You are on page 1of 21

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN

ĐƯỜNG MÍA VÀ BÁNH KẸO


NỘI DUNG BÀI HỌC

Phần bài tập – Công nghệ sản xuất mía đường

1- Bài tập tính hiệu suất


2- Bài tập phần bốc hơi, cô đặc
3- Bài tập nấu đường
4- Bài tập về tính toán hiệu quả chế luyện đường
1. Bài tập tính hiệu suất
Các (1):
côngHiệu
thức tính
suất làmhiệu
sạch=suất:
x100%
P1: độ tinh khiết của nước mía hỗn hợp
→ chất không đường trong nước mía hỗ hợp bàng 100 - P 1
P2: độ tinh khiết của nước mía trong
→ chất không đường của nước mía trong 100 - P2
(2): Hiệu suất làm sạch =
= x100% = x100%
(3): Hiệu suất làm sạch = x100%
1. Bài tập tính hiệu suất làm sạch
Các công thức tính hiệu suất:

Trong nhà máy đường sunfit hóa thường dùng hiệu số độ tinh khiết của nước mía trong và nước mía
hỗn hợp để phản ánh hiệu suất làm sạch:

(4): Hiệu số độ tinh khiết =


= AP nước mía trong – AP nước mía hỗn hợp

(5): Hiệu suất làm sạch E=x10000 (%)


Gp1, Gp2 là độ tinh khiết của dung dịch đường trước và sau khi làm sạch.

Bài tập 1: Độ tinh khiết nước mía hỗn hợp 82% độ tinh khiết nước mía trong 83,1%.

Bài tập 2: Hãy tính hiệu suất làm sạch của dung dịch đường khi biết:
- Độ tinh khiết của nước mía hỗn hợp sau khi phân tích và tính toán Gp1 = 81,36%
- Độ tinh khiết của nước mía trong sau lắng lọc phân tích và tính toán Gp2 = 84,45%.
1. Bài tập tính hiệu suất ép
(6): Hiệu suất ép =
x100

Bài tập 3: Bài tập về hiệu suất ép


Nhà máy sản xuất đường mía 1000 tấn/ ngày. Nước mía hỗn hợp coi là 100% so với mía.
Biết: Pol nước mía hỗn hợp = 11%
Xơ trong mía = 14%
Bã mía: Pol bã = 2,1%
AP bã = 70% (AP nước mía cuối)
Xác định hiệu suất ép?
2. Các bài tập cơ bản về bốc hơi (Cô đặc nước mía )
1. Tính lượng hơi nước của một hiệu bất kỳ

Bài tập 1: Một nhà máy đường 2000 tấn/ ngày, lượng nước đường vào nồi là 105 tấn/ giờ, nồng độ
13,5oBx. Nồng độ dịch đường ở hiệu 1 ra là 18oBx, ở hiệu 2 ra là 23,5oBx. Tính lượng nước bốc hơi ở hiệu
1 và 2 ?
2. Các bài tập cơ bản về bốc hơi (Cô đặc nước mía )
1. Tính toán cường độ bốc hơi Cường độ bốc hơi được tính theo công thức sau:
E =
E - cường độ bốc hơi, kg/m2 giờ
W - lượng nước bốc hơi, kg/ giờ
F - diện tích gia nhiệt của nồi bốc hơi, m2

Bài tập 2: Cho biết lượng nước bốc hơi của hiệu 1 là 46,96 tấn/ giờ, diện tích gia nhiệt của hiệu này
là 900 m2. Tìm cường độ bốc hơi của nồi bốc hơi hiệu 1?
Bài tập 3: Cho biết tổng lượng nước bốc hơi 10,239 kg/ h, cường độ bốc hơi là 22 kg/ m2.h. Tính diện
tích gia nhiệt?
Bài tập 4: Nhà máy đường có sản lượng 1000 tấn/ ngày. Nước mía sạch được đưa đi bốc hơi là
100% so với mía. Nồng độ chất tan Bx1 = 13%; nồng độ mật chè Bx2 = 60%
Tính: - Lượng mật chè của nhà máy?
- Lượng nước bốc hơi trong quá trình cô đặc trong 1 giờ?
3. Các bài tập cơ bản về nấu đường
Bài 1: Nguyên liệu nấu non B là mật chè và mật A
Nồi nấu B: 30 tấn non B; nồng độ Bx = 93%; AP non B = 71%
Mật chè: nồng độ Bx = 60%; AP = 83%
Mật A: nồng độ Bx = 80%; AP = 65%
Hãy tính lượng mật chè và lượng mật A để nấu được nồi non B trên.
Phối liệu hai loại nguyên liệu có AP khác nhau thành một loại nguyên liệu thứ 3 có AP nhất định, có
thể dùng 2 phương pháp dưới đây để tính:

1. Phương pháp đại số: Công thức tính dựa vào cân bằng phần đường và dựa vào các điều kiện đã biết
của các loại nguyên liệu khác nhau.

2. Phương pháp nhân chéo: Giả thiết tương tự như phương pháp đại số từ phương pháp đại số sắp xếp
theo phương thức nhân chéo.
3. Các bài tập cơ bản về nấu đường
1. Phương pháp đại số:

a. Biết AP của các loại nguyên liệu vào nấu và nguyên liệu phối thành, tính các loại nguyên liệu đó.
Gọi S - AP nguyên liệu có AP cao.
M - AP nguyên liệu có AP thấp
J - AP nguyên liệu phối thành
Cho biết lượng chất khô nguyên liệu phối thành 100 và lượng chất khô có nguyên liệu AP cao là x.
Ta có:
 Lượng đường của nguyên liệu có AP cao: X.S
 Lượng đường của nguyên liệu có AP thấp: (100-X)M
 Lượng đường của nguyên liệu phối thành: 100 J
Dựa vào nguyên lý cân bằng đường:
XS + (100 - X)M = 100J
Từ đó: X = x100 (4-11)
3. Các bài tập cơ bản về nấu đường
1. Phương pháp đại số:

X = x100 (4-11)

Ví dụ: Biết AP giống = 75 mật B = 48 phối thành đường non C có AP=58, tính:
1. Tỉ lệ (%) lượng chất khô của giống và của mật B
2. Lúc nấu đường non C được 30T chất khô. Tính lượng chất khô của giống và của mật B:
Giải
1. Tỉ lệ lượng chất của giống = x100(%) = 37 (%)
Tỉ lệ chất khô mật B = 100% - 37% = 63%
2. Biết lượng chất khô đường non C = 30T.
Lượng chất khô của giống: 30T x 37% = 11,1T
Lượng chất khô mật B: 30T - 11,1 = 18,9T.
3. Các bài tập cơ bản về nấu đường
1. Phương pháp đại số:
b. Tương tự nếu giả thiết Xi là lượng chất khô của nguyên liệu có AP thấp và các điều kiện giống trước.
Xi = x100 (4-12)
c. Đã biết AP 3 loại nguyên liệu và lượng chất khô nguyên liệu AP cao. Tìm lượng chất khô nguyên liệu thấp
và nguyên liệu phối thành.
Gọi : S - AP nguyên liệu AP cao; M- AP nguyên liệu AP thấp; J- AP nguyên liệu phối thành
Y - là lượng chất khô của nguyên liệu AP thấp và lượng chất khô nguyên liệu AP cao là 100 thì:
- Lượng đường nguyên liệu AP cao: 100S
- Lượng đường nguyên liệu AP thấp: Y.M
- Lượng đường nguyên liệu phối thành: (100 + Y)J.
Cân bằng phần đường:
100.S + Y.M = (100 + Y)J
Y = x100 (4-13)
3. Các bài tập cơ bản về nấu đường
1. Phương pháp đại số:
d. Nếu đã biết lượng chất khô nguyên liệu AP thấp, tương tự như trên, tính được chất khô nguyên liệu AP cao.
Y = x100 (4-14)
Ví dụ: Biết AP giống = 75 mật B = 48 phối liệu đường non C AP=58. Nếu lượng chất khô giống là 11,1T. Tìm
lượng chất khô mật B? Nếu lượng chất khô mật B là 18,9T. Xem lượng chất khô của giống cần bao nhiêu?
Lượng chất khô non C phối thành là bao nhiêu?

Giải: Lượng chất khô mật B = x11,1 = 18,9T

Lượng chất khô giống: x18,9 = 11,1T


Lượng chất khô nguyên liệu phối thành: 18,9 + 11,1 = 30T

e. Lúc một nồi đường dùng nguyên liệu nhiều hơn hai loại, trước hết tính phối liệu nguyên liệu 2 loại và dùng
kết quả đó tiến hành phối liệu với nguyên liệu thứ 3. Công thức tính tương tự như trên.
3. Các bài tập cơ bản về nấu đường
1. Phương pháp đại số:
Ví dụ: Nấu một đường non C trọng lượng 30T có AP = 58 giống 75. Mật rữa B có AP = 50 là 3T, AP mật B = 46.
Giải: Trước hết dùng giống và một rữa B phối thành đường non C
Lượng giống = x3T=1,4T
Lúc đó lượng đường non C=3 + 1,4 = 4,4T
Lượng đường non C còn lại: 30-4,4=25,6T do giống và mật B phối thành:
- Lượng giống = x25,6 = 10,59T
- Lượng mật B = 25,6 - 10,59 = 15,01T
Do đó, để nấu 30T đường non C cần 1,4 - 10,59 = 11,99T giống và lượng mật B là 15,0T.

AP đường non C = x100 = 57,97%


Trong thực tế sản xuất, rất nhiều
58%
điều kiện đã biết thì phôi liệu nấu
Nguyên liệu Chất khô AP Đường đường có thể trực tiếp dùng phương
Giống 11,99 0,75 8,992
pháp cân bằng đường để tính. Đó là
Mật sữa B 3 0,50 1500
Mật B 15,01 0,46 69 nguyên lý cơ bản của phương pháp
30.T 173,92 đại số.
3. Các bài tập cơ bản về nấu đường
1. Phương pháp đại số:

Ví dụ: Cần nấu 25T đường non A có AP = 58 dùng giống AP = 75 là 10T. Tìm
lượng mật B có AP = 48.
Giải:
Gọi lượng chất khô mật B là X. Từ các điều kiện đã biết.
Lượng đường của đường non C = 25 x 58% = 14,5T
Lượng đường của giống = 10 x 75% = 7,5%
Lượng đường mật B = X x 48%
Lượng đường non C = Lượng đường của giống + lượng đường của mật B
tức: 14,5 = 7,5 + X x 48%
Lượng chất khô mật B: X = 14,58T
3. Các bài tập cơ bản về nấu đường
2. Phương pháp nhân chéo:
Giả thiết S,J,M tương tự như phương pháp đại số từ phương pháp đại số sắp xếp theo phương thức nhân chéo.

J (4-15)

Ví dụ: AP giống = 75 mật B = 48 và AP của nguyên liệu phối thành 58 đó là đường non C
dung tích 30T. Tìm lượng mật B và giống

75

58
75 −58 17
×30 𝑇 = ×30 𝑇 =18,89 𝑇 ấ 𝑛
48 75 − 48 27
4. Bài tập về tính toán hiệu quả chế luyện đường
Trong quản lý nhà máy đường, để tính hiệu quả chế luyện thường dùng: Hiệu suất kết tinh, hiệu suất sản xuất
đường (hiệu suất lấy đường) và số bao đường.
4.1. Hiệu suất kết tinh
Hiệu suất kết tinh là lượng đường kết tinh trong đường non so với tổng chất khô của đường non tính theo (%)
Cơ sở: Lượng đường trong đường non = lượng đường kết tinh đường non + lượng đường trong mật:
100J = XS + (100 - X)M

X = x100% (4-16)
Trong đó: S - AP đường kết tinh lấy 100 J - AP đường non
M - AP mật đường X - Hiệu suất kết tinh
Do đó, chỉ cần biết AP đường non và mật có thể tính được hiệu suất kết tinh.
Ví dụ:
AP non A = 84; Ap mật A1 = 66
X = x100 (%)= 52,94 (%)
4. Bài tập về tính toán hiệu quả chế luyện đường
4.2. Hiệu suất sản xuất đường
Hiệu suất sản xuất đường là lượng chất khô trong đường thành phẩm (sau li tâm đường non) so với
tổng trọng lượng chất khô của đường non (%)
R = x100(%) (4-17)
R – Hiệu suất sản xuất đường (%)
G – Trọng lượng thành phẩm (T)
W – Độ ẩm đường thành phẩm (%)
V – Thể tích đường non nấu được (m3)
Bx – Nồng độ chất khô (%)
Ví dụ:
Biết thể tích đường non A = 40 m3 nồng độ 93Bx, tỉ trọng 1,51 sau khi li tâm được 29 tấn đường trắng,
độ ẩm 0,07%. Tính hiệu suất sản xuất đường.
R = x100(%) = 51,04 (%)
4. Bài tập về tính toán hiệu quả chế luyện đường

4.3. Số bao đường sản xuất được


Số bao đường là chỉ đường non sau ly tâm, cứ mỗi m3 đường non được bao nhiêu đường thành
phẩm (Mỗi bao 100kg).

Ví dụ: Thể tích đường non 40m3, sau khi li tâm được 302 bao đường.
Số bao đường sẽ là = = 7,55 (bao/m3)
4. Bài tập về tính toán hiệu quả chế luyện đường
4.4.Tính thành tích sản xuất công đoạn chế luyện
Gọi R - Lượng đường thu hồi chế luyện ; J - AP nước mía hỗn hợp
S - AP đường thành phẩm; M - AP mật cuối.
Giả thiết lượng đường trong nước mía hỗn hợp là 100 thì hàm lượng đường trong mật cuối 100-R.
Từ cân bằng chất khô, ta có:
R = X100 (%) (4-19)
Trong công thức trên chỉ tính tổn thất đường trong mật cuối không tính tổn thất trong bùn do đó kết quả tính theo công thức
trên so với thực tế hơi cao. Trong sản xuất thu hồi chế luyện dựa thành tích thực tế và công thức tính như sau: R=
100(%) (4-20)
R - Hiệu suất thu hồi chế luyện (%) G - Trọng lượng đường thành phẩm (T).
C - Thành phần đường của đường thành phẩm (%) G2 - Trọng lượng đường bán chế phẩm kỳ này (T)
G1 - Trọng lượng đường bán chế phẩm kỳ trước (T) m - Trọng lượng nước mía hỗn hợp (%)
C0 - Thành phần đường nước mía hỗn hợp (%)
Do AP nước mía hỗn hợp ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất thu hồi chế luyện nên AP nước mía hỗn hợp cao thì hiệu suất chế
luyện cao.
4. Bài tập về tính toán hiệu quả chế luyện đường
4.5. Hiệu suất thu hồi chế luyện hiệu chỉnh

R85 = 100 – (4-21)

Trong đó:
R85 - Hiệu suất thu hồi chế luyện hiệu chỉnh (%)
J - AP nước mía hỗn hợp (%)
R - Hiệu suất chế luyện thực tế (%)
5. Bài tập áp dụng
Bài 1: Tính phối liệu để nấu đủ lượng giống B cho 150 tấn non B. Biết rằng: lượng giống dùng là 32% so với lượng đường
non B. Độ tinh khiết của các nguyên liệu như sau: AP mật chè = 83%; AP mật A1 = 65%; AP giống B = 75%.

Bài 2: Lượng giống nấu non C là 32% so với lượng đường non C, với 100 tấn mật chè. Hãy tính phối liệu để nấu non C biết
rằng:
Non C được nấu từ 2 nguồn: giống C + mật B & mật chè + mật B
Giống C được nấu từ mật chè và mật A
Độ tinh khiết của các nguyên liệu như sau:
AP non C = 58%; AP đường C = 83%; AP mật rỉ = 30%; AP mật chè = 83%; AP đường A = 99,62%
AP mật A = 65%; AP mật B = 48%; AP giống B = 75%; AP giống C = 75%

Bài 3: Một nhà máy sản xuất đường với năng suất mía là 1500 tấn mía/ ngày, hiệu suất ép của nhà máy là 95%, hàm
lượng đường trong mía là 11,5%, hàm lượng xơ trong mía là 13,5%; hàm lượng chất không đường hoà tan trong mía là 2,8%
Trọng lượng nước thẩm thấu là 25% so với trọng lượng mía. Trọng lượng CaO cần dùng là 0,14% so với trọng lượng
nước mía . Hàm lượng CaO trong vôi là 75%. Lượng lưu huỳnh dùng để làm sạch 0,08% so với mía. Độ tinh khiết của nước
mía 82,93%. Độ tinh khiết của bã mía: 65% . Tỷ lệ nước trong bã: 50%

You might also like