You are on page 1of 16

Phân tích liên

hệ về mối liên
hệ phổ biến
04
Võ Ngọc Thúy An
01
Nguyễn Thị Minh Trang
05
Phạm Ngọc Thủy
02
Nhóm
Vũ Phạm Minh Anh
2 06
Trần Thị Thơm
03
Phạm Phương Thảo
07
Phạm Bích Vân
Nội dung
Ý nghĩa
Khái niệm phương pháp luận
01 04

Kết luận
05

02 03

Nguyên lý Tính chất


Khái niệm
01
Liên hệ

Sự ràng buộc, phụ thuộc,


tác động và chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng hoặc các yếu
tố trong cùng một sự vật
hiện tượng.

01
Mối liên hệ
Một phạm trù triết học
chỉ các mối ràng buộc
tương hỗ, quy định và
ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các yếu tố, bộ
phận trong một đối
tượng hoặc giữa các
đối tượng với nhau.
02
02

Nguyên lý
Khái niệm

Thuật ngữ
chỉ tính phổ Không loại trừ sự
biến của mối Mối liên hệ vật, hiện tượng
liên hệ phổ biến là hay lĩnh vực nào

Khẳng định mối liên hệ Sự quy định, sự tác


là cái vốn có của tất động và chuyển
thảy sự vật hiện tượng hóa lẫn nhau
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Mọi sự vật, hiện tượng


trong thế giới đều tồn tại
trong mối liên hệ phổ biến
cùng ràng buộc, chi phối
lẫn nhau, vận động và
biến đổi không ngừng.
03

Tính chất
Tính khách quan
Sự quy định, tác động, làm
chuyển hóa lẫn nhau của các
sự vật, hiện tượng là cái vốn có
của nó, tồn tại độc lập không
phụ thuộc vào ý chí con người. 01

Tính phổ biến


Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào,
ngay cả các mặt, các thuộc tính…
trong cùng một sự vật hiện tượng;
bất kỳ không gian, thời gian nào
02 chúng cũng đều có mối liên hệ.
Tính đa dạng, phong phú
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có 03
nhiều mối liên hệ khác nhau &
chúng có thể chuyển hóa cho
nhau; ở những điều kiện khác
nhau thì mối liên hệ có tính
chất và vai trò khác nhau.

04 Tính cụ thể và tính điều kiện


Tính chất và phương thức
của các mối liên hệ phổ
biến sẽ thay đổi theo sự
thay đổi của điều kiện.
Ý nghĩa
phương pháp luận
04
Quan điểm toàn diện
Nhận thức sự vật trong Biết phân loại từng mối
mối liên hệ giữa các yếu tố, liên hệ, xem xét có trọng
các mặt của chính sự vật và tâm, trọng điểm, làm nổi
trong sự tác động giữa sự bật cái cơ bản nhất của
vật đó với các sự vật khác. sự vật, hiện tượng.

Đặt mối liên hệ bản chất


Cần tránh phiến diện đó trong tổng thể các mối
siêu hình và chiết trung, liên hệ của sự vật xem
ngụy biện. xét cụ thể trong từng giai
đoạn lịch sử cụ thể.
Quan điểm lịch sử - cụ thể

01
Phải xét đến những tính chất đặc thù của đối
tượng nhận thức và tình huống phải giải
quyết khác nhau trong hoạt động thực tiễn.

02
Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của
mỗi mối liên hệ cụ thể trong những tình huống
cụ thể để từ đó có những giải pháp cụ thể.
Cảm ơn thầy
và các bạn đã
lắng nghe!

You might also like