You are on page 1of 54

Động cơ có các loai động cơ như sau:

Động cơ không đồng bộ:


- Động cơ thường
- Động cơ hai cấp tốc độ
Động cơ DC
- Độc lập
- Song song
- Nối tiếp
Mạch tương đương
- Đặc tính cơ
- Các quan hệ đặc biệt
Vận hành
- Số đầu dây ra
- Phương pháp đấu dây
- Giảm dòng khởi động
- Phanh thắng
Máy cơ khí có đặc tính cơ
𝑃 P: hằng số, M: hằng số=> hyperbol
𝑀=
𝜔 M = hằng số, P tỉ lệ với 1
Chương 01

Các Phương Pháp Khởi Động


Động cơ Không Đồng Bộ 3 pha
2
1.1. TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA :

ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐỘNG CƠ HOẠT


ĐỘNG
• Các bộ dây stator phải tạo thành Từ Trường Quay Tròn.
• Dây quấn rotor phải ngắn mạch
ĐIỀU KIỆN ĐỂ TẠO THÀNH TỪ TRƯỜNG QUAY
TRÒN
• Ba bộ dây stator phải đặt lệch vị trí không gian 120
• Dòng sin qua ba bộ dây lệch pha thời gian từng đôi 120

MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 1 PHA QUI ROTOR VỀ


STATOR
• Để tạo điều kiện lệch pha thời gian cho các dòng điện
qua 3 bộ dây quấn, ba bộ dây phải có cấu tạo hoàn toàn
giống nhau và liên kết theo sơ đồ Y hay .
• Do tải là 3 bộ dây quấn stator cân bằng, nên có thể thay
thế mạch 3 pha bằng 3 mạch tương đương 1 pha.
3
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 1 PHA DẠNG GẦN ĐÚNG

R1 jX1 jX2
I1

+  R2
I2 s

V pha RC jXm

-
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 1 PHA DẠNG CHÍNH XÁC
R1 jX1  jX2
I2

+  R2
I1 s

V pha RC jXm

- 4
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 1 PHA KHI DÂY QUẤN STATOR
ĐẤU Y
L1 L2 L3 Maïch töông ñöông 1 pha daïng
Vday Vday chính xaùc

Vpha

Vpha

Vpha

Maïch töông ñöông 1 pha daïng


gaàn ñuùng

Vpha

5
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 1 PHA KHI DÂY QUẤN STATOR
ĐẤU 
L1 L2 L3 Maïch töông ñöông 1 pha daïng
Vday Vday chính xaùc

Vday

Vday

Maïch töông ñöông 1 pha daïng


gaàn ñuùng

Vday

6
1.2. CÁC DẠNG ĐẦU RA DÂY STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA :

PHÂN
LOẠI:
Các đầu ra của dây quấn stator động cơ không đồng bộ
3 pha có thể có các dạng sau:
 6 đầu ra (dây quấn stator có thể đấu Y hay )
 9 đầu ra (dây quấn stator có thể đấu Y nối tiếp hay
Y song song, hoặc  nối tiếp hay  song song
 12 đầu ra (dây quấn stator có thể thực hiện 4
phương pháp đấu dây: Y nối tiếp, Y song song,  nối
tiếp hay  song song).

MỤC TIÊU :
Thay đổi cách đấu dây stator để tương ứng cấp điện áp
nguồn 3 pha cấp vào vận hành động cơ
7
TÍNH CHẤT CẦN CHÚ

:Mỗi bộ dây quấn trên stator được gọi là pha dây quấn.
 Mỗi pha hoàn chỉnh có hai đầu ra dây. Một đầu được
gọi là ĐẦU PHA , đầu còn lại gọi là CUỐI PHA.
Mỗi pha dây quấn có cực tính.
Khi đấu nối liên kết các pha dây quấn cần chú ý đến
cực tính của các pha so tương đối với nhau.
QUI ƯỚC VỀ CHỈ SỐ CÁC ĐẦU
RA
Tiêu chuẩn Đầu Pha Cuối Pha
Lý Thuyết A B C X Y Z
NEMA 1 2 4 4 5 6
Đài Loan U V W X Y Z
Nhật Bản U1 V1 W1 U2 V2 W2
Châu Âu R S T X Y Z
8
R1 jX1  jX2
I2

+  R2
I1 s
 Epha RC jXm
V pha

-
QUAN HỆ GIỮA SỐ VÒNG DÂY VÀ ÁP PHA NGUỒN ĐỊNH
MỨC
• Theo lý thuyết máy điện : Epha  4,44f Npha K dq  m
• Theo lý thuyết thiết kế máy điện: Vpha  KE Epha
• Với một động cơ đã được chế tạo, số vòng dây quấn của
mỗi pha đã được nhà sản xuất định trước. Do đó, khi vận
hành áp nguồn cấp vào mỗi pha dây quấn phải bằng áp
định mức pha đã được qui định bởi nhà sản xuất
9
1.2. 1 . DÂY QUẤN STATOR CÓ 6 ĐẦU RA DÂY:

1 Hoäp ra
6 ñaàu
4 daây
6 4 5

6 4

5
3
1 2 3
2

QUI TẮC XẾP CÁC ĐẦU RA


DÂY:
• Các đầu ĐẦU xếp trên cùng 1 hàng
• Các đầu CUỐI xếp trên cùng 1 hàng.
• ĐẦU và CUỐI cùng 1 pha xếp lệch trái hay lệch phài 1 cột
1
Sôâ Ñoà
L3
ÑaáuL1Y L2
VdY VdY

Vdmpha

4
6
5

3 2

BẢNG ĐẤU
VdY  Vdmpha  3 DÂY
L1 – 1
L2 – 2 4–5–6
L3 - 3
11
Sôâ Ñoà
Ñaáu D
VdD VdD

6
1
Vdmpha
3

5 2 4

BẢNG ĐẤU
Vd  Vdmpha DÂYL1 – 1 – 6
L2 – 2 – 4
L3 – 3 – 5
12
QUAN HỆ GIỮA CÁC ÁP DÂY NGUỒN KHI ĐỔI SƠ ĐỒ ĐẤU
DÂYL3 L1 L2
VdY VdY VdD VdD

1 6
1
Vdmpha
Vdmpha
4
3
6
5
5 2 4
3 2

VdY  Vdmpha  3 Vd  Vdmpha

VdY  Vd  3
• Áp nguồn cấp vào động cơ lúc đấu Y cao hơn Áp nguồn
cấp vào động cơ lúc đấu  3 lần. 13
QUI ƯỚC GHI ÁP VẬN HÀNH TRÊN BẢNG LÝ
LỊCH
Vdmpha Vd  Vdmpha VdY  Vdmpha  3
Áp định mức pha Áp Dây Nguồn lúc Áp Dây Nguồn lúc
[V] Động cơ đấu  [V] Động cơ đấu Y [V]
127 127 220
220 220 380
231 231 400
254 254 440
380 380 660
400 400 690

Trên bảng lý lịch động cơ thông số Áp Dây Nguồn cấp
vào động cơ luôn ghi theo thứ tự : Sơ Đồ Đấu Dây rồi đến
giá trị Áp Dây Nguồn tương ứng với mỗi sơ đồ đấu.

Y /   660 V / 380 V Y /   380 V / 220 V


14
1.2. 2 . DÂY QUẤN STATOR CÓ 9 ĐẦU RA DÂY:
Các động cơ không đồng bộ 3 pha với dây quấn stator
có 9 đầu ra dây, được phân thành 2 dạng:

 Dạng 1 :
Đấu Y nối tiếp khi vận hành với cấp áp cao.
Đấu Y song song khi vận hành với cấp áp thấp
 Dạng 2
Đấu  nối tiếp khi vận hành với cấp áp cao.
Đấu  song song khi vận hành với cấp áp thấp
CHÚ Ý :
Để tạo được 9 đầu ra dây trên stator, trong quá trình
chế tạo, nhà sản xuất chia mỗi pha thành hai nửa pha.
Sau đó liên kết các nửa pha của ba pha dây quấn theo qui
tắc định trước để có 9 đầu ra theo dạng 1 hay dạng 2.
15
DẠNG 1: ĐẤU Y NỐI TIẾP HAY Y SONG SONG
1

4
7

9 8
6 5
2
3

•Các đầu thuộc về 1 pha số thự tự chênh lệch 3 đơn vị.
•Trong mỗi pha, các đầu đánh dấu chấm đỏ của hai nửa
pha có cùng cực tính.
•Điểm trung tính chung 3 pha được đấu trước bên
trong. 16
1

4
7 4
5
6
7
8
8
9
9 1
6 5
2
2
3 3

QUI TẮC XẾP CÁC ĐẦU RA


DÂY:
•Các đầu thuộc về 1 pha xếp trên cùng 1 cột
•Các đầu của 3 pha cùng tính chất xếp trên cùng 1 hàng
•Đầu đầu và đầu cuối của mỗi nửa pha xếp trên 2 hàng
ngoài cùng của bảng ra dây.
17
Sôâ Ñoà Ñaáu Y
4
L3
noáiV tieápL1
dY V dY
L2
5
6
1

Vdmpha
2 7
8
4
Vdmpha 9
7
1
Vdmpha 2
2 3

9 8
6 5

3
2 BẢNG ĐẤU
DÂY
L1 – 1 4–7
VdY  Vdmpha  3 L2 – 2 5–8
L3 - 3 6–9
18
Sôâ Ñoà Ñaáu Y
4
songV song L1 V L2
L3 dY//Y dY//Y 5
6
7
7 1 8
9
Vdmpha
2
6 4 1
2
3 3
8

9 5

2 BẢNG ĐẤU
Vdmpha L1DÂY
–1–7
VdY// Y   3 L2 – 2 – 8 4–5–6
2 L3 – 3 – 9
19
QUAN HỆ GIỮA CÁC ÁP DÂY NGUỒN KHI ĐỔI SƠ ĐỒ ĐẤU
DÂY
L3
V dY
L1
V
L2
dY
L3 VdY//Y L1 VdY//Y L2

1
7 1
Vdmpha
2 Vdmpha
4 2
Vdmpha
7 6 4
Vdmpha
2
3

8
9 8
9 5
6 5
2 2
3 Vdmpha
VdY  Vdmpha  3 VdY// Y   3
2
VdY  2VdY// Y
• Áp nguồn cấp vào động cơ lúc đấu Y nối tiếp cao hơn
Áp nguồn cấp vào động cơ lúc đấu Y song song 2 lần. 20
QUI ƯỚC GHI ÁP VẬN HÀNH TRÊN BẢNG LÝ
LỊCH V
Vdmpha VdY// Y 
dmpha
 3 VdY  Vdmpha  3
2
Áp Dây Nguồn lúc Áp Dây Nguồn lúc
Áp định mức pha
Động cơ đấu Y song song Động cơ đấu Y nối tiếp
[V]
[V] [V]
220 190 380
231 200 400
254 220 440
380 330 660
440 380 760

Trên bảng lý lịch động cơ thông số Áp Dây Nguồn cấp
vào động cơ luôn ghi theo thứ tự : Sơ Đồ Đấu Dây rồi đến
giá trị Áp Dây Nguồn tương ứng với mỗi sơ đồ đấu.
Y /  Y / /Y   440 V / 220 V Y / (Y / /Y)  760 V / 380 V
21
DẠNG 2: ĐẤU  NỐI TIẾP HAY  SONG SONG
1
1
6
9
4
9
6 7
7
8
5
4
3 2
2
8 5 3

•Các đầu thuộc về 1 pha số thự tự chênh lệch 3 đơn vị.
•Mỗi pha được tách thành hai nửa pha.
•Liên kết bên trong hai nửa pha của hai pha để tạo
thành 3 đỉnh của sơ đồ .
22
1.2. 3 . DÂY QUẤN STATOR CÓ 12 ĐẦU RA DÂY:
1

•Các đầu thuộc về 1 pha số


thự tự chênh lệch 3 đơn vị.
4
7 •Mỗi pha được tách thành
hai nửa pha.
•Các đầu dây ra của hai
10
12 11
nửa pha mỗi pha được đưa
ra ngoài
9 8
6 5
2
3

•Động cơ có 12 đầu ra dây vận hành được với 4 cấp áp
nguồn 3 pha tùy thuộc vào sơ đồ đấu dây.
•Dây quấn stator có thể đấu theo 1 trong 4 dạng sau:
Y nối tiếp ;  nối tiếp ; Y song ;  song song
23
1.3. BÀI TOÁN TÌM DÒNG KHỞI ĐỘNG :
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHÍNH
XÁC
•Khi biết được các thông số mạch tương đương, dựa
vào mạch tương đương 1 pha dạng gần đúng hay chính
xác qui rotor về stator để tìm dòng khởi động trực tiếp.
•Hệ số trượt lúc khởi động bằng 1 ( s = 1).
•Tùy thuộc vào sơ đồ đấu dây quấn stator thực tế của
động cơ xác định Áp Pha Hiệu Dụng cấp vào mạch tương
đương khi tính toán.
•Dùng Tổng Trở phức pha tương đương để tìm Dòng
Dây Hiệu Dụng cấp vào động cơ lúc mở máy trực tiếp
(DOL – Direct On Line)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GẦN
•ĐÚNG
Ước lượng Dòng Mở Máy trực tiếp bằng ( 5  7) lần
Dòng định mức cấp vào động cơ. 24
TỔNG TRỞ PHA PHỨC TƯƠNG ĐƯƠNG LÚC MỞ MÁY
Maïch töông ñöông daïng gaàn ñuùng
taïi s =I1mm1

R1 jX1 R2 jX2


V pha
RC jXm

1
Zphatd _ mm 
 1 1 1 
   
R
 C jX m  R 1  R 
2   j X 1  X  
2 

 V pha
Dòng Pha phức mở máy I1mm 
Zphatd _ mm
  
Hệ Số Công Suất lúc mở máy cos mm  cos  arg  I1mm  
   25
TỔNG TRỞ PHA PHỨC TƯƠNG ĐƯƠNG LÚC MỞ MÁY
Maïch töông ñöông daïng chính xaùc
taïi s =I1mm1 R1

jX1 R2 jX2


V pha
RC jXm

1
Zphatd _ mm  R1  jX1 
 1 1 1 
   
R
 C jX m R 
2  jX 
2 

 V pha
Dòng Pha phức mở máy I1mm 
Zphatd _ mm
  
Hệ Số Công Suất lúc mở máy cos mm  cos  arg  I1mm  
   26
THÍ DỤ 1.1:
Cho ĐC KĐB 3 pha : Y/ : 660V / 380 V, 50Hz .Nếu mạch
tương đương dạng gần đúng khi dây quấn stator đấu Y là:
R1 = 0,0899Ω ; R’2 = 0,3341Ω ; X1 = 0,6491Ω ; X’2 = 0,6491 Ω
RC = 468,8Ω ; Xm = 21Ω . Tốc độ lúc đầy tải 1431 vòng/phút
Xác định dòng dây hiệu dụng cấp vào động cơ lúc mở
máy , khi vận hành tại nguồn áp 3 pha 380 V (áp dây)
Vday Vday

Idmm Maïch töông ñöông daïng gaàn ñuùng taïi s = 1

I1mm R1 jX1 R2 jX2
Vday


Vpha   380  0o  V

I1mm RC jXm

27
R1 = 0,0899Ω ; R’2 = 0,3341Ω ; X1 = 0,6491Ω ; X’2 = 0,6491 Ω
SỐ
RC = 468,8Ω ; Xm = 21Ω
LIỆU
Tổng Trở pha phức lúc mở máy
1
Zphatd _ mm 
 1 1 1 
   
 R C jXm R1  R 2   j X1  X 2  
 

1
Zphatd _ mm 
 1 1 1 
   
 468,8 21 j  0,0899  0,3341  j0,6491  0,6491  

Zphatd _ mm   0,37885  1,22779 j    1,2849  72,8517o  
Dòng pha phức lúc mở máy

 V pha 380
I1mm 
Zphatd _ mm

1,2849  72,852 o
 295,74  
 72,8517 o
A 
28
Dòng pha phức lúc mở máy

 V pha 380
I1mm 
Zphatd _ mm

1,2849  72,8517 o
 
295,74   72,8517 o
A


Vday
Dòng pha hiệu I1mm  I1mm  295,74 A
Vday

dụng lúc mở máy
Idmm
Dòng dây hiệu dụng nguồn cấp vào
động cơ lúc mở máy
Vday Idmm  I1mm  3  295,74 3  512,24 A

Hệ số công suất động cơ lúc mở máy



I1mm   
cos mm  cos  arg  I1mm  
  

 
cos mm  cos 72,8517o  0,29484
29
THÍ DỤ 1.2:
Cho ĐC KĐB 3 pha có số liệu như trong thí dụ 1.1.
Giả sử khi vận hành tại nguồn áp 3 pha 380 V (áp dây)
dây quấn stator động cơ đấu Y. Xác định dòng dây hiệu
dụng cấp vào động cơ lúc mở máy trong trường hợp này.
So sánh các kết quả tìm được trong thí dụ 1.1 và 1.2.

L1 L2 L3
Vday Vday
Maïch töông ñöông daïng gaàn ñuùng
I1mm
taïi s = 1  
I1mm R1 jX1 R2 jX 2
Vpha
  380 
Vpha Vpha    0o  V
 3 
RC jXm

30
R1 = 0,0899Ω ; R’2 = 0,3341Ω ; X1 = 0,6491Ω ; X’2 = 0,6491 Ω
SỐ
RC = 468,8Ω ; Xm = 21Ω
LIỆU
Tổng Trở pha phức lúc mở máy
1
Zphatd _ mm 
 1 1 1 
   
 R C jXm R1  R 2   j X1  X 2  
 

1
Zphatd _ mm 
 1 1 1 
   
 468,8 21 j  0,0899  0,3341  j0,6491  0,6491  

Zphatd _ mm   0,37885  1,22779 j    1,2849  72,8517o  
Dòng pha phức lúc mở máy

 380 
 Vpha  
3 
I1mm   
Zphatd _ mm 1, 2849  72, 852 o
 170,746  
 72,8517 o
A 
31
Dòng pha phức lúc mở máy

 380 
 V pha  
3 
I1mm   
Zphatd _ mm 1,2849  72, 8517 o
 170,746  72,8517 o,
A 

Dòng pha hiệu I1mm  I1mm  170,746 A
L1 L2 L3 dụng lúc mở máy
Vday Vday
Vì dây quấn stator đấu Y, nên dòng
I1mm dây nguồn và dòng pha bằng nhau
Idmm  I1mm  170,746 A
Vpha

Vpha Hệ số công suất động cơ lúc mở máy


  
cos mm  cos  arg  I1mm  
  
 
cos mm  cos 72,8517o  0,29484
32
SO SÁNH CÁC KẾT QUẢ TÌM ĐƯỢC TRONG CÁC THÍ DỤ 1.1
VÀ 1.2
THÍ DUÏ 1.1 :
ĐIỀU KIỆN: Dây quấn stator đấu  và Áp dây nguồn 380 V
KẾT Dòng dây mở máy hiệu dụng từ nguồn
QUẢ:
THÍ DUÏ Idmm  I1mm  3  295,74 3  512,24 A
1.2 : KIỆN: Dây quấn stator đấu Y và Áp dây nguồn 380 V
ĐIỀU
KẾT Dòng dây mở máy hiệu dụng từ nguồn
QUẢ: IdmmY  I1mm  170,746 A
NHẬN
Idmm 512,24 A
XÉT:  3
Idmmy 170,746 A
KẾT LUẬN
Khi không thay đổi áp nguồn; trên dây nguồn, dòng mở
máy lúc dây quấn stator đấu Y thấp hơn dòng mở máy lúc
dây quấn stator đấu  là 3 lần. 33
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GẦN ĐÚNG DÒNG KHỞI ĐỘNG TRỰC
TIẾP
 Trong trường hợp xác định được thông số mạch tương
đương 1 pha của động cơ, dòng mở máy trực tiếp được
xác định theo các phương pháp nêu trên.

 Trong trường hợp không biết được chính xác các thông
số của mạch tương đương, dòng khởi động trực tiếp có
thể được ước lượng bằng phương pháp gần đúng.

Trình Töï öôùc


löôïng
BƯỚC
1:
Nếu chỉ biết Công Suất Định mức Pdm và Áp dây nguồn
Vday_dm cấp vào động cơ thì cần phải ước lượng thêm Hiệu
Suất Định Mức và Hệ Số Công Suất Định Mức của động cơ
dm  0,8  0,9 cos dm  0,8  0,9
34
BƯỚC
2: Vì Công Suất Định mức Pdm là Công Suất Cơ đưa ra đầu
trục lúc đầu tải, do đó phối hợp với Hiệu Suất Định Mức
suy ra Công Suất Điện cấp vào động cơ lúc đầu tải.
Dựa vào Công Suất Điện cấp vào động cơ là tải 3 pha
cân bằng suy ra Dòng Dây nguồn cấp vào động cơ lúc đầy
tải (hay tải định mức). Ta có quan hệ sau:
Pdm
Iday _ dm 
3 Vday _ dm dm cos dm
BƯỚC
3: Dòng mở máy trực tiếp, theo lý thuyết thỏa kết quả
sau:
Imm   5  7 Iday _ dm

Trong trường hợp ước lượng nhanh có thể xem


Imm  6Iday _ dm
35
THÍ DỤ 1.3:
Cho ĐC KĐB 3 pha: 50 kW ; Y /  : 660 V / 380 V ; 50 Hz.
Hiệu suất và Hệ Số Công suất định mức của động cơ lần
lượt bằng : 0,912 và 0,88 .
Ước lượng dòng khởi động qua dây nguồn khi động cơ
vận hành tại nguồn áp 3 pha 380 V (áp dây)
GIÀI
BƯỚC Thu nhận các số liệu cần thiết
1:P  50kW V  380 V   0,912 cos dm  0,88
dm day _ dm dm

BƯỚC Dòng dây hiệu dụng nguồn định mức


2: Pdm 50000
Iday _ dm    94,656A
3 Vday _ dm dm cos dm 3 3800,9120,88

BƯỚC Ước lượng Dòng Dây nguồn lúc mở máy


3:
Imm  6Iday _ dm  694,656  568 A
36
Coâng Thöùc Tính Nhanh Doøng Ñònh Möùc vaø
Doøng
TH1: ĐƠNMôû Maùy
VỊ TÍNH TOÁN LÀ 1
hpGiá trị chọn trước Pdm  1hp  746 W Vday _ dm  380 V
Giá trị thay đổi dm  0,8  0,9 cos dm  0,8  0,9
dm

Giá trị dòng định mức thay đổi theo hiệu suất và HSCS
Hiệu Suất HS Công Suất I day_dm [A]
0,8 0,8 1,77  1,8
0,8 0,85 1,66  1,7
0,85 0,85 1,57  1,6
0,9 0,85 1,48  1,5
0,9 0,9 1,399  1,4

CHÚ
Ý: Cấp công suất động cơ càng cao thì hiệu suất và
hệ số công suất định mức có giá trị càng lớn. 37
THÍ DỤ 1.4:
Cho ĐC KĐB 3 pha: 40 hp cơ vận hành tại nguồn áp 3
pha 380 V (áp dây).
Ước lượng dòng dây hiệu dụng lúc đầy tải và dòng dây
hiệu dụng lúc khởi động hay mở máy trực tiếp
GIẢI
Động cơ có cấp công suất trung bình, theo bảng số có
thể chọn :
Iday _ dm  1,5  1,7  A / hp

Với công suất hiện có, dòng dây hiệu dụng cấp vào
động cơ lúc tải định mức là:
Iday _ dm  1,5  1,7 40  60 A  68 A
Suy ra dòng dây hiệu dụng cấp vào động cơ lúc mở
máy trực tiếp là:
Iday _ mm  6Iday _ dm  6 60 A  68 A   360 A  408 A
38
Coâng Thöùc Tính Nhanh Doøng Ñònh Möùc vaø
Doøng
TH2: ĐƠNMôû Maùy
VỊ TÍNH TOÁN LÀ 1
kW
Giá trị chọn trước Pdm  1kW Vday _ dm  380 V
Giá trị thay đổi dm  0,8  0,9 cos dm  0,8  0,9

Giá trị dòng định mức thay đổi theo hiệu suất và HSCS
Hiệu Suất HS Công Suất Iday_dm [A]
0,8 0,8 2,37  2,4
0,8 0,85 2,23  2,2
0,85 0,85 2,1  2
0,9 0,85 1,98  2
0,9 0,9 1,87 1,9
CHÚ
Ý: Tại cấp công suất trung bình và lớn giá trị dòng định
mức tính trên 1 kW hội tụ về giá trị 2A / 1 kW 39
THÍ DỤ 1.5:
Cho ĐC KĐB 3 pha: 30 kW cơ vận hành tại nguồn áp 3
pha 380 V (áp dây).
Ước lượng dòng dây hiệu dụng lúc đầy tải và dòng dây
hiệu dụng lúc khởi động hay mở máy trực tiếp
GIẢI
Động cơ có cấp công suất trung bình, theo bảng số có
thể chọn :
Iday _ dm   2  2,2  A / kW

Với công suất hiện có, dòng dây hiệu dụng cấp vào
động cơ lúc tải định mức là:
Iday _ dm   2  2,2 30  60 A  66 A
Suy ra dòng dây hiệu dụng cấp vào động cơ lúc mở
máy trực tiếp là:
Iday _ mm  6Iday _ dm  6 60 A  68 A   360 A  408 A
40
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM DÒNG KHỞI ĐỘNG :
Động cơ không đồng bộ 3 pha với dây quấn stator đấu
Y hay đấu , khi khởi động trực tiếp (DOL) : Dòng Dây Hiệu
Dụng cấp vào động cơ lúc mở máy tỉ lệ với Áp Pha hay Áp
Dây nguồn và Tổng Trở tương đương của 1 pha theo quan
hệ sau:

Vday Vday Vday


Idmm  L1 L2 L3

Idmm Zphatd _ mm Vday Vday

I1mm
Vpha
I1mm 
Vday Zphatd _ mm Vpha

Vpha

I1mm

41
NHẬN Theo các quan hệ trên ta có kết
XÉT: quả:
Khi dây quấn stator đấu  Khi dây quấn stator đấu Y
Vday Vpha
Idmm  I1mm 
Zphatd _ mm Zphatd _ mm
KẾT
LUẬN:
Có 2 phương án để giảm dòng khởi động:
 PA1: Giảm áp nguồn cấp vào động cơ lúc khởi động.
 PA2: Tăng Tổng Trở tương đương pha lúc khởi động

PA1  Đổi Đấu dây quấn stator.


 Dùng Biến Áp giảm áp

Giảm Dòng PA2


Khởi Động  Dùng Điện Trở hay Cảm Kháng ngoài

 Khởi Động mềm (Soft Start).


 Dùng Biến Tần (Frequency Inverter)
ÁP DỤNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 42
1.4.1 ĐỔI SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY STATOR LÚC KHỞI ĐỘNG:
ĐIỀU KIỆN THỰC
HIỆN:
Áp nguồn hiện cấp vào động cơ được định trước và
không điều chỉnh thay đổi.
Mỗi động cơ có số lượng đầu ra dây : 6, 9 hay 12 có
thể vận hành được với ít nhất 2 cấp điện áp nguồn khác
nhau.
Áp nguồn hiện có phải bằng cấp áp thấp mà động cơ
có thể đạt được bằng sơ đồ đấu dây.
Khi khởi động dây quấn stator được đấu theo sơ đồ
có thể hoạt động theo mức áp cao hơn so với cấp áp
nguồn hiện có.
Khi động cơ đã hoạt động, rotor quay; khi tốc độ động
cơ đạt đến khoảng 70 % tốc độ đồng bộ, chuyển sơ đồ đấu
dây sang dạng hoạt động với áp nguồn bằng áp nguồn
43
thực sự đang có.
THÍ DỤ 1.6:
Với Động cơ 3 pha có đầu 6 ra dây, vận hành tại nguồn
áp 3 pha có Áp dây bằng 380 V. Nếu muốn thực hiện giảm
dòng khởi động cho động cơ bằng phương pháp đổi đấu
dây quấn stator thì thông số áp của động cơ cần thỏa điều
kiện như sau:
GIẢI
SỐ LIỆU ÁP Vday _ nguon  380 V
ĐẶC TÍNH ÁP KHI ĐỔI SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY:VdY  Vd  3
NGUỒN:
ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ: Vd  Vday _ nguon  380 V

Suy ra: VdY  Vd  3  660 V


KẾT
LUẬN:
Thông số áp của động cơ cần thỏa điều kiện như sau:
Y /  : 660 V / 380 V
44
THÍ DỤ 1.7:
Với Động cơ 3 pha có đầu 9 ra dây, vận hành tại nguồn
áp 3 pha có Áp dây bằng 380 V. Nếu muốn thực hiện giảm
dòng khởi động cho động cơ bằng phương pháp đổi đấu
dây quấn stator thì thông số áp của động cơ cần thỏa điều
kiện như sau. Giả sử dây quấn stator thuộc dạng Y / (Y//Y).
GIẢI
SỐ LIỆU ÁP Vday _ nguon  380 V
NGUỒN:
ĐẶC TÍNH ÁP KHI ĐỔI SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY:VdY  2VdY// Y

ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ: VdY/ / Y  Vday _ nguon  380 V

Suy ra: VdY  2VdY/ / Y  760 V


KẾT
LUẬN:
Thông số áp của động cơ cần thỏa điều kiện như sau:
Y /  Y / /Y  : 760 V / 380 V 45
TH1: ĐỘNG CƠ 3 PHA RA 6 ĐẦU DÂY
Gọi Idmmtt dòng dây mở máy trực tiếp khi dây quấn
stator đấu theo sơ đồ phù hợp với mức áp nguồn cung
cấp trực tiếp vào động cơ (sơ đồ ). Gọi IdmmY dòng dây mở
máy khi dây quấn stator đấu Y,
Vday
I1mmtt 
Vday Vday
Zphatd _ mm L1 L2 L3
Vday  3 Vday Vday
I d mm tt Idmm tt  I1mmtt  3 
Zphatd _ mm
IdmmY
Vpha Vday
Vday Idmm Y   Vpha
Zphatd _ mm 3 Zphatd _ mm
Vpha
Vday
I 1mmtt
Idmm Y 3 Zphatd _ mm 1
 
I dmm tt Vday  3 3
Zphatd _ mm 46
KẾT
LUẬN:Với động cơ 3 pha có 6 đầu ra (Y/) khi dùng phương
pháp chuyển đổi sơ đồ dây quấn stator từ Y sang  lúc
khởi động, ta có kết quả sau:
I dmm tt
Idmm Y 
3
Ngoài ra theo lý thuyết, ta có kết quả Momen mở máy
tỉ lệ với bình phương áp nguồn cung cấp.
Gọi Mmmtt là Momen mở máy khi dây quấn stator đấu 
với áp dây nguồn Vday cấp vào mỗi pha dây quấn.
Gọi MmmY là Momen mở máy khi dây quấn stator đấu Y
và áp pha nguồn Vpha cấp vào mỗi pha dây quấn
2 2 2
Mmm Y  Vpha   Vpha   1  1
      
M mm tt  Vday   3 Vpha   3  3
   
47
TH2: ĐỘNG CƠ 3 PHA RA 9 ĐẦU DÂY Y – (Y // Y)
Gọi Idmmtt dòng dây mở máy trực tiếp khi dây quấn
stator đấu theo sơ đồ phù hợp với mức áp nguồn cung
cấp trực tiếp vào động cơ (sơ đồ Y//Y). Gọi IdmmY dòng dây
mở máy khi dây quấn stator đấu Y,
L3
Vday
L1
Vday
L2 TỔNG TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG
PHA
LÚC ĐẤU Y NỐI TIẾP
1 Zp L3 L1 L2
Vdmpha
Zphatd _ Y  2Zp Vday Vday
2
4
Vdmpha LÚC ĐẤU Y SONG 7 1
7
SONG Vdmpha
Vdmpha Zp 2
2 Zphatd _ Y// y 
Zp 2 Zp 6 4

9 8 3
6 5
8
3
2
KẾT LUẬN: Zp 5
9
Zphatd _ Y  4Zphatd _ Y// Y 2
48
Động cơ khởi động trực tiếp khi dây quấn stator đấu
theo sơ đồ Y song song . Nếu muốn giảm dòng khởi động,
dây quấn stator đấu theo sơ đồ Y nối tiếp lúc khởi động khi
rotor quay đến 70% tốc độ đồng bộ chuyển sơ đồ đấu dây
sang Y song song.
L3 L1 L2
Vday Vday Vday L3 L1 L2
Idmmtt Idmmtt  Vday Vday
3 Zphatd _ Y// Y
7 1
IdmmY 1
Vdmpha
2 Vdmpha

6 4 Vday 2
IdmmY  4
Vdmpha
3 3 Zphatd _ Y 7

8 Vdmpha
2
9 5

2
Tóm lại: 8
9
6 5
Idmm Y Zphatd _ Y/ / Y Zphatd _ Y/ / Y 1 2
   3
I dmm tt Zphatd _ Y 4 Zphatd _ Y/ / Y 4
49
KẾT
LUẬN: Với động cơ 3 pha có 9 đầu ra (Y/ (Y//Y)) khi dùng
phương pháp chuyển đổi sơ đồ dây quấn stator từ Y nối
tiếp sang Y song song lúc khởi động, ta có kết quả sau:
I dmm tt
Idmm Y 
4
Như đã biết, theo lý thuyết Momen mở máy tỉ lệ với
bình phương áp nguồn cung cấp.
Gọi Mmmtt là Momen mở máy khi dây quấn stator đấu Y
song song áp pha nguồn Vpha cấp vào mỗi nửa pha dây
quấn stator.
Gọi MmmY là Momen mở máy khi dây quấn stator đấu Y
và áp pha nguồn Vpha cấp vào mỗi pha dây quấn
2 2
Mmm Y  Vpha   1 1
     
M mm tt  2Vpha 2 4
 
50
PHƯƠNG THỨC TỰ ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI SƠ ĐỒ DÂY
QUẤN
Với động cơ 3 pha thông thường có 6 đầu ra dây, muốn
chuyển đổi tự động dây quấn stator từ sơ đồ Y sang sơ đồ
 thường dùng đến khí cụ contactor.
Khi sử dụng contactor cần chú ý đến các vấn đề sau:
 Số lượng contactor dùng trong mạch động lực.
 Chức năng của từng contactor trong mạch động lực. Từ
đó suy ra hạng mục sử dụng cho mỗi contactor.
 Dòng hiệu dụng qua mỗi contactor trong quá trình khởi
động và làm việc bình thường. Từ đó phối hợp với hạng
mục sử dụng chọn dòng định mức cho các contactor.

Khi xây dựng mạch điều khiển cần chú ý:


 Qui trình vận hành các contactor theo yêu cầu.
 Các khí cụ phụ dùng bảo vệ mạch động lực.
51
THÍ DỤ 1.8:
Cho ĐC KĐB 3 pha : Y/ : 660V / 380 V, 50Hz .Nếu mạch
tương đương dạng gần đúng khi dây quấn stator đấu Y là:
R1 = 0,0899Ω ; R’2 = 0,3341Ω ; X1 = 0,6491Ω ; X’2 = 0,6491 Ω
RC = 468,8Ω ; Xm = 21Ω . Tốc độ lúc đầy tải 1431 vòng/phút
Xác định dòng dây hiệu dụng cấp vào động cơ lúc đầy
tải, khi vận hành tại nguồn áp 3 pha 380 V (áp dây).
NHẬN XÉT:
 Mạch tương đương 1 pha dạng gần đúng .
 Dây quấn stator đấu  lúc vận hành.
 Dựa vào tốc độ lúc đầy tải và tần số nguồn áp, suy ra
động cơ có 2p = 4 cực.
KẾT LUẬN
 Áp pha cấp vào mạch tương đương là Áp Dây nguồn
 Dòng vào mạch tương tương là Dòng Pha 52
53
54

You might also like