You are on page 1of 39

TP.

HỒ CHÍ MINH, tháng 4/2018

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM


TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HỒ CHÍ MINH

MÔN LƯỚI ĐIỆN


Dành cho công nhân kỹ thuật

1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI (U ≤ 35 kV).........................2
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TỔN THẤT TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI...................34
CHƯƠNG 3: CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN THEO ĐIỀU KIỆN TỔN THẤT
ĐIỆN ÁP CHO PHÉP..............................................................................59

1
CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI
(U ≤ 35 kV)
Mục tiêu chương 1: Giúp các học viên
Thiết bị điện được đề cập ở đây là các loại thiết bị làm các nhiệm vụ: đóng cắt, điều
khiển, điều chỉnh, bảo vệ, chuyển đổi, khống chế và kiểm tra mọi sự hoạt động của hệ
thống lưới điện và các loại máy điện. (Đã tìm hiểu tại các bậc 1, 2, 3)
- Phần này cung cấp những kiến thức cơ sở để:
+ Nắm đặc điểm từng khu vực đường dây trung hạ áp và cáp ngầm mà đơn vị lắp
đặt, quản lý, vận hành, sửa chữa, ...
+ Nắm được các quy trình, quy phạm và các tiêu chuẩn liên quan đến công tác xây
dựng, vận hành, quản lý và sửa chữa đường dây trung hạ áp, cáp ngầm và trạm
biến áp phân phối.
I. THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT HẠ ÁP
Gồm: Cầu dao; Áptômát; Máy cắt không khí (ACB); Tủ điện phân phối hạ áp
a. Ký hiệu; Công dụng;Vị trí lắp đặt. (Xem lại tài liệu bậc 1/7)
b. Cấu tạo; Nguyên lý làm việc. (Xem lại tài liệu bậc 2/7)
c. Thông số kỹ thuật (Xem lại tài liệu bậc 3/7)

II. THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT TRUNG ÁP


Gồm: Dao cách ly (DS - Disconnecting Switch); Dao cắt tải (LBS - Load Break
Switch); Cầu chì tự rơi (FCO – Fuse Cut Out); Cầu chì tự rơi cắt tải (LBFCO –
Load Break Fuse Cut Out); Máy cắt tự đóng lại (ACR – Automatic Circuit
Recloser); Tủ điện trung thế; Bộ đóng cắt tụ bù ứng động
a. Ký hiệu; Công dụng;Vị trí lắp đặt (Xem lại tài liệu bậc 1/7)
b. Cấu tạo; Nguyên lý làm việc (Xem lại tài liệu bậc 2/7)
c. Thông số kỹ thuật (Xem lại tài liệu bậc 3/7)
III. THIẾT BỊ ĐIỆN KHÁC
Gồm: Cầu chì; Chống sét van (LA); Tụ bù; Máy biến áp đo lường (VT, CT); Vật
liệu dẫn điện: dây dẫn, thanh dẫn, cáp; Vật liệu cách điện: đứng, treo, xuyên dẫn
điện.
a. Ký hiệu; Công dụng;Vị trí lắp đặt (Xem lại tài liệu bậc 1/7)
b. Cấu tạo; Nguyên lý làm việc; (Xem lại tài liệu bậc 2/7)
c. Thông số kỹ thuật (Xem lại tài liệu bậc 3/7)

IV. QUY CÁCH, TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VẬT TƯ, THIẾT BỊ TRÊN LƯỚI ĐIỆN
PHÂN PHỐI
Nhằm chuẩn hóa các vật tư, thiết bị gắn trên lưới điện phân phối, Tổng công ty Điện
lực TP.Hồ Chí Minh, ngày 21/01/2016 đã ban hành các tiêu chuẩn cơ sở, quy chuẩn kỹ
thuật đối với các vật tư, thiết bị gắn trên lưới điện phân phối.
Bộ QUY CÁCH - TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CỦA VẬT TƯ THIẾT BỊ nêu trên được
công bố trên địa chỉ: http://www.hcmpc.com.vn/thuvienkythuatchitiet.aspx?, gồm:

2
1) Máy biến thế phân phối: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ thuật của
một số loại máy biến thế phân phối
2) Tủ điện trung thế: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ thuật của một số
loại tủ điện trung thế
3) Tủ điện hạ thế: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ thuật của tủ điện hạ
thế
4) Máy cắt hạ thế: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ thuật của máy cắt hạ
thế các loại
5) Cáp ngầm trung thế và phụ kiện: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ
thuật của cáp ngầm trung thế và phụ kiện
6) Cáp ngầm hạ thế và phụ kiện: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ thuật
của cáp ngầm hạ thế và phụ kiện
7) Cáp xoắn treo hạ thế: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ thuật của cáp
xoắn treo hạ thế
8) Thiết bị đóng cắt và bảo vệ trung thế: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ
thuật của một số loại thiết bị đóng cắt và bảo vệ trung thế
9) Thiết bị hiệu chỉnh hệ số công suất: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ
thuật của thiết bị hiệh chỉnh hệ số công suất
10)  Ống nhựa các loại: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ thuật của một số
loại ống nhựa
11) Trụ điện và phụ kiện: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ thuật của trụ
điện và phụ kiện
12) Cách điện trung thế: Tiêu chuẩn cơ sở này quy định thông số kỹ thuật của các
loại cách điện trung thế
Quy cách, tiêu chuẩn cơ sở vật tư thiết bị trên lưới điện phân phối do Tổng công ty
Điện lực TP.Hồ Chí Minh, ban hành ngày 25/01/2016 phù hợp với tính chất, đặc điểm
của lưới điện phân phối. Khi muốn đưa các vật tư thiết bị lên lưới điện phân phối,
chúng ta cần tìm hiểu và thỏa mản các yêu cầu theo quy định.

V. THÔNG SỐ CHÍNH CỦA VẬT TƯ, THIẾT BỊ PHỤC VỤ THỎA THUẬN


ĐẤU NỐI
 Bảng 1.1 cho danh sách; tiêu chuẩn áp dụng; các thông số kỹ thuật, yêu cầu chính
và các thử nghiệm trước khi đóng điện đối với các vật tư, thiết bị gắn trên lưới
điện phân phối.
 Các thông số chi tiết tham chiếu theo tiêu chuẩn cơ sở, quy chuẩn kỹ thuật tương
ứng do Tổng công ty Điện lực TP.HCM ban hành.
 Thử nghiệm trước khi đóng điện (*) tùy theo loại vật tư, thiết bị sẽ thực hiện theo
các hạng mục trong “Bảng tóm tắt các hạng mục thử nghiệm trước khi đóng điện
vận hành của vật tư, thiết bị chính” do Tổng công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh
ban hành

3
Bảng 1.1: Thông số chính của vật tư, thiết bị phục vụ thỏa thuận đấu nối
S Thử nghiệm
Tên vật tư Tiêu chuẩn Các thông số kỹ thuật,
T trước khi
thiết bị áp dụng yêu cầu chính
T đóng điện (*)

(1) (2) (3) (4) (5)


- Công suất;
- Tổ đấu dây;
- Điện áp định mức;
- Tổn thất không tải tối đa
TCVN 6306 Po max;
MÁY IEC 60296 - Tổn thất có tải tối đa Pn Theo
1 BIẾN ASTM D-3487 max; mục
ÁP Hoặc tương - Trở kháng ngắn mạch Un 1
đương %;
- Độ bền điện áp ở tần số
công nghiệp
- Độ bền điện áp xung.

- Điện áp định mức;


- Dòng điện định mức;
MÁY
- Dòng cắt ngắn mạch định
CẮT IEC 62271- mức: Theo
TỰ 111 - Chức năng SCADA (nếu
2 mục
Hoặc tương có);
ĐÓN
đương - Độ bền điện áp ở tần số 2
G
công nghiệp;
LẠI - Độ bền điện áp xung.

- Điện áp định mức;


DAO
- Dòng điện định mức;
CÁCH IEC 62271- - Khả năng ổn định nhiệt; Theo
LY 102 - Khả năng ổn định động;
3 mục
TRUN Hoặc tương - Độ bền điện áp ở tần số
đương công nghiệp; 3
G
- Độ bền điện áp xung.
ÁP
4 IEC 60265 - Điện áp định mức; Theo
Hoặc tương - Dòng điện định mức;
DAO mục 4
đương - Dòng điện cắt định mức;
CẮT - Chức năng SCADA (nếu

4
có);
- Khả năng ổn định nhiệt;
TẢI - Khả năng ổn định động;
- Độ bền điện áp ở tần số
(LBS)
công nghiệp
- Độ bền điện áp xung.

(1) (2) (3) (4) (5)


- Điện áp định mức;
CẦU IEC - Dòng điện định mức;
CHÌ 60282-2 - Độ bền điện áp ở tần số Theo
ANSI C37.42 công nghiệp
5 TỰ mục
IEC 60119
- Độ bền điện áp xung;
RƠI Hoặc tương 5
- Dòng cắt ngắn mạch đối
đương
xứng, không đối xứng.
CẦU - Điện áp định mức;
- Dòng điện định mức;
CHÌ IEC Theo
- Khả năng cắt tải định
TỰ 60282-2 mức; mục
ANSI C37.42
6 RƠI - Dòng cắt ngắn mạch đối 5–
IEC 60119
xứng, không đối xứng;
CẮT Hoặc tương Phần
- Độ bền điện áp ở tần số
CÓ đương B
công nghiệp
TẢI - Độ bền điện áp xung.
- Điện áp định mức (Ur)
- Điện áp làm việc liên tục
CHỐN cực đại (MCOV)
G IEC - Điện áp tối đa khi xả Theo
QUÁ 60099-4 dòng định mức
7 mục
Hoặc tương - Dòng điện xả định mức;
ĐIỆN đương 6
- Độ bền điện áp ở tần số
ÁP
công nghiệp
- Độ bền điện áp xung.
8 TỦ IEC - Điện áp định mức; Theo
62271-200 - Dòng điện định mức;
MÁY mục
Hoặc tương - Khả năng ổn định nhiệt;
CẮT đương - Khả năng ổn định động; 8
TRUNG - Môi trường cách điện
ngăn đóng cắt;
ÁP
- Cấp an toàn khi sự cố
phát sinh hồ quang bên
5
trong tủ;
- Các chức năng của Rơ le
bảo vệ;
- Khả năng kết nối
SCADA, giao thức kết
nối;
- Điều kiện lắp đặt;
- Điện áp định mức;
- Dòng điện định mức;
TỦ - Khả năng ổn định nhiệt;
DAO - Khả năng ổn định động;
IEC Theo
CẮT - Môi trường cách điện
62271-200
9 ngăn đóng cắt; mục
TẢI Hoặc tương
- Cấp an toàn khi sự cố 8
đương
TRUNG phát sinh hồ quang bên
ÁP trong tủ;
- Khả năng kết nối
SCADA, giao thức kết
nối;

(1) (2) (3) (4) (5)


- Cấu trúc cáp;
- Loại thường hay loại có
chống thấm;
CÁP - Điện áp định mức;
IEC - Tiết diện cáp; Theo
NGẦM 60502-2
10 - Vật liệu lớp cách điện; mục
TRUNG Hoặc tương - Vật liệu ruột dẫn điện;
đương 9
ÁP - Điện trở ruột dẫn;
- Độ bền điện áp ở tần số
công nghiệp;
- Độ bền điện áp xung.
- Điện áp định mức;
- Dòng điện định mức;
TỤ - Dung lượng định mức; Theo
BÙ IEC 60871 - Vật liệu làm điện môi;
Hoặc tương mục
11 TRUNG đương - Tổn hao điện môi;
- Độ bền điện áp ở tần số 10
ÁP công nghiệp;
- Độ bền điện áp xung.
12 TỤ IEC 60831 - Điện áp định mức; Theo
Hoặc tương - Dòng điện định mức;
BÙ mục
6
- Dung lượng định mức;
- Vật liệu làm điện môi;
HẠ - Tổn hao điện môi;
đương 11
ÁP - Độ bền điện áp ở tần số
công nghiệp;
- Độ bền điện áp xung.
- Cấu trúc cáp;
- Điện áp định mức;
CÁP - Tiết diện cáp;
IEC - Vật liệu lớp cách điện; Theo
NGẦM 60502-1
13 - Vật liệu ruột dẫn điện; mục
HẠ Hoặc tương
- Điện trở ruột dẫn;
đương 9
ÁP - Độ bền điện áp ở tần số
công nghiệp;
- Độ bền điện áp xung.

7
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TỔN THẤT TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN
PHỐI
2.1. Thông số cơ bản lưới điện
2.1.1. Sơ đồ thay thế tính toán và thông số của dây dẫn
1) Mã dây
Kí hiệu của một dây dẫn gồm 2 phần: phần chữ cái chỉ nguyên liệu chế
tạo, phần chữ số để chỉ tiết diện của dây ở trạng thái tải định mức.
Một số kí hiệu thông dụng:
Nước sản xuất Đồng Nhôm Nhôm lõi thép
Nga M A AC, ACO, ACY
Mỹ C A ACSR
Việt Nam (Cadivi) C A As
Bảng 5.1: Ký hiệu phần chữ cái của dây dẫn
Ngoài ra Việt Nam (Cadivi) còn có một số ký hiệu khác: CV - cáp
đồng bọc, AV - cáp nhôm bọc
Ví dụ:
AC-120: dây nhôm lõi thép có tiết diện tải điện là 120mm2, tiết diện
thực có kể tiết diện của lõi thép tăng cường là 280mm2.

2) Tổng trở dây dẫn:


Tổng trở: Ż=R+ jX []
Điện trở dây dẫn: R = r0l []
Cảm kháng dây dẫn: X = x0l []
Trong đó:
r0: điện trở trên một đơn vị chiều dài dây [ /km]. Có được từ
bảng tra dây dẫn.

8
x0: điện kháng trên một đơn vị chiều dài dây [/km].
a. Điện trở dây
Công thức tính toán điện trở

R= ρ×
S
Lưu ý:
- Công thức này chỉ đúng cho tính toán với dây dẫn điện
DC.
- Đối với dòng AC thì do các lý do như hiệu ứng mặt
ngoài, thành phần hỗ cảm giữa các dây song song, kết cấu dây
(dây đặc ruột, dây nhiều sợi, dây vặn xoắn, …) thì điện trở dây
dẫn thường lớn hơn.
Điện một chiều Điện xoay chiều
Loại dây
ρ [Ω.mm2/km] ρ [Ω.mm2/km] γ = 103/ ρ [m/Ω.mm2]
Đồng 18 18,8 53,2
Nhôm 29,5 31,5 31,7
Bảng5.2: Điện trở suất và điện dẫn suất của dây
b. Cảm kháng của dây dẫn
Cảm kháng trên một pha dây dẫn tải điện xoay chiều xác định theo
công thức tổng quát sau:
Dtb
x 0=0,144. lg ( )
r
+0,016 [ Ω/km ] (5.1)

Trong đó:
Dtb: Khoảng cách trung bình hình học giữa 3 pha [m]
r = d/2: Bán kính tính toán của dây dẫn [m]. Có được từ bảng tra
dây dẫn
Dtb  3 Dab  Dbc  Dca
Dab, Dbc, Dca là khoảng cách giữa dây dẫn các pha A-B, B-C, C-A.

A B A
+
+ + D D
Dca + + D D
Dbc
+ A B C
B+ + C
C D

Hình 5.2

1) Sơ đồ thay thế đường dây

9
Đối với đường dây phân phối thì áp dụng mô hình thông số rải được quy đổi về
dạng mạch điện bỏ qua các thành phần tổng dẫn (do ở cấp điện áp thấp thành
phần này rất nhỏ) có dạng như sau:

a)

Hình 5.3

2.1.2. Sơ đồ thay thế và thông số cơ bản của Máy biến áp phân phối
Từ sơ đồ tổng quát của máy biến áp (MBA) hai cuộn dây, áp dụng cho MBA
phân phối có công suất lớn hơn 10kVA

Hình 5.4

Trong đó:
Δ Ṡ Fe: Tổn thất trong lõi thép hay còn gọi là tổn thất sắt [kVA]
ΔP Fe ΔP0: tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép có được khi
làm thí nghiệm không tải hoặc tra từ bảng tra của nhà sản xuất [kW]
ΔQ Fe : tổn thất công suất phản kháng trong lõi thép có được từ bảng
tra của nhà sản xuất hoặc tính toán theo công thức:
ikt % . S đ m
ΔQ Fe = [ kVAR ]
100
Ż B: Tổng trở MBA [Ω]
R B: Điện trở MBA [Ω]
X B: Cảm kháng MBA [Ω]
Các thông số điện trở và cảm kháng MBA có thể tra từ bảng tra hoặc dùng cách
đo đạt và tính toán.

2.2. Tính toán tổn thất công suất cho lưới điện
2.2.1. Lưới điện có một phụ tải
Giả sử đường dây chỉ có một phụ tải như hình vẽ:

10
R + jX

R + jX
 
Hình 5.5

Công suất chạy trên đường dây là P, Q; U là điện áp tại phụ tải
Tổn thất công suất tác dụng của cả 3 pha đường dây
P  3I 2 R
S2t = √ 3 . U . I
S2t =P2t +Q 2t
S 2t P2t + Q 2t
∆ P= 2 R= R [ kW ] (5.2)
U U2
Tương tự như trên ta có tổn thất công suất phản kháng của 3 pha
2 2 2
St Pt +Q t
∆ Q= 2
X= X [ kVAr ] (5.3)
U U2
Tổng quát có thể viết tổn thất công suất biểu kiến dưới dạng phức như sau:
S 2t P2t + Q 2t
∆ Ṡ=∆ P+ j ∆Q= ( R + jX ) = ( R + jX ) [ kVA ] ( 5.4)
U2 U2
Đối với lưới điện phân phối trên không thường số lượng phụ tải nhiều cho
nên để đơn giản người ta thường xem chỉ có duy nhất một dòng công suất chạy
qua tổng trở mô hình mỗi đoạn đường dây và lấy điện áp định mức lưới điện để
tính toán. Còn đối với đường dây cáp ngầm thì cần phải xem xét thêm tổng dẫn
đường dây.
P = Pt
Q = Qt
Công thức tính tổn thất công suất được viết lại như sau:
S❑2 P❑2 + Q❑2
∆ P= 2 R= R [ kW ] (5.5)
U đm U 2đ m
S❑2 P2❑+Q 2❑
∆ Q= 2 X= X [ kVAr ] (5.6)
U đm U 2đ m
S❑2 P❑2 + Q❑2
∆ Ṡ=∆ P+ j ∆Q= ( R+ jX ) = ( R+ jX ) [ kVA ] (5.7)
U 2đ m U 2đ m

2.2.2. Lưới điện có nhiều phụ tải


Giả sử lưới điện có hai phụ tải như hình vẽ

11
A R1 + jX1 B R2 + jX2 C

   
   
Hình 5.6

P1 = PB + PC
Q1 = Q B + Q C
P2 = PC
Q2 = Q C
Tổn thất công suất của lưới điện là tổng tồn thất công suất của các đoạn
trên lưới điện đó
P21 +Q 21 P22+ Q 22
∆ P=∆ P1 +∆ P2∆ P= 2 R1 + 2 R 2 [ kW ] (5.8)
Uđ m Uđ m
P21 +Q21 P22 +Q22
∆ Q=∆ Q1 +∆ Q2∆ Q= 2
X 1 + 2
X 2 [ kVAr ] (5.9)
Uđ m U đm
Hoặc có thể viết dưới dạng phức:
P21 +Q 21 P22 +Q22
∆ Ṡ=∆ P+ j ∆Q= 2 ( R 1+ j X 1 ) + 2 ( R 2+ j X 2 ) [ kVA ] (5.10)
Uđ m Uđ m
2.2.3. Lưới điện có phụ tải phân bố đều
Đường dây có phụ tải phân bố đều là đường dây có số lượng phụ tải tương đối nhiều
đặt cách đều nhau, công suất mỗi phụ tải bằng nhau.
Trong thực tế lưới phân phối rất khó có đường dây có phụ tải phân bố đều. Do đó, để
đơn giản trong tính toán lưới phân phối người ta thường đưa phụ tải về dạng phân bố
đều bằng cáchtập trung những phụ tải gần nhau thành từng phụ tải lớn có khoảng cách
tương đối bằng nhau
Mô hình đường dây phân bố đều:

12
A l (km) B

Spb = Ppb + jQpb

A l/3 (km) C

Spb = Ppb + jQpb

Hình 5.7

Nếu so sánh với trường hợp đường dây có phụ tải tập trung có cùng công suất tải và
chiều dài thì đường dây phân bố đều có tổn thất công suất nhỏ hơn 03 lần. Từ đó ta có
thể tương đương đường dây phân bố đều thành đường dây có phụ tải tập trung có chiều
dài bằng 1/3 lần chiều dài ban đầu.
Sơ đồ thay thế đường dây phân bố đều có thể vẽ tương đương với đường dây có phụ
tải tập trung nhưng tổng trở tương đương tính bằng 1/3 lần tổng trở đường dây ban đầu.

(R + jX)/3

R + jX
 

Hình 5.8

Trong tính toán tổn thất công suất đường dây có phụ tải phân bố đều ta áp
dụng công thức sau:
S❑2 P❑2 + Q❑2 R
∆ P= R= . [ kW ] (5.11)
U 2đ m U 2đ m 3

S❑2 P2❑+Q2❑ X
∆ Q= X= . [ kVAr ] (5.12)
U 2đ m U 2đ m 3

S❑2 R+ jX P❑2 + Q❑2 R+ jX


∆ Ṡ=∆ P+ j ∆Q= . = . [ kVA ] ( 5.13)
U 2đ m 3 U 2đ m 3

2.3. Tính toán tổn thất điện áp lưới điện


2.3.1. Lưới điện không phân nhánh
Tổn thất điện áp trên lưới điện làm điện áp hai đầu đường dây khác nhau. Với phụ tải
thực tế trên lưới điện phân phối thì thông thường điện áp đầu phát sẽ cao hơn điện áp
đầu nhận.
Tổn thất trên đường dây được tính bởi:

13
∆ U̇ = İ . Ż
Trong đó:
İ : dòng điện chạy trên đường dây đó (A)
Ż : Tổng trở đường dây (Ω)
Áp dụng tính toán tổn thất điện áp cho sơ đồ đường dây phân phối bên dưới

R + jX

R + jX
 
Hình 5.9

Ta có:
P . R+Q . X
∆U= [kV ](5.23)
Uđ m
Đây là thành phần ngang trục (phần thực) của tổn thất điện áp ∆ U̇ , bỏ qua thành
phần dọc trục (phần ảo).
Đối vời đường dây không phân nhánh có nhiều đoạn thì tổn thất điện áp của toàn bộ
đường dây bằng tổng tổn thất điện áp của từng đoạn.

A R1 + jX1 B R2 + jX2 C

   
   
Hình 5.10

P 1 . R 1+ Q 1 . X 1 P2 . R2 +Q 2 . X 2
∆ U =∆ U 1 + ∆U 2= + (5.24 )
Uđ m U đm
Trường hợp đường dây đồng nhất có thể thu gọn công thức trên như sau
r 0 ( P1 . l1 + P2 .l 2 ) + x 0 ( Q 1 . l 1+ Q 2 . l 2 )
∆U= (5.25)
Uđ m
2.3.2. Lưới điện có phụ tải phân bố đều
Mô hình đường dây phân bố đều:

14
A l (km) B

Spb = Ppb + jQpb

A l/2 (km) C

Spb = Ppb + jQpb

Hình 5.12

Nếu so sánh với trường hợp đường dây có phụ tải tập trung có cùng công suất tải và
chiều dài thì đường dây phân bố đều có tổn thất điện áp nhỏ hơn 02 lần. Từ đó ta có thể
tương đương đường dây phân bố đều thành đường dây có phụ tải tập trung có chiều dài
bằng 1/2 lần chiều dài ban đầu.
Sơ đồ thay thế đường dây phân bố đều có thể vẽ tương đương với đường dây có phụ
tải tập trung nhưng tổng trở tương đương tính bằng 1/2 lần tổng trở đường dây ban đầu.

(R + jX)/2

R + jX
 
Hình 5.13

Trong tính toán tổn thất điện áp đường dây có phụ tải phân bố đều ta áp dụng công
thức sau:
P . R+Q . X
∆U= [ kV ] (5.29)
2. U đ m

2.4. Tổn thất điện năng


2.4.1. Khái niệm
Tổn thất điện năng là lượng điện năng bị thất thoát trong quá trình sản xuất, truyền
tải, phân phối điện năng; hoặc điện năng không phân phối được trong quá trình chuyển
tải từ nơi sản xuất điện đến hộ tiêu thụ điện.
Các dạng thất thoát điện năng:
- Cơ năng.
- Nhiệt năng.
- Hồ quang điện (tia lửa điện).
- Rò điện.

15
- Vầng quang điện.
- Các dạng khác.
2.4.2. Các nguyên nhân kỹ thuật gây ra tổn thất điện năng
• Tổn thất trên thiết bị điện
Dây dẫn:
- : trở suất dây dẫn.
- l chiều dài dây dẫn.
- F: tiết diện dây dẫn.
Máy biến thế:
- PFe: tổn hao sắt MBA do kích thước, kết cấu, hình dạng và vật liệu làm
lõi thép.
- PCu: tổn hao đồng MBA do khích thước, hình dạng, vật liệu làm dây
quấn
Mối nối, tiếp xúc:
- Vật liệu dẫn điện đồng nhất: Al – Al, Cu – Cu,…
- Vật liệu dẫn điện không đồng nhất: Cu – Al, Al – Zn,…
Cách điện:
- Vật liệu cách điện thiết bị điện bị lão hóa dưới tác dụng của bức xạ
nhiệt, làm suy yếu mức cách điện.
- Mức cách điện xung không phù hợp.
- Môi trường vận hành thay đổi, tăng khả năng dẫn điện trong không
khí, gây hiện tượng hồ quang điện, phóng điện.
• Tổn thất trong quá trình quản lý vận hành lưới điện
Phương thức vận hành lưới điện trung thế không hợp lý:
- Chế độ vận hành bình thường.
- Chế độ vận hành khi sự cố, chuyển tải.
- Hệ số công suất, điện áp định mức.
- Phân bố thiết bị bù, lượng công suất bù trên lưới điện không hợp lý.
Chênh lệch Max – Min đồ thị phụ tải điển hình lớn.
Bán kính cấp điện lưới hạ thế lớn:
- Cung cấp điện cho khách hàng cách xa trạm biến thế (> 500 m).
- TBA đặt không đúng tâm phụ tải (lệch tâm phụ tải).
Phụ tải phân bố không đồng đều, lệch pha:
- Dòng điện trên từng pha không đều.
- Quá tải cục bộ trên từng cuộn dây MBA.
Chế độ vận hành máy biến thế:

16
- Non tải.
- Quá tải.
- Công suất dự phòng MBA, phương thức dự phòng TBA.
- Không phù hợp đặt tính phụ tải (công nghiệp, chiếu sáng sinh hoạt,
nông nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ,…).
Tiết diện dây dẫn không phù hợp công suất tải:
- Quá tải dây dẫn.
- Tiết diện dây dẫn quá lớn.
- Sử dụng nhiều loại dây dẫn có tiết diện khách nhau trên cùng một kết
cấu lưới điện (phát tuyến, khu vực TBA).
- Loại dây dẫn không phù hợp.
Kiểm tra, quản lý đường dây, TBA.
Tổn thất do quá trình thi công lắp đặt, sữa chửa lưới điện.
Thi công kéo dây, căng dây:
- Sử dụng các kẹp căng dây, dừng dây không đúng kỹ thuật.
- Sử dụng phương tiện kéo dây không phù hợp (dùng xe tải kéo dây,
dùng lực tập trung quá lớn làm giãn dài cách điện).
- Buộc dây trên cách điện không đúng kỹ thuật, dây buộc không tương
ứng với loại dây,…).
- Bố trí khoảng cách trụ, chuyển hướng tuyến không đúng kỹ thuật
(khoảng cách vượt quá lớn, dùng sứ đỡ đổi góc hướng tuyến lớn,…).
Lắp đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ:
- Lắp đặt thiết bị không đúng kỹ thuật, qui cách  thao tác khó, tiếp
điểm không tiếp xúc hoàn toàn (lắp bộ truyền động DS, lắp FCO).
- Domino, CB, cầu chì cá.
Xử lý tiếp xúc, mối nối:
- Tiếp xúc xấu mối nối do thao tác chưa đủ lực: cosse MBA, cái nối
IPC .
- Sử dụng các đầu nối, khớp nối không tương thích: dùng đầu cosse nhỏ
so với dây dẫn, dùng dây Al đấu trực tiếp vào thiết bị không qua cosse Cu –
Al, kẹp ép WR không đúng cỡ dây,...
- Xử lý bề mặt tiếp xúc không đạt yêu cầu hoặc để lẫn tạp chất: không
xử lý sạch bề mặt cosse, để bụi rơi vào compoun mặt tiếp xúc cái nối rẽ
(WR).
- Ép mối nối không đúng kỹ thuật  không đủ lực  phát nóng mối nối
khi mang tải: dùng kềm ép thiếu lực, ép mối nối sai trình tự,...
- Sử dụng mối nối dây dẫn không đúng qui định: dùng cái nối rẽ (WR,
PG Clamp,...) để nối thẳng hoặc tại các vị trí chịu lực, dùng con nối Cu (slip
bolt) để nối dây Al.
17
Lắp đặt hệ thống đo đếm:
- Tiếp xúc xấu tại bọt đấu dây công tơ, TU, TI.
- Mất tín hiệu dòng, áp vào công tơ.
- Sai tỉ số biến dòng điện, biến điện áp.
- Sai sơ đồ đấu dây, ngược cực tính.
- Lắp đặt công tơ không phù hợp HSN đối với đo đếm gián tiếp.
- Lắp đặt công tơ không đúng kỹ thuật làm công tơ hoạt động không
chính xác, hoặc không hoạt động.
- Lắp TU, TI sai tỷ số biến (TU 8400-14400/120V, TI không đúng tỷ số
so với HSN điện kế).
• Tổn thất do chất lượng vật tư, thiết bị điện
Cách điện có chất lượng kém gây phóng điện bề mặt, bên trong:
- Sứ đỡ cách điện đường dây, thanh cái, DS.
- PT (TU), CT(TI).
- MBA vật liệu cách điện, dầu cách điện chất lượng kém, tổn hao lớn
(sắt từ), .
- FCO, LBFCO, LA
Cách điện dây dẫn có chất lượng kém, không đồng nhất dẫn đến tuổi thọ thấp, dễ
lão hóa dưới ánh nắng mặt trời, đánh thủng cách điện do quá điện áp trên lưới gây
phóng điện.
Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ có phần cơ khí truyền động không chính xác cao, dễ
hỏng khi thao tác (DS, LTD,...), tiếp điểm tiếp xúc không tốt.
Điện kế có tổn thất cao, sai số lớn qua thời gian vận hành.
PT (TU), CT (TI) có tổn thất cao, sai số khi vận hành.
2.4.3. Các nguyên nhân phi kỹ thuật gây ra tổn thất điện năng
Ghi chỉ số điện:
- Ghi sai chỉ số điện.
- Ghi sai hệ số nhân (HSN).
- Ghi sai chu kỳ ghi chỉ số điện.
Cập nhật quản lý khách hàng:
- Không cập nhật lên biến động khách hàng phát triển mới.
- Không cập nhật lên biến động khách hàng thay đổi HSN, TCCS.
- Cập nhật biến động khách hàng sai HSN.
- Sót bộ tính toán truy thu điện năng.
Quản lý đèn đường dân lập:
- Không cập nhật truy thu tính khoán các đèn đường dân lập câu trực
tiếp vào lưới điện.
18
- Thời gian tính truy thu điện năng không phù hợp (do không có công
tắc đóng mở hẹn giờ).
- Câu điện bất hợp pháp.
2.4.4. Các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới điện trung -
hạ thế
• Xây dựng phương thức vận hành lưới điện tối ưu
- Kết nối mạch vòng lưới trung hạ thế, vận hành tối ưu, giảm bán kính
cấp điện chuyển tải.
- Ứng dụng các chương trình tính toán trào lưu công suất để xây dựng
phương thức cấp điện hợp lý.
• Thực hiện công tác đầu tư xây dựng, đại tu cải tạo lưới điện
- Đầu tư xây dựng (ĐTXD) mới lưới điện: phát triển mới lưới điện nhằm
thu hẹp bán kính cấp điện, kết nối mạch vòng kín vận hành hở tăng hiệu quả
chuyển tải.
- Lắp đặt thiết bị đóng cắt bảo vệ điều khiển tự động kết hợp SCADA
nhằm tối ưu hóa phương thức vận hành lưới điện.
- Đại tu cải tạo, sửa chữa lớn lưới điện kịp thời nhằm khắc phục tình
trạng vật tư thiết bị điện (VTTB) vận hành quá thời hạn trên lưới: MBA, sứ, TU,
TI, thiết bị đóng cắt, dây dẫn.
- Chuẩn hóa chủng loại VTTB đưa lên lưới nhằm đảm bảo đồng nhất kết
cấu lưới điện.
- Thay hệ thống đo đếm đúng kỳ hạn, kiểm tra đúng chu kỳ nhằm ngăn
ngừa hư hỏng hệ thống đo đếm.
• Trang bị vật tư, thiết bị đáp ứng yêu cầu kỹ thuật có chất lượng cao.
• Đảm bảo kỹ thuật – chất lượng thi công lắp đặt, sửa chửa lưới điện.
• Quản lý chặt chẽ thông tin khách hàng
- Tổ chức kiểm tra đường dây, TBA định kỳ và đột xuất, cập nhật kịp
thời các thông tin biến động về lưới điện và phụ tải.
- Điều tra, cập nhật thông tin khách hàng tiêu thụ điện vào chương trình
tính toán phân tích hiệu suất khu vực (MapInfo,…) nhằm phân tích các khu vực
có tổn thất cao tổ chức kiểm tra, xử lý kịp thời.
• Chống câu điện bất hợp pháp (CĐBHP)
- Bồi huấn nâng cao nhận thức CBCNV trong công tác giảm tổn thất
điện năng, đặt biệt là công tác chống CĐBHP.
- Bồi huấn, nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng kiểm tra điện.
- Trang bị phương tiện, dụng cụ đồ nghề chuyên dùng phục vụ tốt cho
công tác phát hiện các trường hợp vi phạm, xử lý kiên quyết kịp thời.
- Duy trì thường xuyên công tác kiểm tra vi phạm sử dụng điện.

19
- Tăng cường quản lý, thống kê thông tin sử dụng điện khách hàng, khai
thác thông tin tiêu thụ, phụ tải khách hàng qua các chương trình phân tích khách
hàng chuyên dùng đặt biệt là khách hàng sử dụng điện lớn (10000 kWh/tháng).
- Phối hợp chặt chẽ cơ quan địa phương, công an quận để xử lý kiên
quyết các trường hợp vi phạm nhằm răn đe, giáo dục khách hàng chấp hành qui
định sử dụng điện.

2.5. Hệ số công suất, ý nghĩa và biện pháp nâng cao hệ số công


suất
2.5.1. Hệ số công suất
Trong một mạch điện tương đương có tổng trở Z (gồm điện trở R và điện kháng X), ta
có thể xác định được hệ số công suất của mạch điện đó.

UX U
uR(t) R
u(t)
uX(t) X
φ
UR I
Hình 5.14

Trong đó:
-Điện áp u(t) có trị hiệu dụng là U, góc pha đầu là u.
-Dòng điện i(t) có trị hiệu dụng là I, góc pha đầu là i.
- Tổng trở Z: Z  R  X
2 2

- Điện áp uR(t) có trị hiệu dụng là UR, góc pha đầu là ur.
- Điện áp uX(t) có trị hiệu dụng là UX, góc pha đầu là ux.
- φ là góc lệch pha giữa điện áp u(t) và dòng điện i(t) trong mạch
Hệ số công suất cosφ là cosin của góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện
rongmạch.
Xác định hệ số công suất
a. Phương pháp tính toán
Hệ số công suất:
R
cos    cos  u  i 
Z
UR IR
cosφ= = (5.30)
U I
Nếu xét về mặt công suất, hệ số công suất được xác định như sau:

20
P P
cos   
S P2  Q2
(5.31)
Tuy nhiên, có thể thấy nếu lượng P và Q của phụ tải thay đổi thì cos
cũng bị thay đổi theo. Khi đó, ta có thể đánh giá hệ số công suất trung
bình để đặc thù cho phụ tải tiêu thụ công suất thay đổi theo thời gian.
Công thức:
P.t P.t AP
cos    
t. P  Q  P.t    Q.t  A  AQ2
2 2 2 2 2
P
(5.32)
b. Phương pháp đo đạt
Thiết bị đo gọi là cos kế, có cấu tạo và cách thức sử dụng tương tự
như W-kế. Bao gồm loại 1 pha và 3 pha. Trong đó, với loại cos kế 3 pha
khi đo cho tải 3 pha bất đối xứng sẽ cho kết quả là hệ số công suất trung
P3 p
cos tb 
S3 p
bình cho phụ tải 3 pha đó ( ).
Sơ đồ đo một pha:

cos cos
~ ~

P Tải
N 1 pha

Hình 5.15

Sơ đồ đo ba pha:

cos cos
~
~

A
B Tải
3 pha
C
N

Hình 5.16

Các thiết bị đo số hiện nay, khi thực hiện đo công suất, đều cho biết nhiều thông
tin như S, P, Q, cos,…

21
2.5.2. Ý nghĩa của hệ số công suất:
Là hệ số được xác định bằng tỷ số công suất tác dụng (P) trong lượng công suất
toàn phần (S), cho thấy được hiệu quả trong truyền tải và sử dụng năng lượng điện của
lưới điện hay thiết bị điện. Nếu hệ số công suất cos của hệ thống tăng cao, thì lượng
công suất phản kháng giảm. Do đó với cùng một công suất định mức S đm của máy phát
khi hệ số công suất cao ta có thể tăng khả năng phát công suất tác dụng của máy phát.
Đối với lưới điện, lượng công suất phản kháng chuyển tải càng ít thì hệ số cos  càng
cao.
Như vậy, trong quá trình vận hành, ta cần điều chỉnh sao cho hệ số công suất có
giá trị càng cao càng tốt. Tuy nhiên, về mặt ổn định trong hệ thống, không nên điều
chỉnh cos> 0,98.
2.5.3. Biện pháp nâng cao hệ số công suất
Xét mối quan hệ cung cầu trong tiêu thụ điện sau:
R X
Nguồn NM X
Pt, Qt
PA, QA
Tải A
P Q
PB, QB
Tải B

PC, QC
Tải C
Hình 5.17

Theo nguyên tắc cân bằng công suất:


Pt= PX= PA + PB + PC Qt= QX= QA + QB + QC
PF = Px = Pt + P QF = Qt + Q
Hệ số công suất của tải và nguồn:
PA
cos  A 
PA2  QA2
- Phụ tải con A:
PB
cos  B 
P  QB2
2
- Phụ tải con B: B

PC
cos C 
PC2  QC2
- Phụ tải con C:
PX
cos  X 
P  QX2
2
- Phụ tải tổng X: X

22
PF
cos  F 
PF2  QF2
- Nguồn phát:
Nâng cao hệ số công suất cos là một trong những biện pháp quan trọng để tiết
kiệm điện năng. Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và
công suất phản kháng Q. Những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng là:
- Động cơ không đồng bộ tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất
phản kháng Q (65% - 75%) của lưới
- Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20-25%.
- Đường dây trên không, điện kháng và các thiết bị điện khác tiêu thụ
khoảng 10%.
Như vậy động cơ không đồng bộ và máy biến áp là hai loại máy điện tiêu thụ
nhiều công suất phản kháng nhất. Công suất tác dụng P là công suất được biến thành cơ
năng hoặc nhiệt năng trong các máy dùng điện; còn công suất phản kháng Q là công
suất từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh ra công. Quá trình trao đổi
công suất phản kháng giữa máy phát điện và hộ dùng điện là quá trình dao động. Mỗi
chu kỳ của dòng điện, Q đổi chiều 4 lần, giá trị trung bình của Q trong 1/2 chu kỳ của
dòng điện bằng không. Cho nên việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn
năng lượng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện. Mặt khác, công suất phản kháng
cung cấp cho hộ dùng điện không nhất thiết lấy từ nguồn (máy phát điện). Vì vậy để
tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các hộ dùng điện
các máy sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như
vậy được gọi là bù công suất phản kháng. Khi có bù công suất phản kháng thì góc lệch
pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cos của
mạng được nâng cao, giữa P, Q và góc  có quan hệ như sau:
Q
φ=arctg
P
Khi lượng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải trên
đường dây giảm xuống, do đó góc  giảm, kết quả là cos tăng lên.
Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất: Hệ số công suất cos được nâng lên
sẽ đưa đến các hiệu quả sau đây:
- Giảm được tổn thất công suất các phần tử của hệ thống điện (đường
dây, máy biến áp,...).
- Giảm được tổn thất điện áp trong lưới điện.
- Tăng được khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp. Biểu
thức cos chứng tỏ cùng một tình trạng phát nóng nhất định của đường dây và
máy biến áp ta có thể tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp
bằng cách giảm công suất Q mà chúng phải tải đi. Vì thế khi vẫn giữ nguyên
đường dây và máy biến áp nếu hệ số cos của mạng được nâng cao (tức giảm Q
phải truyền tải) thì khả năng truyền tải của chúng được tăng lên.
Tóm lại, việc nâng cao hệ số công suất cos sẽ đưa đến các hiệu quả giảm vốn đầu
tư xây dựng đường dây, giảm chi phí kim loại màu, giảm tổn thất điện năng truyền tải,
giảm tổn thất điện áp trên đường dây, góp phần ổn định điện áp, tăng khả năng phát điện
của máy phát điện,...
23
Dựa trên các phân tích, để nâng cao hệ số công suất trên lưới điện hay tại nguồn
cấp, ta có một số biện pháp sau:
Về phía phụ tải: Nâng cao hệ số công suất tự nhiên
Nâng cao hệ số công suất cos tự nhiên bằng cách giảm công suất phản kháng nơi
tiêu thụ (biện pháp chủ động). Như vậy hệ số công suất tự nhiên rất có lợi vì đưa lại hiệu
quả kinh tế mà không phải đặt thêm thiết bị bù ở gần các hộ tiêu thụ. Vì thế khi xét đến
vấn đề nâng cao hệ số công suất cos bao giờ cũng xét đến các biện pháp nâng cao hệ
số công suất cos tự nhiên trước tiên, sau đó mới xét đến các biện pháp khác.
Các biện pháp nâng cao hệ số công suất tự nhiên:
- Thay đổi và cải tiến quá trình công nghệ để các thiết bị làm việc ở chế
độ hợp lý nhất.
- Hạn chế những động cơ chạy không tải.
- Thay những động cơ làm việc non tải bằng những động cơ có công
suất nhỏ phù hợp với tải.
- Thay thế động cơ không đồng bộ bằng những động cơ đồng bộ ở
những nơi quá trình công nghệ không cho phép.
- Giảm điện áp của các động cơ làm việc non tải (đổi nối Y - )
- Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
- Không cho phép máy biến áp làm việc non tải bằng cách thay các
MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung lượng nhỏ hơn phù hợp với tải.
Về phía nguồn
Nâng cao hệ số công suất phản kháng bằng phương pháp bù công suất phản kháng
tại các hộ tiêu thụ, tức là đặt các thiết bị bù tại hộ tiêu thụ để cung cấp công suất phản
kháng cho phụ tải. Điều này làm giảm công suất phản kháng truyền tải trên đường dây
do đó nâng cao hệ số công suất cos toàn hệ thống.
Có 2 phương pháp bù công suất phản kháng tại hộ tiêu thụ: dùng tụ điện tĩnh hoặc
máy bù đồng bộ.
Tụ điện: là loại thiết bị bù tĩnh, làm việc với dòng điện vượt trước điện áp, sinh ra
công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng điện.
Các ưu điểm của tụ điện:
- Giá thành 1 kVAr rẻ hơn máy bù đồng bộ.
- Tổn thất công suất tác dụng trong tụ điện rất nhỏ.
- Tụ điện dễ dàng ghép nối để sử dụng ở các cấp điện áp khác nhau và
có thể dùng với công suất rất lớn hay rất nhỏ.
- Là thiết bị tĩnh nên dễ dàng lắp đặt và vận hành.
- Nhược điểm của tụ điện:
- Lượng công suất phản kháng Q do tụ phát ra phụ thuộc vào điện áp (tỷ
lệ bình phương điện áp): Qc= .U2.C

24
- Khả năng chịu quá điện áp của tụ điện kém, nên thường bị đánh thủng
khi điện áp hệ thống tăng quá 10%.
- Việc đóng cắt các cụm tụ điện theo điện áp hoặc hệ số công suất cos
của hệ thống thường rất khó khăn (do các thiết bị điều khiển và đóng cắt tụ
điện rất đắt so với các thiết bị điều khiển đóng cắt thông thường), dẫn tới hiện
tượng quá bù khi phụ tải thấp (thấp điểm), làm điện áp cuối nguồn tăng cao,
ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ của các thiết bị điện. Để tránh trường
hợp này người ta thường tính toán bù rải tụ điện trên hệ thống điện phù hợp
với các chế độ cao thấp điểm của hệ thống và kết hợp với cụm bù tập trung
(dung lượng lớn) được điều khiển và đóng cắt theo điện áp hoặc hệ số cos
của hệ thống.
- Tụ điện chỉ có thể điều chỉnh đột biến công suất phản kháng.
Máy bù đồng bộ: là động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ không tải và ở trạng thái
quá kích từ, lúc này động cơ đồng bộ tiêu thụ công suất tác dụng P từ hệ thống và phát
công suất phản kháng Q cho hệ thống.
Ưu điểm của máy bù đồng bộ:
- Máy bù đồng bộ có thể phát ra công suất phản kháng (trạng thái quá
kích từ) hoặc tiêu thụ công suất phản kháng (trạng thái bình thường), do vậy có
thể điều chỉnh trơn lượng công suất phản kháng thu vào hoặc phát ra.
- Giá thành 1 kVAr máy bù đồng bộ đắt hơn tụ điện nên máy bù đồng bộ
thường thích hợp với lượng công suất bù lớn.
Nhược điểm của máy bù đồng bộ: là thiết bị quay nên việc lắp đặt và vận hành khó
khăn, kém tin cậy hơn tụ điện.

2.6. Bù công suất phản kháng


2.6.1. Khái niệm công suất phản kháng
Công suất tức thời của một mạch điện RL bao gồm hai thành phần:
- Thành phần công suất được tiêu thụ bời điện trở hay còn được gọi là
công suất tác dụng hay công suất thực P
- Thành phần công suất tiêu thụ bởi điện kháng hay còn được gọi là
công suất phản kháng hay công suất vô công Q. Nó là biên độ của dao động
công suất gây ra gây ra bởi các thành phần phản kháng.
Đối với tải có tính cảm dòng điện trễ pha hơn điện áp là φ > 0 nên Q > 0 (tải tiêu
thụ công suất phản kháng). ngược lại đối với tải có tính dung thì dòng điện sớm pha hơn
điện áp là φ < 0 nên Q < 0 (tải sinh ra công suất phản kháng). Còn đối với tải thuần trở
thì dòng điện trùng pha hơn điện áp là φ = 0 nên Q = 0, năng lượng điện được chuyển
hóa thành năng lượng có ích.
Từ tam giác công suất ta nhận thấy khi góc lệch pha φ nhỏ thì hệ số công suất cosφ
gần bằng 1 và tỉ lệ Q/P nhỏ. Ngược lại khi góc lệch pha φ lớn hệ số công suất cosφ giảm
dần và tỉ lệ Q/P tăng dần nghĩa là Q có giá trị tương đối lớn dần lên trong tương quan
với P.

25
Như ta đã biết công suất tác dụng chỉ có thể được phát từ các nhà máy điện thì
công suất phản kháng còn có thể được sinh ra bởi các nguồn khác ngoài máy phát như
từ chính các đường dây tải điện hay từ các thiết bị bù công suất phản kháng.
2.6.2. Vị trí bù công suất phản kháng trên lưới phân phối
Vị trí đặt thiết bị bù được tính toán sao cho đạt hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật tốt
nhất. Thiết bị bù có thể được đặt ở phía điện áp cao hoặc phía điện áp thấp và nguyên
tắc bố trí thiết bị bù là làm sao đạt được chi phí tính toán nhỏ nhất.
Với máy bù đồng bộ, vì có công suất lớn nên thường đặt tập trung ở những điểm
quan trọng trong hệ thống điện và ở phía điện áp cao của trạm biến áp.
Tụ điện có thể được đặt ở phía điện áp cao của trạm biến áp phân phối hoặc cũng
có thể ở phía điện áp thấp.
• Lắp đặt tụ điện ở phía điện áp cao
Được đặt tập trung trên đường dây hoặc tại thanh cái cao áp của trạm biến áp phân
phối. Nhờ đặt tập trung nên việc theo dõi vận hành dễ dàng và có khả năng điều chỉnh
được dung lượng bù (bù ứng động). Thông thường các tụ điện này được vận hành liên
tục và cúng phát ra công suất bù tối đa.
Nhược điểm của phương án này là không có tác dụng giảm tổn thất cho lưới điện
hạ áp và máy biến áp phân phối.

Hình 5.18: Bù ứng động và cố định trên lưới trung thế

• Lắp đặt tụ điện ở phía điện áp thấp


Tụ điện được đặt tại thanh cái hạ áp của các trạm biến áp phân phối, các máy biến
áp phân xưởng hoặc xí nghiệp. Nó được đặt thành nhóm tại các tủ phân phối động lực
hoặc đặt phân tán tại các thiết bị tiêu thụ điện.
Về mặt giảm tổn thất điện năng thì việc đặt tụ bù càng gần thiết bị tiêu thụ điện thì
càng có lợi nhưng khi thiết bị không làm việc thì tụ điện cũng ngừng làm việc theo do
đó hiệu suất sử dụng không cao.
Đặt tụ thành từng nhóm ở tủ phân phối hoặc đường dây chính trong phân xưởng
được sử dụng nhiều hơn vì hiệu suất sử dụng cao giảm được tổn thất cả trong lưới điện
cao áp lẫn thấp áp. Việc đặt tụ điện thành nhóm làm cho việc theo dõi vận hành không
thuận lợi và khó thực hiện việc điều chỉnh dung lượng bù.

26
Đặt tụ tập trung ở thanh cái điện áp thấp của trạm biến áp được sử dụng trong
trường hợp dung lượng bù lớn hoặc khi cần tự động điều chỉnh dung lượng bù. Đây
cũng là vị trí đặt thiết bị bù chủ yếu ở lưới phân phối hiện nay. Tuy nhiên cách đặt này
chỉ giảm được tổn thất từ thanh cái hạ áp trở về nguồn.

Hình 5.19: Tủ bù hạ thế

2.6.3. Sơ đồ nối điện các trạm tụ bù


• Bù phía cao áp

CB LBS FCO

Hình 5.20

27
• Bù tập trung:

22kV

0,4kV

0,4kV

   
Hình 5.21

Thiết bị bù được đấu vào thanh cái hạ áp của tủ phân phối chính và
được đóng trong thời gian tải hoạt động.
• Bù nhóm:

22kV

0,4kV

0,4kV

   

Hình 5.22

Bù nhóm được sử dụng khi chế độ hoạt động của tải ở các phân đoạn khác nhau
thay đổi theo thời gian hoặc khi lưới điện hạ áp quá lớn

28
• Bù riêng:

22kV

0,4kV

0,4kV

   

Hình 5.23

Bù riêng được sử dụng khi công suất động cơ lớn so với công suất lưới điện.
• Sơ đồ nguyên lý tự động điều khiển bù công suất phản kháng

- Role, Var kế
- Bộ đk cos φ

Hình 5.24

Nếu dung lượng bù trên 15% công suất định mức MBA nên sử dụng bù điều khiển
tự động (bù ứng động).
2.6.4. Hiệu quả khi lắp đặt tụ bù
Việc nâng cao hệ số công suất của phụ tải giúp:
- Giảm tồn thất điện năng trên đường dây
- Giảm sụt áp trên đường dây

29
- Tăng lượng công suất tác dụng truyền tải trên đường dây và qua MBA (tăng
khả năng tải đường dây và MBA)
- Giảm chi phí tiền điện do giảm tổn thất công suất tác dụng trên lưới điện của
phụ tải.
- Giảm chi phí tiền điện năng phản kháng của phụ tải.
2.6.5. Xác định công suất phản kháng của lưới điện, xí nghiệp
Công suất phản kháng của lưới điện được xác định theo công thức
Q=P . tgφ
Q=S . sinφ
Q= √ 3 . U . I . sinφ(5.33)
Trong lưới điện xí nghiệp có n phụ tải, mỗi phụ tải tiêu thụ công suất P i và có hệ số
công suất là cosφi:
Qi=Pi . tgφi
Q=∑ Qi=¿ Q1+ Q2+Q 3+ …+Qn (5.34) ¿
Trong đó:
i là thứ tự các phụ tải trong xí nghiệp

2.6.6. Tính toán dung lượng bù và lựa chọn tụ bù


Việc lắp đặt thiết bị bù là để giảm công suất phản kháng Q trên đường dây trước vị
trí lắp đặt dẫn đến giảm công suất biểu kiến. Công suất tác dụng tiêu thụ P của phụ tải
không thay đổi trước và sau khi bù.
Giả sử phụ tải trước khi lắp tụ bù có hệ số công suất là cosφ 1, công suất phản
kháng tương ứng là Q1; hệ số công suất sau khi lắp tụ bù là cosφ2, tương ứng với Q2.
Công suất bộ bù được tính bởi công thức
Q b ù=Q 1 −Q 2=P ( tg φ 1−tg φ2 ) (5.35)
Công suất bộ tụ bù tiêu chuẩn được chọn sao cho
Q bộ tụ > Q b ù
Lượng tổn thất công suất và tổn thất điện năngtrên đường dây trước và sau khi bù:
P2t +Q 2t
Δ Ptr = 2 R [ kW ] (5.36)
Uđ m
∆ A tr =∆ Ptr .T (5.37)
2
P 2t + ( Q❑t −Q❑bù)
∆ P s= R [ kW ] (5.38)
U 2đ m
∆ A s=∆ P s .T (5.39)

30
R + jX

R + jX
   
Hình 5.25

Phân bố công suất bù trong nội bộ phụ tải:


Sau khi xác định tổng công suất bù Q bù nếu định bù phân tán thì cần phải xác định
công suất bù cho từng điểm đặt bộ tụ sao cho hiệu quả bù là cao nhất. Đối với mạng
điện phụ tải hình tia, công suất bù tại điểm i được xác định theo công thức:
Rt đ
Qb ù i=Qi −( QΣ −Qb ù ) (5.40)
Ri
Trong đó:
Q Σ: Công suất phản kháng toàn xí nghiệp
Q i: Công suất phản kháng tại điểm i
Q bi: Cộng suất bù cần đặt tại điểm i
Ri : Điện trở nhánh i
Rt đ : Điện trở tương đượng của mạng
Nếu trong nhánh i có phân nhánh nhỏ thì cần cũng áp dụng công thức trên nhưng
lúc này điện trở tương đương Rt đ là điện trở của nhánh i ban đầu điện trở các nhánh nhỏ
là Ri.

31
CHƯƠNG 3: CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN THEO ĐIỀU KIỆN
TỔN THẤT ĐIỆN ÁP CHO PHÉP
3.1. Khái niệm
Tổn thất điện áp cho phép Ucp là tổn thất điện áp lớn nhất cho phép trong lưới từ
nguồn đến tất cả các tải. Thông thường Ucp = 5 % Uđm.
Cách chọn dây này áp dụng chủ yếu cho lưới phân phối vì các nguyên nhân sau:
- Yêu cầu cung cấp điện chất lượng cao đến trực tiếp hộ tiêu thụ điện trong điều
kiện điều chỉnh điện áp rất hạn chế trên lưới phân phối.
- Cấu trúc lưới đa dạng, chiều dài lớn rất phức tạp, gây tổn thất lớn trong lưới bao
gồm tổn thất công suất và điện áp.
Lưu ý: dây dẫn lựa chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho kết quả “đường dây
có cùng tiết diện trên tất cả các phân đoạn”.

3.2. Cách chọn tiết diện dây theo Ucp


Tổn thất điện áp trên lưới phân phối:
A B C D
STmax1 STmax2 STmax3 Uđm = 22 kV
Z1 Z2 Z3

Pmax1, cos1 Pmax2, cos2 Pmax3, cos3

ΔU AD =ΔU AB + ΔU BC + ΔU CD
R ×PTi + X i×Q Ti
ΔU i= i
U dm
Trong công thức tổn thất ta có thể tách: U = Ur + Ux
Với điều kiện U < Ucp, các giá trị Ur, Ux có thể thay đổi nhưng tổng của
chúng không được lớn hơn giá trị tổn thất điện áp cho phép. Với:
R AB ×PT − AB R BC ×PT −BC R CD×PT −CD n Ri ×PT −i n ℓ ×P
i T −i
ΔU r = + + =∑ =r 0 ×∑ (1 )
U dm U dm U dm i=1 U dm i=1 U dm
n n
X AB ×QT −AB X BC×QT −BC X CD×Q T −CD X i ×QT −i ℓ ×Q T −i
ΔU x = + + =∑ =x0 ×∑ i (2)
U dm U dm U dm i=1 U dm i=1 U dm

Do các đường dây là đồng nhất, giá trị x 0 chưa biết, ta có thể chọn giá trị x 0 
[0.36, 0.4] /km (xem chương 2).

32
Dựa trên các phân tích trên, ta có lưu đồ phương pháp chọn dây như sau:
Chọn x0 [0.36, 0.4]; thông thường x0 = 0.4

Tính Ux theo (2)

Tính Ur: Ur = Ucp - Ux

Từ (1) và Ur, tính r0

1 1
r0     F   
F r0

Tính Ftt:
Ftt = FKtt

Từ Ftt chọn dây (x0, r0) Tính Tăng


lại U F chọn dây lên 1 bậc

U < Ucp N

STOP

33
Ví dụ 1:
Cho lưới điện 22kV, dùng dây AC, có D tb=1,45m; ∆Ucp=5%Uđm, ktt = 1.
Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Biết x0 = 0,4 (  / Km );  nhôm  31, 7 10 km / mm .


3 2

B C
A
10km 5km
(2)+

2+j1,2MVA 1+j0,5 MVA


Giải:
Sơ đồ thay thế lưới điện:

A B C

SBC= 1+j0,5 MVA


SAB= 3+j1,7 MVA MVA

2+j1,2MVA 1+j0,5MVA

SBC= 1+j0,5 MVA

SAB= 3+j1,7 MVA

0,4   Qi li 0,4(0,5  5  1,7 10)


U x    0,354 kV
U dm 22

U r  U cp  U x  1,1  0,354  0,745 kV

Ftt  P l
i i

(1 5  3  10)
 67.36 mm 2
3
  U r  U dm 31,7 10  0,745  22

Chọn dây AC-50 có r0=0,65 Ω/km; d=9,6 mm


Dtb 1, 45
3
x0 = 0.144lg r + 0.016 = 0.144lg 4,8.10 + 0.016 = 0,373 (  / Km )
Không thỏa.
Chọn dây AC-70 có r0=0,46 Ω/km; d=11,4 mm
Dtb 1, 45
3
x0 = 0.144lg r + 0.016 = 0.144lg 5, 7.10 + 0.016 = 0,362 (  / Km )
(0.5đ)
r0   Pli i  x0   Qi li  0, 46(3 10  1 5)  0, 362(1, 7 10  0,5  5)
U max    1, 05 kV
U dm 22

U max  1, 05  1,1 kV
Vậy chọn dây AC-70
Ví dụ 2:
Cho lưới điện 22kV, dùng dây AC, có D tb=1,45m; ∆Ucp=5%Uđm, ktt = 1.
Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Biết x0 = 0,4 (  / Km );  nhôm  31, 7 10 km / mm .


3 2

C
5km
A B
10km
1+j0,7 MVA

5km D
1,5+j1,5 MVA

1+j0,5 MVA
Giải:

1+j0,7 MVA
APF, QF B
1+j0,7 MVA

3,5+j2,7 MVA
1+j0,5 MVA
D
1,5+j1,5 MVA
1+j0,5 MVA

SBD= 1+j0,5 MVA


SBC= 1+j0,7 MVA
SAB= 3,5+j2,7 MVA

35
0,4   Qili 0,4(2,7 10  0,7  5)
U xABC    0,554 kV
U dm 22
0,4   Qili 0,4(2,7 10  0,5  5)
U xABD    0,537 kV
U dm 22

U x  U xABC  0,554 kV

U r  U cp  U x  1,1  0,554  0,546 kV

FttABC  P li i

(3,5  10  1 5)
 105.04 mm 2
3
  U r  U dm 31,7 10  0,546  22

Chọn dây AC-95 có r0=0,33 Ω/km; d=13,5 mm


Dtb 1,45
3
x0 = 0.144lg r + 0.016 = 0.144lg 6,75.10 + 0.016 = 0,35 (  / Km )
r0   Pli i  x0   Qi li  0,33(3,5 10  1 5)  0,35(2, 7 10  0, 5  7)
U ABC    1, 085 kV
U dm 22

U ABC  1, 085  1,1 kV

r0   Pli i  x0   Qi li  0,33(3,5 10  1  5)  0,35(2, 7 10  0,5  5)


U ABD    1, 0375 kV
U dm 22

U ABD  1, 0375  1,1 kV


thỏa. Chọn dây AC-95
Ví dụ 3:
Cho lưới điện 22kV, dùng dây AC, có D tb=1,45m; ∆Ucp=5%Uđm, ktt = 1.
Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Biết x0 = 0,4 (  / Km );  nhôm  31, 7 10 km / mm .


3 2

B C
A
10km 10km

1+j0,5MVA
2+j1,2MVA

Giải:
Chuyển từ phụ tải phân bố đều về sơ đồ phụ tải tập trung
B C
A
10km 5km
36

2+j1,2MVA 1+j0,5MVA
Sơ đồ thay thế lưới điện:
B C
A

SBC= 1+j0,5 MVA


SAB= 3+j1,7 MVA MVA
2+j1,2MVA 1+j0,5MVA

SBC= 1+j0,5 MVA


SAB= 3+j1,7 MVA
0,4   Qi li 0,4(0,5  5  1,7 10)
U x    0,354 kV
U dm 22

U r  U cp  U x  1,1  0,354  0,745 kV

Ftt  P l
i i

(1 5  3  10)
 67.36 mm 2
3
  U r  U dm 31,7 10  0,745  22

Chọn dây AC-50 có r0=0,65 Ω/km; d=9,6 mm

Dtb 1, 45
3
x0 = 0.144lg r + 0.016 = 0.144lg 4,8.10 + 0.016 = 0,373 (  / Km )
r0   Pli i  x0   Qili  0,65(3 10  1 5)  0,373(1,7 10  0,5  5)
U max    1,364 kV
U dm 22

U max  1,364  1,1kV


Không thỏa.
Chọn dây AC-70 có r0=0,46 Ω/km; d=11,4 mm
Dtb 1, 45
3
x0 = 0.144lg r + 0.016 = 0.144lg 5, 7.10 + 0.016 = 0,362 (  / Km )
(0.5đ)
r0   Pli i  x0   Qi li  0, 46(3 10  1 5)  0, 362(1, 7 10  0,5  5)
U max    1, 05 kV
U dm 22

U max  1, 05  1,1 kV
Vậy chọn dây AC-70

37
38

You might also like