You are on page 1of 17

Triết học Mác – Lênin

Phạm trù
Nội dung – Hình thức
Giảng viên: Nguyễn Thị Luyện

Nhóm 4
Thành viên Nhóm 4

Lý Nguyễn Gia Huy Bạch Hoàng Long


719G0264* 719G0260

Lý Gia Mẫn Phạm Thị Ngọc Mai


720H0107 720H1291

Bùi Trung Kiên Nguyễn Thị Xuân Mai


520H0547 220H0384
Mục lục
1. Khái niệm

2. Mối quan hệ biện chứng

3. Ý nghĩa & Phương pháp luận


1. Khái niệm
Nội dung là gì ? Hình thức là gì ?

phạm trù chỉ phương thức tồn


tại, biểu hiện và phát triển
phạm trù chỉ tổng hợp tất cả của sự vật, hiện tượng ấy.
những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật,
hiện tượng.
không chỉ là cái biểu hiện ra
bên ngoài, mà còn là cái thể
hiện cấu trúc bên trong của sự
vật, hiện tượng.
Ví dụ
Nội dung là gì ? Hình thức là gì ?

Chân dung sư tử. Sự kết hợp giữa các


màu sắc tạo nên
một bộ mặt sư tử.
Ví dụ
Nội dung là gì ? Hình thức là gì ?

Có 04 bánh, chứa được Các bộ phận được làm


4-6 người, từ thép, nhựa, cao su…
sử dụng nhiên liệu là động cơ được bố trí ở
xăng hoặc dầu, tốc độ phần trước của xe, có
chạy từ nút đề khởi động động
30 – 200 km/h cơ.
2. Mối quan hệ 2.1 Sự thống nhất giữa nội dung
biện chứng và hình thức

2.2 Nội dung quyết định hình thức

2.3 Sự thay đổi của nội dung


và hình thức
2. Mối quan hệ 2.1 Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức

biện chứng - Bất kỳ sự vật nào cũng phải có đồng thời cả hình thức và
nội dung. Nội dung và hình thức phải thống nhất với nhau
thì sự vật mới tồn tại.

- Sự vật được cấu tạo từ nhiều yếu tố, nhiều mặt vừa là
chất liệu làm nên nội dung, vừa tham gia vào các mối liên
hệ tạo nên hình thức.

- Cùng một nội dung có thể có nhiều hình thức, và ngược


lại cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung
khác nhau.
2. Mối quan hệ 2.1 Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức

biện chứng - Bất kỳ sự vật nào cũng phải có đồng thời cả hình thức và
nội dung. Nội dung và hình thức phải thống nhất với nhau
thì sự vật mới tồn tại.
PHÒNG
NGỦPHÒNG KHÁCH - Sự vật được cấu tạo từ nhiều yếu tố, nhiều mặt vừa là

NG chất liệu làm nên nội dung, vừa tham gia vào các mối liên
H Ò
N P hệ tạo nên hình thức.


PHÒNG PHÒNG - Cùng một nội dung có thể có nhiều hình thức, và ngược

NGỦ NGỦ lại cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung
khác nhau.
2. Mối quan hệ Quyết định

biện chứng Nội


dung
Hình
thức

2.2 Nội dung quyết định hình thức


Tác động

- Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật, nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức. Nội dung luôn
là mặt chuyển động nhất; nó có xu hướng thay đổi chi phối. Hình thức là một mặt tương đối ổn định;Chứng
Xu hướng chủ
nhận
đạo của nó là sự ổn định.
kết

BẠN BÈ
- Khi nội dung thay đổi thì hình thức cũng phải thay đổi để phù hợp với nội dung mới.
hôn
2. Mối quan hệ
biện chứng 2.3 Sự thay đổi của nội dung và hình thức

- Sự vật, hiện tượng phát triển thông qua sự đổi mới không ngừng của nội dung và sự thay đổi theo chu kỳ của hình
thức. Khi hình thức phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy sự phát triển của nội dung. Ngược lại, nếu không
phù hợp, hình thức sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.

- Lúc đầu, sự biến đổi diễn ra trong nội dung chưa ảnh hưởng đến hình thức, nhưng khi sự biến đổi đó tiếp tục diễn ra
tới giới hạn nhất định, nội dung mới xuất hiện thì hình thức ban đầu trở nên chật hẹp, kìm hãm sự phát triển của nội
dung.
3. Ý nghĩa & Phương pháp luận
3.1 Không tách rời nội 3.2 Căn cứ vào nội dung để
dung và hình thức xét đoán sự vật

3.3 Mối quan hệ giữa nội 3.4 Sáng tạo lựa chọn hình
dung và hình thức thức của sự vật
Mối quan hệ biện
chứng giữa nội dung và
hình thức luôn có sự
thống nhất.

Trong mọi hoạt động


thực tiễn, ta cần chống
Không tuyệt đối hóa một lại mọi khuynh hướng
trong hai mặt của nó: tách rời giữa nội dung
và hình thức.
+ Như tuyệt đối hóa, quá
xem trọng hình thức mà
xem thường nội dung.

+ Hoặc là tuyệt đối hóa


nội dung, xem thường
hình thức.
3.1 Không tách rời nội
dung và hình thức
3.2 Căn cứ nội dung để
xét đoán sự vật
- Hình thức của sự vật, hiện tượng do nội dung của nó quyết định, là kết quả
những thay đổi của nội dung.

- Để xét đoán một sự vật hay làm biến đổi sự vật, hiện tượng thì cần tác động
để thay đổi trước hết là nội dung của nó.

Hình thức Nội dung

Dựa vào thân hình, sự phát triển của mỗi người


để lựa chọn quần áo phù hợp
3.3 Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức

- Để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần chú ý theo dõi mối quan hệ giữa
nội dung đang phát triển với hình thức ít thay đổi.

- Giữa nội dung với hình thức xuất hiện sự không phù hợp thì trong những điều kiện
nhất định, phải can thiệp vào tiến trình khách quan, đem lại sự thay đổi cần thiết về hình
thức để nó trở nên phù hợp với nội dung đã phát triển.
3.4 Sáng tạo lựa chọn hình thức của sự vật
Một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại nên cần sử dụng mọi hình thức
có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc phải cải biến các hình thức vốn có, lấy hình thức này
bổ sung, thay thế cho hình thức kia để làm cho bất kỳ hình thức nào cũng trở thành công cụ
phục vụ nội dung mới

Lòng yêu nước cần phải biểu hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau phù hợp với điều kiện thực tế về hoàn cảnh của mỗi
người dân Việt Nam
Triết học Mác - Lênin
Giảng viên: Nguyễn Thị Luyện
Cảm ơn vì đã lắng nghe
Nhóm 4

You might also like