You are on page 1of 30

CHƯƠNG 7

DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG


THEO THỜI GIAN
Những nội dung chính

1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các loại


và điều kiện xây dựng dãy số thời
gian.
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng
phát triển cơ bản của hiện tượng kinh
tế-xã hội (đọc GT)
1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các loại và
điều kiện xây dựng dãy số thời gian

1.1 Khái niệm dãy số biến động


1.2 Đặc điểm dãy số biến động
1.3 Ý nghĩa của dãy số biến động
1.4 Các loại dãy số biến động theo thời
gian
1.5 Điều kiện xây dựng dãy số biến động
theo thời gian
1.1 Khái niệm dãy số biến động
Khái niệm: Dãy số biến động theo thời gian
là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê
được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

VD1: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp A trong giai đoạn
2014-2018 như sau:
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
Giá trị 250 360 480 570 690
sản xuất
(tỷ đ)
1.2 Đặc điểm dãy số biến động
* Gồm 2 thành phần:
+ Thời gian: được biểu hiện bằng giờ, ngày, tháng,
quí, năm.
(Độ dài giữa 2 thời gian liền nhau gọi là khoảng cách
thời gian)
+ Chỉ tiêu: biểu hiện bằng các trị số cụ thể, gọi là các
mức độ. Các mức độ này có thể là số tuyệt đối, số
tương đối hoặc số bình quân.
* Nếu dãy số có n mức độ thì sẽ có (n-1) khoảng cách
thời gian.
1.3 Ý nghĩa của dãy số biến động

- Nghiên cứu xu thế biến động của hiện


tượng
- Nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện
tượng
- Nghiên cứu quy luật biến động để dự
đoán mức độ của hiện tượng trong tương
lai
1.4 Các loại dãy số biến động
1.4.1 Dãy số thời kỳ

Khái niệm: là dãy số phản ánh mặt lượng của


hiện tượng nghiên cứu qua những thời kỳ
nhất định.

Đặc điểm: các mức độ trong dãy số thời kỳ có


thể cộng dồn để biểu hiện mặt lượng của chỉ
tiêu đó trong những thời kỳ dài hơn.
1.4 Các loại dãy số biến động
1.4.2 Dãy số thời điểm:
Khái niệm: Là dãy số phản ánh mặt lượng của hiện
tượng nghiên cứu tại các thời điểm nhất định.
Đặc điểm: Các mức độ của một chỉ tiêu thống kê trong
dãy số thời điểm không thể cộng dồn (không có ý
nghĩa).
VD2: Giá trị hàng hoá tồn kho của Doanh nghiệp B tại các
ngày đầu tháng quí 1 năm 2019 như sau:
Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4
Giá trị hàng hóa tồn kho 12 20 16 28
(tỷ đồng)
1.5 Điều kiện xây dựng dãy số biến động
Phải đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ
trong dãy số, nghĩa là các mức độ phải:
- Cùng nội dung kinh tế (chỉ tiêu kinh tế)
- Cùng phương pháp tính
- Cùng đơn vị tính
- Cùng phạm vi phản ánh
- Cùng khoảng cách thời gian
( bắt buộc đối với dãy số thời kỳ).
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động

2.1 Mức độ bình quân theo thời gian


2.2 Lượng tăng tuyệt đối
2.3 Tốc độ phát triển
2.4 Tốc độ tăng
2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian

2.1.1 Đối với dãy số thời kỳ


2.1.2 Đối với dãy số thời điểm:
- Có khoảng cách thời gian đều nhau
- Có khoảng cách thời gian không đều
nhau
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian

2.1.1 Đối với dãy số thời kỳ:


y (i  1; n)
i
là mức độ thứ i trong dãy số.

n là số mức độ trong dãy số.

y là mức độ bình quân theo thời gian

yy  ...  y  y y i
y 1 2 n 1 n
 i 1
n n
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian

2.1.2 Đối với dãy số thời điểm:


* Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau
(biết các mức độ ở một số thời điểm):
Cần có giả thiết: giữa các thời điểm các mức độ biến động
từ từ, theo chiều hướng tăng (giảm) dần đều đặn, nên các
mức độ sẽ trở thành lượng biến liên tục trong một khoảng
thời gian nào đó.
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian
VD: Giá trị hàng hoá tồn kho của doanh nghiệp B tại các ngày
đầu tháng quí 1 năm 2019 như sau:
Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4
Giá trị hàng tồn kho 12 20 16 28
(tỷ đồng)

12  20
y1  2  16 (tỷ đồng)
20  16
y 2  2  18 (tỷ đồng)
16  28
y3  2  22 (tỷ đồng)
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian
 Giá trị hàng hoá tồn kho bình quân quý I là:

yy y 16  18  22
 18,667 (tỷ đồng)

y 1 2
 3
3 3
12 28
 20  16 

y 2 2  18,667
(tỷ đồng)
3
Công thức tổng quát:

y y yy n 1
 y
1
y  ...  y  n 1
2
n
i
y 2 2 
2 n 1 i2
n 1 n 1
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian
2.1.2 Đối với dãy số với thời điểm:
* Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau
(biết các mức độ ở mọi thời điểm)

yt
y t  ...  y t
1 1
 2 n
y 2 n

t  t  ...  t 1 2 n
n

yt i i
y i 1
n

t i 1
i

ti: là độ dài thời gian có mức độ yi (đóng vai trò quyền số)
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian
Ví dụ: Có tình hình sử dụng lao động của DN A trong
tháng 5/2019 như sau:
+ 1/5 doanh nghiệp có 500 công nhân
+ 10/5 doanh nghiệp tuyển thêm 50 công nhân
+ 16/5 doanh nghiệp tuyển thêm 20 công nhân
+ 21/5 cho nghỉ việc 10 công nhân
Và từ đó đến cuối tháng số công nhân không biến
động.
Yêu cầu: Tính số công nhân bình quân trong danh
sách của DN trong tháng 5/2019
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian
Ta lập bảng thống kê

Khoảng thời gian Số công nhân Số ngày


(người) (ngày)
y t
1/5 – 9/5 500 9
10/5 – 15/5 550 6
16/5 – 20/5 570 5
21/5 – 31/5 560 11
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian

 yt i
y i

t i

500  9  550  6  570  5  560  11


y
9  6  5  11
16810
y  542,26  543( nguoi )
31
2.2 Lượng tăng tuyệt đối
Khái niệm: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối đánh giá
sự thay đổi về số tuyệt đối (quy mô) của hiện
tượng qua thời gian (là hiệu số giữa các mức độ
của dãy số thời kỳ)
Các loại:
• Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn:

 yy
i i i 1
• Lượng tăng tuyệt đối định gốc:

 i
 y i
 y 1
2.2 Lượng tăng tuyệt đối
* Mối quan hệ giữa ∆i và δi
i = i <=> yi-y1= (y2-y1)+ (y3-y2)+ ... +(yi-yi-1)
•Lượng tăng tuyệt đối bình quân:
•(SBQ của các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn):
n

 i  y  y  y  y  ...  y  y 
 y
 i 2
n 1
 2 1 3 2
n 1
n n 1

 y y
 y

n 1
n
 n
n 1
1
2.3 Tốc độ phát triển
 Khái niệm: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của
một chỉ tiêu thống kê trong dãy số biến động, để nghiên
cứu sự biến động về mức độ của hiện tượng qua thời gian.
 Các loại:
* Tốc độ phát triển liên hoàn: y
* Tốc độ phát triển định gốc:
ty
i
i

i 1

Với y
 
i  2; n T i

y
i

1
2.3 Tốc độ phát triển
 Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát
triển liên hoàn:

T i
 t 2  t 3  ...  t i
n

T n
 ti
i2
y i

T y y
i
 1
 i
 ti
T i 1 y i 1
y
i 1

y 1
2.3 Tốc độ phát triển
 Tốc độ phát triển bình quân:

t  n 1
t 2
 t 3
 ...  tn
y
t  n 1
T n
 n 1
y
n

n y
Hoặc: t  n
t  n
n

i 1
i
y 0
2.3 Tốc độ phát triển
 Công thức ngoại suy:

y
t n 1
y
n

1
 y n
 yt 1  n 1

y
t n
y
n

0
 y n
 y 0
 t 
n
2.4 Tốc độ tăng
 Khái niệm: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa lượng
tăng tuyệt đối với mức độ kỳ gốc so sánh của một
chỉ tiêu thống kê.
 Các loại: yy
* Tốc độ tăng liên hoàn: r  i i 1
 ti 1
i
y i 1

* Tốc độ tăng định gốc:


yy
Ri  y
T
i 1
i
 1
1
2.4 Tốc độ tăng
*Tốc độ tăng bình quân: biểu hiện tốc độ tăng điển hình
của hiện tượng nghiên cứu trong giai đoạn nhất định.

r  t 1
Hoặc

r  t  100%
CHÚ Ý: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tốc độ phát triển,
tốc độ tăng chỉ tính cho Dãy số thời kỳ. Các chỉ tiêu
bình quân thì chỉ tính cho Dãy số có cùng xu hướng
phát triển (cùng tăng hoặc cùng giảm)
2.4 Tốc độ tăng
 Công thức ngoại suy:


y n  y1 t
n 1
 y n
 y  1 r
1   n 1

y  y t 
n 0
n
 y n
 y 0
 1 r 
n

Tác dụng: Dùng để dự báo mức độ trong tương lai bên


ngoài dãy số, dựa vào quy luật phát triển đã xác định.
2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng
 Khái niệm: Là lượng tăng tuyệt đối, ứng với 1%
của tốc độ tăng liên hoàn.

 yy
g i
 i i 1

ri
i y  y 100
i i 1

y i 1

y
g i

100
i 1

(Chú ý: Không tính đối với tốc độ tăng định gốc)


3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng
phát triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
(đọc giáo trình)
3.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
3.2 Phương pháp số bình quân di động
3.3 Phương pháp hồi quy
3.4 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
3.5 Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian

You might also like