You are on page 1of 42

T RO NG

ĐẠO ĐỨC ỌC CÔ NG NG HỆ
KHOA H
IỂN
SỰ PHÁT TR
1. Khái niệm
ại hoá chính là áp dụng những thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất và mọi lĩn
Kiểm tra bài cũ

Phép biện chứng có bao nhiêu


hình thức cơ bản? Đó là những
hình thức nào?

10
11
Cái chung và Nguyên nhân
cái riêng và kết quả

Tất nhiên và
ngẫu nhiên
Nguyên lý về Các quy luật
mối liên hệ không cơ Bản chất và
phổ biến bản. hiện tượng

Phép Khả năng và Nội dung và


biện hiện thực hình thức
chứng
duy vật
Quy luật
lượng-chất
Nguyên lý về các quy luật
sự phát triển cơ bản Quy luật mâu
thuẫn

Quy luật phủ


định của phủ
12
định
NỘI DUNG
Truyện “ Chuyện bó đũa ”

14
Câu chuyện này
nói lên điều gì?

15
3.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
3.2.1.1. Khái niệm về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

Mối liên
hệ

Quan điểm
Quan điểm
của chủ
duy tâm, tôn nghĩa duy vật
giáo biện chứng

Quan điểm
siêu hình

16
Các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ
với nhau, nhưng những mối liên hệ
Quan điểm duy tâm,
này không phải do chủ thể bản thân
tôn giáo
con người sáng tạo ra mà là do thần
linh, thượng đế sáng tạo ra

o Vật chất
tạ Sá
áng ng
S tạo

Sáng tạo Sáng tạo


Mối
liên hệ


ng
tạ
o g tạo
Sán
Vật chất
17
Đạo Cao Đài ở Việt Nam coi
Ngọc Hoàng Thượng đế
( Chúa trời ) là đấng tạo hóa
sáng lập ra càn khôn vũ trụ
và vạn vật, là cội nguồn của
các tôn giáo, là đấng tối cao
làm chủ cả thần , thánh,
tiên, phật.

18
Quan điểm
của chủ
Quan điểm
nghĩa duy
siêu hình
vật biện
chứng Mối liên hệ là
phạm trù triết
học dùng để chỉ
sự quy định, sự
Các sự vật tồn
tác động qua lại,
tại biệt lập, tách
sự chuyển hóa
rời nhau, cái này
cho nhau giữa
tồn tại bên cạnh
các sự vật, hiện
cái kia.
tượng hay giữa
các mặt trong
cùng một sự vật
hiện tượng.

19
SỰ QUY ĐỊNH LẪN
NHAU

Giữa các sự
vật, hiện tượng

Mối SỰ TÁC ĐỘNG QUA


LẠI LẪN NHAU Giữa các mặt
liên hệ
trong cùng một
sự vật, hiện
tượng

SỰ CHUYỂN HÓA
LẪN NHAU

Sơ đồ: Mối liên hệ 20


Phổ biến là gì? Phổ biến là diễn ra
ở mội sự vật, hiện
tượng

21
Các bộ phận
trên cơ thể của Mối liên hệ
con người có giữa các bộ
mối liên hệ với phận đó có
nhau không? diễn ra ở tất
cả mọi người
hay không?

22
Mối liên hệ phổ biến

Mối liên hệ phổ biến là khái niệm


dùng để chỉ mọi sự vật, hiện tượng
trong thế giới dù đa dạng, phong
phú, nhưng đều nằm trong mối liên
hệ với các sự vật, hiện tượng khác;
đều chịu sự chi phối, tác động, ảnh
hưởng của các sự vật, hiện tượng
khác.

23
Ví dụ: Trong tự nhiên tồn tại mối liên hệ giữa động vật và thực vật, giữa
động vật và động vật khác

24
Khoa học - công
nghệ phát triển

25
Bài hát: “ Tình cây và đất ”

26
“ Đất vắng cây đất ngừng ngừng hơi thở
Cây thiếu đất cây sống sống với ai...!
Chuyện trăm năm ân tình cây và đất
Cây bám rễ sâu, đất ôm chặt tận đáy lòng...!
 
Những con đường trải dài bóng mát
Những mảnh vườn trái ngọt cây xanh
Ôi đẹp làm sao tình cây và đất
Đem đến môi sinh sự sống cho đời
 
Trời xe duyên nên khiến anh gặp em
Cho lứa đôi kết thành mộng ước của ngày xanh
Rồi mai đây anh là đất em là cây
Vinh phúc cho ai biết rằng từ đó mùa xuân vĩnh hằng.”

27
“ Đất vắng cây đất ngừng ngừng hơi thở
Cây thiếu đất cây sống sống với ai...!
Chuyện trăm năm ân tình cây và đất
Cây bám rễ sâu, đất ôm chặt tận đáy lòng...!
 
Những con đường trải dài bóng mát
Những mảnh vườn trái ngọt cây xanh
Ôi đẹp làm sao tình cây và đất
Đem đến môi sinh sự sống cho đời
 
Trời xe duyên nên khiến anh gặp em
Cho lứa đôi kết thành mộng ước của ngày xanh
Rồi mai đây anh là đất em là cây
Vinh phúc cho ai biết rằng từ đó mùa xuân vĩnh hằng.”

28
3.2.1.2. Các tính chất của mối liên hệ

29
30
Năng lượng mặt trời Máy phát điện sức gió

31
Mối liên hệ
mang tính
phổ biến

Mối liên hệ diễn ra Mối liên hệ bao


Mối liên hệ diễn ra giữa các mặt, yếu
quát và biểu hiện
ở tất cả các sự vật, tố, bộ phận, cấu
hiện tượng thành sự vật, hiện ở mọi lĩnh vực
tượng của thế giới 

Tự
Xã hội Tư duy
nhiên

32
Mối liên hệ
mang tính đa
dạng, phong
phú

33
Mối liên
hệ

Mối Mối
Mối Mối Mối Mối Mối
Mối liên liên
liên liên liên liên liên
liên hệ hệ
hệ hệ hệ hệ hệ
hệ thứ không gián
bên bên chủ bản trực
yếu bản tiếp
trong ngoài yếu chất tiếp
chất

34
3.2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận

- Vị trí, vai trò:


+ Vị trí: Đây là một trong hai nguyên lý cơ bản
của phép biện chứng duy vật.
+ Vai trò: Giải thích đúng đắn quá trình vận
động, phát triển của các sự vật, hiện tượng.

35
Tại sao chúng ta lại hay
bị lừa?

36
- Ý nghĩa phương pháp luận:
Đòi hỏi nhận thức về sự vật trong
mối liên hệ qua lại giữa các bộ
phận, giữa các yếu tố, giữa các
mặt của chính sự vật và trong sự
tác động qua lại giữa sự vật đó với
các sự vật khác, kể cả khâu trung
gian của nó

Khi nhận thức về sự vật và tác


động vào sự vật phải chú ý điều
kiện, hoàn cảnh, môi trường cụ thể
trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và
phát triển

37
Ví dụ: Mối liên hệ giữa Việt Nam và Pháp

Những năm 1945 Ngày nay

38
+ Tránh quan điểm phiến diện, chủ nghĩa chiết chung, ngụy biện. 
biện.

Phiến diện: chỉ thiên về một mặt, một phía, không thấy đầy đủ các mặt, các
khía cạnh khác của sự vật, hiện tượng.

Chủ nghĩa chiết chung: Cũng chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của
sự vật, hiện tượng nhưng không rút ra được mặt bản chất, mối liên hệ cơ
bản của sự vật, hiện tượng, mà xem xét bình quân, kết hợp vô nguyên tắc
các mối liên hệ khác nhau, tạo thành một mớ hỗn tạp, cuối cùng sẽ lúng
túng, mất phương hương và bất lực trước chúng.

Thuật ngụy biện: đưa cái không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản
chất thành cái bản chất.

39
Mối liên hệ

Khái niệm Mối liên hệ


phổ biến

Nguyên lý về Quan điểm


mối liên hệ toàn diện và
phổ biến Tính khách
quan quan điểm
lịch sử cụ thể

Tính chất của


Tính phổ biến
mối liên hệ

Tính đa dạng,
phong phú

40
Bài tập về nhà

Em hãy lấy 5 ví dụ về mối


liên hệ phổ biến và tìm hiểu
trước nội dung nguyên lý
về sự phát triển ?

41

You might also like