất máu nhiều
B. Chảy máu dƣới da: thƣờng dạng chấm nốt
C. Gây liệt cơ nặng, chủ yếu gốc chi
Máu đông vón cục trog lòng mạch
19.Tổn thƣơng tại chỗ do rắn lục cắn, chọn sai
A. Chảy máu liên tục không cầm tại chỗ cắn
B. Sau 6h toàn chi sƣng to, tím
C. Sau 12h hoại tử phổng rộp

[Type text] Page 212


D. Hoại tử phù nề sẽ lan rộng xuống phía dƣới vết cắn
20.Cận lâm sàng của rắn hổ cắn
A. Hb và Hct giảm nặng
B. PT%, fibrinogen giảm
C. CK máu thƣờng giảm
D. Giảm Natri máu
21.Cận lâm sàng của nhóm rắn lục cắn
A. Hb và Hct giảm nặng
B. PT%, fibrinogen , tiểu cầu tăng
C. CK máu thƣờng giảm
D. Giảm Natri máu
22.Giảm Natri máu trong rắn cắn, chọn sai
A. Thƣờng gặp ở nhóm rắn hổ
B. Đặc biệt nặng khi bị rắn cạp nia, cạp nong cắn
C. Thƣờng từ ngày thừ 3
D. Đi kèm với tình trạng mất máu cấp
23.Chọn đúng sai
A. Rắn cạp nong cạp nia cắn thƣờng tổn thƣơng toàn thận rất nặng nề, tại chỗ
rất ít
B. Rắn cạp nong cắn thƣờng gặp tiêu cơ vân cấp
C. Cạp nia cắn liệt chi toàn thân, cả gốc lẫn ngọn
D. Rắn hổ thƣờng liệt nhẹ, gốc chi là chính
E. Rắn cạp nong đồng tử giãn tuyệt đối 7-8cm, PXAS rất kém
F. Rắn cạp nia cắn đồng tử giãn tƣơng đối 5-6cm, PXAS kém
G. Rắn cạp nong cắn thƣờng sụp mi hoàn toàn nhiều hơn cạp nia
H. Rắn lục cắn thƣờng chảy máu nhiều toàn thân, tại vết cắn
I. Teo cơ thƣờng gặp ở rắn cạp nia cắn
J. Sặc phổi thƣờng gặp ở nhóm rắn lục cắn
K. Bệnh nhân bị rắn cắn thƣờng có nhu cầu dinh dƣỡng rất cao nên rất dễ bị
suy dinh dƣỡng
L. Nhổi máu não thƣờng gặp ở nhóm hổ chúa, hổ phì
M. Suy thận do tiêu cơ vân thƣờng do vỡ trực tiếp các tế bào cơ và tình trạng
căng cứng, sƣng nề bao cơ
24.Sơ cứu tại chỗ khi bị rắn cắn , chọn đúng sai
A. Không để nạn nhân tự đi tự chạy

[Type text] Page 213


B. Không uống rƣợu hoặc chất kích thích
C. Có thể đắp một số lá cây có tác dụng cầm máu tại chỗ
D. Ga ro trên chỗ cắn 5-10cm
E. Băng ép bất động bằng bản rộng trên chỗ cắn
F. Rạch rộng chỗ cắn song song với vết cắn. dài 3cm, sâu 10cm
G. Hút máu bằng miệng rồi nhổ đi
H. Rạch rộng hút má không thực hiện sau 1h
I. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế càng nhanh càng tốt
25.Cấp cứu tại bệnh viện bao gồm, chọn đúng sai
A. Đánh giá và xử trí theo ABCD…
B. Trƣờng hợp lục hoặc cạp nia chú ý dùng thuốc chống đông
C. Rắn cạp nia cắn nên dùng PPI tránh xuất huyết tiêu hóa do stress
D. Truyền NaCl nhƣợc trƣơng 4,5% liên tục 24h
E. Bài niệu cƣỡng bức duy trì nƣớc tiểu 3-5l/ ngày trong tiêu cơ vân, suy thận
cấp
F. Lọc máu trong trƣờng hợp suy thận cấp
G. Thay huyết tƣơng trong 6h đầu là biện pháp hiệu quả nhất sau hi dùng
huyết thanh kháng nọc
H. Chăm sóc vết cắn, uốn ván, giảm đau
I. Chống viêm loét giác mạc, viêm loét do tỳ đè
J. Dinh dƣỡng đảm bảo 3-40kcal/kg/ngày
26.Huyết thanh kháng nọc rắn :chọn sai
A. Bản chất là IgG hoặc các mảnh Fab
B. Đƣợc tách chiết từ huyết thanh động vật sau khi gây mẫn cảm bằng nọc rắn
độc
C. Huyết thanh đa giá là tổng hợp của nhiều loại huyết thanh đơn giá
D. Huyết thanh đa giá đặc hiệu hơn và ít tác dụng phụ hơn
27.Dùng huyết thanh kháng nọc rắn khi biết rõ hoặc nghi ngờ một loại
rắn độc cắn và có một trong các dấu hiệu sau, chọn sai
A. Chảy máu tự nhiện hoặc rối loạn đông máu
B. Liệt cơ
C. Sƣng nề quá một nửa chi bị cắn hoặc sƣng nề khi bị cắn vào ngón tay, chân
D. Hạch ức đòn chũm sƣng đau
28.Nguyên tắc dùng huyết thanh kháng nọc rắn, chọn sai
A. Càng sớm càng tốt

[Type text] Page 214


B. Ƣu tiên dùng đơn giá
C. Tiêm truyền với tốc độ càng nhanh càng tốt
D. Theo dõi sát phản ứng dị ứng, sốc phản vệ

[Type text] Page 215


Phần 2:Ngoại Khoa
1. Học theo SGK (chủ yếu), tham khảo đề cương Hà Thiệu

2.Test: Đề NT chép lại, Test hết môn, Test tự làm

3.Đề Ngoại: câu hỏi tư duy khá nhiều. mấy câu hỏi trong SGK thì khá kĩ.

4. Khi đi lâm sàng khoa nào ôn luôn l{ thuyết khoa đấy. hôm trước đọc bài gì
hôm sau làm 1 BA của BN có bệnh đấy  cái này giúp mình nhớ rất lâu lý
thuyết.

5. Kinh nghiêm của nhóm a là Ko được bỏ lâm sàng ngồi ôn lý thuyết, vì thi
trắc nghiệm nên có 1 số câu mình có thể vận dụng kiến thức trên lâm
sàng để suy luận.

[Type text] Page 216


[Type text] Page 217
Chương 1: Thần kinh
ĐẠI CƢƠNG U NÃO
Nguồn: silde
1. Chọn ý sai về u neuron thần kinh medulloblstoma
A. u ác tính ở trẻ em
B. Mọc từ thùy giun
C. Có thể lan qua đƣờng dịch não tủy
D. Không thâm nhiễm, phát triển chậm
2. U màng não, chọn ý sai
A. Xuất phát từ màng nhện
B. Thƣờng gây thâm nhiễm hơn là chèn ép
C. Có thể thấy ở đỉnh hoặc nền sọ
D. Phần lớn là lành tính
3. U từ tế bào Schawn, chọn ý đúng
A. Thâm nhiễm mạnh
B. Phát triển rất nhanh
C. Thƣờng găp u dây 2,5,8
D. Thƣờng gặp ở trẻ em
4. U tuyến yên, chọn đúng
A. Hiếm, phần lớn ác tính
B. Gây rối loạn nội tiết
C. Thƣờng là u biểu mô tuyến lành tính
D. Chứa các tổ chức rất biệt hóa
5. Các hiện tƣợng sinh bệnh học của u não, chọn đúng nhất
A. Tắc nghẽn lƣu thông dịch não tủy
B. Phù não
C. Khối choán chỗ
D. Thoát vị não
E. Tất cả đúng
F. Không phải tất cả đúng
6. 1 ngày đám rối mạch mạc tiết bao nhiêu dịch não tủy
A. khoảng 300m
B. Khoảng 500ml
C. Khoảng 1000ml
D. Khoảng 1500-2000ml
7. Có 3 loại phù não chính là, chọn sai
A. Phù não do vận mạch
B. Phù não do tắc nghẽn

[Type text] Page 218


C. Phù não tế bào
D. Phù não trung gian
8. Có mấy vị trí thoát vị não chính
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
9. Loại thoát vị gây bệnh cảnh nặng nề nhƣ mê, cứng gáy, rối loạn hô hấp là
A. Thoát vị dƣới liềm
B. Thoát vị cạnh lều tiểu não
C. Thoát vị qua trung tâm lều
D. Thoát vị qua lỗ chẩm
10. Thoát vị qua trung tâm lều thƣờng biểu hiện, trừ
A. Rối loạn tri giác
B. Đái nhạt
C. Đồng tử co rồi giãn
D. Rối loạn hô hấp
11. Chẩn đoán lâm sàng u não thƣờng dựa vào 2 bệnh cảnh chính là
A. Động kinh và Liệt nửa ngƣời
B. Rối loạn ngôn ngữ và vận động
C. Hội chứng tăng áp lực nội sọ và động kinh
D. Hộ chứng tăng áp lực nội sọ và liệt dây thần kinh
12. Khoảng bao nhiêu bệnh nhân u não bị động kinh
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
13. Dấu hiệu nào không thuộc hội chứng tăng áp lực nội sọ
A. Đau đầu tăng vào buổi sáng
B. Nôn và buồn nôn
C. Ngủ gà
D. Mất phối hợp động tác
E. Mờ mắt, nhìn đôi
F. Thóp phồng ở trẻ em
G. bán manh đồng danh
14. U naõ vùng trán thƣờng gây triệu chứng, chọn sai
A. Yếu nửa ngƣời bên đối diện
B. Thay đổi tính cách
C. Bán manh đồng danh
D. Rối loạn nội tiết

[Type text] Page 219


15. u vùng thái dƣơng thƣờng gây triệu chứng, chọn sai
A. Nói khó
B. Mất thị lực đồng danh ¼ trên
C. Mất phối hợp động tác
D. Tất cả đều đúng
16. Hội chứng mất phối hợp động tác thƣờng gặp ở
A. U vùng trán
B. U thể trai
C. U vùng đỉnh
D. U vùng thái dƣơng
17. u vùng đỉnh không gây triệu chứng
A. rối loạn nội tiết
B. Lẫn lộn phải trái
C. Rối loạn cảm giác
D. Mất thị lực đồng danh ¼ trên
18. Với các u não ở hố sau, chọn ý sai
A. U tiểu não gây mất điều hòa vận động
B. Tổn thƣơng dây thần kinh sọ từ 8-12
C. Có dấu hiệu nystamus nếu u thân não
D. có thể tổn thƣơng tháp, rối loạn tri giác
19. Chụp XQ có thể thấy hình ảnh sau, trừ
A. Vôi hóa trong sọ
B. Loãng xƣơng sọ
C. Dấu ấn ngón tay
D. Phù não
20. Chụp CT- scanner sọ trong chẩn đoán u não có thể thấy, chọn sai
A. Vị trí, kích thƣớc , tỷ trọng, mức độ ngấm thuốc của u
B. Phù não xung quanh
C. Dấu hiệu choán chỗ
D. Ảnh hƣởng xƣơng liền kề
E. Tình trạng tƣới máu u
F. Tất cả đều đúng
21. Mục đích của điều trị ngoại khoa là, trừ
A. Sinh thiết
B. Lấy bỏ 1 phần u phối hợp với các phƣơng pháp khác
C. Lấy u toàn bộ
D. Giải quyết biến chứng
22. Điều trị nội trƣớc và sau mổ bao gồm, trừ
A. Corticoide
B. Bù dịch duy trì tuần hoàn ổn định

[Type text] Page 220


C. Lợi tiểu
D. Chống động kinh
23. Các biến chứng sau mổ gồm:
A. Phù não
B. Chảy máu
C. Viêm màng não
D. Dò dịch não tủy
E. Tất cả các đáp án trên
24. Điều trị tia xạ trong u não, chọn đáp án sai
A. Hiệu quả phụ thuộc vào tổng liều và thời gian điều trị
B. Các phƣơng pháp hiện nay nhằm đạt liều cao nhất với vùng bệnh lý nhƣng ít gây tổn hại
đến vùng não lành
C. Thƣờng không sử dụng cho u lành
D. Có Hiệu quả đặc biệt với 1 số u nhƣu Glioblastoma, astrocytoma, medulloblastoma

[Type text] Page 221


Chương 2 : lồng ngực tim mạch
Hội chứng thiếu máu chi
1. Chọn câu đúng:
A. Hội chứng thiếu máu chi do các bệnh lý khác nhau gây hẹp hoặc tắc các động mạch
cấp máu chi.
B. Có 2 loại thiếu máu chi theo diễn biến: cấp tính và mãn tính.
C. Hội chứng thiếu máu chi cấp tính xảy ra khi lưu thông dòng máu bình thường bị cắt
đứt 1 cách đột ngột trong các động mạch hoặc tĩnh mạch tới chi.
D. Hội chứng thiếu máu chi cấp tính là 1 cấp cứu có trì hoãn.
2. Nguyên nhân gây tắc động mạch chi cấp tính
A. Huyết khối hình thành tại chỗ trong động mạch chi, xảy ra không liên quan đến tiền
sử bệnh lý động mạch, đây là nguyên nhân hay gặp trên lâm sàng.
B. Huyết khối hình thành tai chỗ thường xảy ra trên nền động mạch bệnh lý, thể này ít
gặp trên lâm sàng.
C. Máu cục hình thành tại chỗ là nguyên nhân hay gặp gây nên hội chứng thiếu máu chi
cấp
D. Máu cục, dị vật thường từ nơi khác tới, là thể lâm sàng ít gặp hơn thể huyết khối tại
chỗ.
3. Phân biệt các thể thiếu máu chi:
A. Thiếu máu chi cấp tính có hệ thống tuần hoàn phụ phát triển
B. Thiếu máu chi mạn tính là 1 thiếu máu chi cấp tính trên nền thiếu máu mãn tính
C. Thiều máu chi mãn tính tiến triển chậm, có vòng tuần hoàn phụ phát triển, tuy nhiên
điều trị rất phức tạp.
D. Chủ yếu dựa vào lâm sàng để chẩn đoán sơ bộ thiếu máu chi cấp, và chẩn đoãn xác
định thiếu máu chi mạn
4. Các nguyên nhân thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch:
A. Máu cục trong tim trái, khối phồng động mạch
B. Cục sùi Osler, U nhày nhĩ trái
C. Mảng sơ vữa
D. Tất cả đáp án
5. Triệu chứng cơ năng hội chứng thiếu máu chi cấp:
A. cảm giác tê bì gốc chi, chi lạnh, rồi lan dần về phía gốc chi.
B. Mất mạch chi
C. giai đoạn muộn có thể dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc,mạch nhanh, tụt huyết áp,
thiểu niệu-vô niệu
D. Thường khởi phát bằng cơn đột quỵ: mất đột ngột vận động thụ động bình thường
của chi.
6. Triệu chứng hội chứng thiếu máu chi cấp: chọn sai
A. Màu sắc da nhợt

[Type text] Page 222


B. Lúc đầu mạch chi bắt yếu, sau 6h không bắt được mạch.
C. Rối loạn cảm giác nông: từ giảm cảm giác rồi mất hẳn, từ ngọn chí đén gốc chi
D. Hoại tử,cứng khớp tử thi, phỏng nước xuất hiện sau 24h nếu tắc mạch chi cấp không
được xử trí.
7. Thông thường các triệu chứng lâm sàng sẽ phân bố theo giai đoạn thiếu máu như sau:
A. Trong 6h: mất mạch, mất vận động nhưng còn cảm giác
B. Trong 6h: mạch yếu, giảm cả cảm giác và vận động
C. Trên 6h: mất cả cảm giác và vận động, tổ chức phù nề, đau tức, bắt đầu giai đoạn
thiếu máu không hồi phục
D. Trên 12h: xuất hiện phỏng nước, cứng khớp tử thi, tím đen họa tử.
8. Hội chứng thiếu máu chi cấp: 5P (chọn sai)
A. Đau
B. Mât mạch
C. Nhợt
D. Phù nề
E. Giảm vận động.
9. Bắt mạch để xác định tương đối vị trí tắc:
A. Tắc mạch khoeo: mạch bẹn hơi yếu, mạch khoeo yếu hoặc mất.
B. Tắc mạch cánh tay trên chỗ chia quay trụ: mạch cánh tay và mạch quay mất,
C. Tắc mạch chày sau: mạch mu chân mất
D. Tất cả các câu đều sai.
10. Chỉ định cận lâm sàng hội chứng thiếu máu chi cấp do tắc động mạch: chọn câu sai
A. Cần thiết phải làm X-quang ngực, điện tim, sinh hóa đánh giá tình trạng chung của
BN
B. Bắt buộc phải chụp động mạch thông thường để xác định vị trí tắc, mức độ tắc trước
khi mổ.
C. Siêu âm tim, chụp cắt lớp vi tính động mạch chủ để xác định bệnh căn, tuy nhiên chỉ
nên làm ở những cơ sở chuyên sâu, ưu tiên cấp cứu BN.
D. Tất cả các câu đều đúng.
11. Chẩn đoán phân biệt hội chứng thiếu máu chi cấp do tắc động mạch với các bệnh nào
(chọn sai)
A. Huyết khối động mạch cấp tính
B. Lóc động mạch chủ lan xuống động mạch châu: có liệt 2 chân, tiến triển nhanh
C. Viêm tắc hệ tĩnh mạch chậu đùi, bắt buộc điều trị ngoại khoa
D. Tắc chạc 3 chủ chậu cấp tính do huyết khối tại chỗ, hoặc nơi khác trôi đến
12. BN huyết khối động mạch cấp có những đặc điểm: chọn sai
A. tiền sử hội chứng thiếu máu chi mãn
B. Doppler thấy thành mạch dày, nham nhở, vôi hóa, tuần hoàn phụ phát triển
C. Không nên mổ cấp cứu, điều trị bằng thuốc chống đông, xét mổ phiên
D. Mạch chi lành vân bắt bình thường.
13. Xử trí hội chứng thiếu máu chi cấp:
A. Chấp nhận mổ thăm dò dù lâm sàng chưa rõ
B. Chỉ khi lâm sàng biểu hiện rõ mới nên mổ cấp cứu phục hồi lưu thông

[Type text] Page 223


C. Hạn chế cho thuốc chống đông vì lợi ích cải thiển lưu lượng máu và nguy cơ chảy
máu là tương đương nhau
D. B,C đúng.
14. phương pháp điều trị Heparin (5000UI/ml) trong hội chứng thiếu máu chi cấp do tắc
động mạch với BN nam 23 tuổi, 50 kg
A. tổng liều là 3ml/ ngày, chia từng liều nhỏ, tiêm TM mỗi 2-4h.
B. pha tổng liều 1ml/ngày trong xylanh 20-50 ml, truyền TM liên tục bằng bơm tiêm
điện
C. tổng liều là 2ml/ ngày, pha với 500ml HT mặn đẳng trương, truyền nhỏ giọt chậm.
D. cả 3 cách đều đúng.
15. Điều trị thực thụ hội chứng thiếu máu chi cấp do tắc động mạch:
A. Cắt cụt chi khi có dấu hiệu thiếu máu không hồi phục như căng cứng bắp chân, mất
mạch, nổi phỏng nước, cứng khớp tử thi
B. Khi có dấu hiệu xưng nề đau bắp cơ không cần thiết phải mở cân phía dưới
C. Vị trí mở ĐM thường dùng là 1/3 dưới ĐM cánh tay, ĐM đùi chung và động mạch
khoeo.
D. Cần phải gây mê nội khí quản, sau mổ phải điều trị chồng đông Heparin (300UI/
ngày x3-5 ngày) sau đó thay bằng sintrom hoặc aspergic
16. Hội chứng thiếu máu chi mãn tính chi dưới:
A. đại đa số ở nữ
B. dấu hiệu đặc trưng là đau cách hôì
C. chủ yếu nguyên nhân là xơ vữa động mạch
D. B, C đúng
E. tất cả đều đúng
17. biểu hiện hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới: đau cách hồi
A. mức độ nặng của thiếu máu liên quan chặt chẽ đến quãng đường đi được giữa 2 lần
đau
B. mưc độ gợi ý bệnh rõ khi khoảng cách đau là 300-500m, tiến triển cơn đau cách hồi
có ý nghĩa tiên lượng, đánh giá mức độ.
C. Vị trí điển hình thường là mông sau đó đến bắp chân, háng, đùi
D. A, B đúng
E. A,B, C đúng.
18. Biểu hiện hội chứng thiếu máu mãn tính chi dưới: dấu hiệu giảm tưới máu đầu ngón
A. Sau 1 gắng sức nhẹ thấy màu sắc bàn chân xanh tái, rõ nhất khi xuất hiện cả 2 chân
B. Sau khi nhấc cao chân, người bình thường mất ít hơn 15s để chân có thể hồng trở lại
C. Sau nhấc chân lên cao, khi hạ xuống nếu màu sắc chân hồi phụcsau trên 20 s là 1
thiếu máu chi nặng
D. Tất cả đều đúng.
19. Phân loại mức độ thiếu máu theo Leriche và Fontain:
A. Mức độ I: có tồn thương trên chụp mạch, lâm sàng chỉ biểu hiện đau cách hồi mức độ
nhẹ
B. Mức độ II nhẹ khi đau cách hồi khi đi được >500 m
C. Mức độ II nặng khi đau cách hồi khi đi <75m

[Type text] Page 224


D. Mức độ IV khi đau liên tục cả ngày
20. BN nam, 60 tuổi. tiền sử hút thuốc lào 40 năm, vào viện đau khi đi lại, BN kể chỉ đi
được 400m thì xuất hiện cơn đau, nghỉ thì hết, bác sĩ khám phát hiện mạch mu chân,
chày sau 2 bên giảm, không rối loạn cảm giác, vận động chi dưới, teo cơ chân P, dấu
hiệu giảm tưới máu đầu ngón 20s, làm Doppler mạch máu chẩn đoán thiếu máu chân
P mãn tính. BN được chỉ định nhập viện, điều trị. Giai đoạn thiếu máu theo Leriche và
Fontain:
A. II nhẹ
B. II nặng
C. III
D. II vừa
21. Nên làm xét nghiệm nào khác nên làm nhất để xácđịnh vị trí hẹp-tắc mạch, mức độ
tổn thương trong trường hợp này:
A. Chụp mạch số hóa
B. Chụp mạch thông thường
C. Chụp MRI động mạch
D. siêu âm tim tìm tổn thương phối hợp
22. điều trị phù hợp với BN:
A. nong hẹp mạch bằng bóng + đặt stents
B. điều trị nội khoa: thuốc giãn mạch, chống đông, ức chế giao cảm, tránh chấn thương
chi, vệ sinh chân.
C. Bóc nội mạc động mạch bị hẹp
D. Bắc cầu động mạch qua chỗ hep
23. Điều trị BN giai đoạn 3 thiếu máu chi mạn tính:
A. Nhập viện cơ sở điều trị nội khoa, không thành công chuyển tuyến chuyên khoa
B. Chuyển tới các cơ sở nội khoa tim mạch, không có can thiệp
C. Chuyển sớm tới cơ sở nội khoa tim mạch có can thiệp
D. Chuyển sớm tới cơ sở điêu trị ngoại khoa phẫu thuật mạch
E. C, D

[Type text] Page 225


Phồng động mạch
Diệu linh

Phần câu hỏi Đ/S:

1.Phồng động mạch là bệnh mạch máu rất thƣờng gặp ở các nƣớc phát triển cũng
nhƣ ở Việt Nam.

2. Marfan không phải là nguyên nhân gây phồng động mạch.

3.Phồng động mạch chủ bụng là bệnh có tính chất di truyền.

4. Chấn thƣơng-vết thƣơng gây tổn thƣơng một hay nhiều lớp của động mạch, gây
ra khối "giả phồng động mạch".

5.Dấu hiệu De Bakey dƣơng tính: luồn đƣợc bàn tay bệnh nhân vào giữa mũi ức và
cực trên túi phồng.

6.Chụp CLVT có giá trị hơn siêu âm Doppler do có thể thực hiện với các khối
phồng trên cơ hoành.

7.Chụp động mạch chủ bằng phƣơng pháp Seldinger là chọc trực tiếp kim vào
động mạch chủ qua đƣờng lƣng, có thể gây giả phồng, nhiễm trùng,tụ máu.

8. 70% phồng động mạch chủ tử vong trong 5 năm, trong đó 30% là do vỡ khối
phồng, 40% là do các nguyên nhân khác.

9.Túi phồng dạng thoi dễ vỡ hơn túi phồng dạng túi.

10. Bóc tách thành động mạch kèm theo phồng động mạch là một trong những chỉ
định mổ cấp cứu.

11. Tử vong sau mổ có chuẩn bị điều trị phồng mạch chủ bụng chủ yếu do bệnh
phối hợp, hàng đầu là bệnh tim.

12. Phồng miệng nối, rò miệng nối là các biến chứng sớm sau mổ phồng động
mạch.

[Type text] Page 226


Phần câu hỏi MCQ:
1.Phồng động mạch là khi đƣờng kính động mạch lớn hơn bao nhiêu lần so với
đoạn động mạch đƣợc coi là lành trƣớc đó:
A.1.5 lần B.2 lần
C.2.5 lần D.3 lần

2.Kích thƣớc trung bình của động mạch bụng ngang thận của ngƣời Việt Nam:
A.15-17mm B.16-18mm
C.18-20mm D.<20mm

3.Kích thƣớc động mạch bụng ngang thận bao nhiêu là phồng động mạch:
A.>30mm B.>32mm
C.>25mm D.>28mm

4.Loạn sản xơ cơ thành mạch thuộc nhóm nguyên nhân gây phồng động mạch nào
dƣới đây:
A.nhiễm trùng B.thoái hoá lớp áo giữa động mạch
C.xơ vữa D.bẩm sinh

5.Lứa tuổi trung bình mắc phồng động mạch:


A.55 B.50
C.64 D.60

6. Tỷ lệ Nam/nữ mắc bệnh:


A.1:1 B.2,5:1
C.3:1 D.1,5:1

7.Khám thực thể phồng động mạch chủ bụng: chọn Sai
A.khối phồng quanh rốn.
B.thƣờng lệch phải.
C.ấn đau ít hoặc không đau.
D.giãn nở theo nhịp tim.

8. Trong các đặc điểm của khối phồng động mạch chủ bụng, đặc điểm nào quan
trọng nhất:
A.nghe có tiếng thổi
B.đập theo nhịp mạch
C.thƣờng lệch phải.
D.giãn nở theo nhịp tim

[Type text] Page 227


9.Chụp bụng không chuẩn bị thấy:
A.cung động mạch chủ giãn to.
B.hình vôi hoá.
C.khuyết đốt sống.
D.tất cả các ý trên.

10.Hình thái vỡ khối phồng nào hay gặp nhất:


A.vỡ sau phúc mạc B.vỡ vào ổ bụng
C.vỡ vào tạng lân cận D.A+B

11.Chỉ định điều trị nội khoa phồng động mạch chủ bụng:
A.kích thƣớc khối phồng <35mm.
B.không tăng kích thƣớc >5mm trong vòng 6 tháng.
C.không có biến chứng.
D.tất cả đều đúng.

12.Đâukhôngphảilàchỉđịnhmổcấpcứuvớibệnhnhânphồngđộngmạchchủbụng:
A.Bóctáchthànhkèmtheophồngđộngmạch.
B.Chènépniệuquảngâyứnƣớcthận.
C.Cóhuyếtkhốibámthành.
D.Ròvàotátrànggâyxuấthuyếttiêuhoá.
E.Doạvỡ.

13.Đâukhôngphảilàchỉđịnhlýtƣởngchocanthiệptúiphồngnộimạch:
A.Cổtrêntúiphồngcáchđộngmạchthậntốithiểu2cm.
B.Độngmạchchậuhaibênkhôngquágấpkhúc.
C.Bệnhnhângiàyếucócácbệnhphốihợp.
D.Khôngcócâunàosai.

[Type text] Page 228


Chương 3: Nhi khoa
LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ BÚ MẸ

Nguồn: test sưu tầm, cấp cứu ngoại khoa tập 1, bài giảng ngoại khoa tập 1

1. Lồng ruột cấp tính thường xảy ra ở bé trai nhiều hơn bé gái vì:

A. Bé trai thường quấy phá hơn bé gái


B. Ruột ở bé trai kích thước lớn hơn bé gái
C. Hạch mạc treo hồi tràng bé trai dễ bị viêm hơn bé gái
D. Nhu động ruột ở bé trai mạnh hơn bé gái
E. Áp lực ở bụng của bé trai cao hơn ở bé gái
2. Lồng ruột do giun đũa trên lâm sàng thuộc loại:

A. Lồng hồi manh tràng


B. Lồng đại - đại tràng
C. Lồng ruột kiểu cuốn chiếu
D. Lồng ruột kiểu giật lùi
E. Lồng ruột kiểu thắt nghẹt
3. Cấu tạo của khối lồng khi bổ dọc, chọn đáp án sai

A. Ống vỏ ngoài là ống ruột dưới chứa khối ruột lồng vào
B. ống vỏ trong : là ruột lồng vào
C. Ống vỏ giữa: được hình thành từ ống vỏ trong lồng vào
D. Đầu khối lồng là điểm mút của ống vỏ ngoài và ống vỏ giữa
E. Cổ khối lồng là điểm mút của ống vỏ trong và ống vỏ giữa
4.Theo vị trí khối lồng thì loại lồng nào hay gặp nhất

A. Lồng ruột non


B. Lồng ruột già
C. Lồng ruột non với ruột già
D. Lồng ruột già với ruột non

5. Biểu hiện khách quan nhất được ghi nhận ngay sau khi tháo lồng bằng hơi trong điều trị
lồng ruột cấp là:

A. Bụng bệnh nhi tròn đều


B. Áp lực đồng hồ tháo trụt đột ngột

[Type text] Page 229


C. Xã hơi ra bụng không xẹp
D. Sờ không được búi lồng
E. Có hình tổ ong trên phim X quang ruột
6. Trong các dữ kiện sau đây, dữ kiện nào là cơ sở chính yếu để chỉ định phẫu thuật tháo
lồng:

A. Bệnh nhân đến muộn sau 24 giờ


B. Bệnh nhân đi cầu ra máu nhiều
C. Siêu âm bụng búi lồng lớn và nằm ở cao
D. X quang bụng có các mức hơi nước
E. Khám trực tràng có nhiều máu dính găng
7. Về dịch tễ học, chọn sai

A. Thường xảy ra ở trẻ bụ bẫm


B. hay gặp vào mùa hè
C. Liên quan đến các bệnh l{ như ỉa chảy, viêm đường hô hấp
D. Hay gặp ở trẻ bú sữa mẹ
8. Triệu chứng của lồng ruột sớm là

A. Khóc thét từng cơn


B. Nôn thưc ăn
C. Ỉa máu nâu đen nhiều lần
D. Toàn thân ít thay đổi
9. Lồng ruột cấp thường xảy ra ở trẻ bụ bẩm, khoẻ mạnh hơn ở trẻ suy dinh dưỡng là vì:

A. Trẻ thường hay nhiễm siêu vi hơn


B. Trẻ thường hay viêm hạch mạc treo hơn
C. Trẻ có nhu động ruột mạnh hơn
D. Trẻ thường quấy phá nhiều hơn
E. Trẻ có khẩu kính của ruột lớn hơn.
10. Triệu chứng muộn của lồng ruột là

A. Nôn ra nước mật, nước phân


B. Ỉa máu nâu đen nhiều lần
C. Dấu hiệu mất nước rõ
D. Bụng chướng,khó sờ thây khối lồng
E. Thăm trực tràng sờ thấy đầu khối lồng
F. Tất cả đều đúng
G. Không phái tất cả đều đúng
11. Lồng ruột gây nên tắc ruột do cơ chế :

A. Bít lòng ruột


B. Thắt nghẹt
C. Liệt ruột
D. Bít và thắt nghẹt

[Type text] Page 230


E. Liệt và phù nề ruột
12. Lồng ruột cấp gặp cao nhất trong độ tuổi :

A. 2-4 tháng
B. 4-8 tháng
C. 8-12 tháng
D. 12-24 tháng
E. 24-36 tháng

15. Cơ chế thắt nghẹt ruột và hoại tử ruột trong lồng ruột cấp là do ruột bị chèn ép bởi:

A. Lớp áo ngoài
B. Lớp áo giữa
C. Lớp áo trong
D. Cổ lồng
E. Đầu lồng
16. Lồng ruột cấp thường xảy ra ở vùng hồi manh tràng vì :

A. Đây là vùng giàu tổ chức bạch huyết


B. Đây là ranh giới giữa đoạn cố định và di động
C. Chênh lệch khẩu kính giữa hồi và manh tràng
D. Van hồi manh tràng thường là chỗ hẹp gây cản trở nhu động
E. Tất cả đều đúng
17. Trường hợp ruột thừa nằm ngoài khối lồng Khi :

A. Lồng hồi-manh tràng


B. Hồi-hồi-manh tràng
C. Hồi-đại tràng
D. Hồi-manh-đại-tràng
E. Hồi-manh-đại-đại tràng
18. Trong các thể lồng ruột cấp sau đây thể nào có nguy cơ gây hoại tử cao nhất:

A. Lồng hồi-manh tràng


B. Lồng hồi-manh-đại tràng
C. Lồng hồi-đại tràng
D. Lồng hồi-hồi-manh tràng
E. Lồng hồi-manh-đại-đại tràng
19. Lý do vào viện thường gặp ở bệnh lồng ruột cấp là :

A. Đau bụng khóc thét


B. Nôn mửa
C. Bỏ bú
D. Bí trung đại tiện
E. Đi cầu ra máu

[Type text] Page 231


20. Tam chứng lâm sàng kinh điển của lồng ruột là, chọn sai

A. Đau bụng cơn


B. Nôn
C. Khóc thét,chổng mông
D. Ỉa máu
21. Chỉ định tháo lồng bằng hơi cần đắn đo cẩn thận trong trường hợp :

A. Lồng ruột cấp đến sớm trước 24 giờ


B. Lồng ruột cấp sau 24 giờ
C. Lồng ruột cấp tái phát lần thứ ba
D. Lồng ruột cấp có biến chứng
E. Lồng ruột bán cấp
22. Dấu hiệu gơi ý cho chẩn đoán lồng ruột cấp là :

A. Khóc thét
B. Đi cầu ra máu
C. Nôn mửa dữ dội
D. Bỏ bú
E. Sờ được búi lồng
23. Hình ảnh khối lồng trên siêu âm là

A. Cắt ngang: hình vòng bia, vòng tròn trong ít âm, vòng tròn ngoài đậm âm
B. Cắt dọc: Bánh sandwich: khối đậm âm ở ngoài bên trong là khối ít âm
C. Cả 2 đều đúng
D. cả 2 đều sai
24. Các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là biểu hiện muộn của lồng ruột cấp :

A. Nôn mửa nhiều


B. Đi cầu ra máu nhiều
C. Bụng chướng nhiều
D. Quấy khóc nhiều
E. Sờ hố chậu phải rỗng
25. Các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào chỉ phát hiện trong giai đoạn sớm của lồng ruột cấp :

A. Bụng chướng
B. Hố chậu phải rỗng
C. Sờ được búi lồng
D. Đi cầu ra máu
E. Bóng trực tràng rỗng + có máu dính găng
26. Khi đã chẩn đoán lồng ruột cấp thái độ xử trí là

A. hồi sức, giảm đau


B. Tháo lồng càng sớm càng tốt
C. Mổ càng sớm càng tốt

[Type text] Page 232


D. Xử trí càng sớm càng tốt, có 2 phương pháp điều trị
27. Trong khi mổ, phẫu thuật viên thường đánh giá tình trạng nặng của hoại tử ruột do biến
chứng muộn lồng ruột nhanh dựa vào :

A. Mùi thối của ruột non


B. Màu đen của hoại tử
C. Tình trạng mạch máu nuôi dưỡng muộn
D. Sự thay đổi màu sắc khi ủ ấm hoặc phong bế Novocaine vào gốc mạc treo
E. Tình trạng nhu động của ruột thương tổn
28. Tai biến vỡ ruột cần xử lý ngay vì nguy cơ :

A. Viêm phúc mạc


B. Chèn ép cơ hoành
C. Chảy máu
D. Chèn ép các mạch máu lớn
E. Choáng không hồi phục
29. Cơ chế chính gây đi cầu ra máu trong lồng ruột cấp là :

A. Nứt thành ruột


B. Tổn thương các mạch máu mạc treo
C. Tổn thương các mao mạch ở niêm mạc
D. Rối loạn đông máu
E. Tổn thương phối hợp
30. Những loại lồng ruột sau đây, loại nào thường dễ thất bại khi tháo lồng bằng hơi :

A. Lồng hồi-manh tràng


B. Lồng hồi-manh-đại tràng
C. Lồng hồi-manh-đại-đại tràng
D. Lồng đại-đại tràng
E. Lồng hồi-hồi tràng
31. Kỹ thuật tháo lồng bằng hơi, chọn sai

A. Tiền mê hoặc gây mê


B. Bơm hơi 100-200mmHg vào đại tràng
C. Theo dõi trên lâm sàng, siêu âm, màn huznh quang
D. Phát hiện các biến chứng
33. Về dấu hiêu ỉa máu , chọn ý sai

A. Có thể ỉa máu đỏ tươi hoặc nâu đen tùy thời gian sớm hay muộn
B. Xuất hiện trung bình 9-10h sau đau bụng đầu tiên
C. Trẻ càng nhỏ dấu hiệu ỉa máu càng sơm
D. Ỉa máu xuất hiện > 5h và máu càng đen thì thường khối lồng thường chặt khó tháo
34.Dấu hiệu thực thể có giá trị nhất để chẩn đoán lồng ruột cấp là

A. Sờ thấy hình quai ruột nằm theo khung đại tràng, ấn đau

[Type text] Page 233


B. Hố chậu phải rỗng
C. Thăm trực tràng có máu
D. Ấn đau khắp bụng, phản ứng thành bụng rõ
35. Lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ có liên quan đến viêm hạch mạc treo do adeno-virus:

A. Đúng
B. Sai
36. Lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ ngày nay được chẩn đoán sớm hơn nhờ phương tiện chẩn
đoán cận lâm sàng phổ biến:

A. Đúng
B. Sai
37. Những lồng ruột có dấu tắc ruột thì chống chỉ định tháo lồng bằng thủ thuật:

A. Đúng
B. Sai
38. Khi tháo lồng bằng tay, phẫu thuật viên thường phải bóp ruột theo chiều của nhu độg
ruột:

A. Đúng
B. Sai
39. Lồng ruột kiểu giật lùi không có chỉ định tháo lồng bằng thủ thuật:

A. Đúng
B. Sai
40. Lồng ruột cấp thường xảy ra theo tỷ lệ nào sau đây giữa bé trai và bé gái:

A. 1/3.

B. 1/2.

C. 1/1.

D. 2/1.

E. 3/1.

41. Lồng ruột cấp gặp cao nhất trong độ tuổi nào sau đây:

A. 1-4 tháng.

B. 4-8 tháng.

C. 8-12 tháng.

D. 12-16 tháng.

[Type text] Page 234


E. 16-24 tháng.

42. Trong các loại lồng ruột sau đây,loại nào là do nguyên nhân nguyên phát:

A. Lồng ruột do polype.

B. Lồng ruột do túi thừa meckel.

C. Lồng ruột do viêm hạch mạc treo.

D. Lồng ruột do búi giun.

E. Lồng ruột do khối u.

43. Loại virus nào sau đây được xem là có liên quan đến lồng ruột nguyên phát:

A. Entero-virus.

B. Adéno-virus.

C. Rotano-virus.

D. Alphano-virus.

E. Megalo-virus.

48. Biến chứng nào sau đây sẽ xảy ra nếu lồng ruột ở trẻ bú mẹ bị bỏ sót:

A. Tắc ruột.

B. Hoại tử ruột.

C. Viêm phúc mạc.

D. Nhiễm độc.

E. Tất cả đều đúng.

49. Trong các thành phần của búi lồng ruột ở trẻ bú mẹ sau đây, thành phần nào là nguyên
nhân chính đã gây ra những rối loạn của bệnh:

A. Đầu lồng.

B. Cổ lồng.

C. Lớp áo ngoài.

[Type text] Page 235


D. Lớp áo giữa.

E. Lớp áo trong.

50. Lý do nào sau đây giải thích cho thấy vì sao lồng ruột ở trẻ bú mẹ thường xảy ra ở vùng
hồi-manh tràng:

A. Đây là vùng giàu tổ chức bạch huyết và nhạy cảm với viêm nhiễm.

B. Đây là vùng ranh giới giữa hai đoạn ruột di động và cố định.

C. Đây là vùng hay có những phản hồi nhu động của đoạn cuối hồi tràng.

D. Có một chổ hẹp tự nhiên ở Bauhin rất dể tạo khởi điểm của lồng ruột.

E. Tất cả đều đúng.

51. Lồng ruột cấp tính có đặc điểm là:

A. Chủ yếu gặp ở trẻ em

B. Có thể gặp ở người trưởng thành

C. Có thể gặp ở bất cứ mùa nào trong năm

D. A và C đúng.

E. Tất cả đều đúng

52. Lồng ruột là một trong những nguyên nhân của:

A. Tắc ruột cơ học.

B. Tắc ruột cơ năng

C. Xoắn ruột

D. A và B đúng

E. A và C đúng

53. Đặc điểm lâm sàng của lồng ruột cấp ở trẻ nhũ nhi là:

A. Thường xảy ra đột ngột hay có tiền sử viêm long hô hấp trên trước đó

B. Trẻ khóc ưỡn người và nôn sau bú

[Type text] Page 236


C. Thường nôn dịch mật vàng

D. A và B đúng.

E. Tất cả đều đúng

54. Các yếu tố tiên lượng thành công trong tháo lồng bằng hơi:

A. áp lực giảm đột ngột

B. Bụng tròn đều

C. Không còn sờ thấy khối lồng

D. Tất cả đều đúng.

E. Tất cả đều sai

55. Kỹ thuật tháo lồng ruột bằng hơi có nhược điểm là:

A. Không thấy được tiến triển của khối lồng được tháo

B. Phơi nhiễm bởi tia X

C. Không có dầu hiệu khách quan về tháo lồng

D. A và B đúng

E. A và C đúng.

56.

57. Chống chỉ định tuyệt đối tháo lồng bằng hơi:

A. Bệnh nhi có biểu hiện mất nư ớc rõ nhiễm trùng, nhiễm độc.

B. Bệnh nhi đại tiện phân máu nhiều

C. Bệnh nhi đến muộn sau 24 giờ

D. Viêm phúc mạc hoặc tắc ruột rõ

58.Yếu tố lâm sàng có giá trị tiên lượng khối lồng tháo rõ là, chọn sai

A. Trẻ càng nhỏ, đặc biệt < 4 tháng


B. Thời gian lồng ruột sớm
C. Ỉa máu xuất hiện sớm, đặc biệt <=5h

[Type text] Page 237


D. Đã có dấu hiệu tắc ruột hoặc viêm phúc mạc
59.Giá trị tiên lượng của siêu âm , khối lồng chặt khi

A. Đường kính khối lồng >=35mm


B. Chiều dày thành ruột lồng>8mm
C. Có dịch trong lòng khối lồng và dịch tự do ổ bụng
D. Tất cả đều đúng
E. Không phải tất cả đều đúng
.

60. Nguyên tắc chung phẫu thuật trong tháo lồng cấp tính ở trẻ nhũ nhi là:

A. Tháo lồng ruột và giải quyết nguyên nhân

B. Cắt ruột thừa

C. Cố định hồi manh tràng

D. A và B đúng.

E. Tất cả đều đúng

61. Kết quả khách quan nhất được ghi nhận ngay sau khi tháo lồng bằng hơi thành công trong
điều trị lồng ruột cấp là:

A. Bụng bệnh nhi tròn đều

B. áp lực đồng hồ tháo trụt đột ngột.

C. Xả hơi ra bụng không xẹp

D. Sờ không được búi lồng

E. Có hình tổ ong trên phim X quang bụng không chuẩn bị

62. Trong các dữ kiện sau đây, dữ kiện nào là cơ sở chính yếu để chỉ định phẫu thuật tháo
lồng:

A. Bệnh nhân đến muộn sau 24 giờ

B. Bệnh nhân có biểu hiện viêm phúc mạc.

C. Siêu âm bụng búi lồng lớn và nằm ở cao

D. X quang bụng có các mức hơi nước

[Type text] Page 238


E. Khám trực tràng có nhiều máu dính găng

63.Chụp X quang bụng có bơm barit hoặc hơi vào đại tràng có thể thấy hình ảnh , trừ

A. Đáy chén
B. Càng cua
C. Vòng bia
D. Cắt cụt
64.Giá tri của siêu âm trong chẩn đoán và điều trị lồng ruột cấp

A. Chẩn đoán xác định


B. Tìm nguyên nhân
C. Kiểm tra kết quả tháo lồng
D. Tiên lượng lồng chặt hay lỏng
E. Điều trị
F. Tất cả đều đúng
G. Không phải tất cả đều đúng
65.Chẩn đoán xác định lồng ruột trong những tình huống sau

A. Đau bụng cơ+ nôn+ khối lồng


B. Đau bụng cơn+ khối lồng
C. Đau bụng cơn+ nôn+ỉa máu
D. Đau bụng cơn+ chẩn đoán hình ảnh có khối lồng
E. Lâm sàng bình thường + chẩn đoán hình ảnh có khối lồng
F. Không phải tất cả đều đúng
G. Tất cả đều đúng
66.Các biến chưng sau mổ

A. Viêm phúc mạc


B. Tắc ruột
C. Chảy máu trong ổ bụng
D. Bục thành bụng
E. Sổ thành bụng
F. Nhiễm trùng vết mổ
G. Không phải tất cả đều đúng
H. Tất cả đều đúng

[Type text] Page 239


TẮC RUỘT SƠ SINH
nguồn: sƣu tầm
1. Tắc ruột sơ sinh theo quy định là những tắc ruột xảy ra trong:
A. 5 ngày đầu của đời sống
B. 7 ngày đầu của đời sống
C. 10 ngày đầu của đời sống
D. 15 ngày sau sinh đầu của đời sống
E. Thời kỳ sơ sinh
2. Trẻ sơ sinh xuất hiện dấu hiệu chậm phân su khi không thấy phân su ra ở hậu môn
trẻ sau sinh :
A. 8 giờ
B. 24 giờ
C. 36 giờ
D. 48 giờ
E. 72 giờ
3. Trong các loại tắc ruột sơ sinh sau đây, loại nào do nguyên nhân nội tại :
A. Teo ruột
B. Tắc ruột do dính
C. Tắc ruột do dây chằng
D. Tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai
E. Tắc ruột do nút nhầy phân su
4. Trong các loại tắc ruột sơ sinh sau đây, loại nào do nguyên nhân ngoại lai :
A. Teo ruột
B. Tắc ruột do dính
C. Tắc ruột phân su
D. Tắc ruột do nút nhầy phân su
E. Tắc ruột do bệnh Hirschsprung
5. Trong các loại tắc ruột sơ sinh sau đây loại nào do nguyên nhân cơ năng
A. Teo ruột
B. Tắc ruột do dính
C. Tắc ruột phân su
D. Tắc ruột do bệnh Hirschsprung
E. Tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai
6. Teo ruột thƣờng hay gặp nhất ở đoạn :
A. Đầu hỗng tràng
B. Cuối hổng tràng
C. Đầu hồi tràng
D. Cuối hồi tràng
E. Đại tràng
7. Teo ruột có các triệu chứng rất giống với tắc ruột phân su, duy chỉ có khác ở dấu
hiệu
A. Nôn ra dịch mật
B. Thăm trực tràng chỉ có các kết thể nhầy trắng
C. X quang có mức hơi nƣớc điển hình
D. Bụng chƣớng
E. Tuần hoàn bàng hệ

[Type text] Page 240


8. Cơ chế bệnh sinh của teo ruột đƣợc giải thích là do:
9. Di truyền
A. Nhiễm siêu vi trùng trong thời kỳ bào thai
B. Nhiễm độc tia xạ trong thời kỳ bào thai
C. Tai nạn mạch máu trong thời kỳ bào thai
D. Nhiễm hoá chất trong thời kỳ bào thai
10. Chẩn đoán sớm nhất của tắc ruột sơ sinh dựa vào:
11. Xét nghiệm nhiễm sắc thể
A. Xét nghiệm tế bào học
B. Siêu âm bào thai
C. Xét nghiệm gen di truyền
D. Chụp X quang bào thai
12. Trong các triệu chứng lâm sàng sau đây, triệu chứng báo động cho tắc ruột sơ sinh
là:
A. Nôn
B. Bụng chƣớng
C. Chậm đi phân su sau 24 giờ
D. Tràn dịch màng tinh hoàn 2 bên
E. Thăm trực tràng không có phân su
13. Nghiệm pháp tìm tế bào sừng và lông tơ trong phân su của trẻ nghi ngờ tắc ruột sơ
sinh có tên là:
A. Nghiệm pháp Farber
B. Nghiệm pháp Schwachman
C. Nghiệm pháp Soave
D. Nghiệm pháp Valsalva
E. Nghiệm pháp White
14. Hình ảnh X quang điển hình của tắc tá tràng bẩm sinh:
A. Hình ảnh các mức hơi nƣớc
B. Hình ảnh hai bóng hơi
C. Hình ảnh dạ dày tá tràng giãn trƣớng hơi
D. Hình ảnh thuốc không xuống ở ruột non
E. Hình ảnh ứ đọng thuốc ở dạ dày
15. Cơ chế chính gây tắc ruột trong viêm phúc mạc bào thai là:
A. Liệt ruột
B. Thiếu hạch phó giao cảm trong thành ruột
C. Do chèn ép từ bên ngoài
D. Do các kết thể phân su
E. Do nguyên nhân thần kinh
16. Dây chằng LADD là nguyên nhân chính gây ra:
A. Tắc môn vị
B. Tắc tá tràng
C. Tắc hỗng tràng
D. Tắc hồi tràng
E. Tắc đại tràng
17. Phƣơng pháp khâu nối ruột tận bên và có dẫn lƣu đầu trên trong điều trị teo ruột
và tắc ruột phân su có tên là:

[Type text] Page 241


A. Phƣơng pháp Bishop - Koop
B. Phƣơng pháp Santulli
C. Phƣơng pháp Mickulicz
D. Phƣơng pháp Swenson
E. Phƣơng pháp Hartmann
18. Trong các triệu chứng sau đây, triệu chứng nào là đặc thù cho bệnh Hirschsprung:
A. Chậm đi phân su
B. Bụng chƣớng, tuần hoàn bàng hệ
C. X qung đại tràng có hình phễu
D. X quang bụng có hình "bọt xà phòng" ở hố chậu phải
E. X quang bụng có mức hơi nƣớc điển hình
19. Trong các triệu chứng sau, triệu chứng nào là đặc thù cho bệnh tắc ruột phân su :
A. Chậm đi phân su
B. Bụng chƣớng, tràn dịch màng tinh hoàn hai bên
C. X quang đại tràng có hình phễu
D. X quang bụng có hình "bọt xà phòng" ở hố chậu phải.
E. X quang bụng có mức hơi nƣớc điển hình
20. Viêm phúc mạc bào thai có các triệu chứng giống với tắc ruột do dính bẩm sinh,
ngoại trừ dấu hiệu :
A. Nôn mửa
B. Chậm đi phân su
C. Thăm trực tràng
D. X quang bụng
E. X quang đại tràng cản quang
21. Dấu hiệu "tháo cống" là dấu hiệu đặc thù của bệnh :
A. Teo ruột
B. Tắc ruột phân su
C. Tắc ruột do dây chằng
D. Viêm phúc mạc bào thai
E. Bệnh Hirschsprung
22. Trong các loại tắc ruột sơ sinh, căn bệnh nào sau đây đƣợc xem nhƣ là biểu hiện
sớm của bệnh Mucoviscidose :
A. Teo ruột
B. Tắc ruột phân su
C. Tắc ruột do dây chằng
D. Tắc ruột do dính
E. Hội chứng nút nhầy phân su
23. Trong các loại tắc ruột sơ sinh, căn bệnh nào trong điều trị không cần phẫu thuật
mà chỉ điều trị nội khoa đơn thuần :
A. Tắc ruột do dính
B. Tắc ruột do Mégacolon
C. Tắc ruột do nút nhầy phân su
D. Tắc ruột do dây chằng
E. Tắc ruột do teo ruột
24. Phƣơng pháp thụt tháo thử đại tràng bằng dung dịch gastrographine trong điều trị
tắc ruột phân su có tên là :

[Type text] Page 242


A. Phƣơng pháp Swenson
B. Phƣơng pháp Noblett
C. Phƣơng pháp Duhamel
D. Phƣơng pháp Denis Brawn
E. Phƣơng pháp Bishop-koop
25. Phƣơng pháp cắt nối ruột tận bên có dẫn lƣu đầu dƣới trong điều trị teo ruột và tắc
ruột phân su có tên là :
A. Phƣơng pháp Mickulicz
B. Phƣơng pháp Noblett
C. Phƣơng pháp Bishop-koop
D. Phƣơng pháp Rhoads
E. Phƣơng pháp Kieswetter
26. Trong điều trị triệt để bệnh Hirschsprung ngƣời ta thƣờng áp dụng phẫu thuật :
A. Swenson
B. Bishop-koop
C. Noblett
D. Kiesewetter
E. Rhoads
27. Thiếu các hạch phó giao cảm ở đám rối thần kinh Meissner và Auerback của trực
tràng là nguyên nhân gây nên bệnh :
A. Hirschsprung
B. Tắc ruột phân su
C. Hội chứng nút nhầy phân su
D. Viêm phúc mạc bào thai
E. Tắc ruột do dính
28. Thiểu năng tụy tạm thời gây tình trạng táo bón và ứ đọng phân su là nguyên nhân
gây nên bệnh :
A. Hirschsprung
B. Tắc ruột phân su
C. Hội chứng nút nhầy phân su
D. Viêm phúc mạc bào thai
E. Tắc ruột do dính
29. Sinh thiết trực tràng qua đƣờng hâu môn rất cần thiết để chẩn đoán xác định :
A. Bệnh Hirschsprung
B. Bệnh tắc ruột phân su
C. Hội chứng nút nhầy phân su
D. Bệnh Mucoviscidose
E. Bệnh viêm phúc mạc bào thai
30. Hình ảnh X quang điển hình của viêm phúc mạc bào thai là :
A. Mức hơi nƣớc điển hình
B. Hình quai ruột giãn
C. Hình bụng mờ đều, ruột non co cụm lại
D. Hình bọt xà phòng ở hố chậu phải
E. Hình phễu ở đoạn sigma-trực tràng trên phim cản quang đại tràng
31. Hậu môn nhân tạo trong điều trị bệnh Hirschsprung theo phƣơng pháp 3 thì
thƣờng đƣợc chọn làm ở vị trí:

[Type text] Page 243


A. Manh tràng
B. Đại tràng lên
C. Đại tràng ngang bên phải
D. Đại tràng ngang bên trái
E. Đại tràng sigma
32. Trong các phẫu thuật điều trị triệt để bệnh Hirschsprung. Phẫu thuật nào không
chừa lại một phần đoạn vô hạch:
A. Phẫu thuật Swenson
B. Phẫu thuật Duhamel
C. Phẫu thuật Soave
D. Phẫu thuật Rebein
E. Phẫu thuật Lynn
33. Thời gian gần đây, tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật của tắc ruột sơ sinh đã giảm nhiều
nhờ vào những lý do nào:
A. Sự tiến bộ trong lĩnh vực gây nhi
B. Sự tiến bộ trong lĩnh vực hồi sức và hậu phẫu nhi
C. Sự tiến bộ trong phẫu thuật nhi
D. Sự tiến bộ trong vấn đề chẩn đoán sớm
E. Tất cả lý do trên
34. Trong chẩn đoán siêu âm bào thai, dấu hiệu gợi ý của tắc ruột sơ sinh là:
A. Dãn các quai ruột bào thai
B. Dãn nở khoang nhau thai
C. Dãn nở cuống rốn thai nhi
D. Dãn nở hệ thống đƣờng mật thai nhi
E. Dãn nở hệ thống tĩnh mạch nhau thai.
35. Dấu hiệu "bụng xẹp" rất đặc thù để chẩn đoán cho tắc ruột sơ sinh thuộc thể:
A. Tắc tá tràng
B. Tắc hỗng tràng
C. Tắc hồi tràng
D. Tắc đại tràng phải
E. Tắc đại tràng trái
36. Để chẩn đoán lâm sàng tắc ruột sơ sinh, thăm trực tràng không có phân su mà chỉ
có các kết thể nhầy trắng là triệu chứng có giá trị để hƣớng tới:
A. Tắc ruột do dính
B. Teo ruột
C. Tắc ruột do bệnh Hirschsprung
D. Tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai
E. Tắc ruột do hội chứng nút nhầy phân su
37. Bệnh cảnh tắc ruột sơ sinh kết hợp với tràn dịch tinh hoàn 2 bên ở bé trai cho gợi ý
chẩn đoán nguyên nhân:
A. Tắc ruột do dính
B. Teo ruột
C. Tắc ruột do bệnh Hirschsprung
D. Tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai
E. Tắc ruột phân su.

[Type text] Page 244


38. Phƣơng pháp cắt nối ruột bên bên có dẫn lƣu cả hai đầu trong điều trị teo ruột bẩm
sinh có tên là:
A. Phƣơng pháp Bishop-koop
B. Phƣơng pháp Santulli
C. Phƣơng pháp Mickulicz
D. Phƣơng pháp Hartmann
E. Phƣơng pháp Noblett
39. Nghiệm pháp "mồ hôi" thử nồng độ NaCl trong mồ hôi giúp chẩn đoán bệnh:
A. Teo ruột bẩm sinh
B. Mucoviscidose
C. Viêm phúc mạc bào thai
D. Hội chứng nút nhầy phân su
E. Tắc ruột do dây chằng
40. Trong tắc ruột phân su, các kết thể phân su tập trung chủ yếu ở phần nào của ruột:
41. Hỗng tràng đoạn đầu
A. Hỗng tràng đoạn giữa
B. Hồi tràng đoạn giữa
C. Hồi tràng đoạn cuối
D. Đại tràng lên
42. Trong điều trị tắc ruột sơ sinh, phƣơng pháp mổ tạo hình ruột bằng cách rạch dọc
và khâu ngang thƣờng áp dụng trong trƣờng hợp:
A. Tắc ruột do dính
B. Tắc ruột do teo gián đoạn
C. Tắc ruột do màng ngăn niêm mạc
D. Tắc ruột do teo có dây xơ
E. Tắc ruột do dây chằng
43. Trong các nguyên nhân gây tắc ruột sơ sinh, thể tắc ruột do bệnh Hirschsprung
chiếm tỷ lệ từ:
A. 30-40%
B. 50-60%
C. 70-80%
D. 81-90%
E. > 90%
44. Teo ruột đƣợc xếp vào nhóm tắc ruột sơ sinh do nguyên nhân ngoại lai:
A. Đúng
B. Sai
45. Tắc ruột sơ sinh do nút nhầy phân su cần có chỉ định phẫu thuật sớm:
A. Đúng
B. Sai
46. Trong điều trị ngoại khoa thủng ruột bào thai, phẫu thuật viên thuờng chọn
phƣơng pháp dẫn lƣu lỗ thủng đơn thuần:
A. Đúng
B. Sai
47. Phẫu thuật nối ruột bên-bên thƣờng gây ứ đọng nên các phẫu thuật viên nhi rất ít
dùng trong điều trị tắc ruột sơ sinh:
A. Đúng

[Type text] Page 245


B. Sai
48. Phẫu thuật nối ruột tận-bên có dẫn lƣu đầu dƣới đƣợc dùng nhiều để điều trị tắc
ruột phân su:
A. Đúng
B. Sai

[Type text] Page 246


Chương 4 : Tiêu hóa
TEST CHẢY MÁU ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN

1. Xuất huyết tiêu hoá là tình trạng:


A. Máu chảy trong ổ phúc mạc
B. Máu trong ống tiêu hoá
C. Máu chảy có nguồn gốc từ ống tiêu hoá cũng nhƣ nguồn gốc gan-mật-tuỵ
D. B và C đúng
E. Tất cả đều sai
2. Xuất huyết tiêu hoá cao có đặc điểm:chọn đáp án đúng và đủ nhất
A. Là tình trạng chảy máu có nguồn gốc từ góc tá-hỗng tràng trở lên và thƣờng đƣợc biểu
hiện ra ngoài bởi nôn ra máu
B. Là tình trạng chảy máu có nguồn gốc từ dạ dày tá tràng cho đến xoang miệng và
thƣờng đƣợc biểu hiện ra ngoài bởi nôn ra máu
C. Bao gồm cả những trƣờng hợp chảu máu có nguồn gốc từ gan mật tuỵ
D. Là tình trạng chảy máu do các tổn thƣơng từ miệng đến góc Trietz biểu hiện bằng nôn
máu hoặc đi ngoài phân đen
3. .3 nguyên nhân thừờng gặp nhất của xuất huyết tiêu hoá cao, chọn sai
A. Loét dạ dày-tá tràng
B. Chảy máu đƣờng mật
C. Vỡ trƣớng tĩnh mạch thực quản
D. Ung thƣ dạ dày, thực quản
4. Phân biệt nôn ra máu với:
A. Chảy máu từ mũi-họng đƣợc nuốt xuống, sau đó nôn ra ngoài
B. Ho ra máu
C. Ăn những thức ăn dạng nhƣ tiết canh, huyết đông sau đó nôn ra
D. B và C đúng
E. Tất cả đều đúng
5. Phân biệt đi cầu phân đen trong xuất huyết tiêu hoá với:
A. Uống thuốc có Carbon
B. Uống các thuốc có nhiều sắt
C. Phân đen do bón
D. A và B đúng
E. Tất cả đều đúng
6. Các yếu tố góp phần tiên lƣợng nặng của xuất huyết tiêu hoá là:
A. Lớn tuổi (trên 60tuổi)
B. Chảy máu tái diễn trong vòng 4-8 ngày kể từ lần xuất huyết cuối cùng
C. Bệnh lý nội khoa nặng kèm theo khác nhƣ dãn phế quản, suy tim, suy gan, suy thận…
D. Chảy máu trong khi nằm viện
E. Tất cả đều đúng
7. Càng chảy máu nặng thì hồi sức ban đầu càng phải khẩn trƣơng tích cực nhằm
A. Tránh nguy cơ suy đa tạng
B. Hạ thấp tỷ lệ biến chứng và tử vong

[Type text] Page 247


C. Cả 2 đều đúng
D. Không phải cả 2 đều đúng
8. Hồi sức ban đầu bao gồm nội dung sau, chọn sai
A. Khai thông đƣờng thở và hô hấp tốt
B. Ổn định tuần hoàn: Hct> 20% ở ngƣời già và >30% ngƣời trẻ
C. Sonde tiểu
D. Sonde dạ dày
E. Thuốc cầm máu
9. Lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng
A. Toàn thân: có dấu hiệu thay đổi huyết động
B. Thực thể: hầu nhƣ không thay đổi gì, có thể ấn đau trên rốn
C. Thăm trực tràng: có phân đen thối khẳm
D. Tiền sử: Có loét dạ dày tá tràng nhiều năm, có tiền sử nôn máu hoặc đi ngoài phân đen
E. Tất cả đều đúng
F. Không phải tất cả đều đúng
10. Các xét nghiệm cận lâm sàng ƣu tiên làm trƣớc hết trong cấp cứu xuất huyết tiêu
hoá là:
A. Công thức máu và nhóm máu
B. Nội soi tiêu hoá
C. Siêu âm bụng
D. A và C đúng
E. A và B đúng
11. Trong xuất huyết tiêu hoá , nội soi tiêu hoá có ý nghĩa:
A. Giúp chẩn đoán xác định xuất huyết tiêu hoá
B. Giúp xác định vị trí và nguồn gốc của chảy máu
C. Can thiệp cầm máu qua đƣờng nội soi nếu cần
D. B và C đúng
E. Tất cả đều đúng
12. DÐứng trƣớc một bệnh nhân vào viện do xuất huyết tiêu hoá, các công việc cần
làm ngay là:
A. Làm ngay các xét nghiệm đánh giá mức độ nặng của xuất huyết tiêu hoá cũng nhƣ
nhóm máu
B. Lấy ngay các đƣờng chuyền tĩnh mạch, nếu đƣợc nên có một đƣờng chuyền trung uơng
C. Nội soi tiêu hoá nhanh nhất có thể ngay khi có gợi ý vị trí của nguồn gốc chảy máu
D. A và B đúng
E. Tất cả đều đúng
13. Điều kiện để nội soi đƣờng tiêu hóa trên
A. Thực hiện trong vòng 24h đầu khi bệnh nhân đến viện
B. Huyết động ổn định HA tâm thu > 90mmHg
C. Sau ăn ít nhất 6h
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
E. Không phải cả 3 đáp án trên đều đúng
14. Đánh giá mức độ mất máu qua nôn và phân một cách tƣơng đối nhƣ thế
nào,chọn đúng
A. Nhẹ < 500ml
B. Trung bình 500-1500ml

[Type text] Page 248


C. Nặng > 1500ml
D. Cả 3 đều đúng
15. Xuất huyết tiêu hoá đƣợc định nghĩa là nặng khi, chọn sai
A. HA tâm thu dƣới 80mmHg ở ngƣời có HA bình thƣờng (không cao HA)
B. Toàn thân có tình trạng sốc mất máu
C. Hb < 9g/l, HC < 2,8 triệu/mm3, Hct< 25%
D. Mạch > 120l/p
E. A và D đúng
16. Xuất huyết tiêu hoá đƣợc định nghĩa là trung bình khi, chọn sai
A. Toàn thân: hoa mắt, chóng mặt
B. Mạch 100-120 l//p
C. Huyết áp tâm thu >100mmHg
D. Công thức máu: HC 2,5-3,5 triệu/mm3; Hb 9-10g/l; Hct 30-35%
17. Xuất huyết tiêu hoá đƣợc định nghĩa là nhẹ khi, chọn sai
A. Toàn thân: bình thƣờng
B. Huyết áp tâm thu >100mmHg
C. Công thức máu: HC >3,5 triệu/mm3; Hb 9-10g/l; Hct >35%
D. Mạch không nhanh
18. Chẩn đoán mức độ mất máu theo Forrest chia làm mấy mức độ
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
19. Chọn ýđúng, sai
A. F1: dạ dày đầy máu, một động mạch bị loét ăn thủng đang phun máu dữ dội
B. Ia: máu phun thành tia
C. Ib: có máu nhƣng không thấy máu chảy ra
D. F2: dạ dày có máu, ổ loét non đáy có máu cục không đông bám, không còn chảy
máu
E. IIb: Kết tụ hematin trên nền ổ loét
F. IIc: có cục máu đông bám dính
G. F3: dạ dày không có máu, thấy ổ loét xơ trắng, còn dính máu cục, xung quanh viêm
đỏ
20. Lâm sàng, CLS của chảy máu do vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản, chọn ý sai
A. Tiền sử: nghiện rƣợu, viêm gan siêu vi trùng
B. nôn máu tƣơi dữ dội
C. Bệnh nhân có toàn trạng không thay đổi nhiều
D. Khám bụng có tuần hoàn bàng hệ, gan to
E. Nội soi có búi tĩnh mạch thực quản giãn, dễ chảy máu,
F. Nội soi dạ dày nhiều máu, có thể thấy ổ loét
21. Chọn đáp án đúng về các loại áp lực tĩnh mạch bình thƣờng
A. P lách 9cmH2O
B. P TM trên gan tự do 10cmH2O
C. P Tm trên gan bít 10cmH2O
D. Chênh lệch tĩnh mạch trên gan bít/tự do: 0cm H2O

[Type text] Page 249


22. Thay đổi các loại áp lực trong TALTMC là: theo thứ tự P lách, P TM trên gan tự
do, P TM trên gan bít, Chênh lệch P Tm trên gan bít/tự do
A. Tắc trƣớc xoang: tăng nhiều, bình thƣờng, bình thƣờng, bình thƣờng
B. Tắc tại xoang: tăng vừa, binhg thƣờng, bình thƣờng, tăng
C. Tắc sau xoang: bình thƣờng, tăng, tăng, bình thƣờng
D. cả 3 đáp án trên đều đúng
23. Những dấu hiệu chảy máu đƣờng mật là, chọn đúng
A. Tam chứng Charcot
B. Chảy máu dai dẳng, tái diễn
C. Ỉa phân đen là chính
D. Nôn ra máu cục hình mẩu bút chì
E. tất cả đều đúng
F. Không phải tất cả đều đúng

24. Trong xuất huyết tiêu hoá nặng do vỡ trƣớng tĩnh mạch thực quản, điều trị cấp
cứu bao gồm:
A. Truyền dịch và máu để duy trì huyết động + sonde chuyên dụng
B. Ðặt sonde dạ dày theo dõi tình trạng chảy máu tiếp tục
C. Phẫu thuật cấp cứu tạo cầu nối cửa-chủ
D. A và B đúng
E. A và C đúng

25. Ðiều trị viêm dạ dày-tá tràng chảy máu do sử dụng thuốc kháng viêm không
Steroide có đặc điểm:
A. Chủ yếu là nội khoa bảo tồn và phần lớn đáp ứng điều trị nội khoa mà không cần can
thiệp phẫu thuật
B. Phẫu thuật chỉ đƣợc nghĩ đến khi bệnh nhân hoàn toàn không đáp ứng điều trị nội khoa
C. Phƣơng pháp phẫu thuật đƣợc ƣu tiên lựa chọn là cắt 2/3 dạ dày cầm máu
D. A, B và C đúng
E. A và B đúng
26. Ðiều trị nội khoa loét tá tràng chảy máu có đặc điểm:
A. Ðiều trị nội khoa có vai trò rất quan trọng
B. Phẫu thuật chủ yếu là cắt 2/3 dạ dày
C. Phẫu thuật chủ yếu là cắt dây thần kinh X
D. A và B đúng
E. A và C đúng
27. Chỉ định của phẫu thuật trong loét dạ dày tá tràng
A. Chảy máu nặng
B. Chảy máu đã đƣợc điều trị nội soi, tiêm xơ nhƣng thất bại
C. Loét xơ chai, chảy máu nhiều lần
D. Ngƣời già > 60 tuổi
E. Chảy máu do loét dạ dày
F. Tất cả đáp án trên đều đúng
G. Không phải tất cả đáp án trên đều đúng
28. Phƣơng pháp phẫu thuật trong loét dạ dày tá tràng là
A. Cắt 2/3 dạ dày bao gồm cả ổ loét chảy máu

[Type text] Page 250


B. Cắt hang vị và thần kinh X toàn bộ cùng ổ loét chảy máu
C. Căt thần kinh toàn bộ và khâu cầm máu ổ loét nếu ổ loét ở mặt trƣớc hành tá tràng
kết hợp với tạo hình môn vị
D. Bệnh nhân già không cho phép phẫu thuật thì mở cắt tá tràng và khâu cầm máu ổ loét
E. Tất cả đều đúng
F. Không phải tất cả đều đúng
29. Về cắt 2/3 dạ dày, chọn ý sai
A. Điểm bờ cong nhỏ: là chỗ động mạch vành vị vào gần bờ cong nhỏ nhất
B. Điểm bờ cong lớn: Là chỗ nối giữa động mạch vị mạc nối phải và vị mạc nối trái
C. Đƣờng cắt là một đƣờng thẳng đi chếch từ dƣới lên trên, từ trái sang phải
D. Nếu miệng nối có hƣớng nằm ngang sẽ có hiện tƣợng ứ đọng thức ăn

30. Chọn ý đúng về Billroth I:


A. Là phƣơng pháp nối dạ dày với hỗng tràng sau khi cắt dạ dày
B. Ƣu điểm là hợp với sinh lý
C. Chỉ thực hiện Billroth I khi miệng nối không căng, hỗng tràng còn mềm mại
D. Trong trƣờng hợp ổ loét xơ chai hành tá tràng nên nối theo phƣơng pháp này
31. Chọn ý sai về Billroth II
A. Là phƣơng pháp nối dạ dày với hỗng tràng sau khi cắt dạ dày
B. Dạ dày đƣợc nối với qiau đầu tiên của hỗng tràng
C. Có thể nối cả miệng cắt của dạ dày với hỗng tràng
D. Có thể đóng bớt mỏm dạ dày về phía bờ cong lớn, phần còn lại nối với hỗng tràng
32. Các yếu tố tinh thần có thể gây chảy máu do viêm dạ dày tá tràng là, chọn đúng
nhất
Hôn mê, viêm màng não, u não
A. Suy thận mạn hoặc cấp
B. Mổ u xơ tuyến tiền liệt kéo dài
C. suy gan cấp
D. Bỏng nặng
E. Viêm mủ đƣờng tiêt niệu
F. tất cả đều đúng
33. Phƣơng pháp điều trị nội khoa của chảy máu do viêm dạ dày là, chọn sai
A. Rửa dạ dày
B. Thuốc: giảm acid, chống H2, giảm co thắt
C. Đặt sonde Blakemore, Linton
D. Thuốc an thần, giảm đau
34. Với vỡ búi tĩnh mạch thực quản, điều trị bao gồm
A. Bóng ép Blakemore
B. Tiêm xơ
C. Nội soi cấp cứu
D. Hồi sức luôn là ƣu tiên hàng đầu
E. Tất cả đều đúng
35. Vỡ búi tĩnh mạch dạ dày
A. Chèn bóng ép Linton thƣờng không ƣu điểm hơn Blakemore
B. Tiêm xơ không có kết quả mà lại làm cho chảy máu nhiều hơn
C. 1 trong 2 ý trên không đúng

[Type text] Page 251


D. Cả 2 ý trên đều đúng
36. Các phƣơng pháp điều trị đề phòng chảy máu tái phát là
A. Tiêm xơ
B. Thuốc beta-bloquants
C. Phẫu thuật
D. Cả 3 đều đúng
E. Không phải cả 3 đều đúng
37. Phƣơng pháp phẫu thuật đề phòng chảy máu tái phát là
A. Can thiệp vào vùng chảy máu
B. Phẫu thuật ngăn cách cửa chủ
C. Phẫu thuật giảm áp lực chọn lọc vùng thực quản phình vị
D. Phẫu thuật giảm áp lƣc hệ thống cửa
E. Tất cả đều đúng
F. Không phải tất cả đều đúng
38. Một bệnh nhân già 80 tuổi vào viện do đau thƣợng vị và đi cầu phân theo ngƣời
nhà khai là đen nhƣ hắc ín từ 3 ngày nay. Bệnh nhân đang điều trị viêm đa khớp
dạng thấp ở nhà với thuốc không rõ tên đã gần 3 tuần. Chẩn đoán phù hợp và
thái độ xử trí cần làm trên bệnh nhân này là:

A. Bệnh nhân táo bón. Cần cho bệnhnhân thuốc chống táo bón.
B. Bệnh nhân có thể bị xuất huyết tiêu hoá và cần cho bệnh nhân đi nội soi đại tràng
C. Bệnh nhân có thể bị xuất huyết tiêu hoá và cần cho bệnh nhân đi nội soi dạ dày-tá
tràng
D. A và B đúng
E. B và C đúng
39. Một bệnh nhân nam 60 tuổi, đến khám do đau bụng kèm từng đợt ỉa lỏng rồi táo
bón từ hơn 1 năm nay. Hỏi kỹ bệnh nhân khai rằng 2-3 ngày nay, đi cầu thấy
phân đen lỏng và rất thối. Kèm theo sút cân 10kg trong 2 tháng.
A. Chẩn đoán phù hợp nhất trên bệnh nhân này là táo bón rồi viêm ruột
B. Chẩn đoán phù hợp nhất trên bệnh nhân này là có thể bị ung thƣ đại-trực tràng
C. Chẩn đoán phù hợp nhất trên bệnh nhân này là có thể bị loét dạ dày-tá tràng chảy máu
D. Chẩn đoán phù hợp nhất trên bệnh nhân này là có thể bị ung thƣ dạ dày
E. A và C đúng
F. B và C đúng
40. Xuất huyết tiêu hoá cao đƣợc định nghĩa là tình trạng ........................ và .......................
Nội soi tiêu hoá bằng ống soi mềm trong xuất huyết tiêu hoá nhằm mục đích để phát hiện
............................... và ............................. tại chỗ.
41. . Trong trƣờng hợp xuất huyết tiêu hoá nặng có choáng mất máu, thông thƣờng có chỉ
định nội soi tiêu hoá để chẩn đoán:
A. Đúng
B. Sai
42. Một bệnh nhân vào viện với hội chứng xuất huyết tiêu hoá cao nặng, bác sỹ trực cấp cứu
phải kết hợp thực hiện ..................... để bù khối lƣợng tuần hoàn và dặt ................... và xét
nghiệm ........................... để giúp cho đánh giá tình trạng mất máu và điều trị kịp thời.
43. Hội chứng Mallory-weiss, chọn ý đúng nhất

A. Tổn thƣơng rách niêm mạc dạ dày vùng tâm vị do nôn nhiều, thoát vị hoành

[Type text] Page 252


B. Nội soi xác định vết rách gần tâm vị về phía dạ dày, dài 1-3cm
C. Nội soi thƣờng nhiều vết rách, 15% có 1 vết rách
D. Chủ yếu là điều trị ngoại khoa, nội khoa ít có tác dụng
E. A,B,C đúng
F. C, D sai

[Type text] Page 253


Dị tật hậu môn trực tràng
1. Về phôi thai học , chọn sai :
A. Dưới 8 tuần tuổi , ruột sau và nang niệu thông với nhau trong ổ nhớp ,phía dưới
là màng ổ nhớp
B. Màng ổ nhớp tiêu đi ,đường tiêu hóa ,sinh dục, tiết niệu không còn thông nhau
nữa
C. Vách tiết niệu trực tràng phát triển xuống dưới phân chia trực tràng ra khỏi
đường tiết niệu-sinh dục
D. Bất thường một trong các quá trình phân chia này sẽ dẫn đến dị dạng hậu môn
trực tràng
2. Phân loại Ladd- Gross , chọn sai :
A. Loại 1 hẹp hậu môn , hẹp hậu môn màng
B. Loại 2 hậu môn màng
C. Loại 3 teo hậu môn , rò trực tràng
D. Loại 4 teo hậu môn trực tràng
3. Phân loại quốc tế 1986 , ĐS :
A. Loại cao bắt buộc phải có teo trực tràng
B. Loại thấp chỉ có teo hậu môn
C. Loại trung gian có thể có rò trực tràng với niệu đạo hành ở nam , rò tiền đình ở
nữ
D. Loại còn ổ nhớp chỉ gặp ở trẻ gái
E. Loại teo trực tràng còn ống hậu môn là loại cao
F. Loại cao có rò niệu đạo tiền liệt ở trẻ nam , rò tử cung âm đạo ở trẻ gái
G. Hẹp hậu môn thuộc loại trung gian
H. Hậu môn nắp có thể rò HM tiền đình hoặc không
4. Về phân loại còn ổ nhớp của Mollard , chọn sai :
A. Loại A niệu đạo âm đạo trực tràng cùng đổ vào ổ nhớp
B. Loại B niệu đạo teo hoàn toàn , âm đạo trực tràng đổ vào ổ nhớp
C. Loại C1 âm đạo teo cao , trực tràng niệu đạo cùng đổ vào ổ nhớp
D. Loại C2 trực tràng teo cao hoàn toàn
5. Triệu chứng cơ năng của dị tật HMTT
A. Hội chứng tắc ruột thấp , không ỉa phân su sau 24h
B. Nôn dịch mật dịch ruột sớm , sau đẻ 1 ngày
C. Đái ra phân su nếu có đường rò chỉ gặp ở trẻ nam
D. Một số trường hợp vẫn có phân su qua lỗ rò hoặc hẹp hậu môn ,hậu môn màng
6. Khám thực thể ĐS?
A. Nếu có lỗ hậu môn mà không có phân su sau 24h thì có thể là teo trực tràng
hoặc hẹp hậu môn
B. Nếu không có lỗ hậu môn , không thấy đường rò thì ít nhất là thể trung gian hoặc
cao
C. Nếu đái ra phân su thì là thể cao có đường rò
D. Trẻ gái TSM chỉ có 1 lỗ duy nhất thì là thể còn ổ nhớp
E. Nếu có 2 lỗ thì thường là có rò trực tràng âm đạo

[Type text] Page 254


F. Rò trực tràng tiền đình , âm đạo thấp khám TSM thấy có 2 lỗ
G. Nếu thấy có 3 lỗ ở trẻ gái cũng chưa loại trừ được có dị tật
7. Cận lâm sàng :
A. Chụp XQ bụng không chuẩn bị tư thế đầu dốc ngược cần chờ 18h
B. Chụp bụng nghiêng tư thế đầu thấp khiến trẻ dễ bị nôn , trào ngược đường hô
hấp
C. Chụp bụng nghiêng đầu thấp cần chờ ít nhất 20h
D. Chụp cản quang chỉ trong trường hợp có lỗ rò ra ngoài
8. Cách xác định thể trên CLS , ĐS :
A. Nếu khoảng cách từ túi cùng trực tràng đến đến vết tích hậu môn >2 cm thì là
thể trung gian hoặc cao
B. Thể thấp thì túi cùng trực tràng nằm dưới đường mu cụt
C. Nếu túi cùng trực tràng nằm giữa đường ngồi cụt và mu cụt thì là thể trung gian
D. Nếu khoảng cách từ túi cùng TT đến vết tích hậu môn < 2 cm thì là thể thấp
E. Nếu túi cùng trực tràng nằm trên đường mu cụt thì ít nhất là thể trung gian
9. Điều trị dị tật HMTT :
A. Phải mổ cấp cứu để cứu bệnh nhân
B. Ưu tiên đảm bảo chức năng sinh lý , ko quan trọng giải phẫu
C. Cần tạo HM ở vị tri bình thường đảm bảo chức năng đại tiện
D. Cả 3 đều đúng
10. Chỉ định điều trị , chọn sai
A. Hẹp hậu môn không lỗ rò cần mổ cấp cứu
B. Nếu có lỗ rò cần mổ chuẩn bị sau 1 thời gian , trong khi chờ cần nong lỗ rò
C. Hậu môn màng cần mổ 1 thì
D. Hẹp HM cần nong , ko kết quả thì mổ
E. Hẹp HM TT cần mổ
11. Điều trị :
A. Dị tật thấp mổ 1 thì tạo hình hậu môn , hạ bóng đại tràng
B. Teo trực tràng cần nong , ko kết quả thì mổ nối tận- tận
C. Hẹp HMTT nong , ko đc mổ cắt hẹp nối trực tràng hậu môn
D. Cả 3 đều đúng
12. Điều trị dị tật thể cao , trung gian ĐS:
A. Cần mổ 3 thì
B. Làm HMNT ở đại tràng ngang góc gan với thể cao hoặc trung gian , ở ĐT sigma
với thể trung gian
C. Mổ hạ bóng trực tràng sau 3-6 tháng
D. PP pena mổ đường sau trực tràng , PP rhoads mổ đường bụng –TSM
E. Đóng HMNT sau 2-3 tháng
13. Điều trị thể còn ổ nhớp ,chọn sai :
A. Rất khó ,phức tạp
B. Cần đảm bảo sinh lý hơn là giải phẫu
C. Mổ thì 1làm HMNT , dẫn lưu bàng quang
D. Các thì sau chỉnh sửa dần dị tật , có thể mổ đến 5 thì
14. Biến chứng sau mổ :

[Type text] Page 255


A. SHH tử vong có thể rất sớm
B. Nguy cơ chảy máu rất cao trong 24h đầu
C. NK ,bục miệng nối ngày 4-5
D. Cả 3 đều đúng
15. Chăm sóc sau mổ , chọn sai?
A. Ủ ấm , kháng sinh
B. Truyền dịch 100 ml/kg/24h , 4ngọt-1 mặn, cho ăn muộn
C. Nong HM là việc làm cần thiết
D. Theo dõi phát hiện sớm bién chứng

HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG Ổ BỤNG


1. Nguyênnhâncủachảymáutrong ổ bụng, chọnđúngnhất
A. tổnthƣơngđƣờngbàixuấthoặccuốngmạch
B. Vỡcáckhối u
C. Chửangoàitửcungvỡ
D. dậpnáttạngđặc
E. Tấtcảđềuđúng
F. Khôngphảitấtcảđềuđúng
2. Dấuhiệulâmsàngcủachảymáutrong ổ bụng, chọnsai
A. Toànthânbiểuhiệntìnhtrạngmấtmáucấp
B. Bítrungđạitiện
C. Khóthở
D. Thămtrựctràngcómáuđentheotay
E. Bụngtrƣớng, cóthểcóphảnứngthànhbụng, cảmứngphúcmạc
3. chọcdò, chọcrửa ổ bụngchẩnđoánxácđịnhkhi
A. Cómáuđenkhôngđông
B. Cómáuđỏtƣơichảyra
C. HC > 150.0000
D. Khôngthấymáu, nhƣngbơmhuyếtthanhmặnthấycómáuđỏtƣơitheo
4. Trƣờnghợpphảimổngaylà
A. Sốcmấtmáu
B. Cóbiểuhiệnhộichứngchảymáutrong ổ bụng
C. Trên CT pháthiệntổnthƣơngmạchmạctreo
D. Cótổnthƣơngtạngđặctrongbệnhcảnhđachấnthƣơng
5. hồisứcchốngsốcbaogồm

[Type text] Page 256


A. Bồiphụdịch, máu
B. Thở Oxy
C. sondedạdày
D. Sondetiểu
E. Cả 4 đềuđúng
F. Khôngphảicả 4 đềuđúng
6. Mụcđíchchínhcủaphẫuthuậtlà
A. Chốngsốc
B. Cầmmáu
C. laurửa ổ bụng, tránhviêmphúcmạcthứphát
D. Cắttạngđãđứtcuốngmạch
7. Cácphẫuthuậtđốivớichấnthƣơngvỡgangồm
A. Khâu, đốtđiện
B. Nhétgạc
C. Cắt
D. Thắtđộngmạchgan
E. Cả 4 đềuđúng
F. Khôngphảicả 4 đềuđúng
8. Đốivớichấnthƣơngtụy, xửtrí, chọnđúng
A. Cóthểcầmmáu, dẫnlƣu, nhétgạc, hoặccắt
B. Vớiđầutụynêncắtkhốitátụy
C. Vớithântụy: đóngtụyđầuxa, nốitụyruộtđầugần
D. Vớiđuôituỵ: nênbảotồn
9. Đốivớitạngbệnhlý, chọnsai
A. Nêncắttoànbộvìthƣờnglàungthƣ
B. Cóthểcắt 1 phầnhoặctoànbộ
C. Nếukhôngcầmmáđƣợccóthểnhétgạc
D. Khôngphảitấtcảđềuđúng
10. Nếuchảymáu do mạctreo, xửtrílà
A. Khâuchỗrách
B. cắtđoạnruộttƣơngứng
C. Thắtmạctreo
D. A, B đúng
E. Cả 3 đềuđúng
11. Điềukiệnđểbảotồntạngđặclà, chọnsai
A. Phảicócơsởphẫuthuật
B. Toànthânổnđịnh
C. Bụngkhôngnhiềudịch, khôngđautăng
D. Đƣờngbàixuấtkhôngcótổnthƣơng
E. Khôngphảitấtcảđềuđúng

[Type text] Page 257


12. Điềutrịbảotồnlà, chọnsai
A. Bấtđộng
B. Truyềndịchduytrì
C. Cho vềvàdặn quay lạikhámnếuđaubụngtăng
D. Truyềnkhángsinh
E. Theo dõisát

[Type text] Page 258


Phình giãn đại tràng bẩm sinh
Diệu linh

Phần câu hỏi đúng sai:


1.Tỷ lệ mắc từ1/5000-1/25000, có tính chất gia đình.
2.Vi thể điển hình: đại tràng sigma giãn to, các sợi cơtrơn phì đại, rải rác có ít tế
bào hạch.
3. Chụp bụng không chuẩn bị sẽ thấy hình ảnh mức nước hơi.
4.Đo áp lực hậu môn trực tràng thấy áp lực cơthắt trong của bệnh nhân thấp hơn
người bình thường.
5.Viêm nhiễm đường hô hấp vừa là một chẩn đoán phân biệt của bệnh vừa là một
biến chứng của bệnh.
6. Chụp Xquang đại tràng cản quang không bao giờthấy hình ảnh trực tràng
giãn.
7. Chăm sóc sau mổ: chế độ dinh dưỡng, phát hiện các biến chứng sớm và
muộn, chăm sóc vết mổ.

Phần câu hỏi MCQ:


1.tỷ lệ nam /nữmắc phình giãn đại tràng bẩm sinh là:
A.4/1 B.5/1
C.6/1 D.3/1
2. Giải phẫu đại thể thấy:
A.trực tràng nhỏ hơn bình thường, thành dày
B.đại tràng sigma giãn to, thành mỏng, niêm mạc viêm, chứa nhiều
phân.
C.đại tràng xuống giãn ít hơn, chứa hơi.
D.tất cả đều đúng.
3.Nhu động ởđoạn đại tràng nào cao nhất và thấp nhất:
A.đại tràng sigma và trực tràng
B.đại tràng xuống và đại tràng sigma
C.đại tràng xuống và trực tràng
D.đại tràng ngang và trực tràng
4.Triệu chứng lâm sàng của trẻ lớn:
A.thường xuyên bị táo bón.

[Type text] Page 259


B.xen kẽ các đợt tiêu chảy.
C.thể tràng suy kiệt
D.nếu thụt tháo được các triệu chứng giảm.
E.tất cả đều đúng.
5.Phương pháp chẩn đoán chính xác nhất:
A.sinh thiết đại tràng.
B.đo nhu động ruột
C.đị nh lượng Acetylcholin esterase
D.đo áp lực hậu môn trực tràng.
6.Trong điều kiện nước ta hiện nay, chẩn đoán giãn đại tràng bẩm sinh chủ yếu
dựa vào:
A.lâm sàng
B.sinh thiết trực tràng
C.chụp đại tràng cản quang.
D. A+C

7.Nguyên tắc phẫu thuật:


A.cắt hết đoạn vô hạch, nối đại tràng lành ống hậu môn.
B.cắt đoạn đại tràng giãn to, đưa đầu trên làm hậu môn nhân tạo
C.làm hậu môn nhân tạo ởđại tràng ngang phải hoặc đài tràng sigma
giãn to.
D.tất cả đều sai.
8.Thời điểm mổ giải quyết bệnh:
A.<9kg
B.<10kg
C. 10kg
D.>=10kg
9. Có bao nhiêu phương pháp mổ thường dùng:
A.3 B.4
C.5 D.2
10. Có bao nhiêu trường hợp dưới đây có chỉ đị nh làm hậu môn nhân tạo:
-trẻ lớn đã được chẩn đoán xác đị nh
-trẻ sơsinh thụt tháo không có kết quả
-trẻ lớn biến chứng tắc ruột, xoắn ruột, thủng ruột

[Type text] Page 260


-trẻ sơsinh đã được chẩn đoán xác đị nh
A.1 B.2
C.3 D.4

[Type text] Page 261


Phình giãn thực quản
Diệu linh

Phần câu hỏi Đúng Sai:


1.Tổn thương vi thể của bệnh phình giãn thực quản: không có tế bào hạch
Aueubaek, tổn thương nhân vận động dây X.
2. Cơchế bệnh sinh nguyên phát: viêm nhiễm các tế bào thần kinh do virus.
3. Triệu chứng lâm sàng: nuốt nghẹn thức ăn lỏng sau đó đến đặc, liên quan
đến trạng thái tâm lý bệnh nhân.
4.Triệu chứng lâm sàng: oẹ xuất hiện ngay sau bữa ăn, càng ngày càng xa bữa
ăn.
5. Ho về đêm không phải là một triệu chứng lâm sàng của phình giãn thực
quản.
6.Xquang thực quản: dấu hiệu túi hơn dạ dày xuất hiện thường xuyên.
7.Khi chụp Xquang cho bệnh nhân uống Nitrite-amul giúp phân biệt với các
chít hẹp cơhọc khác vùng tâm vị thực quản.
8.Điều trị : nội khoa bằng thuốc chống co thắt: kháng Cholinergic, Ricordon.
9. Chống chỉ đị nh nong thực quản: bệnh nhân không hơp tác và polyp thực
quản.

Phần câu hỏi MCQ:


1.Tuổi thường gặp nhất Bệnh phình giãn thực quản ởViệt Nam:
A. 15-30 B.30-60
C.20-40 D.40-60
2. Có bao nhiêu giả thuyết về nguyên nhân gây bệnh:
A.2 B.3
C.4 D.1
3. Đặc điểm nào không mô tả tính chất triệu chứng nuốt nghẹn trong bệnh
Phình giãn thực quản:
A. Liên quan đến trạng thái tâm lý bệnh nhân.
B.nghẹn thức ăn đặc-> lỏng
C.nghẹn lỏng->đặc có thể gặp và rất có giá trị chẩn đoán.
D.xuất hiện từtừ, tiến triển theo từng đợt.
4. Đặc điểm đau ngực:
A.dễ nhầm với bệnh mạch vành
B.đau liên quan với bữa ăn.
C.thường xuất hiện ởgiai đoạn cuối của thể bệnh tăng trương lực ởthân thực
quản.
D.gặp ở30-60% bệnh nhân.

[Type text] Page 262


5. Xquang phổi không thấy:
A.trung thất giãn rộng
B.cung động mạch chủ mờ
C.mức nước hơi ởtrung thất
D.viêm phổi
6. Xquang thực quản: thực quản giãn vừa và có ứđọng dịch trong thực quản
thuốc giai đoạn:
A. Giai đoạn IB C.giai đoạn 2B
B. Giai đoạn 2 D.giai đoạn 3
7. Đo áp lực thực quản: chọn sai
A.chẩn đoán xác định bệnh ngay cả ởgiai đoạn sớm.
B.áp lực cơthắt thực quản cao gấp 4 lần.
C.cơthắt dưới thực quản không mởhoặc mởkhông hoàn toàn
D.không có nhu động ởtoàn bộ thực quản.
8.Nong thực quản:
A.mục đích làm giãn cơthắt.
B.nong bằng nước tốt nhất.
C.mỗi đợt điều trị 4-5 lần
D.bơm bóng đến áp lực 200mmHg,300mmHg rồi giữkhoảng 1 phút.
9.Phẫu thuật mởcơtâm vị thực quản:
A. Phải kết hợp chống trào ngược.
B.để lại lớp niêm mạc
C.cắt hết lớp cơvòng ởtrong, để lại lớp cơdọc và thanh mạc ởngoài.
D.chống trào ngược bằng van 360 hoặc van 250 độ.

[Type text] Page 263


Trắc nghiệm rò hậu môn trực tràng
15. Rò hậu môn là một nhiễm khuẩn cấp tính các tuyến Herman-Deffosses.
16.Áp xe và dò là 2 giai đoạn mạn tính của một quá trình bệnh lí.
17.Khám hậu môn trực tràng ở giai đoạn rò có thể thấy lỗ trong ở ngay trong
các hốc tuyến Morgagni, thường thấy ở phía sau nhiều hơn.
18.Thăm trực tràng giai đoạn áp xe có thể thấy được lỗ trong là điểm đau hơi
gồ lên, ngón tay trong và ngón tay ngoài dễ dàng sờ thấy khối áp xe.
19.Có thể tìm đường dò bằng cách kết hợp thăm trực tràng và một que thông
kim loại đầu nhọn uốn được đi từ lỗ ngoài ( phương pháp này có nguy cơ bị
lạc đường).
20.Chụp đường rò bằng thuốc cản quang từ lỗ trong cho biết đường đi và tính
chất, độ phức tạp của đường rò.
21.Rò do ung thư ống hậu môn là rò có nguồn gốc từ trên hậu môn.
22.Nứt kẽ hậu môn nhiễm trùng là bệnh lí của ống hậu môn.
23.Nứt kẽ hậu môn nhiễm trùng và rò hậu môn giống nhau là tính chất đau
đều không liên quan đến đại tiện.
24. Rò hậu môn là bệnh lí luôn luôn cần can thiệp ngoại khoa.
25. Trong phẫu thuật tìm đường rò bằng cách dùng que thông đi từ lỗ ngoài
vào lỗ trong, hạn chế đi từ lỗ trong ra lỗ ngoài vì có nguy cơ bị lạc đường.
26.Về phân loại rò hậu môn theo quan hệ giữa đường rò với cơ thắt:
a) Rò xuyên cơ thắt hay gặp nhất, chiếm 60-65%
b) Rò xuyên cơ thắt phần thấp, đường dò đi qua phần nửa dưới cơ thắt trong, là loại
dò dễ điều trị
c) Rò xuyên cơ thắt phần cao chiếm khoảng 15-19%
d) Rò trên cơ thắt: đường rò đi phía trên cơ thắt hoặc qua bó mu-trực tràng của cơ
thắt ngoài, hiếm gặp
27.Đâu là triệu chứng của giai đoạn áp xe hậu môn
a) Hội chứng nhiễm trùng rõ rang, nặng nề
b) Soi hậu môn trực tràng: từ vị trí lỗ trong có thể quan sát thấy có giọt rỉ mủ chảy ra

[Type text] Page 264


c) Khám hậu môn tại chỗ có thể xác định lỗ rò ở vị trí mấy giờ và cách lỗ hậu môn
bao nhiêu cm
d) Bệnh nhân thường thấy ngứa dai dẳng quanh lỗ hậu môn hoặc thấy phân và hơi xì
ra qua lỗ rò
28.Tính chất đau trong áp xe hậu môn, trừ
a) Đau dữ dội đột ngột ngay từ đầu
b) Đau ko liên quan đến đại tiện
c) Đau lan tới bộ phận sinh dục-tiết niệu
d) Tất cả đều đúng
29. Chẩn đoán phân biệt với áp xe-rò hậu môn
a) Xoang lông là một giả nang thường ở đường giữa trước xương cụt của lớp
da, có một hay nhiều lỗ thông ra ngoài da, có một sợi hay một túm lông mọc từ
bên trong.
b) xoang lông diễn biến tự nhiên sẽ tạo nên một áp xe và sau khi vỡ mủ sẽ tạo
thành đường rò mạn tính
c) bệnh Verneuil là một viêm mạn tính có mủ lớp tổ chức dưới da thành từng
đám, từng mảng khu trú vùng quanh hậu môn.
d) Bệnh Verneuil có thể điều trị bằng nội khoa.
30. Điều trị áp xe hậu môn:
a) Cần điều trị kháng sinh ổn định trước khi mổ
b) Rạch theo nếp hậu môn với áp xe rìa hậu môn hay rạch đường chéo hoặc
vòng cung với áp xe hố ngồi hậu môn để hai mép vết mổ liền tốt sau mổ
c) Thường ít điều trị triệt căn được ở giai đoạn này
d) Áp xe giữa các cơ thắt thường rạch hậu môn rộng rãi
31. Nguyên tắc phẫu thuật rò hậu môn, trừ
a) Phải tìm được lỗ trong (lỗ rò thứ phát) là nguyên nhân gây bệnh, xử lí được
lỗ trong thì mới tránh được tái phát
b) Mở rộng và lấy bỏ hết tổ chức xơ của đường rò và mọi ngóc ngách để dẫn
lưu được tốt.
c) Tôn trọng chức năng tự chủ bằng việc bảo tồn tối đa cơ thắt trong phạm vi
có thể (áp dụng phương pháp cắt từ từ hay thậm chí là mổ thành nhiều thì)
d) Tất cả đều đúng.
32. Định luật goodsal là gì

[Type text] Page 265


33. Phẫu thuật rò hậu môn
a) Rò xuyên cơ thắt phần thấp mổ một thì bằng cách mở đường rò và cắt cơ
thắt trong và phần thấp cơ thắt ngoài, để hở vết thương.
b) Rò xuyên cơ thắt phần cao và rò trên cơ thắt mổ 3 thì
c) Thì hai của mổ rò xuyên cơ thắt phần cao: sau 1 tháng phần cao cơ thắt đã
liền, có thể cắt đường rò trực tiếp như rò xuyên cơ thắt phần thấp hoặc thực hiện
cắt từ từ bằng thắt dần các sợi chỉ sau 1-2 tuần 1 lần
d) Tất cả đều đúng
34. Phẫu thuật rò hậu môn
a) Rò hính móng ngựa mổ 2 thì.
b) Rò hình móng ngựa thì 2 sau khi liền sẹo các đường rò bên xử trí như với
loại rò đơn giản
c) Rò giữa các cơ thắt: từ lỗ trong trên đường lược, tìm đường rò theo thành
trực tràng lên cao
d) Rò giữa các cơ thắt: mở đường dò bằng dao điện, cắt mở cả cơ tròn trong
để dẫn lưu vào lòng trực tràng.

[Type text] Page 266


Thoát vị bẹn đùi
1. Về thoát vị bẹn đùi , chọn đúng ?
A. Thoát vị bẹn gặp nhiều ở phụ nữ
B. Thoát vị ở phụ nữ thƣờng ít bị nghẹt hơn nam giới
C. Thoát vị đùi thƣờng gặp ở nữ giới , thoát vị bẹn dễ nghẹt hơn
D. Thoát vị ở nam giới thƣờng là thoát vị bẹn , thoát vị ở nữ giới hay nghẹt
E. Cả 4 đều sai
2. Yếu tố thuận lợi của thoát vị ?
A. Tăng áp lực trong ổ bụng là nguyên nhân chính của thoát vị trực tiếp
B. Thành bụng yếu là nguyên nhân chính của thoát vị bẹn chếch ngoài
C. Nguyên nhân bẩm sinh không có mạc ngang lót tại tam giác Hesselbach thƣờng gây thoát
vị bẹn trực tiếp
D. Cả 3 đều sai
3. Phân loại thoát vị bẹn theo tiến triển :
A. Thoát vị chỏm là khi khối thoát vị vừa thò ra lỗ ngoài
B. Thoát vị kẽ là khối thoát vị ở trong thành bụng
C. Thoát vi thừng tinh là khối thoát vị chèn ép thừng tinh
D. Thoát vị bìu là khối thoát vị xuống tới gốc bìu
4. Phân loại thoát vị bẹn theo vị trí :
A. Thoát vị bẹn chếch trong là thoát vị bẹn gián tiếp
B. Thoát vị bẹn trực tiếp là thoát vị ở hố trên bàng quang
C. Thoát vị bẹn gián tiếp là thoát vị ở ngoài động mạch thƣợng vị
D. Thoát vị bẹn chếch trong là thoát vị đi qua hộ bẹn giữa
5. Tính chất của khối thoát vị , chọn sai
A. Sa xuống khi hoạt động , nghỉ tự hết
B. Có thể cảm thấy khó chịu kể cả khi khối thoát vị chƣa sa xuống do tạng bên trong thúc
vào vùng bẹn bìu
C. Đau nhất vùng hố bẹn sâu khi bao thoát vị giãn đột ngột
D. Mức độ lớn bé của khối thoát vị ít ảnh hƣởng tới triệu chứng
6. Triệu chứng của khối thoát vị :
A. Nếu có quai ruột chui vào thì sờ thấy trong bao có hơi , dịch
B. Nếu buồng trứng chui vào thì nắn thấy khối mềm , ranh giới rõ , di động
C. Nếu mạc nối lớn chui vào thì thấy dải mềm, ranh giới rõ
D. Cả 3 đều đúng
7. Đúng sai :
A. Thoát vị chếch ngoài thƣờng đi chếch vào trong , khối hình bầu dục
B. Thoát vị trực tiếp có thể xuống tới bìu
C. Thoát vị gián tiếp thƣờng có hình bầu dục , xuất hiện phình thẳng ra trƣớc , có thể xuống
đến bìu
D. Thoát vị hố bẹn giữa thƣờng to , đi chéo xuống bìu
E. Khám thoát vị gián tiếp có thể thấy hố bẹn nông cho lọt ngón tay
8. Về biến chứng của thoát vị bẹn :
A. Biến chứng thoát vị bẹn nghẹt xuất hiện thƣờng có dấu hiệu báo trƣớc

[Type text] Page 267


B. Thoát vị bẹn nhỏ thì dễ nghẹt hơn thoát vị bẹn lớn
C. Thoát vị bẹn lớn thƣờng hoại tử nhanh hơn
D. Thoát vị ruột non nghẹt luôn có tắc ruột
9. Yếu tố nguy cơ của thoát vị đùi , chọn sai :
A. Nữ giới
B. < 40 tuổi
C. Béo
D. Đẻ nhiều
10. Đặc điểm của khối thoát vị nghẹt :
A. Hình tròn hoặc bầu dục , căng , chắc , ấn rất đau
B. Đẩy không lên , ho ko to thêm , nắn óc ách
C. Gõ vang
D. Cả 3 đều đúng
11. Thành phần khối thoát vị :
A. Thoát vị ruột non thƣờng gây tắc ruột , nếu lỗ thoát vị to có thể thoát vị kiểu W ko tắc
ruột
B. Thoát vị ruột non kiểu Richter có thể gây hoại tử quai ruột phía trên do chèn ép cả mạch
mạc treo
C. Thoát vị mạc nối lớn triệu chứng ko rầm rộ , diễn biến chậm
D. Thoát vị ruột thừa có kèm sốt , thoát vị bàng quang có dấu hiệu bí tiểu
12. Về thoát vị đùi :
A. Thoát vị đùi ít gặp hơn TV bẹn nhƣng lại dễ nghẹt hơn
B. Thoát vị đùi nghẹt triệu chứng rầm rộ , đau nhiều vùng tam giác Scarpa
C. Thoát vị đùi chẩn đoán dễ hơn thoát vị bẹn
D. Cả 3 đều sai
13. Giải phẫu vòng cung đùi :
A. Phía trƣớc là dây chằng bẹn
B. Phía trong là liềm bẹn
C. Phía sau là dây chằng khuyết
D. Phía ngoài là dây chằng cooper
14. Nguyên tắc mổ thoát vị có biến chứng nghẹt , chọn sai :
A. Mổ cấp cứu <6h
B. Giải phóng tạng nghẹt càng nhanh càng tốt
C. Mổ nôi soi hoặc mổ mở
D. Phục hồi thành bụng thích hợp
15. Đƣờng rạch của thoát vị bẹn :
A. Với trẻ em rạch theo đƣờng ngang trên lỗ bẹn nông , dài 3-4 cm
B. Có thể rạch da song song và trên cung đùi 1,5 – 2 cm
C. Thƣờng rạch theo đƣờng phân giác giữa nếp bẹn và bờ ngoài cơ thắng to từ lỗ ngoài kéo
lên 8-12 cm
D. Cả 3 dều đúng
16. Cách xử lý tạng thoát vị , Đ/S :
A. Ruột hồng đỏ thì giải phóng luôn
B. Ruột hoại tử thì khâu vùi

[Type text] Page 268


C. Ruột có vài nốt hoại tử thì khâu vùi hoặc cắt luôn rồi nối
D. Ruột thừa thì cắt , vùi gốc
E. Ruột nghi ngờ thì phong bề novocain , đắp huyết thanh ấm vào ruột theo dõi
F. Thoát vị có apxe phân mủ thì rạch rộng , dẫn lƣu
17. Các phƣơng pháp phục hồi thành bụng :
A. PP Bassini khâu liềm bẹn với cung đùi ở lớp sâu , để thừng tinh nằm trƣớc
B. PP Forgue tƣơng tự Bassini nhƣng khâu mũi vắt
C. PP Halstedt tƣơng tự Bassini nhƣng thừng tinh nằm gần lỗ bẹn nông hơn
D. Cả 3 đều sai
18. Về phƣơng pháp Shouldice :
A. Khâu phục hồi mạc ngang phía sau
B. Khâu bình diện nông sâu tƣơng tự nhƣ Bassini
C. Khâu các đƣờng vắt , đi và lại
D. Cả 3 đều đúng
19. Các biến chứng sau mổ , ĐS ?
A. Chảy máu
B. Khâu vào ruột
C. Tràn dịch màng tinh hoàn
D. Viêm teo tinh hoàn
E. Rách thủng bàng quang
20. Phục hồi thành bụng trong thoát vị đùi?
A. PP Mc Vey Khâu DC cooper với DC khuyết
B. Khâu bít lỗ đùi
C. Mang prothese
D. Cả 3 đều đúng

[Type text] Page 269


Trắc nghiệm trĩ
139. Tần số mắc trĩ là 50% dân số
140. Sinh bệnh học của trĩ là do 2 yếu tố cơ học: giãn, lỏng lẻo
của hệ thống nâng đỡ và yếu tố mạch máu làm giãn gây sa
búi trĩ.
141. Viêm đại tràng là một yếu tố thuận lợi của bệnh trĩ
142. Đứng, ngồi lâu là một yếu tố thuận lợi của bệnh trĩ
143. Ở phụ nữ có thai, trĩ xuất hiện khi có thai và tồn tại lâu sau
đẻ
144. Thăm hậu môn trực tràng: khi búi trĩ nằm trong ống hậu
môn ko biến chứng, búi trĩ mềm,thì thăm trực tràng thường
khó thấy búi trĩ.
145. Thuốc dùng toàn thân đặc biệt tốt cho các đợt kịch phát là
những thuốc làm co mạch
146. Điều trị nội chỉ áp dụng tốt ở giai đoạn đầu (độ 1,2)
147. Daflon, Gincor là những thuốc làm tăng sức bền thành
mạch
148. Sau khi thắt búi trĩ bằng vòng cao su, búi trĩ sẽ hoại tử sau
khoảng 2 tuần
149. Chủng tộc nào sau đây mắc trĩ nhiều hơn các chủng tộc
còn lại:
a) người Ai cập
b) ngƣời Do Thái
c) ngƣời Địa Trung Hải
d) ngƣời châu Á
150. Trĩ là gì?

[Type text] Page 270


a) Là cấu trúc mạch bình thường ở ống hậu môn
b) Là cấu trúc mạch bất thường ở ống hậu môn
c) Là cấu trúc da và niêm mạc bị sa xuống
d) Tất cả đều sai
151. Về các thuyết gây ra trĩ?
a) Do bình thường luôn có máu chảy từ động mạch sang tĩnh
mạch ở shunt động tĩnh mạch gây chảy máu đỏ tươi
b) Chỉ cần máu động mạch chảy ồ ạt sang tĩnh mạch ở shunt
động tĩnh mạch là gây chảy máu trong trĩ
c) Máu động mạch xuống búi trĩ bị cản trở làm cho trĩ sa
ngày càng nặng
d) Bình thường ở búi trĩ luôn tồn tại các shunt động tĩnh
mạch
152. Đâu ko phải là triệu chứng lâm sàng của trĩ
a) Ỉa máu tươi thành tia
b) Đau rát do hiện tượng xuất tiết viêm xung quanh búi trĩ sa
c) Đau đột ngột vùng hậu môn
d) Viêm phù nề niêm mạc hậu môn
153. Tính chất ỉa máu tươi trong trĩ?
a) Máu đỏ tươi lẫn trong phân
b) Chảy máu tươi đầu bãi phân
c) Chảy máu số lượng nhiều, dai dẳng, kéo dài gây tình trạng
thiếu máu mạn tính
d) Máu chảy rỏ giọt hay máu dính vào phân hay vào giấy
chùi
154. Dấu hiệu của tắc mạch trĩ
a) Trĩ nội tắc mạch hiếm gặp, biểu hiện bằng cơn đau dữ dội
trong ống hậu môn
b) Trĩ ngoại tắc mạch là một khối nhỏ màu xanh tím, chắc,

[Type text] Page 271


đau, soi thấy khối này nằm trong ống hậu môn, niêm mạc
hơi nề
c) Trĩ nội tắc mạch để tự diễn biến sẽ tiêu đi thành một
miếng da thừa
d) Tất cả đều đúng
155. Dấu hiệu của sa trĩ tắc mạch
a) Có búi trĩ sa ra ngoài kèm đau dữ dội vùng hậu môn, khó
có thể đẩy trĩ vào lòng ống hậu môn
b) Luon luôn kèm hiện tượng phù nề niêm mạc vùng hậu
môn-trực tràng
c) Để diễn biến tự nhiên đau giảm dần, búi trĩ nhỏ lại, giảm
phù nề và di tích sẽ là mảnh da thừa hay u nhú phì đại
d) Tất cả đều đúng
156. Về cách phân loại trĩ
a) Theo vị trí: có 2 loại là trĩ nội và trĩ ngoại
b) Theo giải phẫu: hay gặp nhất 3 búi trĩ ở hướng 3-8-11h
c) Trĩ ngoại độ 4 là trĩ sa thường xuyên, kể cả những trường
hợp sa trĩ tắc mạch
d) Tất cả đều sai
157. Phương pháp nội khoa điều trị trĩ, câu nào sai
a) Các nguyên tắc vệ sinh ăn uống, lao động, vệ sinh hậu
môn thường xuyên là rất cần thiết
b) Thuốc có thể dùng toàn thân hoặc tại chỗ
c) Điều hoà lưu thông tiêu hoá, làm trơn ruột, chống táo
bón bằng cách dùng thuốc nhuận tràng kéo dài
d) Giảm đau, chống viêm, chống co thắt, tăng sức bền thành
mạch
158. Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng thủ thuật, trừ
a) Đơn giản, nhanh gọn, ít đau

[Type text] Page 272


b) Có thể điều trị ngoại trú
c) Rẻ tiền, hiệu quả khá cao
d) Kết quả điều trị tiệt căn cao nhất
159. Chống chỉ định của điều trị trĩ bằng thủ thuật
a) Sa trĩ tắc mạch
b) Viêm hậu môn
c) Nứt kẽ hậu môn
d) Tất cả đều đúng
160. Đâu là một chỉ định điều trị phẫu thuật trĩ, trừ
a) Điều trị tạm thời trong cấp cứu
b) Trĩ độ 3
c) Trĩ độ 4
d) Tất cả đều đúng
161. Đâu là phương pháp phẫu thuật cắt trĩ riêng rẽ từng búi
dưới niêm mạc
a) Miligan-Morgan
b) Parks
c) Furguson
d) Whitehead
162. Vấn đề chăm sóc sau mổ trĩ, trừ
a) Kháng sinh, giảm đau
b) Vệ sinh hàng ngày, có thể kết hợp dùng thuốc tại chỗ
c) Nong hậu môn
d) Ăn uống bình thường ngay sau mổ, tránh các chất kích
thích, tránh táo bón
163. Phương pháp Toupet là gì
a) Cắt trĩ riêng lẻ từng búi bảo tồn da và niêm mạc
b) Cắt trĩ toàn bộ bảo tồn da và niêm mạc
c) Cắt trĩ riêng lẻ từng búi kín

[Type text] Page 273


d) Cắt trĩ toàn bộ, lấy bỏ hết da và niêm mạc

[Type text] Page 274


U bụng
1. Về vị trí u bụng , chọn sai ?
A. Ổ bụng được chia thành 9 vùng , ung thư gan thường gặp ở hạ sườn phải
B. Ung thư tuỵ là ung thư trong ổ bụng
C. U hạch bạch huyết thường ở sau phúc mạc
D. U sau phúc mạc có thể gây hội chứng chảy máu trong
2. Triệu chứng lâm sàng của u gan ?
A. U gan thường ở hạ sườn phải , có hai dạng là u thể khối và u thể loét
B. U to dưới bờ sườn , di động theo nhịp thở , rung gan , ấn kẽ sườn đau
C. Chọc dò sinh thiết là tổ chức chắc , ko có máu và dịch
D. Cả 3 đều sai
3. Triệu chứng u lách :
A. U ở dưới sườn trái , kích thước rất đa dạng
B. Có bờ răng cưa rõ
C. Mật độ chắc , di động , không đau
D. Cả 3 đều đúng
4. Triệu chứng u buồng trứng ?
A. U nằm 2 bên hố chậu , căng , ranh giới ko rõ , có thể di động hoặc không
B. U dạng nang căng ko đau , ấn tức , di động
C. U đặc luôn ác tính , cứng ,chắc ,sần sùi
D. Cả 3 đều đúng
5. Về ung thư đường tiêu hoá ?
A. U dạ dày chưa xâm lấn có dấu hiệu Posteur ( có thể đẩy sang phải hoặc trái )
B. U đại tràng nằm dọc theo khung đại tràng , đau bụng nhiều , thường kèm theo RLTH
C. U ruột non kích thước thường to , di động , có thể gây biến chứng tắc ruột
D. U trực tràng thường gây ỉa máu , dễ nhầm với trĩ , không sàng lọc được
6. Các loại u bụng khác , chọn sai ?
A. U tuỵ thường sâu , khó xác định
B. U thận nằm sau phúc mạc , không sờ được
C. U mạc treo thường u đơn độc , ranh giới rõ , di động , không đau
D. U hạch lổn nhổn , dải rác , không đâu , có thể gây bán tắc ruột
7. Lâm sàng của u sau phúc mạc , chọn sai ?
A. Thường đau bụng , đau dọc vùng lưng , lan ra sau , đau tăng dần
B. U thượng thận có thể gây tăng huyết áp đột ngột
C. U sau phúc mạc thường gây dấu hiệu chèn ép hệ tiết niệu , giãn niệu quản , đài bể thận
D. Khám bìu có thể không thấy tinh hoàn
8. Một số vai trò của X quang ?
A. Chụp X quang bụng ko chuẩn bị có thể xác định kích thước gan
B. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị để xác định xem niệu quản có bị chèn ép không
C. Chụp UIV có thể đánh giá được chức năng thận
D. Chụp dạ dày , đại tràng cản quang luôn xác định được vị trí tắc
9. Siêu âm bụng có thể xác định được , chọn sai ?
A. Kích thước khối u
B. Vị trí khối u
C. Tính chất Echo
D. Giai đoạn khối u
10. Ý nghĩa của chụp cắt lớp vi tính ?

[Type text] Page 275


A. Đánh giá tốt tất cả các tạng trong ổ bụng
B. Đánh giá được giai đoạn của khối u
C. Đánh giá tốt ung thư di căn tạng rỗng
D. Là tiêu chuẩn vàng chẩn đoán nhiều loại ung thư
11. Điều trị u bụng ?
A. Phẫu thuật là phương pháp điều trị triệt căn
B. Phẫu thuật tạm thời để điều trị hoặc đề phòng biến chứng
C. Phẫu thuật triệt căn cần thực hiện cả nguyên tắc đảm bảo chức năng tạng
D. Cả 3 đều đúng
12. Giá trị của MRI:
A. Đánh giá u sau phúc mạc.
B. Tình trạng chèn ép hoặc bít tắc các mạch máu lớn
C. Tính chất khối u
D. Tất cả các ý trên đều đúng.

[Type text] Page 276


TEST UNG THƢ ĐẠI TRÀNG
Test dựa trên sách bài giảng ngoại hoa dành cho sv y4
1. Ung thƣ đại tràng là tổn thƣơng ác tính xuất phát từ:
A. Các lớp của thành đại tràng từ van Bauhin tới hết hậu môn
B. Các lớp của thành đại tràng từ van Bauhin đến ranh giới giữa DDT sigma-trực tràng
C. Các lớp của thành đại tràng từ van Bauhin đến bên trên hậu môn
D. Các lớp của thành đại tràng từ góc hồi manh tràng đến trên hậu môn
2. Loại K đại tràng gặp nhiều nhất là:
A. Ung thƣ biểu mô tuyến
B. Ung thƣ mô liên kết
C. Ung thƣ bểu mô hỗn hợp
D. Ung thƣ niêm mạc
3. Hình ảnh đại thể của K đại tràng gồm, chọn sai:
A. Thể sùi
B. Thể polyp
C. Thể loét
D. Thể nhiễm cứng
4. Đâu là loại ung thƣ đại tràng có tính chất di truyền, chọn sai
A. Lynch I
B. Lynch II
C. Hội chứng đa polyp có tính chất gia đình
D. Bệnh Crohn đại tràng ung thƣ hóa
5. Đâu là ung thƣ chỉ gặp ở đại tràng, không kèm các loại ung thƣ khác ngoài đại tràng
A. Lynch I
B. Lynch II
C. Hội chứng đa polyp có tính chất gia đình
D. Bệnh Crohn đại tràng ung thƣ hóa
6. Ung thƣ đại tràng có mấy con đƣờng di căn chính? Kể tên
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Kể tên:

7. Theo đƣờng trực tiếp, k đại tràng có những hƣớng di căn nào, chọn sai
A. Hình vòng cung
B. Chiều dọc
C. Chiều ngƣợc hƣớng tâm
D. Chiều hƣớng tâm
8. Đâu là con đƣờng di căn hay gặp nhất của ung thƣ đại tràng
A. Trực tiếp
B. Máu
C. Bạch mạch
D. Lân cận

[Type text] Page 277


9. Con đƣờng di căn của K A đại tràng, chọn đáp án sai
A. Xâm lấn túi cùng trực tràng bàng quang hoặc trực tràng tử cung chủ yếu bằng đƣờng bạch mạch
B. Di căn tới buồng trứng hầu hết qua đƣờng máu
C. Xâm lấn tĩnh mạch đại tràng rồi theo tĩnh mạch cửa về gan, từ đây sinh ra các nhân ung thƣ di căn
D. Theo tĩnh mạch đốt sống về phổi và các nơi khác
10. Theo phân loại Duke 1952 dành cho ung thƣ đại tràng, điền vào chỗ trống
A. Duke A:
B. Duke B:
C. Duke C:
D. Duke D:
11. Các adenocarcinoma của đại tràng có thời gian nhân đôi là:
A. 120 ngày
B. 130 ngày
C. 140 ngày
D. 150 ngày
12. Thời gian từ khi hởi phát đến hi có thể sờ thây khối u hoặc biểu hiện triệu chứng là
A. 3-5 năm
B. 5-10 năm
C. 10-15 năm
D. 15-20 năm
13. Phát hiện ung thƣ đại tràng giai đoạn chƣa có triệu chứng bằng cách nào theo hội ung thƣ
Mỹ, chọn sai
A. Thăm hậu môn trực tràng với mọi bệnh nhân đến phòng khám
B. Xét nghiệm tìm máu trong phân với mọi bệnh nhân trên 50
C. Soi đại tràng ở tuổi 50-51 rồi 3-5 năm soi lại 1 lần
D. Sàng lọc với ngƣời có thành viên trong gia đình có bệnh đa polyp từ tuổi dậy thì
E. Tất cả đều sai
14. Dấu hiệu của ung thƣ đại tràng phải, chọn đúng
A. Thay đổi thói quen đi đại tiện là dấu hiệu đặc hiệu
B. Thiếu máu nhỏ nhƣợc sắc bao giờ cũng phải nghĩ đến ung thƣ đại tràng lên
C. Thƣờng gặp tắc ruột hoặc bán tắc ruột
D. Cảm giác đau bụng bên phải thƣờng rõ ràng
15. Với ung thƣ đại tràng trái, chọn đáp án sai
A. Có khẩu kính nhỏ, phân ở dạng nửa đặc
B. Số lần đi đại tiện trong ngày tăng, táo bón hoặc ỉa lỏng xen kẽ nhau
C. Hay gặp tắc ruột, bán tắc ruột
D. Chảy máu thƣờng gặp, đặc biệt là những lần chảy máu ồ ạt
16. Với kháng nguyên CEA chọn đáp án đúng
A. Tăng đặc hiệu cho ung thƣ đại tràng
B. Có thể dùng làm xét nghiệm sàng lọc tại cộng đồng
C. Có thể dùng để chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm
D. Rất có ích trong việc phát hiện tái phát sau mổ u triệt căn
17. Môt bệnh nhân nam 55 tuổi đến khám vì mệt mỏi tăng dần, đi ngoài nhiều lần trong ngày,
bệnh khoảng nửa năm nay. Bạn làm gì trƣớc tiên cho bệnh nhân?

[Type text] Page 278


A. Thăm trực tràng và siêu âm
B. Xét nghiệm máu và CT bụng
C. Thăm trực tràng và xét nghiệm phân máu
D. Xét nghiệm máu và soi hậu môn trực tràng
18. Về chụp khung đại tràng có Barit, chọn đáp án sai
A. Ung thƣ đại tràng trái thƣờng là một hình khuyết, đọ dài 2-6cm, nham nhở nhƣ lõi táo
B. Ung thƣ đại tràng phải là hình chit hẹp hoặc hình khối trong lòng đại tràng
C. Khi đã chắc chắn là ung thƣ đại tràng nên chụp ruột có uống barit để đánh giá mức độ tắc
D. Ung thƣ đại tràng có thể nhầm lẫn với phân hoặc đại tràng co thắt
19. Soi hậu môn trực tràng trong chẩn đoán ung thƣ trực tràng, chọn đáp án đúng
A. Ống soi mềm dài 60cm chẩn đoán đƣợc hơn 70% K đại tràng
B. Với ống soi mềm 30 cm phát hiện chừng 40-50% K đại tràng
C. Hình ảnh điển hình là u sùi loét gồ cao, màu đỏ sẫm, giữa có loét và dễ chảy máu
D. Không đƣợc dùng đèn ống soi đẩy vào khối u vì có thể làm ung thƣ di căn
20. Soi toàn bộ đại tràng, chọn sai
A. Chỉ định nội soi cho tất cả bệnh nhân nghi ngờ hoặc đã chắc chắn ung thƣ đại tràng
B. Nếu đã có phim chụp đại tràng có Barit, vẫn cần thiết soi đại tràng
C. Khi đã có kết quả soi đại tràng không thấy khối u , không cần phải làm thêm chụp đại tràng có
Barit
D. Cần soi đại tràng trƣớc mổ, trừ trƣờng hợp khối u gây tắc
21. Phƣơng pháp điều trị ung thƣ đại tràng, chọn đáp án đúng
A. Phẫu thuật
B. Hóa trị
C. Xạ trị
D. Điều trị đích
E. Tất cả đều đúng
F. Không phải tất cả đều đúng
22. Chỉ định phẫu thuật cho ung thƣ đại tràng, chọn đúng
A. U khu trú
B. Chƣa di căn xa
C. Còn khả năng phẫu thuật
D. Cả 3 đều đúng
23. Chọn đáp án đúng sai trong phẫu thuật ung thƣ đại tràng
A. U từ manh tràng đến đại tràng góc gan cắt nửa đại tràng phải
B. u từ 1/3 đại tràng ngang đến đại tràng sigma cắt đại tràng trái và đại tràng ngang
C. U nằm giữa đại tràng ngang cắt đoạn đại tràng ngang
D. U nằm cuối đại tràng sigma đến ranh giới sigma trực tràng cắt nửa đại tràng trái
E. U nhiều vị trí cắt toàn bộ đại tràng
24. Các nguyên tắc trong phẫu thuật ung thƣ đại tràng, chọn sai
A. mổ cắt bỏ rộng rãi tôn thƣơng và hạch bạch huyết thuộc vùng tƣơng ứng sau khi đại tràng đƣợc
chuẩn bị sạch
B. Khi ung thƣ đã di căn xa không nên cắt bỏ u vì có thể đẩy nhanh quá trình di căn
C. Tránh sờ nắn nhiều vào khối u
D. Nên thắt kín lòng đại tràng ở 2 phía trƣớc sau khối u để tránh ung thƣ di căn

[Type text] Page 279


25. Yếu tố quan trọng nhất quyết định tỷ lệ sống thêm sau mổ cắt u là
A. Giai đoạn ung thƣ
B. Thể trạng bệnh nhân
C. Bệnh lý phối hợp
D. Phƣơng pháp phẫu thuật và điều trị kết hợp

[Type text] Page 280


Ung thưthực quản
Diệulinh

A.Phần câu hỏi đúng sai:

1. Ởcác vùng nguy cơcao, tỷ lệ mắc K TQ của nam và nữlà nhưnhau


2. Ởcác vùng nguy cơthấp, tỷ lệ mắc bệnh ởnam cao hơn nữrất nhiều.
3. Nitrosamine trong thức ăn là yếu tố nguy cơhàng đầu gây KTQ.
4. Đại thể ung thưthực quản: thể loét: loét hình oval theo chiều ngang,bờ
cao, cứng.
5.Vi thể KTQ: ung thưbiểu mô tuyến gặp nhiều nhất.
6. Oẹ ra thức ăn là dấu hiệu quan trọng nhất để phát hiện bệnh.
7. Nuốt nghẹn: ban đầu nghẹn thức ăn đặc sau đó tăng dần, nghẹn thức ăn
cả đặc và lỏng.
8. Chụp đối quang kép cóthể phát hiện các tổn thương sớm ởthực quản
nhưng không xác định được tổn thương là ung thưhay lành tính.
9. Chụp Xquang kinh điển không phát hiện được ung thưthực quản giai
đoạn sớm.
10.Tia xạ đơn thuần chỉ đị nh cho các ung thưthực quản 2/3 trên.
11. Hoá chất chỉ áp dụng đối với ung thưbiểu mô lát của thực quản.
12.Theo Akiyama trục thực quản bình thường thì hơn 80% cắtđược u.
13. Tiêu chuẩn hạch di căn trên CLVT: khối đk> 10mm, mật độ tổ chức đặc,
giảm tỷ trọng.
14. Tiêu chuẩn hạch di căn trên siêu âm nội soi: khối tròn, ranh giới rõ,
giảm tỷ trọng, đk >10mm.
15.Ởmộtsốvùngcótầnsuấtungthưthựcquảncaoviệctầmsoátđểpháthiệnbệnhbằngphươ
ngphápbànchảiđượcápdụng.

B. Phần câu hỏi MCQ:

[Type text] Page 281


1. Độ tuổi thường gặp KTQ nhất:
A.40-50 B.50-60
C.60-70 D.50-70
2. Tổn thương nào sau đây không phải là tổn thương tiền ung thư:
A.Bệnh co thắt tâm vị B.Hội chứng plummer-vision
C.túi thừa thực quản D.viêm loét thực quản chảy máu.
E.Phìnhgiãnthựcquản.
3. Có bao nhiêu hình thái tổn thương đại thể:
A.2 B.3
C.4
4. U sùi chiếm:
A. 60% B.65%
C.75%. D.85%
5. Thể thâm nhiễm chiếm:
A. 2% B.10%
C.5% D.9%
6. Tỷ lệ ung thưbiểu mô lát:
A.40% B.80%
C.90% D.70%
7. Tỷ lệ ung thưbiểu mô tuyến:
A.5% B.6%
C.8% D.9%
8. Ung thưsớm thể nhô nông thuộc loại:
A. Loại I B.loại IIa
C. Loại IIIa. D. loại Ib
9. Triệu chứng ung thưthực quản giai đoạn sớm:
A.không có triệu chứng.
B.cảm giác có dị vật ởthực quản.
C.đau tức ngực, ho.
D.nuốt nghẹn.
10. Biến chứng ởphổi thường gặp do K TQ ởvị trí:
A.1/3 trên B.1/3 giữa
C.1/3 dưới D.đoạn thực quản trên cơhoành.
11. Nguyên tắc phẫu thuật triệt căn:

[Type text] Page 282


A.cắt trên khối u 6 cm đối với ung thưbiểu mô tuyến
B.cắt trên khối u 8cm đối với ung thưbiểu mô lát
C. Phẫu thuật hai thì
D. Xâm lấn khí phế quản: chống chỉ đị nh tuyệt đối phẫu thuật cắt bỏ
u.
12. Phẫu thuật ít được áp dụng hiện nay:
A. Sweet B.Lewis-Santy
C.Akiyama D.cắt thực quản không mởngực.
13. Phẫu thuật nào sau đây sửdụng ba đường mổ: ngực phải, cổ phải, bụng:
A. Akiyama B.Lewis-Santy
C.Sweet D.Oringer.
14. Phẫu thuật nào sau đây sửdụng hai đường mổ:
A. Akiyama B.Lewis-Santy
C.Sweet D.Oringer.
15.Phẫu thuật nào áp dụng cho KTQ 1/3 dưới và 1/3 trên:
A. Akiyama B.Lewis-Santy
C.Sweet D.Oringer.
16. Phẫu thuật nào áp dụng cho K TQ 2/3 dưới:
A. Akiyama B.Lewis-Santy
C.Sweet D.Oringer.
17. Rò khí phế quản gặp ởKTQ vị trí:
A.1/3 trên B.1/3 giữa
B.1/3 dưới.
18. Trường hợp nào sau đây trên phim CLVT được đánh giá là KTQ có
xâm lấn động mạch chủ:
A. Còn lớp mỡgiữa u và động mạch.
B.góc tiếp xúc <45 độ
C. Góc >90 độ.
D.Góc 45-90 độ.
19. TNM: T2 là
A. Đường kính u 10-30 mm
B. Đường kính u 10-50 mm
C. Đường kính u < 20 mm chưa xâm lấn hết lớp cơthực quản.
D. Đường kính u >30mm.

[Type text] Page 283


20.Trườnghợpnàosauđâucóchốngchỉ đị nhcắtthựcquản:
A.TSnhồimáucơtim3tháng
B.SuyganChildA
C.Đauthắtngựcổnđị nh
D.Suyhôhấptiffeneau<70%
21.Ungthưsớmthểlõmnôngthuộcloại:
A. Loại I.
B.loại IIa
C. Loại IIIa.
D. loại IIc
22.Vềphươngphápnhuộmmàuniêmmạc:chọnsai
A.pháthiệnunhiềuvị trí.
B.tăngkhảnăngchẩnđoánsớmlên25%.
C.dùngLugol.
D.độnhạy>80%,độđặchiệu>75%.

23.UngthưthựcquảnT2N1M0thuộcgiaiđoạn:
A.IIA
B.IIB
C.III
D.IIC
24.UngthưthựcquảnT3N1M0thuộcgiaiđoạn:
A.IIA
B.IIB
C.III
D.II

25.UngthưthựcquảnT4N0M0thuộcgiaiđoạn:
A.IIA
B.IIB
C.III
D.II

[Type text] Page 284


[Type text] Page 285
Ung thưtrực tràng
Diệu linh

Phần câu hỏi Đ/S:


1.Polyp trực tràng : nguy cơ ung thƣ hoá tăng lên theo số lƣợng, kích thƣớc, độ
loạn sản và thể mô học của polyp.
2.Bệnh viêm loét đại trực tràng có nguy cơ ung thƣ hoá là 25% sau 10 năm tiến
triển của bệnh.
3.Thể loét là thể hay gặp nhất: loét bờ cao, đáy cứng và dễ chảy máu.
4.Hội chứng trực tràng: cảm giác đau bụng kèm theo mót rặn, đi
ngoàikhôngraphânmàchỉcónhầybọt.
5. Phẫu thuật Hartman dùng cho ung thƣ đã di căn nhƣng còn khả năng cắt đƣợc.
6. Ngoại trừ phẫu thuật Hartman, tất cả các phẫu thuật triệt căn điều trị Ung thƣ
trực tràng đều phải cắt đại tràng Sigma.
7. Điều trị tại chỗ có thể là điều trị triệt căn hoặc điều trị tạm thời.
8.Polyptrựctrànglàbệnhditruyềncótỷlệungthƣhoátới100%.
9.Ápxetiểukhunglàmộtbiếnchứngcủaungthƣtrựctràng.
10.CEA,CA19-
9độđặchiệucaovớiungthƣtrựctràng,dùngđểchẩnđoán,tiênlƣợngvàtheodõisaumổ.
11.Siêuâmbụnglàphƣơngpháptốtnhấtđểpháthiệndicănganvàxâmlấnniệuquản.
12.Phòngbệnh:đốivớibênhpolypđạitrànggiađình,cắttoànbộđạitrựctrànghaycắtđạitrà
ngvàtheodõitrựctràngcógiátrịnhƣnhau.
13.Phòngbệnh:thayđổichếđộănkhônglàmgiảmđƣợctầnsuấtungthƣ.

Phần câu hỏi MCQ:

[Type text] Page 286


1.Ung thƣ trực tràng đứng hàng thứ mấy trong ung thƣ đƣờng tiêu hoá:
A.2 B.3
C.4 D.5
2. Tỷ lệ nam/ nữ của ung thƣ trực tràng:
A.3/2 B.2/1
C.4/3 D.3/1
3.Thể mô học nào của polyp trực tràng có nguy cơ ung thƣ cao nhất:
A.dạng polyp thiếu niên
B.dạng u tuyến hỗn hợp
C.dạng u tuyến ống nhỏ
D.dạng u tuyến nhung mao
4.Ung thƣ biểu mô tuyến chiếm bao nhiêu phần trăm :
A.95% B.96%
C.97% D.98%
5.Trong ung thƣ biểu mô tuyến, dạng biệt hoá nào hay gặp nhất:
A.liên bào trụ biệt hoá
B.liên bào trụ biệt hoá vừa và ít biệt hoá.
C.liên bào chế nhầy
6.Vithểungthƣtrựctràng:liênbàotrụchếnhầychiếm:
A.20%B.10%
C.5%D.15%
7.Đạithểungthƣtrựctràng:khôngcóloạinàosauđây:
A.thểsùi
B.thểloét
C.thểloétthâmnhiễm
D.thểthâmnhiễm

[Type text] Page 287


8.Ung thƣ đã vƣợt quá thành trực tràng nhƣng chƣa di căn hạch thuộc giai đoạn
nào theo Duke:
A.giai đoạn Duke A B.giai đoạn Duke B
C.giai đoạn Duke C D.giai đoạn Duke D
9.Chọn ý đúng về phẫu thuật Miles:
A.sử dụng đƣờng bụng và đƣờng tầng sinh môn.
B.dùng cho K trực tràng mà bờ dƣới u cách hầu môn >6cm.
C.làm hậu môn nhân tạo ở đại tràng ngang.
D.đóng kín đầu dƣới.
10. Làm hậu môn nhân tạo đƣợc chỉ định cho:
A. K trực tràng không còn khả năng cắt bỏ
B. K xâm nhiễm cơ thắt gây đại tiện mất tự chủ.
C.K trực tràng có biến chứng tắc ruột hoặc Viêm phúc mạc
D.tất cả các ý trên đều đúng.
11. Với các ung thƣ trực tràng cách rìa hậu môn 8cm, có thể phẫu thuật bằng bao
nhiêu phƣơng pháp trong các phƣơng pháp dƣới đây:
- PT Miles
- cắt đoạn trực tràng
- PT Hartman
-điều trị tại chỗ bằng mổ cắt u
A.1 B.2
C.3 D.4
12.Nguyêntắcphẫuthuật:cắtbỏđoạntrựctràngcóu:
A.vƣợtquábờdƣớiuítnhất2cm
B.Vƣợtquábờtrênuítnhất5cm
C.vƣợtquábờdƣớiuítnhất3cm
D.Bờtrênucóthểcắtrộngrãi.

[Type text] Page 288


13.Chỉđịnhđiềutrịtạichỗ:
A.DukeArấtbiệthoá,u<3cm,cáchrìa<6cm
B.ucáchrìa<10cm
C.uđãdicăn,khôngcònkhảnăngcắtbỏcáchrìa<10cm
D.tấtcảđềuđúng.

Tài liệu tham khảo: sách giáo khoa, đề cƣơng Hà Thiệu.

[Type text] Page 289


Chương 5: Tiết niệu
Tăng sinh lành tính TLT
21. Cân nặng bình thường của TLT ở người trưởng thành :
A. 15g
B. 20g
C. 26g
D. 30g
22. Vùng tăng sinh mạnh nhất trong TSLTTLT :
A. Vùng trung tâm
B. Vùng ngoại vị
C. Vùng chuyển tiếp
D. Vùng đệm xơ-cơ trước
23. Vùng hay gặp ung thư TLT :
A. Vùng trung tâm
B. Vùng ngoại vị
C. Vùng chuyển tiếp
D. Vùng mô trước TLT
24. Triệu chứng tắc nghẽn , trừ :
A. Đái khó
B. Đái rỉ
C. Đái yếu
D. Đái ngắt quãng
25. Sinh bệnh học chính của TSLTTLT :
A. Tăng sinh tổ chức tuyến quá mức , làm tăng KT TLT
B. TLT phì đại to chèn ép niệu đạo gây HC kích thích
C. TLT phì đại KT ác receptor alpha cholinergic gây nên HC kích thích
D. Tắc nghẽn nhiều , làm tăng lượng nước tiểu tồn dư , dễ NKTN , phì đại cơ bang quang , ứ
nc thận ….
26. Khi thăm trực tràng trong TSLTTLT :
A. U phía sau ngoài thành trực tràng
B. U tròn đều , nhẵn , mềm , đàn hồi , ấn đau
C. CĐPB : Đánh giá các tổn thương K TLT , viêm TLT
D. Không ước lượng được khối lượng TLT
27. Tiêu chuẩn can thiệp theo IPSS :
A. >7
B. >10
C. >20

[Type text] Page 290


D. >25
28. Thang điểm IPSS gồm 7 câu hỏi về các TC LS gồm :
A. 3 tắc nghẽn , 4 kích thích
B. 4 tắc nghẽn , 3 kích thích
C. 2 tắc nghẽn , 5 kích thích
D. 5 tắc nghẽn , 2 kích thích
29. Lượng nước tiểu tồn dư trong TSLTTLT :
A. >150ml
B. >200ml
C. >250ml
D. >400ml
30. Lưu lượng nước tiểu Qmax :
A. 15-20 ml/s có hạn chế
B. 10-15ml/s có tắc nghẽn
C. <10ml/s cơ BQ yếu hoặc tắc nghẽn
D. >10ml/s bình thường
31. Khi nào cần sinh thiết TLT
A. PSA > 4ng/ml
B. PSA<10ng/ml
C. PSA tăng gấp 2 sau 2 lần làm cách nhau 1 tháng
D. Cả 3 đều đúng
32. Biễn chứng , trừ :
A. Đái rỉ , bí đái
B. Sỏi TN , túi thừa niệu quản
C. NKTN , đái máu
D. Suy thận
33. Chỉ định Nội khoa :
A. TLT > 30g
B. IPSS >20
C. R<100ml
D. QoL >=4
34. Chỉ định ngoại khoa tuyệt đối :
A. IPSS >20 , V >30g , QoL >=4
B. Bí tiểu mạn Qmax < 10 , R >200
C. Có biến chứng
D. Cả 3 đều đúng
35. Thuốc có tác dụng làm nhỏ TLT :
A. Kháng alpha adrenergic
B. Ức chế 5 alpha reductase
C. Thuốc thảo mộc
D. Dotropan
36. Cơ chế tác dụng của nhóm kháng alpha adrenergic :

[Type text] Page 291


A. Kháng androgen
B. Giãn cơ trơn
C. Giảm co bóp hỗn loạn thành BQ
D. Cả 3 đều đúng
37. Thủ thuật có hiệu quả , hay áp dụng trên LS :
A. Bóng giãn niệu đạo TLT
B. Laser
C. Đốt bằng sóng SÂ hoặc sóng cao tần
D. Điều trị bằng nhiệt
38. Tác dụng phụ của thuốc ức chế men 5alpha reductase :
A. Hạ HA
B. Đau đầu chóng mặt
C. Bất lực , giảm ham muốn
D. Cả 3 đều đúng
39. Thuốc nào là thuốc thảo mộc :
A. Xatral
B. Dotropan
C. Tadenan
D. Finasterid
40. TC nhập viện :
A. IPSS > 20 , QoL >=4
B. Tiểu đêm nhiều
C. Qmax 10-15 , R<100
D. V>30 g

[Type text] Page 292


Ung thư bàng quang
1. Dịch tễ của ung thư bàng quang :
A. Ung thư bàng quang là ung thư hệ tiết niệu hay gặp số 1
B. Độ tuổi hay gặp 50-70 , nguy cơ nam giới mức gấp 2-8 nữ
C. Khi phát hiện bệnh thì 70% ung thư đã xâm lấn
D. Ung thư bàng quang tỷ lệ mắc nam/nữ là 1:1
2. Nguyên nhân bệnh sinh ĐS :
A. 3 yếu tố chính gây u bàng quang : giải phẫu , môi trường , gen trong đó yếu tố gen đóng
vai trò quan trọng nhất
B. Thuốc lá và hóa chất là những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây bệnh
C. U bàng quang ở người có HLA-B5 tiên lượng tốt , ở người có HLA-BW35 hay tái phát
D. Bệnh sán máng bàng quang làm tăng nguy cơ mắc bệnh
3. Giải phẫu bệnh :
A. 90% ung thư xuất phát từ lớp niêm mạc chuyển tiếp
B. 98% là ung thư biểu mô (90% biểu mô tuyến ,6% biểu mô vẩy ,2% biểu mô đường bài
tiết)
C. Ung thư biểu mô đường bài tiết ở vùng trung đông ai cập chiếm tỷ lệ cao 75-80%
D. Đại thể 10% có cuống , 80 % không cuống , 20 % hỗn hợp
4. Đặc điểm đái máu trong K bàng quang , chọn sai :
A. Là triệu chứng quan trọng nhất , gặp 80-90% trường hợp
B. Đái máu tự nhiên , tự cầm , tái phát hoặc đái máu thoáng qua , vi thể
C. Thường đái máu toàn bãi
D. Đái máu không kèm theo các dấu hiệu kích thích , đái buốt , đái rắt , đau tức thắt lưng
khác
5. Thăm khám trong giai đoạn xâm lấn có thể thấy :
A. Có thể sờ thấy u qua thăm âm đạo trực tràng , kết hợp sờ bụng
B. Có thể sờ thấy khối thâm nhiễm trên xương mu
C. Có thể thấy thận to , ứ nước
D. Cả 3 đều đúng
6. Các thăm dò hình ảnh :
A. Siêu âm là thăm dò quan trọng nhất giúp nhìn rõ số lượng , mức độ thâm nhiễm , theo
dõi tái phát , biến chứng
B. Chup UIV giúp đánh giá đại thể , vi thể , xâm lấn chèn ép của khối u
C. Soi bàng quang , bấm sinh thiết là CLS quan trọng nhất cần làm với tất cả các trường hợp
có đái máu
D. CT , MRI , xạ hình ít có giá trị trong chẩn đoán giai đoạn K bàng quang
7. Ung thư xâm lấn đến lớp mỡ quang bàng quang , tế bào biệt hóa vừa :

[Type text] Page 293


A. Phân loại giai đoạn :
i. pTA
ii. pT1
iii. pT2
iv. pT3
B. Phân loại độ ác tính
i. G0
ii. G1
iii. G2
iv. G3
8. U bàng quang giai đoạn Ta , KT 2,5 cm chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất :
A. Cắt đốt u nội soi , hóa trị , BCG
B. Cắt u bằng laser , BCG
C. Cắt bàng quang toàn bộ , Bricker
D. Điều trị hóa chất MVAC trước rồi xem xét khả năng phẫu thuật
9. U bàng quang giai đoạn T1, kích thước 1 cm ,ở vùng tam giác bàng quang , nhiễm khuẩn tiết
niệu , tái phát nhưng chưa chuyển dạng , chọn PP phù hợp :
A. Cắt đốt u nội soi , hóa trị , BCG
B. Cắt u bằng laser , BCG
C. Cắt bàng quang toàn bộ , Bricker
D. Điều trị hóa chất MVAC trước rồi xem xét khả năng phẫu thuật
10. U bàng quang T1, KT 2,5 cm , trong túi thừa ở bàng quang , chưa tái phát chuyển dạng , chọn
phương pháp phù hợp :
A. Cắt u nội soi
B. Cắt bàng quang bán phần
C. Cắt u laser
D. Cắt bàng quang toàn bộ
11. Vai trò của hóa trị liệu :
A. Chống chuyển dạng từ nông sang sâu
B. Ngăn ngừa chảy máu
C. Ngăn ngừa tái phát , chuyển dạng
D. Cả 3 đều đúng
12. Đặc điểm của cắt bàng quang bán phần :
A. Chỉ định trong TH u nông , khó cắt nội soi , bàng quang quá nhỏ
B. Hạn chế biến chứng rò , gieo rắc tế bào u
C. Chống chỉ định với những u lan tỏa
D. Được chỉ định , sử dụng rộng rãi
13. Chống chỉ định của nội soi cắt u ĐS:
A. Đái máu
B. NK tiết niệu
C. Lao tiến triển
D. Hẹp niệu đạo

[Type text] Page 294


E. Dị dạng , túi thừa bàng quang
F. Suy giảm miễn dịch
G. Xơ cứng khớp háng
14. Chỉ đinh của cắt bàng quang toàn bộ , chọn sai :
A. U T2,3 ở vùng tam giác , cổ bàng quang
B. U tái phát nhưng chưa chuyển dạng
C. U chảy máu nhiều ko cầm được
D. U lan tỏa
15. Phương pháp Bricker :
A. Dẫn lưu niệu quản hồi tràng ra da
B. Dẫn lưu niệu quản hồi manh tràng ra da
C. Dẫn lưu niệu quản đại tràng sigma ra da
D. Dẫn lưu niệu quản trực tiếp ra da
16. Phương pháp Camey :
A. Dùng hồi tràng dẫn lưu nước tiểu ra da
B. Cải tiến của phương pháp Bricker
C. Dùng đoạn hồi manh tràng , tận dụng van Bauhin để đưa nước tiểu ra da
D. Dùng đoạn hồi tràng 60 cm xẻ dọc tạo hình bàng quang chữ U

[Type text] Page 295


Ung thư thận
1. Chọn câu đúng: về ung thư thận (RCC)
A. Ung thư thận là u ác tính nguyên phát ở thận, chiếm 90% ung thư thận đúng đầu trong thư tiết
niệu chung.
B. Nữ mắc nhiều hơn nam, tuổi mắc trung bình là từ 50-70.
C. RCC cơ nguy cở những người béo phì, ít vận động, hút thuốc, nang thận.
D. RCC có thể xuất phát từ tê bào trong ống thận hoặc tb đường bài xuất, có thể từ tuyến Bellini.
2. Giải phẫu bệnh RCC:
A. Ung thư tê bào sáng là loại hay gặp nhất, trong bào tương chứa nhiều glycogen và lipid.
B. Đại thể RCC: mật độ đồng nhất có mầu vàng nhạt, xen lẫn vùng xám do hoại tử chảy máu.
C. RCC tb bào thai không gặp ở người trưởng thành.
D. Phân loại độ biệt hóa theo Fuhrman dựa trên các dấu ấn miễn dịch.
3. Phân loại Fuhrman: KT nhân > 20 Micro-m, chu vi nhân không đều, hạt nhân nhìn được ở vật kính Gr
100, tb nhân có nhân quái nhân chia
A. Độ I
B. Độ II
C. Độ III
D. Độ IV
4. Phân loại Fuhrman: KT nhân > 20 Micro-m, bờ nhân không đều, hạt nhân nhìn thấy ở vật kính Gr
100, khôn gcos nhân quái nhân chia
A. Độ I
B. Độ II
C. Độ III
D. Độ IV
5. Phân lọa Fuhrman: kích thươc nhân <10 Micro-m, bờ nhân đều, hạt nhân, không có nhân quái:
A. Độ I
B. Độ II
C. Độ III
D. Độ IV
6. Tam chứng ung thư thận:
A. Đái máu, đau thắt lưng, sờ thấy khối u.
B. Đái buốt, đau thắt lưng, khối vùng hông lưng
C. Đái máu,- đau thắt lưng- gầy sút.
D. Đai máu- sờ thấy u- thiếu máu.
7. Triệu chứng ung thư thận: chọn sai.
A. Tam chứng ung thư thận ít gặp, thường giai đoạn muộn
B. Đái máu toàn bãi, xuất hiện đột ngột. Làm xét nghiệm đái máu vi thể có giá trị chẩn đoán sớm
ung thư.
C. Dấu hiệu giãn tĩnh mạch thừng tinh thường gặp ở bên trái hơn bên phải.
D. Đa số các thể RCC ít biểu hiện triệu chứng tiết niệu.

[Type text] Page 296


8. Các triệu chứng lâm sàng RCC: chọn sai:
A. Sốt nhẹ, 38- 38,5, không rõ nguyên nhân.
B. Gầy sút nhanh
C. Thiếu máu gan to, hội chứng Stauffef.
D. Tăng huyết áp
9. Cận lâm sàng RCC: chọn sai
A. Ca máu, phosphatase kiềm tăng, thiếu máu
B. X-quang hình thận 2 vòng, đám vôi hóa.
C. Chụp UIV, h/a đài bể thận, cắt cụt, kéo dài, thận không ngấm thuốc.
D. CLVT là tiêu chuẩn vàng, tỉ trọng lớn hơn nhu mô thận 10 Houlfield chẩn đoán là u thận.
10. CLS RCC: chọn sai
A. Siêu âm giúp chẩn đoán xâm nhiễm di căn hạch , tình trạng TM chủ gần –xa.
B. Siêu âm Doppler mạch xác định chính xác tình trạng tĩnh mạch chủ dưới.
C. CLVT là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán RCC.
D. CLVT tiêm cản quang. Khối u bắt thuốc chậm, thải thuốc nhanh ở thì tĩnh mạch.
11. Chẩn đoán phân biệt với RCC:
A. Bệnh Angiomyolipomes là 1 bệnh u thận lành tính, chẩn đoán bằng CLVT có mỡ trong khối u.
B. Hình ảnh nang thận lành tính: thành nang rõ đều , không nhấm Calci, không ngấm thuốc thì T2
C. Phân biệt U thận đường bài tiết bằng UIV, CT, hình ảnh chụp thì nhu mô bình thường
D. Tất cả đều đúng
E. A, C đúng
F. B, C đúng
12. Phân loại giai đoạn RCC theo Robson: khối u xâm nhiễm vỏ thận lớp mỡ xung quanh thận, trong cân
Gerota, có thể sờ thấy khôi U
A. I
B. II
C. IIIA
D. IIIB
13. Ung thư xam nhiễm hạch cuống thận theo phân loại theo Robson:
A. IIIA
B. IIIB
C. IIIC
D. IV
14. Ung thư xâm nhiễm hệ TMC, phúc mạc hoành: phân lọa theo Robson:
A. IIIA
B. IIIB
C. IIIC
D. IV
15. Phân lọại theo AJCC: khu U <7cm, di căn 1 hạch, không có di căn xa:
A. T2N2M0
B. T3aN1M0
C. T2N1M0

[Type text] Page 297


D. T1N1M0
16. Khối u>7cm, xâm nhập tuyến thượng thận, di căn hạch >5cm, di căn gan:
A. T3aN2M1
B. T3bN3M1
C. T4N2M1
D. T3N2M1
17. Ung thư xam lấn ngoài xơ Gerota, di căn nhiều hạch, di căn xương:
A. T3bN2M1
B. T4N2M1
C. T4N3M1
D. T3bN3M1
18. Đánh giá xâm lấn, di căn RCC trên CLVT:
A. h/a xâm lấn khoang quanh thận thấy giảm tỷ trọng lớp mỡ.
B. xâm lấn tĩnh mạch chủ dưới, hình ảnh khuyết giảm tỷ trọng bao quanh bởi thuốc cản quang
C. tiêu chuẩn di căn hạch > 1cm, khẳng định chắc chắn.
D. xâm lấn tĩnh mạch thận biể hiện bằng khối tăng tỷ trọng trong lòng TM.
19. Điều trị RCC:
A. Điều trị ngoại khoa là phương pháp điều trị cơ bản cho tất cả giai đoạn ung thư hận
B. Phương pháp cắt thận mở rộng: cắt thận toàn bộ kèm theo tổ chức mỡ xung quanh, kèm nạo
vét hạch.
C. Khi đã di căn tĩnh mạch chủ, không được phẫu thuật.
D. RCC là loại u đáp ứng tốt với hóa, xạ trị

[Type text] Page 298


Chương 6: Chấn Thương
TEST BỎNG
Được xây dựng trên bài giảng của thầy Đinh Ngọc Sơn và tham khảo thêm quyển pretest
1. bỏng nông chiếm bao nhiêu phần trăm
A. 60
B. 70
C. 80
D. 90
2. nguyên nhân của bỏng
A. nhiệt cao: nƣớc sôi, bỏng xăng
B. bỏng do nhiệt thấp: nƣớc đá, ni tơ lạnh
C. bỏng do tia lửa điện
D. bỏng do phóng xạ
E. tất cả đáp án trên
3. cách tính diện tích bỏng theo Wallace, chọn sai
A. đầu mặt cổ 9%
B. Một chi dƣới 9%
C. thân mình phía trên 9% .2
D. hậu môn sinh dục 1%
4. Một ngƣời lớn bị bỏng nƣớc sôi,bỏng toàn bộ 2 chân và bộ phận sinh dục, phần trên
cơ thể bình thƣờng, theo cách tính của Wallace ngƣời đó bỏng bao nhiêu phần trăm
A. 45
B. 36
C. 37
D. 19
5. theo cách tính diện tích bỏng của Faust mỗi lòng bàn tay bệnh nhân đƣợc tính bằng
bao nhiêu diện tích bỏng:
A. 1%
B. 2%
C. 3%
D. 4%
6. trẻ em càng nhỏ tuổi thì tỷ lệ đầu mặt cổ so với chi duoi so với chi ngƣời lớn
A. càng nhỏ
B. càng lớn
C. giống nhau
D. tùy từng tuổi
7. phần đầu mặt cổ chiếm bao nhiêu % diện tích bỏng, chọn sai
A. 9% với ngƣời trƣởng thành

[Type text] Page 299


B. 20% với trẻ mới đẻ
C. 13% với trẻ 1 tuổi
D. 10% với trẻ 10 tuổi
8. Bỏng nặng là bỏng:
A. trên 15% S cơ thể ở ngƣời lớn
B. 8% S cơ thể ở trẻ em
C. cả A, B đều đúng
D. cả A, B đều sai
9. Phân loại độ sâu của bỏng dựa vào:
A. Nguyên nhân bỏng: bỏng xăng sâu hơn bỏng nƣớc sôi
B. thời gian bỏng: ngâm trong nƣớc sôi thì nặng hơn bị dội thoáng qua
C. diễn biến lâm sàng
D. tất cả đều đúng
10. bỏng nông gồm ,chọn câu sai
A. là bỏng nhẹ, dễ khỏi
B. khi khỏi không để lại sẹo
C. bỏng độ 1: bỏng ở lớp sừng, chỗ da bỏng đỏ, rát , sau 2,3 ngày khỏi
D. bỏng độ 2: thƣơng tổn lớp biểu bì: trên nền da đỏ, xuất hiện nốt phỏng nƣớc chứa dịch
trong, khi khỏi đáy vết bỏng để lại sẹo
11. bỏng sâu là:
A. bỏng nặng và rất nặng
B. Phá hủy tới lớp tế bào sừng
C. Để lại sẹo dúm dó
D. Đa số cần phải vá da
12. chọn ý đúng về bỏng độ 3
A. Phá hủy hết da, ăn tới tận cơ xƣơng
B. nếu chăm sóc tốt vết bỏng không để lại sẹo
C. Rất dễ bị nhiễm khuẩn
D. Thƣờng gặp bỏng điện thế cao, sét đánh, cháy nhà
13. chọn một ý sai về bỏng độ 4
A. Phá hủy hết da, ăn tới tận cơ xƣơng
B. Có thể gặp cả một vùng chi bị cháy đen
C. Thử cảm giác đau thƣờng rất đau
D. Thƣờng gặp bỏng điện thế cao, sét đánh, cháy nhà
14. Bỏng trung gian, chọn ý sai
A. Lan tới một phần tế bào đáy( lớp nông, phần uốn lƣợn lên xuống)
B. Thƣờng gặp bỏng nƣớc sôi, chỗ có quần áo
C. Dù chăm sóc tốt cũng có nguy cơ nhiễm trùng cao
D. Tiến trien tốt có thể thành bỏng độ 2
15. nghiệm pháp nào sau đây không dùng để chẩn đoán độ sâu của bỏng

[Type text] Page 300


A. Thử cảm giác vùng da bị hoại tử bỏng
B. Cặp rút lông vùng hoại tử bỏng
C. Nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng
D. Quan sát đáy tổn thƣơng bằng kính hiển vi
16. dùng tăm nhọn hoặc tăm bông để kiểm tra cảm giác da vùng bỏng, chọn ý đúng
A. Nếu bỏng ở thƣợng bì: không biết đau
B. Bỏng trung bì: còn đau nhƣng giảm
C. Bỏng sâu: đau sẽ tăng
D. cả 3 đáp án trên đều đúng
17. Làm nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng, nếu bỏng nông vùng da sẽ thay đổi nhƣ thế
nào:
A. màu tím dần
B. không thay đổi màu sắc
C. màu trắng dần
D. xuất huyết dƣới da
18. Tiên lƣợng bỏng dựa vào, điền vào chỗ trống
(4 ý)

19. Về tiên lƣợng bỏng , chọn ý đúng


A. Bỏng đầu mặt tiên lƣợng nhẹ do nhiều mạch máu nuôi dƣỡng
B. Bỏng hậu môn sinh dục dễ nhiễm khuẩn,
C. Bỏng bàn tay thƣờng ít ảnh hƣởng đến chức năng
D. Bỏng do nhiệt thƣờng nặng hơn bỏng do hóa chất
20. diễn biến thông thƣờng của bỏng chia làm mấy giai đoạn
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
21. Giai đoạn nguy hiểm nhất của bỏng là
A. Sốc bỏng
B. Nhiễm độc cấp tính
C. Nhiễm trùng
D. Hồi phục hoặc suy kiệt
22. Giai đoạn sốc bỏng diễn ra trong

[Type text] Page 301


A. 24h đầu
B. 48h đầu
C. 36h đầu
D. 72h đầu
23. Đặc điểm của giai đoạn sốc bỏng, chọn ý sai
A. bệnh nhân kích thích, vật vã, lơ mơ, tri giác kém dần, có thể đi vào hôn mê
B. Giảm khối lƣợng tuần hoàn, huyết tƣơng thoát ra ngoài lòng mạch, gây phù nề
C. cơ quan bị ảnh hƣởng của sốc là não, gan, thận trong đó thận là nặng nề nhất
D. Xét nghiệm máu : Hct giảm, Toan chuyển hóa, tăng kali
24. giai đoạn nhiễm độc cấp tính diễn ra từ ngày thứ mấy:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
25. Đặc điểm của giai đoạn nhiễm độc cấp tính
A. Nhiễm khuẩn, hấp thu những chất độc của tổ chức hoại tử
B. Sốt cao 40-41 độ, da lạnh, nổi vân tím
C. Viêm phối, rối loạn tiêu hóa
D. ure, creatinin máu bình thƣờng , protein máu giảm
26. Giai đoạn nhiễm trùng thƣờng diễn ra
A. từ tuần thứ 1
B. từ tuần thứ 2
C. từ tuần thứ 3
D. sau 10 ngày
27. vi khuẩn thƣờng gặp gây nhiễm trùng giai đoạn 2, chọn ý sai
A. tụ cầu vàng
B. trực khuẩn mủ xanh
C. e.coli
D. Liên cầu tan huyết
28. Điều trị cấp cứu ban đầu , chọn ý sai
A. Giảm đau bằng morphin
B. Cởi bỏ quần áo, mũ
C. Không bôi bất cứ thứ gì, không rửa vết thƣơng
D. Ngâm tay vào nƣớc mát/ đá mỗi lần 20 phút, rồi rút lên, trong 2h
29. Điều trị trong giai đoạn sốc bỏng, chọn đáp án SAI
A. Truyền dịch ngay, tốt nhất là trong 8h đầu
B. vá da sớm tránh nhiễm trùng
C. vết phỏng nƣớc to, chọc ở bờ cho thoát dịch
D. băng vết thƣơng bằng gạc mỡ, tốt nhất là có kháng sinh
30. tính lƣợng dich truyền cho bệnh nhân nặng 50kg, bỏng 40%, theo Evans

[Type text] Page 302


A. 5l
B. 6l
C. 7l
D. 8l
Một bệnh nhân nam 35 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, nặng 70kg, bỏng diện rộng khoảng
60% diện tích cơ thể, đến viện vào giờ thứ 36.
31. bệnh nhân này đang trong giai đoạn
A. sốc bỏng
B. Nhiễm độc cấp tính
C. Nhiễm trùng
D. Hồi phục hoặc suy kiệt
32. thái độ xử trí tốt nhất cho bệnh nhân này là
A. Truyền dịch ngay, tốt nhất là trong 8h đầu
B. vá da tự thân tránh nhiễm trùng
C. Điều trị kháng sinh phổ rộng
D. Chuyển bệnh nhân đến viện chuyên về bỏng càng sớm càng tốt
33. lƣợng dịch cần truyền cho bệnh nhân này là,theo Evans
A. 7l
B. 10l
C. 10,4l
D. 12l
34. Chọn loại dịch truyền cho bệnh nhân này, chọn sai
A. 2 l là huyết thanh ngọt đẳng trƣơng 5%
B. 1/6 là máu, hoặc huyết tƣơng
C. 1/3 là dung dịch Ringer lactate
D. 1/3 là huyết thanh mặn đẳng trƣơng 9%
35. Thời gian truyền dịch cho bệnh nhân này nhƣ thế nào, chọn sai
A. 8h đầu truyền 5l dịch
B. xả nhanh hết dịch trong 12h đầu
C. Ngày thứ 2 truyền 5l
D. truyền dịch liên tục trong 4,5 ngày
36. Điều trị trong giai đoạn nhiễm độc cấp tính
A. hồi sức tốt, 2000-2500cal/ ngày
B. Bù dịch nhiều,thuốc vận mạch
C. vá da
D. Cắt bỏ mảng da hoại tử, băng VT bằng huyết thanh mặn
37. Điều trị sau 2 tuần, chọn sai
A. Vá da sớm để bảo vệ vết thƣơng
B. Nâng cao thể trạng để da nhanh liền
C. dùng kháng sinh toàn thân liều cao

[Type text] Page 303


D. nhẹ, có thể cho ra viện
38. một nam than niên 25 tuổi vào cấp cứu do bị lửa cháy kéo dài ở căn hộ của anh
ta.Nhiệt độ rất cao và ban đỏ trên khuôn mặt, đầu chi trái, và ngực của anh ta, đầu
chi phải bị cháy đen.Anh ta ở trong trạng thái kích động, hạ huyết áp, nhịp tim
nhanh. điều nào sau đây là đúng liên quan đến việc kiểm soát ban đầu vết thƣơng
của bệnh nhân
A. Không nên dùng kháng sinh khu trú vì nó sẽ làm phát triển các vi khuẩn kháng thuốc
B. cắt bỏ sớm các vết bỏng ở mặt và tay là vô cùng quan trọng
C. Cắt bỏ chỗ loét chỉ nên tiến hành khi sắp có nguy cơ gây tổn thƣơng đến thần kinh
D. cắt bỏ những vùng bỏng độ 3 và độ 2 sâu thƣờng tiến hành sau 3-7 ngày bị tổn
thƣơng
E. nên tiến hành ghép mô da ở những vùng bỏng da độ 3 ngay lập tức nhằm tránh mất
dịch
39. Điều trị nào sau đây là đúng với bệnh nhân bỏng trên?
A. dự phòng bằng liều cao penicillin
B. dự phòng uốn ván là không cần thiết nếu bệnh nhân đã tiêm chủng trong 3 năm trƣớc
đó
C. Diện tích bỏng ƣớc tính là 60% theo Wallace
D. dấu hiệu nhạy cảm nhất của việc phục hồi dịch đầy đủ là nhịp tim
E. bệnh nhân nên đƣợc đặt nội khí quản để bảo vệ đƣờng thở và kiếm soát oxy

[Type text] Page 304


Chấn thƣơng cột sống
1. Kết quả điều trị chấn thƣơng cột sống phụ thuộc phần lớn vào khả năng quản lí
và xử trí ban đầu.
2. Một bệnh nhân ngã cao ở tư thế ngồi bị chấn thương cột sống, khả năng nào
dưới đây dễ xảy ra nhất
A. Mất vững do trật khớp một hoặc hai bên, rách dây chằng dọc sau
B. Tuỷ bị kéo dãn và ép do chịu cả lực trực tiếp và thiếu máu
C. Chấn thƣơng cột sống lƣng, thắt lƣng
D. Chấn thƣơng cột sống ngực
3. Một bệnh nhân bị chấn thương cột sống vỡ dẹt toàn bộ thân, điều nào dưới
đây về tổn thương của bệnh nhân là chính xác nhất
A. Tổn thƣơng cột sống vững
B. Tổn thƣơng cột sống mất vững
C. Tổn thƣơng cột sống vững và hẹp ống tuỷ
D. Tổn thƣơng cột sống mất vững và hẹp ống tuỷ
4. Về thuyết ba trục của Denis, điều nào sau đây là đúng
A. Trục trƣớc là 2/3 trƣớc thân đốt sống.
B. Trục giữa là 1/3 sau thân đốt sống và đĩa đệm
C. Trục sau là gai sau và dây chằng
D. Cả 3 ý trên đều đúng
5. Yếu tố nào dưới đây gây tổn thương tuỷ trong chấn thương cột sống
A. Lực tác động trực tiếp
B. Tổn thƣơng mạch
C. Chảy máu thứ phát
D. Cả 3 đều đúng
6. Đụng dập tuỷ là gì
A. Là tổn thƣơng vi thể, khu trú ở tuỷ
B. Là tổn thƣơng đại thể, lan toả nhƣng tuỷ nguyên vẹn
C. Là tổn thƣơng đại thể, lan toả, tuỷ dập nát
D. Ko có ý nào đúng
7. Có mấy hình thái lâm sàng của tổn thương tuỷ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
8. Hội chứng Brown-Sequard là gì
A. Liệt nửa ngƣời cùng bên, rối loạn cảm giác nông bên đối diện
B. Liệt nửa ngƣời cùng bên, rối loạn cảm giác sâu bên đối diện
C. Liệt nửa ngƣời đối bên, rối loạn cảm giác nông cùng bên

[Type text] Page 305


D. Liệt nửa ngƣời đối bên, rối loạn cảm giác sâu cùng bên
9. Tỉ lệ hồi phục của hội chứng Brown-Sequard là bao nhiêu
A. 50%
B. 60%
C. 80%
D. 90%
10. Điều nào sau đây về hội chứng tuỷ trước là đúng
A. Liệt ko hoàn toàn
B. Còn cảm giác nông
C. Hồi phục 90%
D. Ko có đáp án nào đúng
11. Đúng sai: choảng tuỷ là hiện tƣợng giảm hoặc mất tạm thời chức năng thần
kinh
12. Hội chứng tuỷ trung tâm gồm những triệu chứng nào dưới đây, trừ
A. Rối loạn cơ tròn
B. Liệt tay nhiều hơn liệt chân
C. Rối loạn cảm giác nông
D. Ko có đáp án nào đúng
13. Khi khám vận động chi trên, tay bệnh nhân chỉ đưa được ngang mặt giường,
theo thang điểm vận động ASIA BN này được bao nhiêu điểm
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
14. Về phân độ Frankel 1969, điều nào sau đây là sai
A. Loại B bị mất vận động
B. Loại C vẫn còn cảm giác
C. Loại D vận động ko thắng đƣợc trọng lực
D. Loại A không còn cảm giác
15-17 đúng sai
15. Khả năng hồi phục thần kinh phụ thuộc vào tình trạng thƣơng tổn ban đầu
16. Nếu BN mất vận động, còn cảm giác thì có thể hồi phục nhƣng ko hoàn toàn
17. Với loại thƣơng tổn tuỷ hoàn toàn, thời gian hồi phục thƣờng trong năm đầu và
kéo dài vài năm
18. Trong tổn thương tuỷ hoàn toàn ko có triệu chứng nào sau đây
A. Liệt vận động ko hoàn toàn, mất cảm giác dƣới đốt sống bị tổn thƣơng
B. Liệt mềm
C. Mất phản xạ cơ thắt hậu môn, cƣơng cứng dƣơng vật
D. Xuất hiện tự động tuỷ ở giai đoạn sau
19. Đúng sai: để tránh biến chứng trong CTCS cần tập vận động sớm

[Type text] Page 306


20. Dùng solumedrol ko có tác dụng đối với vết thƣơng tuỷ và chấn thƣơng kín
vùng đuôi ngựa, ngƣợc lại làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và chảy máu dạ dày.
21. Nên duy trì huyết áp từ 100-120 mmHg để đảm bảo lƣu lƣơng tuần hoàn tuỷ.
22. Cách dùng solumedrol cho CTCS nào sau đây ko đúng
A. Truyền tĩnh mạch 30mg/kg/15p, nhắc lại sau 45p
B. 23h sau: 5mg/kg/h
C. thời gian cửa sổ là 6h
D. Tất cả đều đúng
23. Đâu ko phải là một chỉ định mổ CTCS
A. Cột sống biến dạng: gù, gập góc
B. Liệt hoàn toàn
C. Chèn ép tuỷ
D. Mảnh xƣơng trong ống tuỷ
24. Một Bn được chẩn đoán tổn thương 2 đốt sống cổ trên mất vững, có chỉ định
phẫu thuật, cách làm nào sau đây đúng nhất
A. Lấy bỏ đĩa đệm hoặc thân đốt sống tuỳ thƣơng tổn
B. Mở cung sau giải toả ép
C. Cố định bằng nẹp
D. Bắt vít hoặc buộc cố định
25. Đúng sai: phẫu thuật giảm ép và cố định tuỳ theo mục đích để chọn đƣờng mổ
và thời gian mổ, xu hƣớng mổ sớm trong 12h đầu.
26. Phục hồi chức năng sau mổ cần cho Bn ngồi dậy sớm để đề phòng biến chứng.
27. Để đề phòng biến chứng nhiễm trùng bàng quang và hội chứng bàng quang bé
cần thay sonde và kẹp sonde ngắt quãng tập phản xạ.

[Type text] Page 307


Hội chứng chèn ép khoang
câu 1-10 đúng sai.
1. Chèn ép khoang là hôi chứng do tăng áp lực trong khoang cơ thể một cách đột ngột gây chèn ép, thiếu máu phia
hạ lưu
2. Tiêm Ca vào mạch máu là 1 nguyên nhân gây hội chứng chèn ép khoang?
3. Đùi có 3 khoang: trước, ngoài, sau.
4. Cẳng chân có 3 khoang: trước ngoài, sau nông, sau sâu
5. Cẳng tay có 3 khoang: trước nông, trước sâu, sau
6. Hội chứng chèn ép khoang đùi chỉ cần rạch 1 đường phía ngoài đùi
7. Chèn ép khoang cẳng chân bán cấp có thể chỉ cần rạch 1 đường ngầm dưới da
8. Áp lực khoang bình thường 8-12 mmHg
9. Áp lực khi chèn ép khoang là ≥ 30 mmHg
10. Tên phương pháp đo áp lực khoang là Whitesides Toupet
11. Lịch sử phát hiện hội chứng chèn ép khoang (câu hỏi mang tính đánh đố)
A. Được Thomas mô tả lần đầu tiên năm 1909
B. Hội chứng này được đặt tên: hội chứng WOLKMAN
C. Năm 1914, Matsen phát hiện hội chứng tăng áp lực khoang trong các cơ do chảy máu từ xương gãy ra
D. Năm 1928,Sir Robert Jone cho rằng hội chứng chèn ép khoang là do tăng áp lực cả bên trong (máu tụ,
phù nề), và cả bên ngoài (do chấn thương trực tiếp)
12. Các nguyên nhân gây hội chứng chèn ép khoang: (chọn các câu sai)
A. Gãy mâm chày, vết thương dài 15 cm, gọn sạch, thông với ổ gãy, kèm đứt mạch máu.
B. Chấn thương mạch máu, chấn thương phần mềm.
C. Giảm thể tích khoang: đóng kín, chắc lớp cân sau mổ kết hợp xương
D. Chủ yếu do gãy xương gây ra (45%), ngoài ra có thể gặp hội chứng vùi lấp, bệnh về máu, rắn cắn, bỏng.
13. Vị trí gặp hội chứng chèn ép khoang:
A. Hội chứng chèn ép khoang xảy ra ở cẳng chân rất hay gặp, chiếm 80%, gồm 3 khoang.
B. Có thể gặp chèn ép khoang ở khoang cẳng tay, gồm có 4 khoang.
C. Có thể gặp chèn ép khoang ở khoang đùi , gồm 4 khoang.
D. Có thể gặp chèn ép khoang ở mông, vai, cánh tay.
14. Các tồn thương giải phẫu bệnh của hội chứng chèn ép khoang: chọn sai
A. Hay gặp gãy kín xương phức tạp, di lệch
B. Gãy xương hở độ 1, 2, nhưng tỷ lệ rất thấp
C. Áp lực trong khoang chèn ép làm mạch máu bị co thắt, sau đó mất mạch.
D. Thần kinh ban đầu bị chèn ép gây mất cảm giác, liệt vận động, mất mạch.
15. Tồn thương trong hội chứng chèn ép khoang:
A. khi áp lực khoang tăng cao, thần kinh nhạy cảm nhất do chèn ép các vi quản nuôi thần kinh.
B. Dấu hiệu sớm và quan trọng nhất của hội chứng chèn ép khoang là mất mạch
C. Áp lực khoang tăng cao làm máu nuôi hạ lưu càng kém, cơ thiểu dương, xuất tiết, teo nhỏ.
D. Công thức tính dòng máu nuôi hạ lưu= (lưu lượng động mạch – lưu lượng tĩnh mạch) / sức cản
16. Các triệu chứng lâm sàng chèn ép khoang:
A. Hôi chứng chèn ép khoang quá 4 giờ có thể gây đái myoglobin và gây suy thận trước thận.
B. Sau 8h hội chứng chèn ép khoang không được xử lý coi như đã có tổn thương chi không hồi phục
C. Hội chứng chèn ép khoang ở những vòng nối mạch tốt thì BN có thể thoát được cắt cụt chi, nhưng làm
gân cơ và các khớp bị xơ cứng.
D. B, C đúng
17. Cận lâm sàng chèn ép khoang:
A. Đo áp lực khoang cần đo ít nhất 3 nơi
B. Áp lực khoang bình thường khoảng 8-10 mmH2O.
C. Nếu áp lực khoang >30 mmH2O cần rạch gân, giải phóng khoang.
D. Câu B,C đúng.

[Type text] Page 308


18. Cận lâm sàng chèn ép khoang:
A. Nếu triệu chứng lâm sàng rõ, hoặc áp lực khoang trên 30 mmHg phải mở cân, giải phóng khoang.
B. Chụp mạch chẩn đoán chính xác vị trí tồn thương, được làm thường xuyên trong cấp cứu
C. Xét nghiệm Ure, Creatinin, CKP để đánh giá chức năng gan-thận.
D. A, C đúng
19. Chẩn đoán phân biệt với rối loạn dinh dưỡng cơ
A. chi cũng sưng nề, tăng cảm giác đau nhưng sở thấy mềm.
B. Rối loạn vận động cảm giác mức độ nhẹ, trung bình. Các ngón tay vẫn hồng, ấm.
C. Mạch chi bắt được
D. Dopple mạch còn dòng chảy, chỉ giảm tưới máu ngoại vi mức độ nhẹ.
20. Trong chèn ép khoang bàn tay cấp tính: chọn sai
A. Các ngón tay nề to, tím lạnh
B. Liệt vận động, mất cảm giác ngón tay
C. Không bắt được mạch cánh tay, mạch quay
D. Xảy ra sau 1 chấn thương, có thể có gãy xương hoặc không
21. các biện pháp điều trị hội chứng chèn ép khoang cẳng tay? Chọn nhiều đáp án
A. theo dõi trong 6-12 h không tiến triển nặng thêm, áp lực khoang <30mmHg, cẳng tay mềm, ngón tay cử
động bình thường thì điều trị bảo tồn.
B. Phải dặn BN ở nhà theo dõi sát, khi nghi ngờ thiếu máu chi phải đến viện ngay.
C. Đối với hội chứng chèn ép khoang cẳng tay phải rạch 3 đường để mở vào 3 khoang của cẳng tay
D. Đường rạch phía trước gồm đường rạch Henry (gan), và McConnell (gan trụ)
22. Điều trị hội chứng chèn ép khoang cẳng tay: chọn sai
A. Giảm áp ống cổ tay
B. Khảo sát riêng từng cơ riêng rẽ, nếu cần thiết thì giải phóng.
C. Đường phía sau đi từ mỏm khuỷu đến trâm trụ.
D. Mở rộng cân- cơ theo dọc cẳng tay.
E. Giảm áp khoang đệm mobile wad và khoang mu tay
23. Điều trị sau mổ chèn ép khoang cẳng chân: chọn sai
A. Tập vận động chi sớm tránh xơ cứng gân cơ.
B. Kháng sinh, giảm đau, chống phù nề, kê cao tay.
C. Để hở da sau đó phải khâu da hoặc vá da sớm, tránh nhiễm khuẩn (3-5 ngày)
D. A, C sai
E. A, B, C sai.
24. Biểu hiện lâm sàng của hội chứng chèn ép khoang cẳng chân theo Metsen: chọn sai
A. Đau quá mức thông thường của gãy xương
B. Căng cứng toàn bộ cẳng chân
C. Tê bì có cảm giác kiến bò đầu ngón
D. Tím đầu chi
E. Đau tăng khi vận động thụ động
F. Liệt vận động các ngón.
25. Điều trị hội chứng chèn ép khoang cẳng chân do gãy xương: trên lâm sàng không rõ, đo áp lực khoang
dưới 30 mmHg (chọn câu sai)
A. Chỉ định kéo cẳng chân liên tục trên khung Braun.
B. Theo dõi trong 24-48h, nếu có hội chứng thiếu máu chi phải mổ cấp cứu
C. Bó bột, rạch dọc theo dõi sát tưới máu ngoại vi.
D. Tất cả đều đúng
26. Điều trị chèn ép khoang cẳng chân cấp:
A. Rạch cân 4 khoang bằng 3 đường rạch: đường ngoài (vào khoang bên), đường trong (vào khoang
trước), đường sau ( vào khoang sau nông, sau sâu).
B. Rạch cân 4 khoang bằng 2 đường rạch, đường ngoài (vào khoang bên, khoang trước), đường trong vào
khoang sau nông, sau sâu.
C. Rạch cân 4 khoang bằng 3 đường, đường ngoài (vào khoang bên, khoang trước), đường trong (vào
khoang sau sâu), đường sau vào khoang sau nông.

[Type text] Page 309


D. Rạch 4 khoang bằng 2 đường, đươc ngoài vào khoàng bên và khoang sau nông, đường rạch trong vào
khoang trước và khoang sau sâu.
27. Điều trị chèn ép khoang cấp: chọn nhiều đáp án
A. Hội chứng chèn ép khoang cẳng chân cần rạch 2 đường ở 1/3 giữa cẳng chân
B. Cố định xương có thể kéo liên tục, cố định ngoài, cố định trong.
C. Khâu da vá da sau 1-2 tuần mổ.
D. Đối với chèn ép khoang cẳng chân bán cấp có thể rạch da bằng 1-2 đường rạch ngầm dưới da.

[Type text] Page 310


GÃY XƢƠNG CHẬU
Dựa trên: slide, handout của thầy Sơn, sách cáp cứu ngoại tập 2, bài giảng ngoại
khoa tập 2
1. Gãy xƣơng chậu thƣờng gặp nhất trong tai nạn nào?
A. Lao động ngã cao xuống
B. Ô tô
C. Xe máy
D. Sinh hoạt
2. Phân loại gãy xƣơng chậu theo AO làm mấy loại
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
3. Đặc điểm nào sau đây không thuộc loại A theo AO
A. Xƣơng và dây chằng của phần sau còn nguyên
B. Thƣơng tổn gãy vững
C. Đáy chậu không bị tổn thƣơng
D. Gãy không hoàn toàn phía sau sau khung chậu
4. Tổn thƣơng nào không thuộc loại A1 theo AO?
A. Bong mảnh xƣơng của gai chậu trƣớc trên
B. Gãy xƣơng cùng
C. Bong mảnh xƣơng mào chậu
D. tổn thƣơng ụ ngồi
5. Tổn thƣơng nào không thuộc laoij A2 theo AO?
A. Gãy xƣơng cùng
B. Trật khớp cùng cụt
C. Bong mảnh xƣơng gai chậu trƣớc dƣới, gai mu
D. Gãy ngang xƣơng cùng
6. Tổn thƣơng nào không phải là đặc điểm của loại B theo AO?
A. Gãy không hoàn toàn cung phía sau khung chậu
B. Phức hợp xƣơng và dây chằng khung sau tổn thƣơng không hoàn toàn
C. Đáy chậu tổn thƣơng
D. Tổn thƣơng vững một phần
7. Chọn đúng về phân loại theo AO:
A. B1: Ép phía bên, gãy cung chậu cùng bên
B. B2: di lệch xoay mở nhƣ quyển vở
C. B3: 2B1 hoặc 2B2
D. tất cả đều đúng
8. Chọn đáp án sai về phân loại AO?
A. C là gãy hoàn toàn cung sau, tổn thƣơng mất vững cả chiều ngang và chiều dọc

[Type text] Page 311


B. C1: gãy hoàn toàn cung sau một bên nặng, bên còn lại gãy không hoàn toàn
C. C2 là gãy hoàn toàn cung sau 2 bên
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
9. Gãy xƣơng chậu đơn giản loại A bao gồm, chọn sai
A. Gãy cánh xƣơng chậu đơn thuần
B. Gãy xƣơng ngồi đơn thuần
C. Gãy xƣơng cùng cụt đơn thuần
D. Vỡ ổ cối đơn thuần
10. Cơ chế chấn thƣơng trong vỡ xƣơng chậu phức tạp gồm:
A. Lực tác động trƣớc sau
B. cơ chế ép bên
C. Cơ chế ép dọc
D. tất cả đều đúng
E. Không phải tất cả đều đúng
11. Cơ chế lực tác động sau bao gồm, chọn đúng
A. Nếu lực tác động vào xƣơng mu sẽ làm gãy 4 ngành xƣơng mu
B. Nếu lực tác động vào gai chậu trƣớc trên thì khung chậu sẽ mở ra nhƣ quyển vở
C. Nếu lực tác động vào mấu chuyển lớn thì thƣờng phối hợp với vỡ ổ cối
D. Cả A, B
E. Cả A, B, C
12. Theo cơ chế ép bên , chọn đáp án sai
A. Khi lực tác động vào cánh chậu thì gãy phối hợp ngành xƣơng mu, toác khớp mu, toác 2
khớp cùng chậu
B. Nếu lực tác động vào gai chậu trƣớc trên thì khung chậu sẽ mở ra nhƣ quyển vở
C. Nếu lực tác động vào mấu chuyển lớn thì thƣờng phối hợp với vỡ ổ cối
D. Gãy Malgaigne: xƣơng cùng và cánh chậu di lệch ra xa nhau
13. Chọn ý đúng về gãy xƣơng chậu theo cơ chế ép dọc
A. Thƣờng gặp sau bị ngã đùi thúc lên khung chậu
B. Tổn thƣơng rất không vững, loại C
C. Phía trƣớc gãy xƣơng mu, toác hớp cùng chậu
D. Phía sau là gãy xƣơng cùng, toác khớp cùng chậu, gãy cánh chậu
E. Tất cả đều đúng
F. Không phải tất cả đều đúng
14. Biến chứng của gãy xƣơng chậu không bao gồm;
A. Chấn thƣơng bụng kín
B. Đứt niệu đạo trƣớc
C. Tổn thƣơng thần kinh hông to
D. Khối máu tụ lớn sau phúc mạc
E. Đứt niệu đạo trƣớc
15. Vỡ bàng quang trong phúc mạc thƣờng do cơ chế nào:

[Type text] Page 312


A. Do một nhánh của xƣơng mu gãy chọc vào
B. Do tăng áp lực đột ngột
C. Phối hợp cả 2 cơ chế trên
D. Tất cả đáp án trên
16. dấu hiệu của vỡ bàng quang, chọn sai
A. Đau bụng, phản ứng dƣới rốn
B. Không có cầu bàng quang
C. Khó khăn đƣa ống thông tiểu vào
D. Nƣớc tiểu không có áp lực, có máu
17. Đâu là dấu hiệu có ý nghĩa trên siêu âm để chẩn đoán vỡ BQ, chọn đúng
A. Máu cục trong BQ
B. Mất liên tục thành BQ
C. Bàng quang xẹp
D. Cả A, B
E. Cả A, B, C
18. Chẩn đoán đứt niệu đạo sau dựa vào, chọn ý sai
A. Nếu nƣớc tiểu trong và đặt sonde dễ dàng cũng không loại trừ hoàn toàn tổn thƣơng
B. Không đặt đƣợc sonde tiểu, nƣớc tiểu có máu : đứt hoàn toàn
C. Nƣớc tiểu có máu đầu bãi, sonde đặt vào đƣợc nhƣng dẫn lƣu nƣớc tiểu trong: đụng giập
hoặc đứt bán phần
D. Tất cả đều đúng
E. Không phải tất cả đều đúng
19. xử trí trong trƣờng hợp bn bị đứt niệu đạo sau, SAI
A. Mổ dẫn lƣu bàng quang và khoang Retzuis cấp cứu còn niều đạo nối thì sau
B. Nếu bệnh nhân ổn định và PTV có kinh nghiệm có thể khâu nối ngay thì đầu
C. Tìm mọi cách đặt sonde tiểu khi ở cơ sở không có điều kiện phẫu thuật
D. Tất cả đều đúng
20. Thái độ xử trí khi vỡ bàng quang là
A. Truyền dịch và kháng sinh tích cực tránh biến chứng sốc và viêm phúc mạc
B. Là cấp cứu trì hoãn
C. Chọc dò và chọc rửa ổ bụng để chẩn đoán và làm sạch ổ bụng, xử trí bàng quang thì 2
D. Mổ cấp cứu để khâu lại chỗ vỡ và dẫn lƣu để giảm áp
21. Về rách trực tràng do biến chứng của vỡ xƣơng chậu, chọn ý sai
A. Thƣờng do các đầu xƣơng gãy đâm vào
B. Chẩn đoán dựa trên thăm trực tràng và nội soi trực tràng
C. Xử trí thƣờng làm hậu môn nhân tạo ở đại tràng sigma và khâu chỗ rách
D. Thƣờng làm sạch ổ bụng và khâu chỗ rách , không cần thiết làm hậu môn nhân tạo
E. Tất cả đều sai
22. Chọn ý sai về vỡ tạng
A. Vỡ tạng đặc/ rỗng thƣờng khó phát hiện vì bụng trƣớng, đau

[Type text] Page 313


B. Chọc dò ra máu là phƣơng pháp chẩn đoán xác định
C. Tốt nhất là nên mổ nọi soi vừa chẩn đoán vừa điều trị nếu nghi ngờ
D. Thƣờng không can thiêp đến vỡ tạng vì nếu có biến chứng này chứng tỏ vỡ xƣơng chậu
rất nặng
23. Tiến triển của vỡ xƣơng chậu? chọn sai
A. Phụ thuộc vào biến chứng tổn thƣơng tạng, mạch
B. Bệnh nhân đƣợc bất động trên bàn chỉnh hình, nhìn chung tiến triển tốt trong 2 tháng,
nhƣng thƣờng can xƣơng thƣờng xấu
C. Toác khớp chậu và khớp mu thƣờng gây đau mạn tính
D. Khi toác khớp mà không nắn đƣợc có thể gây ngắn chi
24. Xử trí ban đầu với gãy xƣơng chậu,chọn sai
A. Bất động bằng cách nằm ngửa trên ván cứng, đè ép bên trên khớp gối
B. giảm đau khi đã loại trừ tổn thƣơng phối hợp hoặc biến chứng
C. Chống sốc dựa vào huyết động
D. Chỉ xử trí thực thụ khi đã qua giai đoạn sốc và xử trí các thƣơng tổn phối hợp
25. Về xử trí thực thụ của gãy xƣơng chậu, chọn đáp án đúng
A. 20% là điều trị bảo tồn, bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tại giƣờng sau 4-6 tuần cho tập ngồi
B. Với gãy loại B thì nằm võng và kéo liên tục luôn rất hiệu quả
C. Với gãy loại C thì bắt buôc phải mổ kết hợp xƣơng
D. Nẹp vít khớp mu khi toác khớp mu >2,5cm
26. Về phƣơng pháp nằm võng và kéo liên tục, chọn đáp án sai
A. Thƣờng kéo qua lồi cầu đùi
B. Trọng lƣợng từ 11-12kg
C. Thời gian thƣờng 8-10 tuần
D. Chỉ định cho tổn thƣơng loại C mất vững cả trục dọc và trục ngang
27. Nếu gãy xƣơng chậu loại B mở toác nhƣ quyển vở thì xử trí phù hợp nhất là
A. Nằm nghỉ tại giƣờng 4-6 tuần rồi cho tập ngồi
B. Nằm trên võng
C. Nằm võng và kéo liên tục
D. Kết hợp xƣơng
E. Cố định ngoài
28. Dấu hiệu lâm sàng của vỡ ổ cối, chọn sai
A. Thƣờng gặp trong bệnh cảnh sốc
B. Đau rõ rệt khớp hang, thƣờng không giảm sau khi bất động chi
C. Có thể phối hợp với trật khớp hang
D. Thƣờng gặp biến chứng chèn ép thần kinh hông to
29. Phân loại của Judet và Letournel phân vỡ ổ cối thành mấy loại
A. 4
B. 5
C. 6

[Type text] Page 314


D. 7
30. Loại gãy ổ cối thƣờng gặp nhất và hay kèm trật khớp ra sau là
A. Gãy thành sau
B. Gãy cột trụ sau
C. Gãy ngang
D. Gãy cột trụ trƣớc
E. Gãy chữ T
31. Gãy chữ T là
A. Gãy toàn bộ phần sau ổ cối, đƣờng gãy bắt đầu ngang mứ gai ngồi lớn, ngang qua ổ cối,
đi tới đáy ổ cối và cắt ngang ngành ngồi mu
B. Gãy ngang kèm theo 1 đƣờng gãy dọc tỏa hƣớng ra trƣớc hoặc ra sau
C. Mảnh gãy ở thành trƣớc ổ cối, kèm theo trật khớp háng ra phia trƣớc
D. Ở phía dƣới đƣờng gãy cắt rời ngành ngồi mu, , nửa trƣớc của phần trƣớc ổ cối với
đƣờng gãy hƣớng về phía xƣơng chậu ở trên
32. Về xử trí vỡ ổ cối, chọn đáp án sai
A. Nắn cấp cứu tất cả các trƣờng hợp có trật khớp háng
B. Nếu gãy quá phức tạp thì nên điều trị bảo tồn
C. Phẫu thuật vỡ ổ cối là cấp cứu tối cấp
D. Nếu có trật khớp háng trung tâm thì xuyên kim kéo liên tục qua mấu chuyển lớn trong 45
ngày, trung bình 11-12kg
33. Di chứng hay gặp của vỡ xƣơng chậu và ổ cối là
A. Thoái hóa khớp háng
B. Hoại tử chỏm xƣơng đùi
C. cứng khớp háng
D. Nhiễm trùng hoặc suy đa tạng
E. Viêm phổi F
F. Méo vòng chậu
G. Nhiễm trùng hoặc suy đa tạng

[Type text] Page 315


Gãy xương hở
1. Về gãy xương hở :
A. Gãy xương hở thì phải nhìn thấy đầu xương lộ ra ngoài
B. Gãy xương hở chẩn đoán được trên X quang
C. Gãy xương hở cơ chế trực tiếp là nhìn thấy xương trực tiếp thò ra ngoài
D. Gãy xương kín kèm VTPM trên cùng một đoạn xương điều trị như gãy xương hở
2. Dịch tễ của gãy xuong hở :
A. Trong cấp cứu chấn thương gãy xuong hở là nhiều nhất (40-50% gãy xương)
B. Gãy xương hở hay gặp ở độ tuổi lao động 20-40 , gặp chủ yếu là nam (nam:nữ là 9:1)
C. Xương cẳng tay là vị trí gãy hở nhiều nhất (50%)
D. Cả 3 đều sai
3. Cơ chế của gãy xương hở :
A. Cơ chế chấn thương trực tiếp tức là đầu xương trực tiếp đâm qua da ra ngoài
B. Gãy xương hở do cơ chế trực tiếp chiếm 80-90%
C. Tai nạn lao động là nguyên nhân chấn thương trực tiếp hay gặp nhất của gãy xương hở
D. Gãy xương hở cơ chế gián tiếp làm tổn thương phần mềm phức tạp hơn , ô nhiễm hơn
4. Tổn thương giải phẫu , chọn sai :
A. Gãy xương hở cơ chế gián tiếp tổn thương da nhẹ nhàng hơn trực tiếp
B. Gãy xương do cơ chế trực tiếp thường gãy phức tạp , mất đoạn
C. Tổn thương cân cơ chỉ gặp trong gãy xương hở cơ chế trực tiếp
D. Tổn thương mạch thần kinh là mức độ tổn thương nặng nhất
5. Tình trạng nhiễm trùng vết thương :
A. Chỉ các gãy xương trực tiếp mới có nguy cơ nhiễm khuẩn
B. Gãy xương trước 6h chắc chắn là chưa nhiễm khuẩn (ủ bệnh)
C. Gãy xương sau 12h có thể gây nhiễm khuẩn huyết (giai đoạn nhiễm khuẩn)
D. Tình trạng của bệnh nhân ít ảnh hưởng đến diễn biến tự nhiên của giai đoạn xâm lấn
(tiềm tàng)
6. Liền vết thương , liền xương :
A. Liền xương quan trọng nhất , xương liền làm giá đỡ cho phần mềm phục hồi
B. Liền xương tốt khi xương bất động và được che phủ tốt
C. Vết thương liền tốt khi không nhiễm khuẩn , xương liền tôt , không còn chèn ép , không
thiếu máu
D. Nguyên tắc điều trị : cắt lọc , rạch rộng , khâu che phủ tốt
7. Phân loại gãy xương hở , ĐS :

[Type text] Page 316


A. Gãy hở ngoài vào do chấn thương trực tiếp
B. Gãy hở đến sớm là trước 12h
C. Gãy hở đến muộn là sau 12h
D. Gãy hở gián tiếp là cơ chế thường gặp
8. Phân loại Gustilo :
A. Là phân loại theo dựa theo cơ chế , mức độ phức tạp của gãy xương
B. Nếu tổn thương mạch , thần kinh thì chắc chắn là độ 3
C. Vết thương phần mềm 1-10 cm , không kèm tổn thương mạch TK thì chắc chắn là độ 2
D. Gãy hở độ 1 chỉ rách da 1 cm , vết thương gọn sạch
9. Bệnh cảnh lâm sàng thường gặp trong gãy xương hở , chọn sai :
A. Đầu gãy thò ra ngoài
B. Chụp XQ thấy hình cản quang vượt quá ranh giới da
C. Cắt lọc thấy dịch tủy xương
D. Gãy hở lộ đầu xương viêm
10. Biến chứng của gãy xương hở :
A. Loạn dưỡng kiểu Wolkmann là biến chứng sớm , loạn dưỡng Sudeck là biến chứng muộn
B. Sốc là biến chứng sớm hay gặp nhất trong gãy xương hở do đau , mất máu
C. Tắc mạch mỡ là biến chứng ngay lập tức hiếm gặp
D. NK vết thương , tổn thương mạch TK là biến chứng sớm hay gặp
11. Những di chứng hay gặp :
A. Viêm xương là biến chứng hay gặp nhưng điều trị hiệu quả
B. Di chứng can lệch do bất động tư thế ko đúng , phải mổ KHX lại
C. Chậm liền xương là xương không liền sau 1 đơn vị liền xương , khớp giả là xương không
liền sau 2 đơn vị liền xương . Đây là 2 di chứng chiếm tỷ lệ cao do mất đi sự liền xương
sinh lý
D. Teo cơ , cứng khớp là do kĩ thuật KHX , bất động không tốt
12. Sơ cứu ban đầu trong gãy xương hở :
A. Bất động , cầm máu tốt , cố gắng đưa đầu xương hở vào trong , tránh biến chứng viêm
xương sau này
B. Chống sốc là việc làm đầu tiên vì gãy xương hở thường mất nhiều máu và rất đau (
500ml xương cẳng chân , 500-1000ml xương đùi )
C. Sát trùng vết thương , băng 4 lớp , KS , SAT , giảm đau Morphin được chỉ định cho mọi
trường hợp gãy xương nặng
D. Thăm dò vết thương , lấy hết dị vật , sát khuẩn vết thương tốt
13. Các phương pháp xử l{ xương , ĐS :
A. Các mảnh xương còn dính với cân cơ thì coi như vẫn còn nuôi dưỡng , không được lấy
bỏ để tránh mất xương
B. KHX trong chỉ áp dụng với gãy hở độ 1, 2 đến sớm
C. KHX trong ưu điểm che phủ tốt , ít nhiễm khuẩn , liền xương tốt
D. Khung cố định ngoài chỉ dùng tốt cho gãy hở độ 3 , gãy đến muộn , NK do chăm sóc
phần mềm tốt

[Type text] Page 317


E. Khung CĐN ưu điểm chăm sóc tốt vết thương phần mềm , bất động chắc , liền xương
nhanh nhưng ko dùng được cho gãy kín , gãy hở độ 1 , gãy gần khớp
F. Khung cố dịnh ngoài có khớp nối giải quyết được các nhược điểm của khung CĐN bình
thường
G. Kéo liên tục áp dụng cho gãy chi dưới , ưu điểm chăm sóc theo dõi tốt vết thương ,
nhược điểm , cần KHX thì 2
H. Bó bột : đơn giản , rẻ , bất động tốt nhưng khó xử lý phần mềm , khó cứu đc chi gãy hở
nặng
14. Xử lý vết thương phần mềm :
A. Thì bẩn : cắt mép 2-5 mm lấy hết dị vật , làm sạch đầu xương , cắt lọc cân cơ tiết kiệm
B. Thì sạch : rạch rộng chữ Z , da phải rạch rộng hơn cân , rạch da rộng bằng đường kính
đoạn chi , tránh cắt ngang nếp gấp
C. Đánh giá cơ lành để , cơ chết để cắt bỏ : cơ lành : chắc , chảy máu , co khi kích thích
D. Không được rửa vết thươn bằng oxy già , betadin
15. Xử lý mạch , thần kinh , chọn sai :
A. Thắt những mạch nhỏ nuôi cơ
B. Nối ghép mạch , phục hồi lưu thông càng sớm càng tốt
C. Xử lý mạch , thần kinh tốt sau đó bất động xương , rạch rộng để da hở hoàn toàn
D. Dùng vi phẫu nối thần kinh sớm , nếu ko được thì khâu sau 21-45 ngày khi ko còn nguy
cơ nhiễm khuẩn
16. Phục hồi phần mềm :
A. Đặt ống dẫn lưu , để hở da cơ
B. GXH luôn phải để hở da
C. Ko được khâu cân da trong mọi trường hợp GXH đến muộn
D. Cả 3 đều đúng

[Type text] Page 318


Hoại thƣ sinh hơi
1) Hoại thư sinh hơi là bệnh do nhiễm vi khuẩn Gr(-).
2) Các loại vi khuẩn gây hoại thư sinh hơi đều giống nhau về hình thể, tính chất
sinh vật và khả năng sinh ngoại độc tố, đó là độc tố typ A.
3) Trong trường hợp dùng oxy cao áp, vi khuẩn yếm khí ngừng phát triển thì có
thể chỉ cần rạch cân, ko cần cắt bỏ cơ rộng hay cắt cụt.
4) Hoại thư sinh hơi là một bệnh nhiễm khuẩn tối cấp, tỷ lệ tử vong rất cao 50-
60%.
5) Vấn đề phòng và điều trị hoại thư sinh hơi chủ yếu dựa vào việc chẩn đoán
sớm được từ giai đoạn sớm.
6) Vi khuẩn nào sau đây có vai trò chủ yếu trong hoại thư sinh hơi
a) Clostridium septicum
b) Cl. Perfringens
c) Cl.Novyi
d) Cl. Difficile
7) Hoại thư sinh hơi có mấy hiện tượng chính, kể tên
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
8) Nối cột A với cột B cho đúng
Cột A Cột B
1. Alpha toxin a. gây tan rã sự liên kết tế bào
2. theta toxin b. gây liệt cơ tim
3. K toxin c. phá hủy tế bào có Lơxithin
4. muy toxin d. tan hồng cầu
e. phá hủy nhanh tổ chức nếu ở môi
trường kị khí hoặc rất ít oxy
f. phá hủy tổ chức keo
g. phân hủy axit hyaluronic
h. gây hoại tử tổ chức
9) “Cơ phù nề sau đó chuyển sang xám nhạt, cơ đờ ra ko còn co lại khi kích thích,
các mạch máu trong cơ tắc lại” là mô tả cho hiện tượng nào của hoại thư sinh
hơi

[Type text] Page 319


a) Tạo hơi
b) Hoại tử
c) Nhiễm độc
d) Phù nề
10) Sự phát triển của hoại thư cần yếu tố nào sau đây, trừ
a) Chấn thương kín
b) Tổ chức chết
c) Môi trường có đường
d) Sự phối hợp các chủng vi khuẩn
11) Sự phối hợp của chủng vi khuẩn nào sau đây là nguy hiểm nhất
a) Cl. Septicum và liên cầu
b) Cl. Perfingens và tụ cầu vàng
c) Cl. Septicum và tụ cầu vàng
d) Cl. Perfingens và liên cầu
12) Trên lâm sàng cần phân biệt hoại thư sinh hơi với bệnh cảnh lâm sàng nào
sau đây
a) Chấn thương kín
b) Hội chứng khoang
c) Vết thương nhiễm khuẩn yếm khí
d) Loạn dưỡng
13) điều nào chắc chắn nhất để phân biệt hoại thư sinh hơi và vết thương
nhiễm khuẩn yếm khí
a) Mùi thối và bọt hơi
b) Triệu chứng toàn thân và tại chỗ
c) Xét nghiệm vi khuẩn
d) Không có đáp án nào đúng
14) Triệu chứng nào sau đây không xuất hiện ở giai đoạn sớm của hoại thư sinh
hơi
a) Bọt khí và hơi xì ra ở vết thương
b) Quanh vết thương có các vết xám và rỉ dịch đục lờ lờ có mùi thối
c) Nhức đầu, buồn nôn, mạch nhanh
d) Cảm giác như băng quá chặt, vết thương căng hồng, ấn lõm
15) Chẩn đoán hoại thư sinh hơi chủ yếu dựa vào

[Type text] Page 320


a) Lâm sàng
b) Soi tươi tìm vi khuẩn hoại thư sinh hơi
c) Nuôi cấy vi khuẩn ở môi trường kị khí
d) Phản ứng trung hòa ở súc vật
16) điều nào sau đây là cần thiết để dự phòng hoại thư sinh hơi, trừ :
a) xử lí tốt vết thương phần mềm ngay kì đầu
b) dùng kháng sinh mạnh và phối hợp
c) cách li bệnh nhân
d) băng kĩ vết thương phần mềm, đảm bảo tốt vô khuẩn
17) bệnh nhân được chẩn đoán hoại thư sinh hơi bàn chân giai đoạn sớm, bạn
chỉ định dùng kháng sinh cho BN, nhưng sau khi test thấy BN dị ứng với
Penicillin. Thay thế nào sau đây được đặt ra
a) levofloxaxin 500mg mỗi 12h
b) ceftriaxone 500mg mỗi 3h
c) tetracylin 500mg mỗi 6h
d) không có đáp án nào hợp lí
18) kháng độc tố đa trị sử dụng như thế nào
a) tĩnh mạch sớm 10000 đơn vị
b) tĩnh mạch sớm 30000 đơn vị
c) tĩnh mạch sớm 40000 đơn vị
d) tĩnh mạch sớm 50000 đơn vị
19) bệnh nhân bị hoại thư sinh hơi giai đoạn muộn, tình trạng toàn thân rất
nặng, xử trí nào sau đây theo bạn là hợp lí nhất
a) mở rộng vết thương theo chiều dọc các bó cơ và thớ cơ, cắt lọc mép vết
thương, cắt các cơ đã chết xám và ko còn phản ứng, sau đó để hở toàn bộ
b) cắt nhanh thành 1 khoanh cả phần mềm lẫn xương
c) hồi sức tích cực cho bệnh nhân trước
d) dùng oxy cao áp và kháng độc tố đa trị liều cao.
20) Phần nào của cơ thể có tỉ lệ bị hoại thư sinh hơi cao nhất
a) Hàm mặt
b) Chi trên
c) Chi dưới
d) Vùng sinh dục tiết niệu.

[Type text] Page 321


[Type text] Page 322
Nhiễm khuẩn bàn tay
1) Đường vào của vi khuẩn trong nhiễm khuẩn bàn tay đa số là vết thương trực
tiếp.
2) ở những bệnh nhân có sức đề kháng kém thường có nhiễm khuẩn nặng và do
nhiều loại vi khuẩn gây ra.
3) Da mu tay có lông và tuyến bã, da gan tay không có lông và tuyến bã.
4) Da gan tay mỏng và có nhiều đầu mút thần kinh nên khi bị nhiễm khuẩn bệnh
nhân rất đau.
5) Bao hoạt dịch của các ngón nằm ở khớp bàn ngón kéo dài lên khớp cổ tay nên
nhiễm khuẩn bao hoạt dịch dễ lan rộng.
6) Viêm khoang mô cái thường do áp xe dưới da vùng này hoặc do viêm bao hoạt
dịch ngón 1,2 vỡ.
7) Điều trị viêm khoang mô cái bằng cách trích mủ 2 đường ô mô cái ở gan tay.
8) Viêm mủ bao hoạt dịch ngón 5 có thể vỡ vào ngón 1 và ngược lại
9) Đâu là nguyên nhân thường gặp nhất gây nhiễm khuẩn bàn tay
a) Tụ cầu vàng
b) Liên cầu
c) Trực khuẩn mủ xanh
d) Kị khí
10) Nguyên nhân nào gây nhiễm khuẩn bàn tay đe dọa tới tính mạng BN nhất
a) Tụ cầu vàng
b) Liên cầu
c) Trực khuẩn mủ xanh
d) Kị khí
11) Nguyên tắc chẩn đoán nhiễm khuẩn bàn tay là:
a) Phải khu trú được thương tổn, xác định đường vào của vi khuẩn
b) Chẩn đoán loại tổn thương: chín mé, viêm mủ quanh móng, viêm mủ dưới
móng, viêm mủ khớp, viêm bao hoạt dịch gân…
c) Cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ để điều trị
d) Tất cả đều đúng
12) Nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn bàn tay:

[Type text] Page 323


a) Khi ổ nhiễm khuẩn chưa hóa mủ: bất động bàn tay ở tư thế cơ năng, dùng
kháng sinh tại chỗ, theo dõi diễn biến của nhiễm khuẩn dựa vào lâm sàng
và xét nghiệm
b) Khi ổ nhiễm khuẩn đã hóa mủ: dẫn lưu ổ mủ, cắt lọc tổ chức hoại tử, xét
nghiệm vi sinh
c) Chủ yếu điều trị kháng sinh tại chỗ
d) Tất cả đều đúng
13) Đâu là một loại nhiễm trùng bàn tay:
a) Chín mé là loại hay gặp nhất và nhẹ nhất của nhiễm trùng bàn tay
b) Viêm tấy sâu kẽ ngón, viêm mủ bao hoạt dịch gân gấp các ngón, hoạt dịch
quay, trụ
c) Viêm các khoang của bàn tay: khoang giữa gan tay, ô mô cái, ô mô út
d) Tất cả đều đúng.
14) Chín mé là gì
a) Là viêm lan tỏa tổ chức dưới da vùng chân móng
b) Là áp xe vùng ngón tay
c) Là áp xe vùng búp ngón tay
d) Là áp xe móng tay
15) Đâu không phải là chín mé nông
a) ổ áp xe kiểu khuy áo
b) chín mé đỏ ửng
c) chín mé nốt phồng
d) viêm mủ dưới móng
16) điều trị chín mé
a) với chín mé đỏ ửng: chườm lạnh, bất động, kháng sinh toàn thân.
b) Với chín mé nốt phồng: chườm ấm, cắt nốt phồng, kháng sinh toàn thân.
c) Chín mẻ đỏ ứng không cần dùng kháng sinh toàn thân
d) Chín mé nốt phồng không cần dùng kháng sinh toàn thân
17) Điều trị chín mé vùng móng tay
a) Viêm cạnh móng cần rạch ngay để tránh lan vào móng
b) Viêm mủ quanh móng thường ở 2 bên móng, cần rạch 2 bên ngón dẫn lưu,
kháng sinh toàn thân
c) Viêm mủ dưới móng: cắt bỏ móng hoặc một phần móng để dẫn lưu mủ

[Type text] Page 324


d) Tất cả đều sai
18) Điều nào sau đây về chín mé sâu là sai
a) Xu hướng ăn sâu vào cả gân và xương
b) Điều trị cần cắt móng để dẫn lưu mủ
c) Thường gặp ở đầu ngón
d) Thường hình thành các ổ mủ hình khuy áo, hình quả tạ
19) Điều nào sau đây về biến chứng của chín mé là sai
a) Viêm xương khớp hay gặp ở ngón 3
b) Viêm bao gân gấp ngón tay do mủ tràn vào bao gân gấp ngón tay
c) Hoại tử búp ngón
d) Không có đáp án nào sai
20) Điều nào sau đây về viêm tấy sâu kẽ ngón là sai
a) Sưng to, đau ở kẽ ngón tay và bàn tay
b) Các ngón tay dạng rộng như càng cua
c) Điều trị: chỉ trích rạch khi có mủ, dùng kháng sinh toàn thân
d) trích mủ vùng kẽ ngón
21) Điều nào sau đây về viêm khoang giữa gan tay là đúng:
a) Sưng đau, căng nề gan tay, hạn chế cử động ngón 1,2
b) Điều trị : rạch tháo mủ theo nếp lằn da ở gan tay
c) Không cần phải dẫn lưu
d) Nẹp bất động, không cần kháng sinh toàn thân
22) Điều nào sau đây về viêm mủ bao hoạt dịch gân gấp ngón 2,3,4 là đúng:
a) Tư thế ngón tay duỗi cứng đơ, co lại rất đau
b) Có thể lan lên bao hoạt dịch quay và trụ
c) Điều trị kháng sinh liều cao, bất động, treo tay cao khi hình thành mủ
d) Cần thiết phải tưới rửa bao hoạt dịch
23) Về viêm bao hoạt dịch gân gấp ngón 1 và 5
a) Bệnh nhân nhiễm trùng, nhiễm độc, diễn biến rất nhanh
b) Ngón tay không thể duỗi ra được
c) Đau dọc đường đi của gân, bao gân
d) Điều trị cần rạch mở bao gân ở cổ tay, luồn ống nhựa dẫn lưu ra ngoài.

[Type text] Page 325


[Type text] Page 326
U xương
Diệu linh

Phần câu hỏi ĐÚNG SAI:


1.Ung thƣ xƣơng giai đoạn T4 : u thay đổi màng xƣơng, thâm nhiễm phần mềm,
gây gãy xƣơng bệnh lý.
2.U máu là u lành tính xuất phát từ tuỷ xƣơng.
3.U xƣơng ác tính gây đau tăng nhanh, hoạt động thì đau tăng lên.
4. U xƣơng ác tính: gặp ở đầu xƣơng dài, xƣơng thƣa ra, thoái hoá không đều nhƣ
vỏ hành, nhƣ khói.
5. Cận lâm sàng: phóng xạ đồ hay dùng Gallium.
6.Chụp CLVT có thể phát hiện u từ sớm, xác định vị trí, kích thƣớc khối u,liên
quan các thành phần xung quanh, đánh giá độ xâm lấn của u.
7. Điều trị u xƣơng ác tính: tháo khớp với u ở đùi hoặc ở cánh tay.

Phần câu hỏi MCQ


1.U xƣơng nào sau đây có biểu hiện toàn thân:
A.sarcome Ewing B.sarcome mạng lƣới
C.sarcome lympho D. U tế bào khổng lồ
2. Tỷ lệ ác tính của u tế bào khổng lồ giai đoạn II:
A.2-3% B.5-10%
C.20% D. 15%
3.Trong các u lành tính từ tổ chức tạo xƣơng, u nào có thể tiến triển trở thành ác
tính:
A.u xƣơng lành tính B.u xơ xƣơng
C.u nang đơn độc D.u xƣơng sụn lành tính
4.Đặc điểm u xƣơng sụn lành tính:
A.u rắn, nhiều cục, nhiều nơi B.cuối xƣơng dài
C.phần mềm xung quanh rắn D.phần mềm căng dƣới lớp cân
nông
E.có đầy đủ ba thành phần: tuỷ xƣơng, xƣơng, màng xƣơng.
5.Đặc điểm u xƣơng lành tính:
A.u kiểu nang B.đơn độc
C.vách rõ, mọc đầu xƣơng dài D. gặp ở trẻ em
E.tất cả đều đúng
6. Trong các đặc điểm dƣới đây, có bao nhiêu đặc điểm của u tế bào khổng lồ:
- có nhiều hốc, nhiều vách ngăn.
- số lƣợng nhiều.
- đơn độc.

[Type text] Page 327


- mọc ở đầu xƣơng.
- gặp ở trẻ em.
- gặp ở bệnh nhân 20-30 tuổi.
A.1 B.2
C.3 D.4
7.Điều trị u nang xƣơng:
A.đục bỏ khối u.
B.lấy bỏ khối u và đoạn xƣơng rồi ghép xƣơng.
C.lấp đầy khối u bằng xƣơng tự thân hoặc ghép xƣơng bảo quản.
D.A+C
8.Điều trị u tế bào khổng lồ
A.đục bỏ khối u.
B.lấy bỏ khối u và đoạn xƣơng rồi ghép xƣơng.
C.lấp đầy khối u bằng xƣơng tự thân hoặc ghép xƣơng bảo quản.
D.cắt đoạn chi trên một khớp.

[Type text] Page 328


Vết thƣơng bàn tay
1. Thƣơng tổn bàn tay hay gặp nhất trong tai nạn lao động, tai nạn
sinh hoạt, chiếm 40-50% tổng số vết thƣơng nói chung.
2. Thƣơng tổn bàn tay tuy nhỏ nhƣng nguy hiểm tới tính mạng do dễ
bị nhiễm khuẩn.
3. Vết thƣơng bàn tay để lại nhiều biến chứng và di chứng nặng nề,
dẫn đến tàn phế.
4. Tốt nhất là các thƣơng tổn bàn tay đƣợc xử trí ngay từ đầu và trong
một lần phẫu thuật.
5. Các vùng phẫu thuật trong bàn tay rất chật hẹp nhất là vùng 2 gân
gấp nên các phẫu thuật viên ko thể xử lý các thƣơng tổn hoàn hảo
đƣợc, bệnh nhân phải cố gắng phục hồi chức năng sớm để khắc
phục.
6. Việc tập luyện, phục hồi chức năng sau phẫu thuật rất quan trọng,
đóng góp 50% sự thành công của điều trị.
7. Gan bàn tay không có tuyến bã và mồ hôi, có nhiều đầu mút thần
kinh cảm nhận tinh tế nên cần bảo tồn tối đa.
8. Cân bàn tay rất dày, đàn hồi, có nhiệm vụ neo giữ da và các xƣơng,
tạo nên các động tác cầm nắm vững vàng.
9. Cấu tạo gân duỗi: mảnh, dƣới dây chằng vòng cổ tay thì chia riêng
từng ngón, vùng khớp đốt bàn tay gân duỗi toả ra, tham gia vào
bao khớp.
10. Mỗi ngón tay có 3 đốt: đốt gần, đốt giữa và đốt xa
11. Dấu hiệu vuốt trụ là: co gấp ngón 4-5, tê bì ngón 4-5 và ko
khép đƣợc ngón cái
12. Có 2 quá trình liền sẹo của gân là từ bên ngoài và từ bên
trong
13. 1 cm vuông da ở bàn tay bằng 10 cm vuông ở đùi
14. Vết thƣơng bàn tay rất dễ nhiễm khuẩn vì, trừ:
a. Không có cơ lớn, màng liên kết che phủ.
b. Chức năng cầm nắm nên rất bẩn.
c. Các bao hoạt dịch thông nhau vì vậy khi vết thƣơng nhiễm
khuẩn có thể viêm tấy lan toả
d. Diện tích da bé, khả năng co giãn kém nên khi bị thƣơng
[Type text] Page 329
miệng vết thƣơng toác rộng
15. Bàn tay dễ bị tàn phế vì:
a. Nhiễm khuẩn
b. Tổn thƣơng gân và ròng rọc gây dính gân
c. Tổn thƣơng thần kinh gây mất cảm giác đầu ngón
d. Tất cả đều đúng
16. Phân vùng giải phẫu bàn tay, điều nào sau đây là sai
a. Vùng 1 là nơi bám tận của gân gấp vì thế nối gân rất khó khăn để
cố định gân vào xƣơng
b. Vùng 2 là nơi có bao hoạt dịch, gân và hệ thống ròng rọc, cả 2 gân
chui trong một đƣờng hầm chật hẹp rất dễ dính gân.
c. Vùng 4 là nơi các gân gấp và thần kinh trụ, giữa chui qua hãm gân
gấp
d. Vùng 5 có 3 bình diện giải phẫu, trong đó bình diện giữa là gân
gấp nông, thần kinh giữa và bó mạch thần kinh trụ.
17. Điều nào dƣới đây về dây thần kinh giữa là đúng
a. Đi trƣớc gân gấp nông ngón 2 và ngoài gân gấp nông ngón 3 rồi
cùng các gân chui qua ống cổ tay tận cùng ở gan tay
b. Chi phối vận động cơ khép ngón cái
c. Chi phối cảm giác mặt gan và mu của 3,5 ngón
d. Khi bị chèn ép ở vùng hãm gân gấp thì mất toàn bộ cảm giác gan
tay vùng dây giữa chi phối
18. Điều nào sau đây về dây thần kinh trụ là sai
a. Chạy trƣớc dây chằng vòng ở phía ngoài xƣơng đậu để xuống gan
tay chia nhánh tận
b. Chi phối vận động: có khép ngón cái, cơ giun 4,5, cơ gian cốt.
c. Chi phối vận động cho tất cả các cơ ngón út
d. Chi phối cảm giác cho một ngón rƣỡi
19. Điều nào sau đây về dây thần kinh quay là sai
a. Chia nhánh ở trên cao ( chỏm trụ)
b. Vận động: duỗi cổ tay và ngón tay, dạng ngón cái
c. Cảm giác cho ô mô cái
d. Tất cả đều đúng
20. Dấu hiệu Froment là gì?
a. Không khép đƣợc ngón út ở tƣ thế duỗi
[Type text] Page 330
b. Do liệt cơ gian cốt thứ 3 ở gan tay
c. Quá gấp khớp liên đốt ngón cái với kẹp khoá chặt.
d. Tất cả đều sai
21. Đâu là một dấu hiệu trong tổn thƣơng thần kinh giữa
a. Còn gọi là dấu hiệu bàn tay rủ
b. Mất đối chiếu ngón cái
c. Tê bì phía gan tay của 3,5 ngón (3,4,5)
d. Không dạng đƣợc ngón cái, tê bì ô mô cái
22. Cách làm test Allen, áp dụng trong trƣờng hợp nào
23. Đâu không phải là một bƣớc trong cấp cứu ban đầu vết thƣơng
bàn tay
a. Băng vô khuẩn bàn tay để tránh bội nhiễm và cầm máu
b. Bất động bàn tay ở tƣ thế cơ năng
c. Dùng thuốc kháng sinh, giảm đau và chống phù nề
d. Lấy hết dị vật ở nông
24. Đâu không phải là một bƣớc chuẩn bị bệnh nhân trong phẫu
thuật vết thƣơng bàn tay
a. Vô cảm, gây tê đám rối thàn kinh cánh tay hoặc gây mê nội khí
quản
b. Đánh rửa bàn tay bằng xà phòng betadine với nhiều nƣớc
c. Cắt móng tay, lấy hết dị vật ở nông
d. Tất cả đều đúng
25. Điều nào sau đây là sai trong xử trí da ở vết thƣơng bàn tay
a. Cắt lọc da hết sức tiết kiệm
b. Rạch rộng da theo trục ngón
c. Có thể dùng vạt da trƣợt để phủ đầu ngón
d. Để hở da hoàn toàn
26. Đâu là yêu cầu cần đạt về giải phẫu khi khâu gân, trừ:
a. Đƣờng khâu vững chắc phù hợp với giai đoạn luyện tập sớm
b. Ráp đƣợc 2 đầu gân vào với nhau
c. Đƣờng khâu gọn nhƣng đủ chắc
d. Bề mặt trơn nhẵn
27. Ngày nay chủ yếu khâu gân theo kĩ thuật nào
a. Bunnell
b. Kleinert
[Type text] Page 331
c. Tajima theo Kessler
d. Tsuge
28. Đâu là ƣu điểm của phƣơng pháp khâu gân Kessler kinh điển
a. Nơ chỉ nằm trong diện đứt
b. Ít ảnh hƣởng đến sự nuôi dƣỡng gân
c. Tiết kiệm chỉ
d. Đƣờng khâu vắt giúp diện khâu nhẵn
29. Đâu không phải là ƣu điểm của phƣơng pháp khâu gân Tajima
theo Kessler
a. Đỡ thiếu máu hơn mũi Bunnell
b. Dấu đƣợc chỉ vào trong
c. Tiết kiệm chỉ
d. Dễ thực hiện, diện đứt đƣợc áp sát vào nhau
30. Cần phải chú ý gì khi khâu gân
a. vùng 1 chật hẹp nên khi khâu phải thật trơn nhẵn
b. vùng 2 khó khâu nên có thể bỏ qua gân gấp nông
c. vùng 5 toàn là gân nên khi khâu phải chú ý nối đúng
d. khâu gân duỗi: vì gân rất mỏng nên không đƣợc khâu dày và mau,
tránh làm nát gân
31. Đâu ko phải là một phƣơng pháp phục hồi thần kinh
a. Khâu sợi thần kinh
b. Khâu bó sợi thần kinh
c. Khâu bao thần kinh
d. Khâu bao bó thần kinh
32. Về thƣơng tổn mô học và sinh lí tái tạo dẫn truyền thần kinh,
chọn sai
a. Quá trình thoái hoá xảy ra ở đầu ngoại vi của thần kinh
b. Quá trình tái tạo xuất hiện ở đầu trung tâm
c. Quá trình tái tạo bắt đầu sau 6-7 ngày
d. Tốc độ mọc của sợi trục 1-2 mm/ngày, khoảng 10 mm/ tuần
33. Về vấn đề cắt cụt tron vết thƣơng bàn tay
a. Đốt xa có chỉ định cắt cụt rộng rãi hơn
b. Mỏm cụt càng dài càng tốt
c. Mỏm cắt cụt phải tròn đều, ƣu tiên sử dụng vạt da ở mu tay phủ lên
mỏm cụt
[Type text] Page 332
d. Tất cả đều đúng
34. về vấn đề điều trị sau mổ, điều nào sau đây sai
a. bất động nẹp bột bàn tay ở tƣ thế cơ năng: gấp cổ tay 30 độ, gấp
các ngón 65 độ trong 5 tuần
b. treo cao tay
c. kháng sinh toàn thân liều cao
d. dùng thuốc chống phù nề
35. về vấn đề tập thụ động bàn tay sau mổ, chọn sai
a. gấp tối đa ngón tổn thƣơng gân
b. duỗi tối đa ngón tổn thƣơng gân
c. các động tác nhẹ nhàng, dứt điểm
d. tập chịu lực nhẹ, tăng dần
36. về vấn đề thời gian luyện tập sau mổ
a. 2 tuần đầu tập thụ động trong nẹp bột
b. tuần 3-4-5 tập gấp chủ động chịu lực nhẹ
c. tuần 6-8 tập gấp chủ động ko có bột
d. tuần 12 tập vận động bình thƣờng

[Type text] Page 333


TEST VẾT THƯƠNG KHỚP

1. Vết thương khớp


A. Vết thương thấu vào ổ khớp, có thể rách hoặc không rách bao hoạt dịch
B. Đa số nguyên nhân là do cơ chế gãy xương, đầu nhọn xương chọc vào ổ khớp.
C. Vết thương khớp chiếm 8-10% vết thương nói chung.
D. B,C đúng
2. Nguyên nhân vết thương khớp:
A. Vết thương hỏa khí tổn thương nặng, phổi hợp các tổn thương khác.
B. Các vết thương bằng vật nhọn chọc vào vùng khớp rất dễ bỏ sót
C. Vết thương xương khớp là loại hay gặp nhất, đứng đầu nguyên nhân là do TNGT.
D. Tất cả ý trên.
3. Phân loại VếT THƯƠNG KHớP: có tổn thương xương kèm theo, quan hệ mặt khớp không còn, mất
vững:
A. VT xương khớp nhẹ
B. VT xương khớp nặng
C. VT xương khớp rất nặng
D. VT khớp đơn thuần
4. GPB vết thương khớp:
A. Tổn thương dây chằng gây lỏng lẻo khớp
B. Mặt khớp: sụn khớp bong gây cứng khớp
C. Đầu xương là xương dẹt, khó hồi phục cơ năng.
D. A-B đúng
E. ABC đúng
5. Sinh lí bệnh vét thương khớp:
A. Bao hoạt dịch là 2 lớp thanh mạc không tiết dịch, hạn chế được nhiễm khuẩn.
B. Vết thương khớp trong 24h coi như vết thương khớp chưa nhiễm khuẩn.
C. Lớp nội mạc bao hoạt dịch nhiều mạch máu, giúp hấp thu tốt dịch khớp.
D. Tất cả mọi trường hợp cũng không được dẫn lưu trong bao hoạt dịch.
6. Chẩn đoán lâm sàng vết thương khớp: chọn sai
A. Vết thương khớp vùng khớp lộ mặt khớp
B. Vết thương vùng khớp chảy dịch.
C. Vết thương vùng khớp, sau cắt lọc thấy thông với bao hoạt dịch
D. Vết thương khớp đến muộn, chảy mủ.
7. Các hình ảnh X-quang vết thương khớp:
A. Có dị vật trong khớp
B. Có hơi
C. Tổn thương xương kèm theo
D. AC đúng
E. ABC đúng
8. Biến chứng vết thương khớp:
A. Vết thương khớp cấp, vết thương khớp mạn

[Type text] Page 334


B. Vết thương khớp cấp, vết thương khớp bán cấp, vết thương khớp mạn
C. Vết thương khớp cấp , tối cấp,vết thương khớp tiềm ẩn, teo cơ cứng khớp.
D. Vết thương khớp cấp, tối cấp, đến muộn
9. Biến chứng vết thương khớp cấp:
A. Vết thương khớp đến sớm đã được xử lý
B. Đau dữ dội, mất cơ năng khớp.
C. Dấu hiệu nhiễm trùng không điển hình
D. Dịch khớp vẫn còn trong
E. BCD đúng
10. Biễn chứng VếT THƯƠNG KHớP :
A. Thể tối cấp diễn biến nhanh, nhiễm trùng, nhiễm độc nặng, dễ cắt cụt chi
B. Thể tiềm ẩn thường do bỏ sót tổn thương, gây dính khớp
C. Thể teo cơ cứng khớp thường do vết thương xương khớp.
D. ABC đúng
E. AB đúng
11. Cấp cứu ban đầu: chọn sai:
A. Băng vô khuẩn
B. Bất động khớp
C. Tiêm uốn ván KS, giảm đau
D. Sát khuẩn vết thương bằng Oxy già
12. Điều trị vết thương khớp đến sớm
A. Dẫn lứu ngoài khớp
B. Rửa bao khớp bằng betadine
C. Cắt lọc rộng rãi bao khớp hạn chế nhiễm khuẩn
D. Tất cả đều đúng
E. A-B đúng
13. Điều trị vết thương khớp đến sớm có gãy xương kèm theo
A. Trường hợp nặng, mặt khớp hủy nhiều, cắt bỏ mặt khớp là phương pháp điều trị phổ biến
B. Kết hợp xương ngay thì đầu, nếu tồn thương xương nhẹ.
C. Dạp nát nặng nguy hiểm phải cắt cụt chi.
D. B-C đúng.
14. Điều trị vết thương khớp đến muộn > 24h
A. Xử l{ như vết thương khớp đến sớm nhưng để hở da, không bột
B. Viêm mủ khớp cấp đóng kín bao hoạt dịch có thể dẫn lưu trong khớp 24h
C. Viêm khớp mạn phải cắt cụt chi
D. ABC đúng

[Type text] Page 335


[Type text] Page 336
Test vết thương phần mềm
1. Vết thương phần mềm:
A. Bao gồm các vết thương cân, cơ, da, tổ chức dưới da, mạch máu, thần kinh, không tổn
thương xương.
B. Vết thương phần mềm tiên lượng nhẹ, không gây tử vong.
C. Tuổi hay gặp là trẻ nhỏ, liên quan đến tai nạn sinh hoạt hang ngày.
D. Có thể gây cắt cụt chi mặc dù không tổn thương xương, mạch máu.
2. Diễn biến nhiễm trùng theo Friedrich:
A. Giai đoạn ủ bệnh (nhiễm khuẩn tiềm tàng) sau tai nạn 6h.
B. Giai đoạn xâm lấn: sau tai nạn 6-12h, nếu vết thương không được xử lý, vi khuẩn sẽ xâm
nhập tổ chức xung quanh gây phản ứng viêm.
C. Giai đoạn hoại tử không hồi phục: sau tai nạn 12h từ nhiễm khuẩn tại chỗ vết thương, vi
khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, hoại tử tổ chức.
D. Giai đoạn nhiễm khuẩn huyết: sau 24h, vêt thương không được xử lý, vi khuẩn xâm nhập
vào máu, có thể dẫn đến sốc nhiễm khuẩn, suy phủ tạng.
3. Chức năng sinh lý của da: chọn sai
A. Da là cơ quan có diện tích lớn nhất
B. Chiếm khối lượng 16% cơ thể
C. Có chức năng che chắn, cảm giác, điều hòa thân nhiệt
D. Tất cả đêu đúng (ko có câu sai)
4. Đâu không là tồn thương phần mềm kín:
A. Xây xát
B. Đụng dập
C. Hội chứng khoang
D. Hội chứng vùi lấp
5. Đâu không là tồn thương phần mềm hở:
A. Xé rách
B. Đụng dập
C. Lóc
D. Xuyên thủng
6. Sinh lý bệnh tổn thương phần mềm:
A. Các vết thương do vật sắc nhọn có lực tác động vào tổ chức nhỏ nhưng tổn thương tế bào
nhiều.
B. Đè nén thường gây các tổn thương thường lan tỏa, tuy nhiên khả năng liền vết thương cao.
C. Đè nén thường do vật tù tác động, theo các hướng vuông, thẳng, chếch.
D. Khả năng nhiễm khuẩn và chậm liền vết thương do vật xắc nhọn giảm đáng kể so với tồn
thương do vật tù tác động
7. Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn tổn thương phần mềm:
A. Khả năng nhiễm khuẩn vết thương do đè nén khi có 106 vk/gr.
B. Khả năng NK vết thương do giằng xé khi có 105 vk/gr
C. Vi khuẩn bắt đầu hoạt động sau 6h
D. Khả năng nhiễm khuẩn VT do cắt khi có 106 vk/gr

[Type text] Page 337


8. Quá trình liền vết thương:
A. Cầm máu  kết dinh, co kéo  viêm  mô hóa  tân tạo mạch  tổng hợp collagen
B. Kết dính, co kéo  cầm máu  viêm  tân tạo mạch  tổng hợp collgen  mô hóa
C. Cầm máu  viêm  mô hóa  mạch tân tạo  tổng hợp collagen  tạo sẹo
D. Cầm máu  viêm  mạch tân tạo  tổng hợp collagen  tạo sẹo  mô hóa
9. Quá trình liền vết thương:
A. Mô hóa là quá trình xâm nhập các tế bào biểm mô lên bề mặt vết thương.
B. Tổng hợp collagen  fibroblast: Pr giúp kết nôi tổ chức.
C. ở người bình thường, hiện tượng cầm máu diễn ra sau 7 phút khi có vết thương.
D. A, B đúng
10. Biến chứng nhiễm khuẩn tổn thương phần mềm:
A. Biến chứng hay gặp, 6,5% vết thương hở bị nhiễm khuẩn
B. Nguy cơ NK VK nội sinh hay gặp những vùng như da đầu, trán, nách, bàn tay, ngực
C. Nguy cơ nhiễm khuẩn vết thương hay không không liên quan đến các bệnh đã mắc, mà liên
quan nhiều đến thời gian xử trí, cơ chế tổn thương
D. Tổn thương ở vùng giàu mạch máu như đầu, mặt khả năng chống đỡ vi khuẩn tốt hơn.
11. Các biến chứng tổn thương phần mềm: chọn sai
A. Chảy máu khó cầm, chảy máu tái phát
B. Hội chứng khoang
C. Chậm liền
D. Tồn thương chức năng
E. ảnh hưởng thẩm mĩ
12. xử trí tồn thương phần mềm:
A. mục đích là biến 1 vết thương bẩn thành vết thương vô khuẩn
B. tạo điều kiện thuận lợi vết thương tạo sẹo.
C. xử trí sớm tốt nhất trước 12h đầu
D. rửa vết thương sớm bằng các thuốc sát khuẩn tránh nguy cơ nhiễm khuẩn
13. Xử trí sơ cứu, vệ sinh tổn thương phần mềm:
A. Phải xử trí vết thương phần mềm sớm đồng thời ưu tiển phục hồi hình thể, thẩm mỹ ngay từ
đầu.
B. Sơ cứu phải dùng kháng sinh, 15000UI SAT chống bội nhiễm, uốn ván
C. Đối với vết thương quá bẩn có thể tưới rửa bằng nước muôi sinh lý, sát khuẩn vết thương
theo hướng từ trong ra, che phủ vết thương bằng băng mổ vô khuẩn.
D. B. C đúng
14. Cắt lọc vết thương:
A. Dùng dao mổ cắt lọc mép vết thương cách tồn thương 2-3mm
B. Với vùng nhiều nhiều mạch máu phải cắt lọc rộng vết thương tránh nguy cơ nhiếm khuẩn
huyết.
C. Da rách góc nhọn, vạt da bong lóc có cuống quay lên trên rất dễ thiếu máu nuôi dưỡng.
D. Nếu có nguy cơ nhiễm khuẩn phải cắt lọc da thành lớp mỏng, rạch mắt sàng cho thoát dịch.
15. Cắt lọc vết thương:
A. Khi cắt lọc phải hết sức tiết kiệm tổ chức dưới da do có các mạch máu nuôi dưỡng.
B. Khi cắt lọc cân cơ cần cắt tổ chức dập nát, hoại tử đến tổ chức ngấm máu thì dừng.

[Type text] Page 338


C. Trong thì sạch Phải mở rộng đáy vết thương, dẫn lưu tốt
D. Dẫn lưu được đặt ở đáy vết thương ra ngoài, dẫn lưu nơi thấp nhất bằng lam hoặc ống cao
su
16. Đối với vết thương phần mềm đến muộn:
A. Vết thương phần mềm muộn có mủ đã thông ra ngoài ít tổ chức hoại tử thì thay bằng hằng
ngày đắp gạc thấm dịch ưu trương đến khi sạch xử trí tiếp: cắt lọc vết thương thì 2
B. Các vết thương đến muộn chưa có mủ chỉ sưng đỏ, viêm tấy, xử trí như vết thương đến sớm,
để hở da, dẫn lưu tốt
C. Các vết thương phần mềm đến muộn có các ổ mủ, nhiều tổ chức hoại tử cần xử trí tối thiểu,
cắt bỏ tổ chức hoại tử, lấy dị vật, rạch dẫn lưu tốt, thay băng hoặc nhỏ giọt hàng ngày.
D. Tất cả đều đúng
17. Khâu vết thương:
A. có thể khâu kín vết thương ngay thì đầu với vết thương đến sớm trước 12h, đã được sơ cứu
dự phòng kháng sinh
B. da có lớp mỡ dưới da mỏng là những vạt da không thuận lợi khâu kỳ đầu
C. vết thương trong môi trường ô nhiễm, khi nghi ngờ nhiễm khuẩn yếm khí, không đảm bảo
lấy hết dị vật ngóc ngách cần để hở da kì đầu.
D. tất cả đều đúng
E. A, C đúng
F. B,C đúng
18. Khâu vết thương:
A. Sau khi cắt lọc để hở da, thay băng hang ngày, sau 7 ngày có thể khâu da kì đầu muộn.
B. Khâu da thì 2 thường sau 8-15 ngày, khi tổ chức hạt mọc tốt, không còn dịch mủ, tổ chức
hoại tử
C. Kỹ thuật khâu không được lấy hết đáy vết thương
D. Mép da khâu phải căng, không trùng, tạo điều kiện liền vết thương.
19. Nguyên nhân gây nên vết thương phần mềm: chọn sai
A. tai nạn do hỏa khỉ gặp nhiều trong thời chiến
B. tai nạn do lao động, sinh hoạt có tỷ lệ gặp nhiều nhất trong thời bình
C. tai nạn giao thông nặng nhất trong thời bình
D. hay gặp ở lứa tuổi 18-40, nam nhiều hơn nữ
20. các giai đoạn nhiễm trùng vết thương theo Friedrich
A. tiềm tàng  xâm lấn  nhiễm khuẩn
B. ủ bệnh  tiềm tàng  nhiễm khuẩn
C. chưa nhiễm khuẩn  nhiễm khuẩn
D. tiềm tàng  ủ bệnh  nhiễm khuẩn

[Type text] Page 339


[Type text] Page 340

You might also like