You are on page 1of 100

Nhiệm vụ khoa học và công nghệ: là những vấn đề

khoa học và công nghệ cần được giải quyết để đáp ứng yêu
cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc
phòng, an ninh, phát triển khoa học và công nghệ.
(Điều 13 - Luật khoa học và công nghệ 2013)

1
- Khoản 1, Điều 25 Luật khoa học và công nghệ 2013:
“Nhiệm vụ khoa học và công nghệ được tổ chức dưới hình
thức chương trình, đề tài, đề án, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu
theo chức năng của tổ chức khoa học và công nghệ và các
hình thức khác”.

2
Đề tài NCKH là một hình thức tổ chức nghiên
cứu nhằm giải quyết nhiệm vụ khoa học đặt ra, do
một hoặc một nhóm người thực hiện nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, khám phá và cải
tạo thế giới quan, phục vụ cuộc sống của con
người.
(Giáo trình Lý luận về phương pháp NCKH)

3
Đề tài NCKH là một hình thức tổ chức Nhiệm vụ khoa học và công nghệ: là
nghiên cứu nhằm giải quyết nhiệm vụ những vấn đề khoa học và công nghệ
khoa học đặt ra, do một hoặc một
cần được giải quyết để đáp ứng yêu
nhóm người thực hiện nhằm mục đích
cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã
thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, khám phá
và cải tạo thế giới khách quan, phục vụ hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh,
cuộc sống của con người. phát triển khoa học và công nghệ

4
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Thứ nhất: Đề tài NCKH là một hình thức tổ
chức NCKH.
- Thứ hai: Đề tài NCKH nghiên cứu để giải
quyết nhiệm vụ khoa học đặt ra.
- Thứ ba: Đề tài nghiên cứu khoa học do một
hoặc một nhóm người thực hiện.

5
Hình thức tổ chức NCKH

Đề tài NCKH được tổ chức thực


Góc độ
hiện theo các quy định cụ thể về
quản lý
quản lý đề tài NCKH

Góc độ Hình thức tổ chức nghiên cứu thể


nghiên cứu hiện thông qua các bước thực hiện
đề tài

6
Đề tài Dự án

Chương
Đề án trình

Nhiệm vụ khoa học và công nghệ

7
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

- Thứ nhất: Đề tài NCKH là một hình thức tổ


chức NCKH.
- Thứ hai: Đề tài NCKH nghiên cứu để giải
quyết nhiệm vụ khoa học đặt ra.

8
Câu hỏi?
Có phải vấn đề khoa Cần điều kiện gì để
học nào cũng có thể vấn đề khoa học có
triển khai thành đề tài thể triển khai thành
NCKH??? đề tài NCKH

9
Tính cấp thiết
Vấn đề
Tính mới Đề tài NCKH
khoa học
Tính lựa chọn

10
Tính cấp thiết
Phải có mâu thuẫn, bức xúc, cần giải quyết
ngay, có ý nghĩa khoa học mới.
Tính mới
Vấn đề đặt ra chưa được nghiên cứu, cần làm rõ
để bổ sung tri thức khoa học
Tính lựa chọn
Vấn đề khoa học phải được chủ thể nghiên
cứu lựa chọn, cơ quan quản lý phê duyệt
nghiên cứu.

11
Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện
trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Triển khai thành một đề tài:
Hoạt động phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Triển khai thành nhiều đề tài:
Hoạt động phòng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích do người chưa
thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu do người chưa thành
niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Một đề tài giải quyết một số vấn đề khoa học:
Phòng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích và xâm phạm sở hữu do
người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội.

12
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Thứ nhất: Đề tài NCKH là một hình thức tổ
chức NCKH.
- Thứ hai: Đề tài NCKH nghiên cứu để giải
quyết nhiệm vụ khoa học đặt ra.
- Thứ ba: Đề tài nghiên cứu khoa học do một
hoặc một nhóm người thực hiện.

13
01 Quy mô, cấp độ, cấp quản lý

02 Hình thức nghiên cứu

03 Mục đích nghiên cứu

14
Câu hỏi?
Cá nhân nghiên cứu
và nhóm nghiên cứu
có ưu điểm và hạn
chế gì???

15
Cá nhân nghiên cứu Nhóm nghiên cứu
Ưu - Phát huy được tính chủ động của - Dễ thu thập được
điểm người nghiên cứu. Chủ động xây thông tin từ nhiều nguồn
dựng kế hoạch, lựa chọn phương khác nhau.
pháp nghiên cứu phù hợp với khả - Thời gian nghiên cứu
năng của mình. có thể ngắn hơn.
- Các thông tin thu được dễ mang - Các thông tin về vấn
tính tập trung, thống nhất với nội đề nghiên cứu được
dung nghiên cứu. đánh giá một cách đa
dạng, phong phú, nhiều
chiều.

Hạn - Thông tin thu thập được dễ bị - Thông tin thu thập dễ
chế hạn chế, ít nguồn khác nhau. bị tản mạn, không tập
- Các biện pháp đánh giá, nghiên trung vào nội dung
cứu thu thập thông tin có thể bị nghiên cứu.
xuôi chiều.
16
Tiêu chí phân loại đề tài nghiên cứu khoa học

Loại hình nghiên cứu

Chức năng nghiên cứu

Trình độ đào tạo

Quy mô, cấp độ, cấp quản lý

17
Cột A Cột B

1. Đề tài khoa học cấp Nhà nước


1. Loại hình nghiên cứu
2. Đề tài nghiên cứu mô tả
3. Khóa luận tốt nghiệp
4. Luận án tiến sĩ
2. Chức năng nghiên cứu
5. Đề tài nghiên cứu cơ bản
6. Đề tài nghiên cứu dự báo
7. Đề tài khoa học cấp cơ sở
3. Trình độ đào tạo
8. Đề tài nghiên cứu triển khai
9. Luận văn Thạc sỹ
10. Đề tài nghiên cứu giải thích
11. Đề tài nghiên cứu ứng dụng
4. Quy mô, cấp độ, cấp quản lý
12. Đề tài nghiên cứu sáng tạo
13. Đề tài khoa học cấp Bộ

18
Đáp án chính xác

A1 – B5, B8, B11


A2 – B2, B6, B10, B12
A3 – B3, B4, B9
A4 – B1, B7, B13

19
Phân loại
• Đề tài nghiên cứu cơ bản • Đề tài nghiên cứu mô tả
Loại hình • Chức năng • Đề tài nghiên cứu giải thích
Đề tài nghiên cứu ứng dụng
nghiên cứu nghiên cứu • Đề tài nghiên cứu dự báo
• Đề tài nghiên cứu triển khai
• Đề tài nghiên cứu giải pháp

• Luận án tiến sĩ Quy mô, • Đề tài khoa học cấp Nhà nước
Trình độ • Luận văn thạc sĩ cấp độ, cấp • Đề tài khoa học cấp Bộ
đào tạo • Khoá luận tốt nghiệp quản lý • Đề tài khoa học cấp cơ sở

20
Tiêu chí cấp kinh phí cho nghiên cứu

- Đề tài được cấp kinh phí.


- Đề tài không được cấp kinh phí.

21
Trình tự thực hiện đề tài NCKH
Lựa chọn, xác định tên đề tài

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu


Thực hiện đề tài

Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

Nghiệm thu đề tài

Công bố kết quả nghiên cứu, triển khai ứng dụng


22
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

II. Trình tự thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học


1. Lựa chọn, xác định tên đề tài
a. Những yêu cầu cơ bản đối với đề tài

23
“Hoạt động phòng ngừa tội phạm môi trường tại các cơ sở khám,
chữa bệnh trên địa bàn thành phố Hà Nội”

Đề tài phải có tính cấp thiết


Yêu cầu
đối với Đề tài phải có ý nghĩa thực tiễn
đề tài
Đề tài phải ý nghĩa khoa học mới

Phải có đủ điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện

24
Cột A Cột B

1.Bổ sung những nội dung lý thuyết cho khoa học


1. Đề tài phải có ý nghĩa khoa
học mới 2. Luôn được xem xét, đặc biệt trong điều kiện kinh phí
eo hẹp
3. Mức độ ưu tiên của vấn đề nghiên cứu
2. Đề tài phải có ý nghĩa thực
tiễn 4. Điều kiện nghiên cứu: nhân lực, cơ sở thông tin, quỹ
thời gian,…
5. Không trùng lặp với các công trình đã được công bố
3. Đề tài phải có tính cấp thiết
6. Người nghiên cứu phải biết rõ năng lực, sở trường của
mình
7. Làm rõ một số vấn đề lý thuyết còn tồn tại, xây dựng
4. Đảm bảo các điều kiện cho giải pháp mới.
việc thực hiện đề tài
8. Xây dựng luận cứ cho chương trình phát triển kinh tế-
xã hội, nhu cầu đời sống,…

25
Cột A Đáp án Cột B

1.Bổ sung những nội dung lý thuyết


cho khoa học

1. Đề tài phải có ý nghĩa khoa A1 – B1; B5; 5. Không trùng lặp với các công
học mới B7 trình đã được công bố
7. Làm rõ một số vấn đề lý thuyết
còn tồn tại, xây dựng giải pháp mới.
2. Luôn được xem xét, đặc biệt
trong điều kiện kinh phí eo hẹp
2. Đề tài phải có ý nghĩa thực A2 – B2; B8
tiễn 8. Xây dựng luận cứ cho chương
trình phát triển kinh tế-xã hội, nhu
cầu đời sống,…
3. Đề tài phải có tính cấp thiết A3 – B3 3. Mức độ ưu tiên của vấn đề
nghiên cứu
4. Điều kiện nghiên cứu: nhân lực,
4. Đảm bảo các điều kiện cho A4 – B4; B5 cơ sở thông tin, quỹ thời gian,…
việc thực hiện đề tài
6. Người nghiên cứu phải biết rõ
năng lực, sở trường của mình
26
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. Nhận thức chung
1. Khái niệm
2. Phân loại
II. Trình tự thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
1. Lựa chọn, xác định tên đề tài
a. Những yêu cầu cơ bản đối với đề tài

27
Câu hỏi nghiên cứu?
Trong các yêu cầu cơ
bản của lựa chọn đề tài
NCKH, yêu cầu nào
quan trọng nhất? Tại
sao

28
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. Nhận thức chung
1. Khái niệm
2. Phân loại
II. Trình tự thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
1. Lựa chọn, xác định tên đề tài
a. Những yêu cầu cơ bản đối với đề tài
b. Cơ sở, phương pháp chọn đề tài

29
Cơ sở chọn đề tài
Định hướng phát triển khoa học
Nhu cầu đòi hỏi trong thực tiễn
Chương trình, dự án, danh mục
Chủ đề, gợi ý, tư vấn của chuyên gia

Năng lực, sở trường người nghiên cứu

30
Phương pháp chọn đề tài

Quan sát phát hiện vấn đề nghiên cứu

Click to add title in here

Thu thập, nghiên cứu thông tin về vấn đề nghiên cứu

31
Lựa chọn, xác định tên đề tài

Tên đề tài cần ngắn gọn, phản ánh một cách cô


đọng nhất nội dung nghiên cứu đề tài.

Tên đề tài cần diễn đạt rõ ràng, xúc tích, ngắn gọn
nhưng chứa đựng được nhiều thông tin về bản
Yêu cầu đối với tên đề tài
chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.

Khi đặt tên đề tài phải: Sử dụng ngôn ngữ khoa


học, không nên dùng các từ mang tính hoa mỹ, ẩn
dụ bất định.

32
Một số dạng tên đề tài
- Tên đề tài phản ánh khái quát đối tượng nghiên
cứu.
- Tên đề tài phản ánh đối tượng, phạm vi nghiên
cứu.
- Tên đề tài phản ánh đối tượng, mục tiêu, nhiệm
vụ nghiên cứu.

33
Câu hỏi nghiên cứu?

Đồng chí hãy cho biết, các


dạng tên đề tài phổ biến trong
NCKH tại Đại học Chu Văn An
hiện nay.

34
Trình tự thực hiện đề tài NCKH
Lựa chọn, xác định tên đề tài

Xây dựng đề cương nghiên cứu

35
2. Xây dựng đề cương nghiên cứu

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU


LÀ GÌ?

36
2. Xây dựng đề cương nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu: là văn bản dự kiến nội dung
của đề tài để trình cơ quan quản lý phê duyệt nhiệm vụ
khoa học, công nghệ đã đăng ký và làm cơ sở về mặt nội
dung để triển khai nghiên cứu.

37
Dùng để trình cơ quan quản lý
phê duyệt, theo dõi, quản lý
thực hiện đề tài
Ý nghĩa,
vai trò
của đề
cương

Cơ sở về nội dung giúp


người nghiên cứu thực hiện đề tài

38
Đề cương nghiên cứu
HÌNH THỨC

Đề cương Đề cương
sơ lược chi tiết

39
CẤU TRÚC CỦA ĐỀ CƯƠNG

Phần mở đầu

Cấu trúc
của Đề Phần nội dung
cương

Phần kết luận

40
Đề tài: “Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên Đại học Chu Văn An”

Tại sao lại chọn đề tài này để


nghiên cứu?

41
Đề tài: “Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên Đại học Chu Văn An”

Tính cấp thiết của đề tài:


- Về mặt lý luận: Lý luận về ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên
Đại học Chu Văn An chưa được nghiên cứu hoàn thiện
- Về thực tiễn:
+ Môi trường đang bị ô nhiễm ngày càng nặng nề hơn, ý thức bảo vệ
môi trường của con người chưa cao, đặc biệt là ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên nói chung, sinh viên Đại học Chu Văn An nói riêng chưa
đáp ứng được yêu cầu công tác bảo vệ môi trường.
+ Thực tiễn bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Chu Văn An vẫn
chưa đạt hiệu quả cao.

42
Đề tài: “Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường của sinh viên Đại học Chu Văn An”

Có tính cấp thiết

43
Lý do nghiên cứu đề tài

Trả lời cho câu hỏi:


Vì sao nghiên cứu đề tài này?

Lý do chọn đề tài về mặt lý luận.


Lý do chọn đề tài về mặt thực tiễn.
44
QUAN SÁT CLIP

45
Tình hình nghiên cứu đề tài

Trả lời cho câu hỏi:


Ai đã nghiên cứu? Kết quả thế nào?

46
Liệt kê các công trình nghiên cứu
liên quan đến vấn đề nghiên cứu
(có thể cả ở nước ngoài)

Nội dung Xác định có trùng lặp với đề tài


cần làm rõ đang cần nghiên cứu hay không?

Xác định các vấn đề có thể kế thừa,


bổ sung nghiên cứu và tiếp tục
nghiên cứu

47
Đề tài: “Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên Đại học Chu Văn An”

Trước đây đã có các công trình nghiên cứu như:


+ Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Nguyên Đán: Ý thức bảo vệ
môi trường của sinh viên tại Đại học Cần Thơ, năm 2011.
+ Luận án Tiến sĩ của Đào Thu Hiền (2019): Giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường của sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội hiện nay,
Học viện Báo chí và tuyên truyền.
+ Luận văn tốt nghiệp của Võ Ngọc Đức, Tình hình môi trường và
ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP
Hồ Chí Minh, năm 2018.

48
Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu,
đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu

49
TRÒ CHƠI HẾT
THỜI
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
25
26
27
28
29
30
10
11
24987654321
GIAN
GIỜ
Giới hạn nhất định
ĐỐI TƯỢNG Sự vật, hiện tượng
NGHIÊN CỨU trong đề tài
Hệ thống sự vật, hiện
tượng có ĐTNC
KHÁCH THỂ
NGHIÊN CỨU Không gian, thời gian

Được lựa chọn


ĐỐI TƯỢNG
KHẢO SÁT
Nghiên cứu ở đâu?

Nghiên cứu cái gì?


PHẠM VI
NGHIÊN CỨU Một số lượng hữu hạn KTNC

50
ĐÁP ÁN

Giới hạn nhất định


ĐỐI TƯỢNG Sự vật, hiện tượng
NGHIÊN CỨU trong đề tài
Hệ thống sự vật, hiện
tượng có ĐTNC
KHÁCH THỂ
NGHIÊN CỨU Không gian, thời gian

Được lựa chọn


ĐỐI TƯỢNG
KHẢO SÁT
Nghiên cứu ở đâu?

Nghiên cứu cái gì?


PHẠM VI
NGHIÊN CỨU Một số lượng hữu hạn KTNC

51
Đề tài: “Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên Đại học Chu Văn An”

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận
và thực tiễn về ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Chu Văn
An.
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Đại học Chu Văn An
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên một số khóa học trường Đại học Chu
Văn An (sinh viên K15; K16; K17_LU)
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên đại học Chu Văn An trong khoảng thời gian 3 năm (từ năm
2020 đến 2022).

52
Mục tiêu Mục đích

PHÂN BIỆT?

53
PHÂN BIỆT

Tiêu chí Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu

Bản chất

Tính rõ ràng

Cách thức
đo lường

54
PHÂN BIỆT

Tiêu chí Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu

Nội dung cần đạt được Ý nghĩa của việc


Bản chất khi nghiên cứu nghiên cứu

Tổng quát,
Tính rõ ràng Rõ ràng, cụ thể
chung chung

Cách thức Định lượng Định tính (không thể


đo lường (đo lường được) đo lường được)

55
Nhiệm vụ nghiên cứu

Trả lời cho câu hỏi:


Phải làm gì? Hay Cần đạt cái gì?

Xây dựng cơ sở lý thuyết của đề tài.


Phân tích làm rõ bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu.
Đề xuất những giải pháp và ứng dụng, cải tạo thực tiễn.

56
Đề tài: “Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên Đại học Chu Văn An”

- Mục tiêu: Xây dựng các giải pháp để nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường của sinh viên Đại học Chu Văn An.
- Mục đích: Giúp ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học
Chu Văn An ngày càng được nâng cao.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Phân tích làm rõ lý luận về ý thức bảo vệ môi trường của sinh
viên Đại học Chu Văn An.
+ Nghiên cứu, khảo sát làm rõ thực trạng của ý thức bảo vệ môi
trường của sinh viên Đại học Chu Văn An.
+ Đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường của sinh viên Đại học Chu Văn An.

57
Phần mở đầu
Lý do nghiên cứu đề tài

Tình hình nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu,


đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu

Mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

58
Phương pháp luận

Phương
pháp
nghiên
cứu

Phương pháp nghiên cứu cụ thể

59
Đề tài: “Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên Đại học Chu Văn An”

Phương pháp nghiên cứu


- Phương pháp luận: Phương pháp luận là Dựa vào phép biện
chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lenin.

- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp nghiên cứu tài
liệu, phương pháp điều tra xã hội học

60
Phần mở đầu
Lý do nghiên cứu đề tài

Tình hình nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu,


đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu

Mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Điểm mới, ý nghĩa của đề tài

61
Yêu cầu nghiên cứu:
Yếu tố mới của đề tài gồm
những nội dung gì?
YẾU TỐ MỚI
CỦA ĐỀ TÀI
Tài liệu nghiên cứu:
Giáo trình Lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học

62
Phần mở đầu
Lý do nghiên cứu đề tài

Tình hình nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu,
đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu

Mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Điểm mới, ý nghĩa của đề tài

Cấu trúc của đề tài


63
Câu hỏi nghiên cứu?

Đồng chí hãy phân tích làm rõ


những yếu tố ảnh hưởng tới việc
xây dựng đề cương nghiên cứu
trong thực hiện đề tài NCKH?

64
Trình tự thực hiện đề tài NCKH
Lựa chọn, xác định tên đề tài

Xây dựng đề cương nghiên cứu

65
Văn bản dùng để trình cơ quan
quản lý phê duyệt, theo dõi, quản lý
thực hiện đề tài

ĐỀ
CƯƠNG

Dự kiến nội dung cần


nghiên cứu thực hiện trong đề tài

66
CẤU TRÚC CỦA ĐỀ CƯƠNG

Phần mở đầu

Cấu trúc
của Đề Phần nội dung
cương

Phần kết luận

67
Phần nội dung
Chương I
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

Chương II

Trình bày thực trạng của đối tượng nghiên cứu trong thực tiễn.

Chương III
Dự báo tình hình về đối tượng nghiên cứu trong thời gian
tới; đề xuất những giải pháp.

68
Phần kết luận

Tổng hợp tóm tắt về tình hình liên quan đến vấn đề
nghiên cứu

Tóm tắt những nội dung đã trình bày trong đề tài

Nhận xét tóm tắt về kết quả đạt được của đề tài

69
Đề cương nghiên cứu
HÌNH THỨC

Đề cương Đề cương
sơ lược chi tiết

70
Trình tự thực hiện đề tài NCKH
Lựa chọn, xác định tên đề tài

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

71
3. Lập kế hoạch nghiên cứu

Kế hoạch nghiên cứu một


đề tài NCKH là văn bản trình
bày cách thức, trình tự, thời
hạn tiến hành những công
việc nghiên cứu dự định tiến
hành trong một thời gian
nhất định để đạt được mục
tiêu của đề tài.

72
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Kế hoạch phải được xây dựng trên cơ sở


mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

Kế hoạch phải xây dựng khoa học, có hệ


Yêu cầu đối với kế hoạch thống.

Kế hoạch phải cụ thể, chính xác.

73
Phân loại kế hoạch nghiên cứu

Kế hoạch để nộp cho cơ quan quản lý


đề tài nghiên cứu

Kế hoạch sử dụng trong nội bộ


nhóm nghiên cứu

74
Tính cấp
thiết

Thời gian,
tiến độ Mục tiêu
thực hiện
NỘI
DUNG
KẾ
HOẠCH
Phương
Tình hình
pháp
nghiên cứu
nghiên cứu
Dự kiến
các nội
dung cần
nghiên cứu

75
Công
việc
phải làm
Nhân Thời
lực gian

KẾ
HOẠCH

Kinh phí Dự kiến

Các
sản
phẩm

76
Câu hỏi?

Đồng chí hãy phân tích làm rõ


những yếu tố ảnh hưởng tới
việc xây dựng kế hoạch thực
hiện đề tài NCKH?

77
Tài liệu nghiên cứu

Giáo trình lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học

78
Trình tự thực hiện đề tài NCKH
Lựa chọn, xác định tên đề tài

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Thực hiện đề tài

79
Thực hiện đề tài

Xây dựng cơ sở lý luận

Thu thập, xử lý thông tin trong nghiên cứu đề tài

80
Thực hiện đề tài

Lựa chọn, xây dựng khái niệm


Phương pháp
xác định cơ sở Xác định các phạm trù
lý luận
Khái quát hoá các quy luật

81
Thực hiện đề tài

Thu thập, nghiên cứu các nguồn tài


liệu.

Thu thập, xử lý Khảo sát thực tiễn.


thông tin

Xử lý thông tin.

82
Trình tự thực hiện đề tài NCKH
Lựa chọn, xác định tên đề tài

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Thực hiện đề tài

Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

83
II. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Viết báo cáo kết quả nghiên cứu bằng một văn bản để
công bố kết quả nghiên cứu và báo cáo với cơ quan quản lý
đề tài hoặc cơ quan tài trợ biết.

84
Các giai đoạn viết báo cáo kết quả nghiên cứu
- Thứ nhất: Viết bản nháp theo đề cương cho tiết trên cơ sở tổng hợp
các tài liệu, tư liệu, số liệu đã thu thập và xử lý.

- Thứ hai: Người nghiên cứu tiến hành chỉnh sửa bản thảo theo sự
góp ý của người hướng dẫn và các chuyên gia.

- Thứ ba: Viết hoàn chỉnh đề tài sau khi bảo vệ, nghiệm thu lần cuối
cùng để nộp lưu, giao sản phẩm cho cơ quan chủ trì.

85
Trình tự thực hiện đề tài NCKH
Lựa chọn, xác định tên đề tài

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu


Thực hiện đề tài

Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

Nghiệm thu đề tài

86
Nghiệm thu đề tài
Trình tự, nội dung buổi nghiệm thu đề tài:
- Hội đồng nghe tác giả báo cáo kết quả nghiên cứu.
- Hội đồng nghe ý kiến của các phản biện và các thành
viên hội đồng.
- Chủ tịch hội đồng sẽ yêu cầu người nghiên cứu trả lời
câu hỏi.
- Hội đồng thảo luận và bỏ phiếu đánh giá kết quả nghiên
cứu.

87
Trình tự thực hiện đề tài NCKH
Lựa chọn, xác định tên đề tài

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu


Thực hiện đề tài

Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

Nghiệm thu đề tài

Công bố kết quả nghiên cứu, triển khai ứng dụng


88
Công bố kết quả nghiên cứu,
ứng dụng đề tài
Công bố kết quả nghiên cứu:
- Công bố kết quả nghiên cứu của đề tài đối với đề tài xã
hội.
- Công bố sản phẩm sau khi nghiên cứu của đề tài với đề
tài khoa học tự nhiên.
- Đề tài trong nhà trường, các cơ sở giáo dục là các sản
phẩm khoa học như bài báo, sách chuyên khảo.

89
Công bố kết quả nghiên cứu,
ứng dụng đề tài
Ứng dụng đề tài:
- Thực hiện công tác thông tin khoa học.
- Xác định những cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử
dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để liên hệ cung cấp sản
phẩm nghiên cứu.
- Cung cấp sản phẩm nghiên cứu, tổ chức, cá nhân có nhu
cầu sử dụng.
- Phối hợp với bên sử dụng đề tài để chuyển giao, hướng
dẫn áp dụng các giải pháp vào thực tiễn để tạo ra kết quả, sản
phẩm cụ thể.

90
Câu hỏi nghiên cứu?

Tại sao cần công bố kết quả


nghiên cứu đề tài NCKH?

91
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

III. Một số hình thức của đề tài nghiên cứu


khoa học
1. Tiểu luận môn học
2. Khoá luận tốt nghiệp đại học
3. Luận văn thạc sỹ
4. Luận án tiến sỹ

92
Tiểu luận môn học

- Trình bày khoảng 15 - 20 trang A4.


- Nội dung nghiên cứu là các vấn đề cụ thể trong
phạm vi môn học
- Tiểu luận môn học đánh giá khả năng vận dụng
kiến thức của môn học trong giải quyết vấn đề khoa học
nhỏ thuộc môn học (có thể về lý luận hoặc thực tiễn)
- Điểm tiểu luận được tính cho điểm học phần hoặc
điểm môn học

93
III. MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐỀ TÀI KHOA HỌC

1. Tiểu luận môn học


2. Khóa luận tốt nghiệp đại học

94
Khóa luận tốt nghiệp

- Trình bày khoảng 60 - 80 trang A4.


- Nội dung nghiên cứu là các vấn đề cụ thể
trong lĩnh vực chuyên môn trong thực tiễn
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức giáo
dục trong trường đại học, cao đẳng.
- Là cơ sở để cấp bằng cử nhân hoặc kỹ sư

95
III. MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐỀ TÀI KHOA HỌC

1. Tiểu luận môn học


2. Khóa luận tốt nghiệp đại học
3. Luận văn thạc sỹ

96
Luận văn thạc sĩ

- Trình bày trong khoảng 70 - 100 trang A4.


- Nội dung nghiên cứu là các vấn đề cụ thể
trong lĩnh vực chuyên môn trong thực tiễn
- Vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức chuyên
môn khác nhau trong thực hiện
- Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề khoa học
độc lập, phương pháp nghiên cứu khoa học của
người nghiên cứu khoa học
- Là cơ sở để cấp bằng Thạc sĩ

97
III. MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐỀ TÀI KHOA HỌC

1. Tiểu luận môn học


2. Khóa luận tốt nghiệp đại học
3. Luận văn thạc sỹ
4. Luận án tiến sỹ

98
Luận án Tiến sĩ

- Trình bày trong khoảng 150 - 200 trang A4.


- Nội dung nghiên cứu là một chuyên khảo khoa học
trình bày về một vấn đề khoa học có tính lý luận và
thực tiễn cao.
- Đánh giá khả năng NCKH độc lập, sáng tạo của
nghiên cứu sinh.
- Thông thường được cấu trúc thành 4 Chương,
trong đó có Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
- Trước khi bảo vệ luận án, kết quả nghiên cứu phải
được công bố trên ít nhất ba bài báo trên các tạp chí
khoa học
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở để cấp bằng Tiến sĩ

99
Câu hỏi nghiên cứu?
Đồng chí hãy nghiên cứu
một khóa luận tốt nghiệp của học
viên Đại học Chu Văn An và xây
dựng đề cương nghiên cứu chi tiết
cho khóa luận đó?

100

You might also like