You are on page 1of 32

Lưu hành nội bộ

BÀI 1: MẠCH NGUỒN

A. Mục tiêu bài học


- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch nguồn
- Kiểm tra được tụ, diode, xác định được chân của IC.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
B. Nội dung bài học
I. Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ nguồn cố định:

1 3 1 3
12VAC LM 7808 LM 7805
220 VAC
2 2
R1 R2
1k 1k
AC
C3
C1 C2 100 uF
100 uF 104
LED1 LED2

Nguyên lý hoạt động:

Điện xoay chiều qua biến áp (220/12V) và bộ chỉnh lưu cầu được biến
đổi thành 12V DC sau khi qua tụ tín hiệu sẽ bằng phẳng sau đó cho qua chân 1 ổn
áp LM7808, chân 2 nối đất, đầu ra chân 3 sẽ thu được mức điện áp nằm trong
khoảng 8V DC, điện trở R1 để hạn dòng bảo vệ led. ICLM7805 sẽ cho mức điện áp
ra trong khoảng 5V DC .

Mạch ứng dụng xạc pin tiểu

II.Thực hành lắp ráp

1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện


a. Dụng cụ, thiết bị
b. Linh kiện (Tên và số lượng linh kiện)
13
Lưu hành nội bộ

STT Tên linh kiện Số lượng

1 Biến áp 220/12VAC 1

2 Diode thường 4

3 Tụ điện phân cực 100µF 2

4 Tụ không phân cực 104 1

5 Điện trở R 1k 2

6 IC LM7812 1

7 IC LM7805 1

8 Led đơn 2

2. Trình tự lắp ráp


Các bước công Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ,
việc thiết bị

- Kiểm tra chất lượng - Xác định được chất lượng - Đồng
Bước 1: Kiểm tra
linh kiện linh kiện hồ
linh kiện
- Xác định chân linh - Xác định đúng chân linh - Bo
kiện, cực tính kiện, cực tính mạch
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân vào - Banh
kiẹn, các đường nối tân linh kiện dễ đứt ngầm kẹp
dây, cấp nguồn bên trong, không được - Kìm
uốn vuông góc quá dẽ - Kéo
nhanh bị gãy
Lắp theo trình tự Yêu cầu trình tự
Bước 2: Lắp ráp
1- Xác định vị trí chân và 1- Xác định đúng các chân
linh kiện trên bo
lắp IC 7808, 7805 và in, out, GND của IC
mạch đồng

14
Lưu hành nội bộ

chỉnh lưu cầu 2- Tụ phải xác định


2- Lắp tụ, điện trở đúng cực tính (tụ phân cực)
3- Lắp led
3- Đi dây vuông góc,
4- Đi dây theo mạch
không bắt chéo dây
điện, chú ý chân cấp
nguồn
- Kiểm tra mạch từ sơ đồ
Bước 3: Kiểm tra Đồ
nguyên lý và ngược lại
mạch điện (Kiểm ng hồ
- Kiểm tra nguồn cấp cho
tra nguội)

mạch
y hiện
sóng

- Cấp nguồn
Bước 4: Cấp
- Quan sát hiện tượng: Led sáng hay tắt?
nguồn, đo thông
- Đo điện áp đầu ra và cho nhận xét?
số mạch điện

Bước 5: Hiệu - Kiểm tra Led có sang không ? Điện áp ra có đúng


chỉnh và các sai mức yêu cầu không.
hỏng thường gặp
- Hiệu chỉnh: kiểm tra thông mạch, kiểm tra cách nối
chân cuả IC, Diode thường, tụ, led….

15
Lưu hành nội bộ

BÀI 2: MẠCH THU PHÁT HỒNG NGOẠI

C. Mục tiêu bài học


- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch thu phát hồng ngoại.
- Kiểm tra được transistor, xác định được LED thu, LED phát và LED đơn
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
D. Nội dung bài học
II. Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ
5V

LED1 LED2

R2 R3
R1 2,2 k 1k
330

Q1
C828
LED PHAT

LED THU

- Nguyên lý: Khi LED thu nhận tín hiệu hồng ngoại từ LED phát, nội trở
của LED thu giảm, transistor không được phân cực kết quả đèn LED1 sáng,
LED2 không sáng. Khi LED thu không được nhận tín hiệu hồng ngoại từ
LED phát, transistor hoạt động, cả LED 1 và LED2 đều sáng.
III. Thực hành lắp ráp mạch
1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện
c. Dụng cụ, thiết bị
- Dụng cụ: Kéo, panh kẹp, kìm, panel
- Thiết bị: Đồng hồ vạn năng
- Vật liệu: Dây nối
d. Linh kiện
STT Tên linh kiện Số lượng

16
Lưu hành nội bộ

1 Transistor C828 1

2 LED thu 1

3 LED phát 1

4 LED đơn 2

5 Điện trở R 1K 1

6 Điện trở R 2,2k 1

7 Điện trở R 330 1

2. Trình tự lắp ráp


Các bước công Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ,
việc thiết bị

- Kiểm tra chất lượng - Xác định được chất lượng - Đồng
Bước 1: Kiểm tra
linh kiện linh kiện hồ
linh kiện
- Xác định chân linh - Xác định đúng chân linh - Bo
kiện, cực tính kiện, cực tính mạch
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân vào - Panh
kiện, các đường nối thân linh kiện dễ đứt kẹp
dây, cấp nguồn ngầm bên trong, không - Kìm
được uốn vuông góc quá - Kéo
sẽ nhanh bị gãy
Lắp theo trình tự Yêu cầu trình tự
Bước 2: Lắp ráp - Đồng
1- Xác định vị trí chân và - Xác định đúng các chân
linh kiện trên bo hồ
lắp Transistor C828 B, C, E của transistor
mạch đồng - Bo
2- Lắp LED thu và LED - Hai LED thu phát phải
mạch
phát được đặt đối diện nhau với
- Panh
3- Lắp LED đơn LED1. khoảng cách nhỏ
kẹp

17
Lưu hành nội bộ

LED2 và điện trở R1, - Đi dây vuông góc, - Kìm,


R2, R3 không bắt chéo dây kéo
4- Đi dây theo mạch
điện, chú ý chân cấp
nguồn
- Kiểm tra mạch từ sơ đồ - Đúng số lượng, linh
Bước 3: Kiểm tra Đồ
nguyên lý và ngược lại kiện, đường nối giữa
mạch điện (Kiểm ng hồ vạn
- Kiểm tra nguồn cấp cho các linh kiện
tra nguội) - Đúng nguồn cấp năng, Máy
mạch
hiện sóng

- Cấp nguồn
Bước 4: Cấp Đồ
- Quan sát hiện tượng: Khi LED Thu nhận tín
nguồn, đo thông ng hồ vạn
hiệu và LED thu không nhận tín hiệu được gửi
số mạch năng
từ LED phát
điện(Kiểm tra
- Hiện tượng:
nóng)
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
- Giải thích:
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….

Bước 5: Hiệu - LED2 không sáng trong toàn bộ quá trình hoạt Đồ
chỉnh và các sai động: LED hỏng; transistor hỏng hoặc xác định ng hồ vạn
hỏng thường gặp nhầm chân BCE của transistor. năng

18
Lưu hành nội bộ

BÀI 3: MẠCH DAO ĐỘNG SỬ DỤNG NE555

A. Mục tiêu bài học


- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch dao động sử dụng IC
NE555.
- Xác định được các chân của NE555, chân biến trở, chân tụ phân cực và các
linh kiện khác
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
B. Nội dung bài học
I. Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ

12 V

8 4
R1
4,7 k

7
3
NE 555
6
Rv
10K R2
220
2
1 5

C
104 LED
C
10 µF

- Nguyên lý: Khi cấp nguồn điện vào mạch, LED sẽ sáng nhấp nháy do
nguyên tắc tạo xung của IC NE555. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì chu
kỳ sáng của LED sẽ thay đổi.
II. Thực hành lắp ráp mạch
1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện
a. Dụng cụ, thiết bị
- Dụng cụ: Kéo, panh kẹp, kìm, panel
- Thiết bị: Đồng hồ vạn năng
- Vật liệu: Dây nối

19
Lưu hành nội bộ

b. Linh kiện
STT Tên linh kiện Số lượng

1 NE555 1

2 Biến trở 10k 1

3 LED đơn 1

4 Tụ phân cực 10F 1

5 Tụ không phân cực 104 1

6 Điện trở R 4,7k 1

7 Điện trở R 220 1

2. Trình tự lắp ráp


Các bước công Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ,
việc thiết bị

- Kiểm tra chất lượng - Xác định được chất lượng - Đồng
Bước 1: Kiểm tra
linh kiện linh kiện hồ
linh kiện
- Xác định chân linh - Xác định đúng chân linh - Bo
kiện, cực tính kiện, cực tính mạch
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân vào - Panh
kiện, các đường nối thân linh kiện dễ đứt kẹp
dây, cấp nguồn ngầm bên trong, không - Kìm
được uốn vuông góc quá - Kéo
sẽ nhanh bị gãy
Lắp theo trình tự Yêu cầu trình tự
Bước 2: Lắp ráp - Đồng
1- Xác định vị trí đặt - Xác định đúng vị trí đặt
linh kiện trên bo hồ
NE555 IC NE555
mạch - Bo
2- Đấu chân 8 với chân 4 - Các chân phân cực của tụ
mạch
của NE555 lên dương và chân 1, 2, 3 của biến trở
- Panh

20
Lưu hành nội bộ

nguồn, chân 1 nối đất phải chính xác kẹp


3- Lắp biến trở, tụ phân - Kìm,
- Đi dây vuông góc,
cực và điện trở R1 kéo
không bắt chéo dây
4- Lắp tụ không phân
cực, điện trở R2 và LED.
5- Đi dây theo mạch
điện, chú ý chân cấp
nguồn
- Kiểm tra mạch từ sơ đồ - Đúng số lượng, linh
Bước 3: Kiểm tra Đồ
nguyên lý và ngược lại kiện, đường nối giữa
mạch điện (Kiểm ng hồ vạn
- Kiểm tra nguồn cấp cho các linh kiện
tra nguội) - Đúng nguồn cấp năng
mạch
- Cấp nguồn
Bước 4: Cấp - Đồng
- Quan sát hiện tượng: Khi cấp nguồn, giữ nguyên
nguồn, đo thông hồ
giá trị của biến trở quan sát chu kỳ sáng của
số mạch - Bo
LED. Khi thay đổi giá trị biến trở chu kỳ sáng
điện(Kiểm tra mạch
của LED thay đổi ra sao?
nóng) - Banh
- Hiện tượng:
kẹp
…………………………………………………….
- Kìm
…………………………………………………….

…………………………………………………….
o
…………………………………………………….
- Giải thích:
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….

21
Lưu hành nội bộ

Bước 5: Hiệu - LED chỉ sáng mà không nhấp nháy: do nguồn Đồ


chỉnh và các sai vào của NE555; đấu nhầm chân các linh kiện; ng hồ vạn
hỏng thường gặp NE555 hỏng. năng

BÀI 4: MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI

A. Mục tiêu bài học


- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch dao động đa hài.
- Xác định được các chân của Transistor C828, cực dương và âm của tụ phân
cực.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
B. Nội dung bài học
I. Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ
12V

Rc1 Rc2
Rb2 Rb1
1k 1k
100k 100k

LED1 LED2
C1
C2
4,7 µF
4,7 µF

Ur1
Ur2

Q2
C828
Q1
C828

- Nguyên lý: Khi cấp nguồn, giả sử Transistor Q1 dẫn trước, áp Uc trên
Q1 giảm => thông qua C1 làm áp Ub transitor Q2 giảm => Q2 tắt => áp Uc
trên Q2 tăng => thông qua C2 làm áp Ub trên Q1 tăng => xác lập trạng thái
Q1 dẫn và Q2 tắt, sau khoảng thời gian t, dòng nạp qua Rb2 vào tụ C1 khi
điện áp này > 0,6V thì Transistor Q2 dẫn => áp Uc trên Q2 giảm => tiếp tục
như vậy cho đến khi Q2 dẫn và Q1 tắt, trạng thái lặp đi lặp lại và tạo thành
dao động, chu kỳ dao động phụ thuộc vào C1, C2 và Rb1, Rb2.

22
Lưu hành nội bộ

II. Trình từ lắp ráp mạch


1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện
a. Dụng cụ, thiết bị
- Dụng cụ: Kéo, panh kẹp, kìm, panel
- Thiết bị: Đồng hồ vạn năng
- Vật liệu: Dây nối
b. Linh kiện
STT Tên linh kiện Số lượng

1 Transistor C828 2

2 Điện trở 100K 2

3 Điện trở 1K 2

4 Tụ phân cực 4,7F 2

5 LED đơn 2

2. Trình tự lắp ráp


Các bước công Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ,
việc thiết bị

- Kiểm tra chất lượng - Xác định được chất lượng - Đồng
Bước 1: Kiểm tra
linh kiện linh kiện hồ
linh kiện
- Xác định chân linh - Xác định đúng chân linh - Bo
kiện, cực tính kiện, cực tính mạch
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân vào - Banh
kiện, các đường nối thân linh kiện dễ đứt kẹp
dây, cấp nguồn ngầm bên trong, không - Kìm
được uốn vuông góc quá - Kéo
sẽ nhanh bị gãy
Lắp theo trình tự Yêu cầu trình tự - Bo mạch
Bước 2: Lắp ráp
1- Xác định vị trí chân và - Xác định đúng vị trí đặt 2 - Panh

23
Lưu hành nội bộ

linh kiện trên bo lắp Transistor C828 transistor C828 trên cùng 1 kẹp
mạch đồng 2- Lắp hai tụ phân cực hàng ngang - Kìm
C1 và C2 - Khi đặt vi trí các linh kiện - Kéo

3- Lắp điện trở Rc1, Rc2, nên đặt song song nhau
Rb1, Rb2, LED1, LED2
- Đi dây vuông góc,
4- Đi dây theo mạch
không bắt chéo dây
điện, chú ý chân cấp
nguồn
- Kiểm tra mạch từ sơ đồ - Đúng số lượng, linh
Bước 3: Kiểm tra Đồ
nguyên lý và ngược lại kiện, đường nối giữa
mạch điện (Kiểm ng hồ,
- Kiểm tra nguồn cấp cho các linh kiện
tra nguội) - Đúng nguồn cấp máy hiện
mạch
sóng

- Cấp nguồn
Bước 4: Cấp Độ
- Quan sát hiện tượng: Khi cấp nguồn, quá trình
nguồn, đo thông ng hồ vạn
sáng tắt của LED1 và LED2.
số mạch năng
- Hiện tượng:
điện(Kiểm tra
…………………………………………………….
nóng)
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
- Giải thích:
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….

Bước 5: Hiệu - Hai LED1 và LED2 không sáng đan xen nhau: Đồ
chỉnh và các sai Kiểm tra lại chân của hai tụ phân cực ng hồ vạn
hỏng thường gặp năng
- LED không sáng: Kiểm tra chân transistor hoặc
kiểm tra điện trở phân cực

24
Lưu hành nội bộ

Bài 5: MẠCH QUANG TRỞ


A. Mục tiêu bài học
- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật của mạch quang trở.
- Kiểm tra được mạch điện và biết hiệu chỉnh mạch làm việc đúng chế độ
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
B. Nội dung bài học
I. Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ:
12VDC

SCD R2
1k

RELAY

Q1
C828
Q2 R3
C828
1K
R1
2,2k D3
LED

- Nguyên lý hoạt động:


+ Khi chiếu ánh sáng vào quang trở SCR: Điện trở của quang trở giảm xuống
rất nhỏ, Tranzitor Q1 được phân cực mở, Q2 đóng, làm mạch điều khiển của rơ le
không kín, rơ le không tác động, mạch tải ở tiếp điểm thường hở nên đèn LED D3
không sáng
+ Khi không chiếu ánh sáng vào quang trở SCR: điện trở của quang trở lớn,
Tranzitor Q1 đóng, dòng điện đi qua R2, phân cực Q2 dẫn, làm mạch điều khiển
của rơ le kín, rơ le tác động, đèn LED D3 sáng.

II. Thực hành lắp ráp


1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện
a. Dụng cụ, thiết bị
- Dụng cụ: Kéo, panh kẹp, kìm, panel
- Thiết bị: Đồng hồ vạn năng
25
Lưu hành nội bộ

- Vật liệu: Dây nối


b. Linh kiện (Tên và số lượng linh kiện)
STT Tên linh kiện Số
lượng
1 Tranzito C828 2
2 Quang trở SCD 1
3 Rơ le 1

4 Điện trở 1KΩ 2

5 Điện trở 2,2KΩ 1


6 Led đơn 1

2. Trình tự lắp ráp


Các Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụn
bước công g cụ, thiết
việc bị

Bước - Kiểm tra chất lượng linh - Xác định được chất - Đồng hồ
1: Kiểm tra kiện lượng linh kiện vạn năng
linh kiện - Xác định chân linh kiện, - Xác định đúng chân - Bo mạch
cực tính linh kiện, cực tính - Panh kẹp
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân
kiện, các đường nối dây, vào thân linh kiện dễ đứt
cấp nguồn ngầm bên trong, không
được uốn vuông góc quá
sẽ nhanh bị gãy

Bước Lắp theo trình tự - Các linh kiện được lắp - Bo mạch
2: Lắp ráp 1. Lắp tranzito Q1, Q2 chắc chắn, cân đối trên - Panh kẹp
linh kiện trên 2. Lắp rơ le bo để dễ quan sát - Kìm
bo mạch vạn 3. Lắp SCD, R1, R2 - Linh kiện sát với bo - Kéo
năng 4. Lắp R3, LED D3 mạch
5. Đi dây theo mạch điện, - Dây cấp nguồn, dây nối

26
Lưu hành nội bộ

chú ý chân cấp nguồn thẳng, đi vuông góc,


6. Nối dây cấp nguồn không bắt chéo dây
Bước - Kiểm tra mạch từ sơ đồ - Đúng số lượng, linh - ĐHVN
3: Kiểm tra nguyên lý và ngược lại kiện, đường nối giữa
mạch điện - Kiểm tra nguồn cấp cho các linh kiện
(Kiểm tra mạch - Đúng nguồn cấp
nguội)

Bước - Cấp nguồn 12VDC cho mạch điện - ĐHVN


4: Cấp - Quan sát hiện tượng của mạch khi chiếu ánh sáng
nguồn, đo và không chiếu ánh sáng vào quang trở SCD
thông số - Hiện tượng:
mạch điện …………………………………………………….
(Kiểm tra …………………………………………………….
nóng) …………………………………………………….
…………………………………………………….
- Giải thích:
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….

Bước - Các dạng sai hỏng của mạch:


5: Hiệu + Chiếu sáng vào quang trở đèn sáng, ngược lại đèn tối: Đấu
chỉnh và các mạch tải sai chân tiếp điểm rơ le
sai hỏng + Đèn không sáng khi không chiếu sáng vào quang trở: Kiểm tra
thường gặp lại quang trở, chân transistor, các đường nối dây
+ Rơ le đóng mở liên tục: Kiểm tra quang trở

27
Lưu hành nội bộ

Bài 6: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ

A. Mục tiêu bài học


- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch đảo chiều động cơ.
- Kiểm tra được transistor khi mạch xảy ra sự cố
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
B. Nội dung bài học
I. Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ:
12DC

R1
Q3
10k

Q1
H1061
R4
2k2
H1061

R3
20k +88.8
Q4

R2 Q2
H1061
2k2

H1061

Nguyên lý hoạt động:


- Khi ấn S1 transistor Q1 thông, Q3 đóng, transistor Q2 đóng, Q 4 thông.
Dó đó, dòng điện trong mạch chạy từ nguồn 12V đến Q1, qua động cơ
đến Q4 để về GND. Lúc này, động cơ quay theo chiều thuận.
- Khi ấn S2 transistor Q1 đóng, Q3 thông. Ở phía B, transistor Q2 mở, Q
4 đóng. Dó đó, dòng điện trong mạch chạy từ nguồn 12V đến Q2, qua
động cơ đến Q3 để về GND. Lúc này, động cơ quay theo chiều ngược.
II. Thực hành lắp ráp
1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện
a. Dụng cụ, thiết bị

28
Lưu hành nội bộ

- Dụng cụ: Kéo, panh kẹp, kìm, panel


- Thiết bị: Đồng hồ vạn năng
- Vật liệu: Dây nối
b. Linh kiện (Tên và số lượng linh kiện)
STT Tên linh kiện Số lượng

1 Transistor công suất H1061 4

2 Động cơ 12VDC 1

3 Điện trở R 2,2K 2

4 Điện trở R 10K 2

5 Nút nhấn 2 chân 2

2. Trình tự lắp ráp


Các bước công Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ,
việc thiết bị

Bước 1: Kiểm tra - Kiểm tra chất lượng - Xác định được chất lượng - Đồng
linh kiện linh kiện linh kiện hồ
- Xác định chân linh - Xác định đúng chân linh - Bo
kiện, cực tính kiện, cực tính mạch
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân vào
kiện, các đường nối thân linh kiện dễ đứt
dây, cấp nguồn ngầm bên trong, không
được uốn vuông góc quá
sẽ nhanh bị gãy
Bước 2: Lắp ráp Lắp theo trình tự Yêu cầu trình tự -Banh kẹp
linh kiện trên bo 1- Chọn vị trí chân và lắp 1- Các transistor được lắp - Kìm
mạch vạn năng 4 transistor H1061 đối cân đối trên bo để dễ quan - Kéo
xứng sát

29
Lưu hành nội bộ

2- Lắp điện trở R1, R4, 2- Chân điện trở vuông góc
S1 để tăng tiếp xúc với panel
3- Lắp điện Trở R2, R4, 3- Dây cấp nguồn thẳng, đi
S2 vuông góc
4 – Nối dây cấp nguồn
Bước 3: Kiểm tra - Kiểm tra mạch từ sơ đồ - Đúng số lượng linh kiện Đồng hồ
mạch điện (Kiểm nguyên lý và ngược lại - Đúng vị trí các chân, vạn năng
tra nguội) - Kiểm tra nguồn cấp cho đường nối các chân linh
mạch kiện
- Đo thông mạch bằng
thang điện trở
- Đúng nguồn cấp

Bước 4: Cấp - Cấp nguồn cho mạch điện Đồng hồ


nguồn, đo thông - Quan sát hiện tượng: Khi ấn S1 thấy motor quay vạn năng
số mạch thuận, khi chuyển ấn S2 motor quay ngược lại
điện(Kiểm tra - Kết quả: Động cơ đảo được chiều qua hai lần ấn
nóng) - Nhận xét
Bước 5: Hiệu - Đồng cơ không chạy, không đổi chiều : Kiểm tra Đồng hồ
chỉnh và các sai transistor đã dẫn chưa vạn năng
hỏng thường gặp

30
Lưu hành nội bộ

Bài 7: LẮP MẠCH CẢM BIẾT NHIỆT ĐỘ LM35

A. Mục tiêu bài học


- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch cảm biến nhiệt độ
LM35
- Kiểm tra được linh kiện khi xảy ra sự cố
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
B. Nội dung bài học
I. Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ:

12V

U2:A
4

RV1
OUT 3 Q1
1
R1
NPN
2
50%

330
11

LM324
5k

1 U1

12V
R3
27.0
1k
2 OUT
VOUT
D1
LED
RV2 U2:B
3 LM35
4

5 R2 Q2
50%

7 NPN
OUT 6 330
5k
11

LM324

- Nguyên lý hoạt động:

- LM35 là cảm biến nhiệt độ với đầu ra điện áp tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ
(10mv/0C)

31
Lưu hành nội bộ

- LM35 đo nhiệt độ môi trường và tạo ra ở đầu ra một điện áp, IC U2A là bộ
so sánh thực hiện so sánh giữa điện áp tại đầu ra của LM35 và điện áp lấy
trên biến trở
- Bộ so sánh hoạt động trên nguyên tắc: đầu vào (+) lớn hơn đầu vào (-) thì
đầu ra mức
- Vậy ở IC U2A nếu điện áp tại chân 3( đầu ra của LM35) lớn hơn điện áp
chân 2 (điện áp trên biến trở) thì chân số 1 ở mức 1 và kích mở cho transistor
Q1 làm động cơ quay.
- Ngược lại nếu điện áp chân 3 nhỏ hơn điện áp chân 2 thì đầu ra ở mức 0,
transistor không mở, động cơ không hoạt động.
II. Thực hành lắp ráp
1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện
a. Dụng cụ, thiết bị
- Dụng cụ: Kéo, panh kẹp, kìm, panel
- Thiết bị: Đồng hồ vạn năng
- Vật liệu: Dây nối

b. Linh kiện (Tên và số lượng linh kiện)


STT Tên linh kiện Số lượng

1 LM35 1

2 Động cơ 12VDC 1

3 Khuếch đại thuật toán LM324 1

4 Transistor C828 1

5 Biến trở VR 5K 1

6 Điện trở R 330Ω 1

3. Trình tự lắp ráp

32
Lưu hành nội bộ

Các bước công Dụng cụ,


Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật
việc thiết bị

Bước 1: Kiểm tra - Kiểm tra chất lượng - Xác định được chất lượng - Đồng
linh kiện linh kiện linh kiện hồ
- Xác định chân linh - Xác định đúng chân linh - Bo
kiện, cực tính kiện, cực tính mạch
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân vào - Banh
kiện, các đường nối thân linh kiện dễ đứt kẹp
dây, cấp nguồn ngầm bên trong, không - Kìm
được uốn vuông góc quá - Kéo
sẽ nhanh bị gãy
Bước 2: Lắp ráp Lắp theo trình tự Yêu cầu trình tự - Bo
linh kiện trên bo 1- Lắp LM 324 - LM 324 lắp giữa panel để mạch
mạch vạn năng 2. Lắp LM35 dễ quan sát hai hàng chân - Banh
3- Lắpbiến trở VR - LM35, biến trở lắp gần kẹp
4- Lắp điện trở R với chân tương ứng của - Kìm
5. Lắp transistor LM324 theo sơ đồ nguyên - Kéo
6. Nối động cơ lý
- Chân điện trở vuông góc
để tăng tiếp xúc với panel
- Dây cấp nguồn thẳng, đi
vuông góc
Bước 3: Kiểm tra - Kiểm tra mạch từ sơ đồ - Đúng số lượng linh kiện Đồ
mạch điện (Kiểm nguyên lý và ngược lại - Đúng vị trí chân, đường ng hồ vạn
tra nguội) - Kiểm tra nguồn cấp cho nối chân linh kiện năng
mạch - Đo thông mạch bằng
thang điện trở
- Đúng nguồn cấp

Bước 4: Cấp - Cấp nguồn cho mạch điện Đồ

33
Lưu hành nội bộ

nguồn, đo thông - Quan sát hiện tượng thấy động cơ quay, khi vặn biến ng hồ vạn
số mạch trở theo giá trị giảm thì đến một thời điểm động cơ năng
điện(Kiểm tra ngưng
nóng) - Kết quả: Động cơ quay và dừng theo mức 1 hoặc 0 tại
đầu ra của L324
- Nhận xét
Bước 5: Hiệu 1.Động cơ không quay: Dùng đồng hồ vạn năng: Đồ
chỉnh và các sai - Kiểm tra đầu ra của LM35 xem có điện áp hay ng hồ vạn
hỏng thường gặp không? (10mV/oC) năng

- Kiểm tra điện áp trên chân số 2 của LM324 và


so sánh với kết quả trên theo sơ đồ nguyên lý.
- Kiểm tra xem transistor dẫn hay khóa
2. Động cơ chỉ quay không có thời điểm dừng:
- Kiểm tra biến trở: biến trở mất đi độ tinh chỉnh
nên giá trị điện áp ra không chính xác (không nhỏ hơn
giá trị áp của LM35)
- Kiểm tra trạng thái đầu ra của LM324

34
Lưu hành nội bộ

BÀI 8: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHIỀU QUAY ĐỘNG


CƠ DÙNG RELAY

A. Mục tiêu bài học


- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch
- Kiểm tra được linh kiện.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
B. Nội dung bài học
I. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ:

VCC

VCC
R3 LS1
330
5
MOTOR1 3
4
D1 1
LED 2

VCC MOTOR1
RELAY SPDT
SW1
R1
Q1
C1815 MG1

1
1k R2
330

2
MOTOR DC

MOTOR2

VCC

VCC
R6 LS2
330
5
MOTOR2 3
4
D2 1
LED 2

VCC
RELAY SPDT
SW2
R4
Q2
C1815
1k R5
330

Nguyên lý hoạt động:

Trạng thái bình thường, khi chưa ấn bất kỳ nút nào thì điện áp
cấp vào chân B của cả 2 con transistor đều là 0V, do đó cả 2 con transistor

35
Lưu hành nội bộ

không được phân cực và hoạt động ở chế độ khóa. Khi đó thì cả 2 relay đều
không đóng, cả 2 chân của động cơ đều nối lên VCC, động cơ không quay.
Khi ấn nút 1 thì transistor Q1 được phân cực, relay 1 đóng, chân 1 của
động cơ nối xuống GND, chân 2 vẫn nối lên VCC, động cơ quay theo chiều
thuận.

Khi ấn nút 2 thì transistor Q2 được phân cực, relay 2 đóng, chân 2 của động
cơ nối xuống GND, chân 1 vẫn nối lên VCC, động cơ quay theo chiều nghịch

Chú ý: cấp nguồn VCC là 5V nếu sử dụng relay loại 5V, còn nếu dùng
relay loại 12V thì phải sử dụng nguồn 12V; không nên sử dụng nguồn 12V
cho relay 5V sẽ dễ gây hỏng relay
II.Thực hành

1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện


a. Dụng cụ, thiết bị
b. Linh kiện (Tên và số lượng linh kiện)

S
Tên linh kiện Số lượng
TT
1
Nút bấm 2
1
2
Điện trở 1k 2
2
3
LED đơn 2
3
4
Điện trở 330 4
4
5
Diode 2
5
6
C1815 2
6
7
Relay 5V 2
7
8
Động cơ DC 1
8

36
Lưu hành nội bộ

2. Trình tự lắp ráp


Các bước công Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ,
việc thiết bị

- Kiểm tra chất lượng - Xác định được chất lượng - Đồng
Bước 1: Kiểm tra
linh kiện linh kiện hồ
linh kiện
- Xác định chân linh - Xác định đúng chân linh - Bo
kiện, cực tính kiện, cực tính mạch
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân vào - Banh
kiện, các đường nối tân linh kiện dễ đứt ngầm kẹp
dây, cấp nguồn bên trong, không được - Kìm
uốn vuông góc quá dẽ - Kéo
nhanh bị gãy
Lắp theo trình tự Yêu cầu trình tự
Bước 2: Lắp ráp
Xác định đúng các chân Xác định đúng các chân
linh kiện trên bo
linh kiện linh kiện
mạch đồng

- Kiểm tra mạch từ sơ đồ


Bước 3: Kiểm tra Đồng hồ
nguyên lý và ngược lại
mạch điện (Kiểm
- Kiểm tra nguồn cấp cho
tra nguội)
mạch
- Cấp nguồn
Bước 4: Cấp Đồng hồ
- Quan sát hiện tượng.
nguồn, đo thông
số mạch điện

Bước 5: Hiệu Đồng hồ


chỉnh và các sai
hỏng thường gặp

37
Lưu hành nội bộ

BÀI 9: MẠCH BÁO ĐỘNG TRỘM DÙNG LED THU


PHÁT HỒNG NGOẠI

A. Mục tiêu bài học


- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch
- Kiểm tra được linh kiện.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
B. Nội dung bài học
I. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ:

VCC

VCC

R7
10k
R10
220 R1 R2
220 10k OUT
R6
Q2
D9 C1815
LED 220
D1 D2
LED PHAT PHOTODIODE

VCC

LS1
VCC

R4
10k U1 SPEAKER
R5
8

4 3 Q1
VCC

RST OUT C1815


R3
100k 220
7
6 DSCHG
THR
GND

OUT 2 5
TRG CV
1

NE555
C3
C2 104
10uF

38
Lưu hành nội bộ

Nguyên lý hoạt động:

Trạng thái bình thường khi chưa có vật cản, LED thu nhận được tín
hiệu từ LED phát, điện áp cấp cho chân B của transistor Q2 thấp không đủ để
phân cực cho transistor, transistor hoạt động ở chế độ khóa, đầu ra OUT được
giữ ở mức cao, NE555 không hoạt động, đầu ra của NE555 ở mức thấp,
transistor Q1 không hoạt động, loa sẽ không kêu.
Khi có vật cản, LED thu không nhận được tín hiệu từ LED phát, điện
áp cấp cho chân B của transistor Q2 cao đủ để phân cực cho transistor,
transistor hoạt động ở chế độ bão hòa, đầu ra OUT sẽ chuyển từ mức logic
cao xuống mức logic thấp tạo nên một xung sườn xuống, cấp 1 sườn xung vào
chân TRG cho NE555, NE555 hoạt động sẽ đưa đầu ra lên mức cao, transistor
Q1 hoạt động, loa sẽ kêu.
Khi vật cản di chuyển ra, đầu ra OUT sẽ chuyển từ mức logic thấp lên
mức logic cao tạo nên một xung sườn lên, tín hiệu xung này qua NE555 sẽ tạo
ra được đầu ra của NE555 một xung với độ rộng lớn hơn, do đó ta sẽ thấy loa
kêu một lúc mới tắt.

II.Thực hành

1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện


a. Dụng cụ, thiết bị
b. Linh kiện (Tên và số lượng linh kiện)

STT Tên linh kiện Số lượng


1 Điện trở 220Ω 4
2 Điện trở 10K 3
3 Biến trở 100K 1
4 Tụ 10uF 1
5 Tụ 104 1
6 LED phát 1
39
Lưu hành nội bộ

7 LED thu 1
8 LED đơn 1
9 C1815 2
10 NE555 1
11 Còi chip 1

2. Trình tự lắp ráp


Các bước công Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ,
việc thiết bị

- Kiểm tra chất lượng - Xác định được chất lượng - Đồng
Bước 1: Kiểm tra
linh kiện linh kiện hồ
linh kiện
- Xác định chân linh - Xác định đúng chân linh - Bo
kiện, cực tính kiện, cực tính mạch
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân vào - Banh
kiện, các đường nối tân linh kiện dễ đứt ngầm kẹp
dây, cấp nguồn bên trong, không được - Kìm
uốn vuông góc quá dẽ - Kéo
nhanh bị gãy
Lắp theo trình tự Yêu cầu trình tự
Bước 2: Lắp ráp
Xác định đúng các chân Xác định đúng các chân
linh kiện trên bo
linh kiện linh kiện
mạch đồng

- Kiểm tra mạch từ sơ đồ


Bước 3: Kiểm tra Đồng hồ
nguyên lý và ngược lại
mạch điện (Kiểm
- Kiểm tra nguồn cấp cho
tra nguội)
mạch
- Cấp nguồn
Bước 4: Cấp Đồng hồ
- Quan sát hiện tượng.
nguồn, đo thông
số mạch điện
40
Lưu hành nội bộ

Bước 5: Hiệu Đồng hồ


chỉnh và các sai
hỏng thường gặp

BÀI 10: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DÙNG


NE555

A. Mục tiêu bài học


- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch
- Lắp ráp thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch
- Kiểm tra được linh kiện.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
B. Nội dung bài học
I. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ:

12V
VCC
MG1

1
R7
220
2

MOTOR DC
VCC R6
D3 1k
LED
Q3
R4 IRF540
1k U1
R5
8

4 3 Q1
VCC

D1 RST OUT C1815


220
R3 7
D2 1N4148 6 DSCHG
100k THR
GND

1N4148
2 5
TRG CV
1

NE555
C3
C2 104
10uF

Nguyên lý hoạt động:


41
Lưu hành nội bộ

NE555 sẽ tạo ra một xung ở chân đầu ra OUT của nó. Khi ta
thay đổi giá trị của biến trở thì độ rộng xung sẽ thay đổi theo.

Đầu ra của NE555 được đưa ra để tạo tín hiệu điện áp phân cực
cho transistor Q1, Q1 sẽ dẫn trong khoảng thời gian xung ở mức cao, và sẽ
khóa trong khoảng thời gian xung ở mức thấp.
Khi Q1 khóa thì điện áp cấp cào chân G của MOSFET sẽ là 12V,
MOSFET sẽ dẫn, động cơ quay. Khi Q1 dẫn thì điện áp cấp cào chân G của
MOSFET sẽ là 0V, MOSFET sẽ khóa, động cơ dừng.
Như vậy tốc độ trung bình của động cơ trong 1 chu kỳ sẽ có thể thay
đổi được bằng cách thay đổi giá trị của biến trở

II.Thực hành

1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, linh kiện

a. Dụng cụ, thiết bị


b. Linh kiện (Tên và số lượng linh kiện)

STT Tên linh kiện Số lượng


1 NE555 1
2 Diode 1N4148 2
3 Biến trở 100k 1
4 Điện trở 1k 2
5 Điện trở 220 2
6 Tụ 104 1
7 Tụ 10uF 1
8 C1815 1
9 IRF540 1

42
Lưu hành nội bộ

10 LED 1
11 Động cơ DC 1

2. Trình tự lắp ráp


Các bước công Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ,
việc thiết bị

- Kiểm tra chất lượng - Xác định được chất lượng - Đồng
Bước 1: Kiểm tra
linh kiện linh kiện hồ
linh kiện
- Xác định chân linh - Xác định đúng chân linh - Bo
kiện, cực tính kiện, cực tính mạch
- Xác định vị trí đặt linh - Không uốn sát chân vào - Banh
kiện, các đường nối tân linh kiện dễ đứt ngầm kẹp
dây, cấp nguồn bên trong, không được - Kìm
uốn vuông góc quá dẽ - Kéo
nhanh bị gãy
Lắp theo trình tự Yêu cầu trình tự
Bước 2: Lắp ráp
Xác định đúng các chân Xác định đúng các chân
linh kiện trên bo
linh kiện linh kiện
mạch đồng
- Kiểm tra mạch từ sơ đồ
Bước 3: Kiểm tra Đồng hồ
nguyên lý và ngược lại
mạch điện (Kiểm
- Kiểm tra nguồn cấp cho
tra nguội)
mạch
- Cấp nguồn
Bước 4: Cấp Đồng hồ
- Quan sát hiện tượng.
nguồn, đo thông
số mạch điện

Bước 5: Hiệu Đồng hồ


chỉnh và các sai
hỏng thường gặp

43
Lưu hành nội bộ

44

You might also like