You are on page 1of 26

Triết Học

Mác-Lenin
Thực hiện bởi nhóm 3
Chương I

“ Sự ra đời của chủ Karl Heinrich Marx

nghĩa Mác - Lênin ”


Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà chủ nghĩa
tư bản ở châu Âu đang trên đà phát triển mạnh mẽ đã tạo ra những điều
kiện kinh tế - chính trị - xã hội thuận lợi cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

Thế kỉ XIX
Ảnh minh họa

Chương I

“ Ở trong thế kỉ XIX ”


Trong thời kỳ này, nhiều phát minh khoa học mang tính vạch thời đại xuất
hiện. Những phát minh khoa học này không chỉ làm bộc lộ rõ tính hạn chế
của phương pháp tư duy siêu hình mà còn tạo ra cơ sở khoa học để khắc
phục phương pháp tư duy siêu hình này.

Thế kỉ XIX
Các Cặp Phạm Trù Cơ Bản của Phép Biện
Chứng Duy Vật
Các Cặp Phạm Trù Cơ Bản của Phép Biện Chứng Duy Vật

I II III
NỘI DUNG BẢN CHẤT KHẢ NĂNG
VÀ VÀ VÀ
HÌNH THỨC HIỆN TƯỢNG HIỆN THỰC

● ● Khái niệm ●
Khái niệm Khái niệm
● ● Mỗi quan hệ biện chứng ●
Mối quan hệ giữa nội dung Mối quan hệ giữa khả năng
và hình thức giữa bản chất và hiện tượng và hiện thực
● ● Biểu hiện của sự mâu thuẫn ●
Biểu hiện của sự mâu thuẫn Biểu hiện của sự mâu thuẫn
giữa nội dung và hình thức giữa bản chất và hiện tượng giữa khả năng và hiện thực
● ● Ví dụ ●
Ví dụ Ví dụ
6
I, PHẠM TRÙ
NỘI DUNG -
HÌNH THỨC

Bức tranh "Sự kết hợp giữa nội dung và hình thức" (Composition VII)
của Wassily Kandinsky 7
1.1 KHÁI
NIỆM
NỘI HÌNH
DUNG THỨC
Nội dung là phạm trù chỉ tổng Hình thức: là cách thức biểu
hợp tất cả những mặt, những hiện bên ngoài của nội dung, là
yếu tố, những quá trình tạo nên vỏ bọc bên ngoài của sự vật,
sự vật. hiện tượng.

8
1.2. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
SỰ THỐNG NHẤT CỦA NỘI DUNG
Tính Liên Kết: Nội dung và hình
VÀ HÌNH THỨC
thức luôn liên kết chặt chẽ trong một
tồn tại thống nhất. Không có hình
thức tồn tại mà không chứa đựng nội
dung và ngược lại.

Tương Thích: Mặc dù không phải


lúc nào nội dung và hình thức cũng
phù hợp. Một nội dung có thể được
thể hiện qua nhiều hình thức khác
nhau và ngược lại.
9
1.2. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
Vai Trò của Nội Dung: Nội dung
định hình hình thức trong quá trình
phát triển của sự vật. Trong khi nội
dung thay đổi nhanh chóng, hình thức
Nội Dung Quyết thường ổn định hơn.
Định Hình Thức Sự Tương Tác: Sự biến đổi của nội
dung thường diễn ra trước, khiến cho
hình thức trở nên lạc hậu. Tuy nhiên, về
lâu dài, hình thức cũng sẽ thích nghi để
phù hợp với nội dung mới.

10
1.2. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức

Thúc Đẩy Phát Triển: Hình thức


phù hợp sẽ thúc đẩy phát triển của
nội dung.
Tác Động của
Hình Thức Ngăn Cản Phát Triển: Ngược lại,
nếu không phù hợp, hình thức có thể
kìm hãm sự phát triển của nội dung.

11
1.3. Biểu hiện của sự mâu thuẫn giữa nội dung và
hình thức
Hình thức không phù hợp với nội dung:

● Bao bì đẹp nhưng chất lượng sản phẩm kém.

● Lời nói hay nhưng hành động không nhất


quán.

Hình thức che lấp nội dung:

● Quảng cáo sản phẩm quá mức so với thực tế.

● Lời nói hoa mỹ nhưng thiếu chân thực.

12
1.4. Ví dụ
Chất lượng sản phẩm và bao bì:

● Một sản phẩm chất lượng tốt cần được bao


bì đẹp, bắt mắt để thu hút khách hàng.

● Bao bì đẹp cần thể hiện được chất lượng


sản phẩm bên trong.

Hệ thống tư tưởng và hành động:

● Hệ thống tư tưởng của một con người chi


phối hành động, lời nói của con người.

● Hành động, lời nói thể hiện hệ thống tư


tưởng của con người.

13
II, PHẠM TRÙ
BẢN CHẤT -
HIỆN TƯỢNG

14
2.1 KHÁI
NIỆM
BẢN HIỆN
Bản chấtCHẤT
là mặt bên trong ẩn giấu TƯỢNG
sâu xa của hiện thực khách quan. Nó Hiện tượng là sự biểu hiện của
quyết định quá trình biến đổi và những mặt, những mối liên hệ
phát triển của sự vật. Bản chất ấy ra bên ngoài. (hiện tượng là
không được biểu lộ hoàn toàn ở một
sự biểu hiện ra bên ngoài của
hiện tượng mà biểu hiện ở rất nhiều
bản chất).
hiện tượng khác nhau

15
2.2. Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng

Cả bản chất và hiện tượng đều tồn


tại khách quan, là cái vốn có của sự
Bản chất và hiện tượng vật
tồn tại khách quan
Giữa bản chất và hiện tượng có
mối quan hệ biện chứng: vừa
thống nhất gắn bó chặt chẽ với
nhau, vừa mâu thuẫn đối lập nhau

16
2.2. Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng
● Thứ nhất: Bản chất bao giờ cũng bộc lộ
ra qua hiện tượng, còn hiện tượng bao
giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất ở
mức độ nhất định.

Sự thống nhất giữa bản ● Thứ hai: Bản chất và hiện tượng về căn
bản là phù hợp với nhau.
chất và hiện tượng
Bản chất được bộc lộ ra ở những hiện tượng
tương ứng. Bản chất thay đổi thì hiện tượng
biểu hiện nó cũng thay đổi theo. Khi bản
chất biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó
cũng mất theo.

17
2.3. Biểu hiện của sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện
tượng
● Thứ nhất: Bản chất phản ánh cái chung tất
yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và phát
triển của sự vật, còn hiện tượng phản ánh cái
cá biệt.

● Thứ hai: Bản chất là mặt bên trong ẩn dấu


sâu xa của hiện thực khách quan, còn hiện
tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách
quan ấy.

● Thứ ba: Bản chất tương đối ổn định, biến đổi


chậm, còn hiện tượng không ổn định, nó luôn
trôi qua, biến đổi nhanh hơn sã với bản chất.

18
2.4 Ví dụ
Hệ thống tư tưởng và hành động:

● Hệ thống tư tưởng là bản chất của hành


động, lời nói.

● Hành động, lời nói thể hiện hệ thống tư


tưởng.

Hạt giống và cây cối:

● Hạt giống là bản chất của cây cối.

● Cây cối là biểu hiện của hạt giống.

19
III, PHẠM
TRÙ KHẢ
NĂNG - HIỆN
THỰC

Bức tranh "Sự ra đời của Venus" (The Birth of Venus) Sandro Botticelli 20
3.1 KHÁI
NIỆM
KHẢ HIỆN THỰC
NĂNG
Khả năng là "cái hiện chưa có" Hiện thực là những gì thực sự tồn
nhưng bản thân khả năng có tồn tại, không phụ thuộc vào suy nghĩ
tại, đó là một sự tồn tại đặc biệt hay mong muốn của chúng ta. Đôi
tức là cái sự vật được nói tới trong khi, hiện thực có thể không phù
khả năng chưa tồn tại, song bản hợp với khả năng của chúng ta.
thân khả năng thì tồn tại.

21
3.2. Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực liên kết chặt chẽ, chuyển hóa
trong quá trình phát triển của sự vật. Điều này tạo ra
một chu trình không ngừng: khả năng trở thành hiện
thực, và hiện thực lại tạo ra khả năng mới.

Quá trình này khiến sự vật không ngừng phát triển


trong thế giới vật chất. Mối quan hệ giữa khả năng và
hiện thực phức tạp. Dưới điều kiện nhất định, một sự
vật có thể tồn tại nhiều khả năng.

Trong điều kiện mới, sự vật phát triển thêm những


khả năng mới và mỗi khả năng cũng thay đổi theo
điều kiện mới. Để biến khả năng thành hiện thực,
thường cần một tập hợp đa dạng điều kiện, không chỉ
một.

22
3.3. Biểu hiện của sự mâu thuẫn giữa khả năng và
hiện thực
Mâu thuẫn giữa khả năng và
hiện thực thể hiện ở việc chúng
luôn tương đối và không hoàn toàn
cô lập với nhau. Khả năng sinh ra từ
trong lòng hiện thực và đại diện cho
tương lai ở thời hiện tại. Chúng ta
luôn phải đối mặt với việc đánh đổi
giữa khả năng và hiện thực trong
cuộc sống và trong quá trình phát
triển xã hội

23
3.4. Ví dụ
1. Khả năng:

● Năng khiếu âm nhạc: Đây là một khả


năng tiềm ẩn bên trong con người.

● Ý tưởng kinh doanh: Một ý tưởng mới


mẻ và tiềm năng có thể phát triển
thành một doanh nghiệp thành công.

2. Hiện thực:

● Ca sĩ: Một người có năng khiếu âm nhạc


và đã được đào tạo bài bản có thể trở
thành ca sĩ.

● Doanh nghiệp: Một ý tưởng kinh doanh


sau khi được thực hiện và phát triển sẽ
trở thành một doanh nghiệp.
24
KẾT

LUẬN
Các cặp phạm trù cơ bản này là công
cụ lý thuyết mạnh mẽ giúp ta hiểu
sâu hơn về tồn tại và phát triển của
các hiện tượng xã hội và tự nhiên.

● Việc áp dụng chúng trong nghiên


cứu và thực tiễn giúp chúng ta đưa
ra những phân tích chính xác và phát
triển các chiến lược thích hợp để
thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

25
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO
DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 3

You might also like