You are on page 1of 10

Chào mừng cô và

các bạn đến với bài


làm nhóm 4
Thành Viên
● Linh
● Hà
● Phương
● Trang
● Phụng
● Ánh
● Phát
● Như
● Phượng
● Quyên
3.Cuộc đấu tranh chống oách đô hộ của thực
dân phương Tây ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ
XVI đến thế kỉ XIX
Cuộc đấu tranh chống lại ách Dựa vào tư liệu 3.9 và 3.10,
01 đô 02 em có nhận xét gì về tinh thần
hộ của thực dân phương Tây đấu tranh của người dân In-đô-
đã nê-xi-a chống lại ách đô hộ
diễn ra như thế nào ở Đông
của thực dân Hà Lan?
Nam Á?
01 Cuộc đấu tranh chống lại ách đô
hộ của thực dân phương Tây đã
diễn ra như thế nào ở Đông
Nam Á?
Nét chính về cuộc đấu tranh chống ách đô hộ
của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á-
Nguyên nhân bùng nổ:
-Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc giữa nhân dân Đông Nam Á với thực
dân phương Tây.
-Mục đích: chống lại ách cai trị bất công của chế độ thực dân, giành
lại nền độc lập
- Thời điểm và hình thức đấu tranh không giống nhau giữa các nước.
- Cuộc đấu tranh tiêu biểu:
+ Cuộc đấu tranh của nhân dân trên quần đảo Ban-da (In-đô-nê-xi-a, thế kỉ
XVII)
+ Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô ở Gia-va (In-đô-nê-xi-a, thế kỉ XIX)
+ Các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)
+ Các cuộc đấu tranh chống Anh của nhân dân Mi-an-ma (1824 - 1885).
- Kết quả: thất bại, bị thực dân phương Tây đàn áp.
Dựa vào tư liệu 3.9 và 3.10, em có nhận xét gì
về tinh thần đấu tranh của người dân In-đô-nê-
xi-a chống lại ách đô hộ của thực dân Hà Lan?
Nhận xét: nhân dân In-đô-nê-xi-a đã
thể hiện tinh thần yêu nước, dũng
cảm, kiên cường và bất khuất trong
cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ
của thực dân Hà Lan.
Vận Dụng
Tìm hiểu thêm về một người anh hùng dân tộc của
các nước Đông Nam Á trong thời kì chống lại ách
đô hộ của thực dân phương Tây: Viết một đoạn
văn khoảng 150 chữ giới thiệu về người anh hùng
đó
Giới thiệu về anh hùng Trương Định (Việt
Nam)
Trương Định (Trương Công Định) sinh năm 1820, người xã Tư Cung, huyện Bình Sơn,
nay thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Năm 1854, hưởng ứng chính sách khẩn
hoang của triều đình Huế do Nguyễn Tri Phương thi hành, ông đem hết tài sản đi chiêu
mộ dân nghèo vùng Quảng Nam.Trương Định đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy kháng
chiến ở Tân Hòa. Sau khi Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết (1862), triều đình nhà
Nguyễn hạ lệnh cho Trương Định bãi binh, mặt khác lại điều ông nhận chức Lãnh binh
ở An Giang, rồi Phú Yên. Nhưng được sự ủng hộ của nhân dân, ông đã chống lệnh
triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân kháng chiến “bảo vệ non sông, xóm làng .Tại
căn cứ Tân Phước, Trương Định cùng quân sĩ ráo riết chuẩn bị để tổ chức phản công,
thu phục lại căn cứ Tân Hòa. Giữa lúc đó, giặc Pháp có tay sai là Huỳnh Công Tấn (tên
này trước theo nghĩa quân, nhưng sau đó đã đầu hàng Pháp) dẫn đường bí mật lọt vào
căn cứ, bao vây Trương Định và các tùy tướng. Trong cuộc đấu súng quyết liệt vào
hửng sáng ngày 20/8/1864, Trương Định không may bị trúng đạn, gãy xương sống.
Không muốn để giặc bắt, Trương Định đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết.
Chân dung anh hùng Trương Lễ giỗ Anh hùng dân tộc Trương
Định Định
Cảm ơn cô và
các bạn đã theo
dõi bài làm nhóm
4
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes icons by
Flaticon, and infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution

You might also like