You are on page 1of 116

1

TÂM THÁI CỦA NGƯỜI THÀNH CÔNG


• Luôn tươi cười
• Cho đi trước – nhận lại sau
• Biết ơn

‘’ Thành công hay thất bại đều do bản thân mình ‘’

Chia sẻ kiến thức tài chính


KẾ HOẠCH KINH
DOANH FOREX

KẾ HOẠCH TÂM LÝ/CẢM


HỆ THỐNG
QUẢN TRỊ XÚC GIAO
GIAOGIAO
HỆ THỐNG DỊCHDỊCH
RỦI RO DỊCH

HỆ
HẠN THỐNG: QUẢN QUẢN
QUẢN PHÂN CÔNG
MỨC TRỊ TRỊ
LÝ TÍCH THỨC
RỦI XÁC SUẤT TÂM CẢM
VỐN
RO WIN>80% LÝ XÚC

PTCB PTKT PTTLTT


Tổng Quan Về Phân Tích Kỹ Thuật
• Phân tích kỹ thuật là sự nghiên cứu về lịch sử sự diễn tiến
của các số liệu gía qua các biểu đồ, các mô hình gía và các
biểu đồ chỉ dẫn tại thời điểm (thời gian) xác định cụ thể
bằng cách sử dụng các đường vẽ (line), điểm (dot), gậy
(bar) hay nến (candlestisks) nhằm mục đích dự báo xu
hướng giá trong tương lai.

• Charles H Dow được xem là cha đẻ của PTKT. Năm 1884,


ông đã đưa ra chỉ số bình quân giá đóng cửa của 11 cổ
phiếu quan trọng nhất thị trường Mỹ.
Những giả định cơ sở về (ptkt)
• Biến động thị trường phản ánh tất cả
– Các nhà PTKT cho rằng tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến giá đều được phản ánh trong giá.
• Giá vận động theo xu thế
– Cho rằng một xu thế đang vận động sẽ tiếp tục
theo xu thế của nó cho đến khi nó đảo chiều.
• Lịch sử sẽ lặp lại chính nó
– Cho rằng xu thế giá trong tương lai chính là sự lặp
lại của quá khứ.
BIỂU ĐỒ NẾN LÀ GÌ?
Cách đây hơn 200 năm, người Nhật đã sử dụng kiểu phân tích kĩ thuật của
họ trong thị trường gạo. Kiểu phân tích này đã phát triển thành kĩ thuật
nến hiện được sử dụng trên thế giới. Biểu đồ nến là một công cụ độc lập
hữu ích. Biểu đồ nến có thể được kết hợp với các công cụ kĩ thuật khác để
tạo ra một kĩ thuật khác. Sự phối hợp các nến có thể đưa ra một chu kỳ
thông nhất. Ngoài ra, các nến có thể chỉ ra một biến động giá.

2
BIỂU ĐỒ NẾN
CẤU TẠO NẾN NHẬT

GIÁ CAO NHẤT GIÁ CAO NHẤT

GIÁ ĐÓNG CỬA GIÁ MỞ CỬA

GIÁ MỞ CỬA GIÁ ĐÓNG CỬA

GIÁ THẤP NHẤT GIÁ THẤP NHẤT

3
CÁC THÀNH PHẦN CỦA NẾN

• Thân nến

Kết hợp giữa giá mở cửa


và giá đóng cửa

4
CÁC THÀNH PHẦN CỦA NẾN

• Bóng nến
Giúp ta nhận biết được giá
cao nhất và giá thấp nhất
trong một phiên giao dịch

5
CÓ 3 LOẠI NẾN CƠ BẢN

1. NẾN TIÊU CHUẨN( STANDAR)

2. NẾN MARUBOZU

3. NẾN QUAY ĐẦU

6
1.NẾN TIÊU CHUẨN( STANDARD)

Thân dài, đuôi ngắn


KHÔNG có dấu hiệu đảo chiều
Tiếp tục tăng hoặc giảm

Giá Tăng Giá Giảm


7
1.NẾN MARUBOZU

CHỈ CÓ phần THÂN

Cho thấy giá TĂNG GIẢM còn mạnh hơn


8
2.NẾN MARUBOZU
• Marubozu
Marubozu nghĩa là không có bóng. Giá thấp và giá cao trùng với giá mở và giá
đóng.

• Marubozu tăng giá (nến xanh) hình thành khi giá mở cửa bằng giá thấp và giá
Giá Tăng
đóng cửa bằng giá cao. Điều này cho thấy người mua điều khiển phiên giao dịch
từ đầu đến cuối. Nó thường trở thành phần đầu tiên của một thời kỳ tăng giá kéo
dài hoặc một mẫu chuyển sang hướng tăng giá.

• Marubozu giảm giá (nến đỏ) hình thành khi giá mở cửa bằng giá cao và giá đóng
cửa bằng giá thấp. Điều này cho thấy người bán điều khiển phiên giao dịch từ đầu
đến cuối. Nó thường trở thành phần đầu tiên của một thời kỳ giảm giá kéo dài hoặc
Giá Giảm
một mẫu chuyển sang hướng giảm giá.

9
3.NẾN QUAY ĐẦU (SPINNING TOP)

THÂN NGẮN, ĐUÔI DÀI

Biểu hiện sự trùng lặp


Không có dấu hiệu rõ ràng của thị trường
10
Cả 3 loại nến cơ bản trên
Đều KHÔNG thể triệt tiêu được bò và gấu
Cũng như không có bất kì dấu hiệu cho thấy thị trường
đảo chiều

11
Vậy để bắt được đỉnh và đáy của thị trường chúng ta
Dùng đến 4 loại nến

1.DOJI
2.KARA KASA
3.SONG KIẾM
4.SAO TRỜI
12
1.DOJI

LONG LEGGED GRAVETONE DRAGONFLY STAR

DOJI CHÂN DÀI DOJI BIA MỘ DOJI CHUỒN CHUỒN DOJI SAO TRỜI

GIÁ MỞ CỦA & GIÁ ĐÓNG CỬA GẦN NHƯ NẰM TẠI CÙNG 1
ĐIỂM 13
NẾN DOJI RẤT SẮC BÉT ĐỂ CÓ THỂ TIÊU DIỆT ĐƯỢC BÒ & GẤU
A- NẾN DOJI CHÂN DÀI

Chưa được bán, đợi tín hiệu

Đường hỗ trợ

Phá vỡ đường hỗ trợ BÁN


Khi đó giá thị trường sẽ đảo chiều đi XUỐNG 14
A-NẾN DOJI CHÂN DÀI
DOJI chân dài cũng được tìm thấy ở đáy

Khi đó giá thị trường sẽ đảo chiều đi LÊN

15
B- NẾN DOJI BIA MỘ

Áp lực bán tăng mạnh

Đường hỗ trợ

Phá vỡ đường hỗ trợ BÁN

Khi đó giá thị trường sẽ đảo chiều đi XUỐNG 16


C-NẾN DOJI CHUỒN CHUỒN
MUA VÀO

Chờ tín hiệu đường kháng cự bị phá vỡ


Đường kháng cự

Áp lực mua

17
D- NẾN DOJI SAO TRỜI

Đỉnh

Khoảng cách

Đáy

Khi gặp DOJI sao trời cho thấy 1 dấu hiệu đảo chiều mạnh mẽ
Khoảng cách giữa DOJI sao trời và thanh nến trước nó càng lớn
Thì cho thấy dấu hiệu đảo chiều càng đáng kể 18
2. NẾN KARA KASA

Hanging Man Hammer Inverted Hammer Shooting Star

TREO CỔ BÚA Búa đảo ngược Sao Băng

Cả 4 loại đều có phần thân ngắn và đuôi dài


Đều có thể là màu xanh hoặc đỏ
19
A- TREO CỔ
Khi thị trường liên tục tăng, và có sự xuất hiện của nến treo cổ( có thể là đỏ hoặc xanh)
Ta cũng sẽ nhận được 1 đường hỗ trợ và 1 dấu hiệu đảo chiều của thị trường

Nến treo cổ Áp lực bán

Đường hỗ trợ Đường hỗ trợ

Cho thấy dấu hiệu ĐẢO CHIỀU của thị trường Áp lực BÁN TĂNG đột ngột so với áp lực MUA
Nến treo cổ và nến sao bang chỉ được dùng để tiêu diệt BÒ Chúng ta chỉ cần dấu hiệu của đường hỗ trợ xuất hiện
Bị phá vỡ để đưa ra quyết định BÁN lúc này
20
B- NẾN BÚA
Đối với GẤU khi tấn công vào thị trường làm cho giá liên lục đi xuống
Khi đó xuất hiện nến BÚA , khi đó cho thấy áp lực mua đột ngột tăng (có thể là màu đỏ hoặc xanh),
lúc này chúng ta chỉ cần chờ tín hiệu đường kháng cự xuất hiện để quyết định MUA Để tiêu diệt GẤU

Nến búa đảo ngược


MUA
Nến búa
Đường kháng cự

Đường kháng cự

Áp lực MUA 21
3. NẾN SONG KIẾM

ENGUALFING DARK CLOUD COVER PIECING

NHẤN CHÌM PHỦ MÂY ĐEN XUYÊN THẤU

22
A- NHẤN CHÌM
ENGUALFING

NHẤN CHÌM 1 2

Gồm 1 cặp khác màu


Trong đó cây nến 2 có phần thân to lớn nhấn chìm phần thân của thanh 1

Dấu hiệu ĐẢO CHIỀU đột ngột của thị trường


Có thể bắt gặp ở đỉnh hoặc đáy
23
B- PHỦ MÂY ĐEN

Có thanh nến thứ 1 màu XANH thanh thứ 2 màu ĐỎ


Thanh nến 2 có giá đóng cửa thấp hơn Đường trung bình thanh nến 1

1 2
Đường hỗ trợ

DARK CLOUD COVER

Đường hỗ trợ bị phá vỡ khi đó chọn BÁN 24


C- XUYÊN THẤU
Có thanh nến thứ 1 màu ĐỎ thanh thứ 2 màu XANH

Đường kháng cự

1 2

XUYÊN THẤU

Áp lực MUA vào tăng mạnh , thị trường đảo chiều đi lên
25
4. SAO TRỜI
EVENING STAR MORNING STAR BULISH HARAMI

HARAMI
SAO HÔM
SAO MAI

Chia sẻ kiến thức tài chính


26
A- SAO HÔM
SAO HÔM cho thấy dấu hiệu thị trường đảo chiều đi XUỐNG
Thanh nến 2 có phần thân nhỏ cách xa thanh nến 1 và 3

3 50% Thanh nến 1


1

SAO HÔM

Áp lực BÁN tăng mạnh


27
28
B- SAO MAI
SAO MAI cho thấy dấu hiệu thị trường đảo chiều đi LÊN
Thanh nến 2 có phần thân nhỏ nằm ở phía dưới nằm cách xa thanh nến 1 và 3

MORNING STAR

50% Thanh nến 1


1
3

Áp lực MUA VÀO tăng mạnh


29
30
Chia sẻ kiến thức tài chính
C - HARAMI

HARAMI
Thể hiện sự mất đà của thị trường
Cảnh báo 1 sự đảo chiều của thị trường sau 1 xu hướng
MUA & BÁN mạnh mẽ

Dùng để bắt ĐỈNH & ĐÁY của thị trường


31
Nến Doji

Dấu hiệu nến chờ đợi

Nến Marubozu

Nến búa ngược

32
Mức hỗ trợ và mức kháng cự
• Mức hỗ trợ (Support)
– Là mức giá mà tại đó nhu cầu được xem là đủ mạnh để ngăn cản
sự giảm giá thấp hơn.
• Mức kháng cự (Resistance)
– Là mức giá mà tại đó lượng cung được xem là đủ mạnh để ngăn
cản sự tăng giá cao hơn.
Phương pháp xác định mức hỗ trợ và
mức kháng cự
.
Mức hỗ trợ được xác định bởi tập hợp các mức giá thấp.
Mức kháng cự được xác định bởi tập hợp các mức giá cao.

Kháng cự Các mức cao

Hỗ trợ
Các mức thấp
Xu hướng thị trường – Market trend
1.Định nghĩa xu hướng thị trường
Xu hướng là xu thế di chuyển, thị trường là thị trường tài chính.
Xu hướng thị trường là xu thế của thị trường tài chính di chuyển theo 1
hướng cụ thể trong một khung thời gian.
2. Các loại xu hướng thị trường
•Thị trường Bò – Bull market: là thị trường có xu hướng tăng trong một
khoảng thời gian.
•Thị trường Gấu – Bear market: là thị trường có xu hướng giảm trong một
khoảng thời gian.
•Thị trường đi ngang – Sideways market: là thị trường không tăng không giảm,
chỉ đi ngang giữa 2 vùng resistance (kháng cự) và support (hỗ trợ).
Thị trường bò với xu hướng tăng được hình thành với việc các đáy/đỉnh
sau cao hơn các đáy/đỉnh trước.
Thị trường Gấu với xu hướng giảm được hình thành với việc các đáy/đỉnh
sau thấp hơn các đáy/đỉnh trướ
Với thị trường sideways, giá không có xu hướng tăng hay giảm rõ ràng, mà nó chỉ
đi ngang lên xuống giữa 2 vùng Kháng cự (Resistance) và Hỗ trợ (Support).
CÁCH VẼ TRENDLINE ĐÚNG

1.Cách vẽ Đường xu hướng tăng – Uptrend


Đường xu hướng tăng được cấu thành từ:
•Ít nhất 2 đỉnh và 2 đáy, đỉnh/đáy sau cao hơn đỉnh/đáy trước.
•Đường nối ít nhất 2 đáy là đường Uptrend.
•Đường nối càng nhiều đáy thì Uptrend càng mạnh.
Note: Khi đường Uptrend đã qua càng nhiều đáy thì xu hướng Breakout (phá
vỡ) Uptrend càng cao.
2.Cách vẽ Đường xu hướng giảm – Downtrend

• Đường xu hướng giảm được cấu thành từ:


• Ít nhất 2 đỉnh và 2 đáy, đỉnh/đáy sau thấp hơn đỉnh/đáy trước.
• Đường nối ít nhất 2 đỉnh là đường Downtrend.
• Đường nối càng nhiều đỉnh thì Downtrend càng mạnh.
Note: Khi đường Downtrend đã qua càng nhiều đỉnh thì xu hướng Breakout
(phá vỡ) Downtrend càng cao.
Khi nào Trendline bị phá vỡ? – Breakout trendline

Không một đường xu hướng nào là tồn tại mãi mãi, sẽ có những lúc những
trendline đó bị phá vỡ.
Vậy khi nào đường Trendline bị phá vỡ? hay còn gọi khi nào Breakout trendline?

1.Breakout Uptrend
-> Đó chính là khi giá đóng cửa của một cây nến kết thúc nằm dưới đường
Uptrend.
Note: Phải là giá đóng cửa của cây nến để biết chắc chắn rằng liệu có Breakout
giả ở đây hay không?
2.Breakout Downtrend
• -> Đó là khi giá đóng cửa của một cây nến kết thúc nằm trên đường Downtrend.
Thông thường, một đường Uptrend hay Downtrend sẽ duy trì khoảng 5-6 con sóng, tức sẽ
chạm khoảng 5-6 lần đỉnh/đáy.
Lưu ý: Trendline bị phá vỡ chưa chắc là xu hướng ấy đã đảo chiều

• VD: Uptrend bị Breakout không đồng nghĩa với việc xu hướng tăng ấy đã kết thúc và
ngược lại cho Downtrend bị phá vỡ không đồng nghĩa với việc sẽ kết thúc một xu hướng
giảm.
Khi nào một xu hướng kết thúc và đảo chiều?
Điều đầu tiên ta cần phân biệt được đâu là phá vỡ trendline và đâu là một xu hướng đảo chiều?

• 1.Uptrend và xu hướng tăng

a.Breakout Uptrend nhưng Xu hướng tăng vẫn tiếp tục

Ta xét ví dụ cặp ngoại hối GBP/USD khung Daily với xu hướng tăng
Uptrend.
Tại vùng khoanh tròn ta thấy giá đóng cửa của một vài cây nến đã dưới
đường Uptrend, và đường Uptrend này đã bị breakout.
Và sự thật ở đây là xu hướng tăng của GBP/USD chưa kết thúc, bằng chứng là
giá đã chưa breakout đáy tại vùng Support, xu hướng giảm chưa hình thành, xu
hướng tăng vẫn tồn tại, giá vẫn tiếp tục đi lên theo xu hướng tăng.
b.Breakout Uptrend và Xu hướng tăng kết thúc

Điều kiện cần để kết thúc một xu hướng tăng là giá breakout Uptrend.
Nhưng điều kiện đủ để một xu hướng tăng kết thúc chính là giá phải breakout
được đáy tại Supportnữa.
2.Downtrend và xu hướng giảm
a.Breakout Downtrend nhưng Xu hướng giảm vẫn tiếp tục

Ta xét ví dụ cặp ngoại hối EUR/USD khung H4 với xu hướng giảm Downtrend.
Tại vùng khoanh tròn ta thấy giá đóng cửa của một vài cây nến đã trên đường
Downtrend, và đường Downtrend này đã bị breakout.
Nếu giá breakout Downtrend thì chưa thể khẳng định được xu hướng giảm đã đảo chiều.
Với bằng chứng là giá đã chưa breakout đỉnh tại vùng Resistance (kháng cự), thì
xu hướng tăng vẫn chưa hình thành, xu hướng giảm vẫn tiếp tục, giá vẫn tiếp tục
down xuống theo xu hướng giảm.
b.Breakout Downtrend và Xu hướng giảm kết thúc

Điều kiện cần để kết thúc một xu hướng giảm là giá breakout Downtrend.
Nhưng điều kiện đủ để một xu hướng giảm đảo chiều chính là giá phải breakout
được đỉnh tại Resistance nữa.
Xu hướng giảm sẽ kết thúc khi hội tụ đầy đủ 2 điều kiện, breakout downtren
d và breakout resistance.
3.Tổng kết
Vậy để một xu hướng tăng/giảm kết thúc và đảo chiều, tóm lại cần hội tụ đủ 2
điều kiện:
•Breakout Trendline : điều kiện cần
•Breakout Support/Resistance: điều kiện đủ.

Bài tập: Xác định trendline + Support + Resistance của cặp EU trong
khung M5
Hệ thống chiến lược giao dịch theo xu hướng – Giao dịch theo
Trend
‘’ Trend is your friend ‘’
Bước 1: Xác định Trend
Có 3 dạng xu hướng thị trường: uptrend, downtrend và sideways.
Như ví dụ dưới là cặp USD/CAD với xu hướng Uptrend.
Bước 2: Xác định Breakout Resistance/Support

Sau khi đã xác định được Trend, thì bước tiếp theo là xác định giá đã breakout
đỉnh/đáy chưa?
Với Uptrend thì Breakout đỉnh, còn với Downtrend thì Breakout đáy.
Bước 3: Xác định vùng giá Pullback (vùng điều chỉnh)
Sau khi giá đã Breakout đỉnh/đáy, thì bước 3 là xác định vùng giá sẽ điều chỉnh
(Pullback Zone).
Vùng Pullback sẽ là vùng giá giữa đáy cũ và đỉnh cũ của trend.
Bước 4: Vào lệnh

Khi giá quay về test cản >> Vào lệnh Buy.


Trường hợp giá quay về vùng Pullback (vùng điều chỉnh) thì đợi giá chạm
trendline dưới và nếu như phía bên trái biểu đồ có them những đỉnh hoặc
đáy thì vào lệnh BUY
Price action là gì? Vì sao trader cần thành thạo PA?

1. Price Action là gì?


Price Action (PA) – hành động giá, tức giá cả của thị trường biến động ra sao,
tăng giảm thế nào đều được hiển thị cả trên chart bằng biểu đồ giá.
Với Price Action, tất cả các dữ liệu biến động kinh tế đều được biểu hiện thông
qua hành động giá.

2. Đặc điểm của chart giao dịch theo Price Action là gì?
Price Action là một trong những hình thức thuần túy của phân tích kỹ thuật
(technical analysis).
Đặc điểm nổi bật của Price Action chính là không dùng các chỉ báo trễ.
Các trader cho rằng các chỉ báo có độ trễ sẽ phản ánh chậm với biến động giá của
thị trường, mà thay vào đó là các trader sẽ căn cứ và biến động giá, cũng như các
vùng giá quan trọng (key zone) ở các khung thời gian khác nhau để tìm ra tín hiệu
và set up giao dịch cho mình.
Price Action chỉ nên dùng chart trắng, không sử dụng indicators.
3. Lợi ích trader có được khi giao dịch theo Price Action là gì?

Price Action là không dùng indicators, nên chart sẽ rất trống trải và dễ nhìn.
Các trader cần phải tự tìm ra vùng giá quan trọng, các mức Key
Support/Resistance, Trendline,…
- Không bị phân tâm bởi các chỉ báo trễ, cũng như dễ bị “tẩu hỏa nhập ma” khi
nhìn quá nhiều indicators trong chart giao dịch.
Từ đó có thể tập trung hoàn toàn và các vùng giá quan trọng mà mình phân tích.
a. Nến Pin Bar là gì? nhận dạng đặc điểm Pin Bar.
• 1.Các dạng Pin Bar
• Pin Bar có 2 dạng:
• Pin Bar tăng – Bullish Pin Bar.
• Pin Bar giảm – Bearish Pin Bar.
• Pin Bar tăng hay Pin Bar giảm đều có thể là nến xanh hoặc nến
đỏ.

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
• 2.Cấu tạo của Pin Bar
• Pin Bar được cấu tạo bởi 3 thành phần chính:
• Body : thân của Pin Bar, là giá mở cửa và đóng cửa của Pin Bar gần bằng nhau.
• Tail : đuôi hay còn gọi là bóng của Pin Bar.
• Nose: Mũi của Pin Bar.

Chia sẻ kiến thức tài chính


3.Đặc điểm của Pin Bar

• Với cấu tạo 3 phần là thân, mũi, bóng thì Pin Bar có các đặc điểm như sau:
• Thân của Pin Bar phải nhỏ, càng nhỏ càng tốt, tối đa chỉ bằng 1/3 cả cây nến Pin Bar.
• Bóng của Pin Bar phải dài, càng dài càng hiệu quả, tối thiểu bằng 2/3 cả cây nến Pin Bar.
• Mũi của Pin Bar càng nhỏ càng tốt, Pin Bar có thể không có mũi cũng được.

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
Chiến lược vào lệnh giao dịch với Pin Bar

• 1.Chiến lược 1: Giao dịch khi giá phá mũi Pin Bar
• Sau khi nến Pin Bar hình tại vùng Support hoặc Resistance quan trọng.
• Chúng ta chờ đợi giá phá mũi của Pin Bar và buy hoặc sell theo hướng Pin Bar.
• Có thể cài lệnh buy stop / sell stop chờ sẵn.
• VD: Dưới là một ví dụ về Bullish Pin Bar, chờ giá phá mũi của Bullish Pin Bar và buy theo
xu hướng.

Chia sẻ kiến thức tài chính


+ Ưu điểm: có thể vào lệnh gần như 100% mọi nến Pin Bar mà không bỏ lỡ cơ hội.
+ Nhược điểm: Rủi ro sẽ cao hơn và lợi nhuận sẽ thấp hơn so với chiến lược 2.
Chia sẻ kiến thức tài chính
• 2.Chiến lược 2: Chờ giá hồi về 30%-50% Pin Bar
• Khác chút xíu so với chiến lược 1, chiến lược 2 này không vào
lệnh vội như trên.
• Chúng ta chờ đợi giá hồi về 30-50% cây nến Pin Bar sau đó mới
vào lệnh Buy hoặc Sell theo hướng Pin Bar..
• Việc đợi giá hồi về 30% hay 50% hay bao nhiêu % là tùy phong
cách giao dịch của từng trader.
• VD: Dưới là Bullish Pin Bar, đợi giá hồi về 50% và vào lệnh Buy
bằng cách dùng Fibonacci.

Chia sẻ kiến thức tài chính


+ Ưu điểm: Có tỉ lệ rủi ro và lợi nhuận tốt hơn chiến lược 1.
+ Nhược điểm: Không phải lúc nào giá cũng hồi về 50% Pin Bar, dẫn đến hạn chế
số cơ hội vào lệnh.
Thông thường chỉ 50% số Pin Bar là hồi về 50% vì còn tùy vào market, tùy vào cặp
tiền,… Chia sẻ kiến thức tài chính
Cách giao dịch Price Action kết hợp với xác định xu hướng

1.Price Action với Uptrend

Như ví dụ dưới với cặp ngoại hối USD/CAD khung Daily với xu hướng tăng
Uptrend.

Bước tiếp theo ta tìm các tín hiệu Price Action cùng theo xu hướng Uptrend
này. Với các tín hiệu Bullish Pin Bar và Bullish Engulfing trong ví dụ như dưới.
Việc tiếp theo là set up các giao dịch theo các tín hiệu Price Action này khá dễ
dàng. Như set up giao dịch theo Pin Bar và Set up giao dịch theo Engulfing.

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
2.Price Action với Downtrend

Chia sẻ kiến thức tài chính


3.Price Action với Sideways

Chia sẻ kiến thức tài chính


Cách giao dịch Price Action kết hợp với Support/Resistance Levels.

• 1.Price Action với Support Level


• Support Level được hình thành nên từ 1 hoặc nhiều đáy trước
đó.
• Một tín hiệu Price Action ở đây là là Bullish Pin Bar thúc đẩy
giá tăng lên tại vùng giá hỗ trợ này.

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
2.Price Action với Resistance Level
• Tương tự mức Support, mức Resistance được hình thành từ 1 hay nhiều đỉnh trước
đó của thị trường.

Chia sẻ kiến thức tài chính


Mô Hình Giá
• 1. Mô hình Trendlines – Đường xu hướng

Chia sẻ kiến thức tài chính


2. Mô hình giá Tam giác – Triangles: Có 3 dạng

• + Mô hình giá Tam Giác Cân – Symmetrical Triangle.


• + Mô hình giá Tam Giác Tăng – Ascending Triangle.
• + Mô hình giá Tam Giác Giảm – Descending Triangle.

Chia sẻ kiến thức tài chính


A. Mô hình giá Tam Giác Cân – Symmetrical Triangle

a. Đặc điểm
• Giống hình tam giác cân với 2 cạnh tạo bởi 2 đường Resistance và Support.
• Đường Resistance được tạo từ ít nhất 2 đỉnh.
• Đường Support được tạo từ ít nhất 2 đáy.
• b.Xu hướng giao dịch
• Mô hình giá tam giác cân có 2 xu hướng giao dịch là chờ giá Breakout Resistance
Line và buy lên tạo xu hướng tăng.
• Chờ giá Pullback và Buy theo xu hướng tăng.

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
• Hoặc xu hướng giao dịch chờ giá Breakout Support Line và sell xuống theo xu hướng
giảm.
• Chờ giá Pullback về và Sell theo xu hướng giảm.

Chia sẻ kiến thức tài chính


B.Mô hình giá Tam Giác Tăng – Ascending Triangle

a. Đặc điểm
• Giống hình tam giác vuông với 2 cạnh tạo bởi 2 đường Resistance và Support.
• Cạnh nằm ngang là đường Resistance, cạnh tăng là đường Support.
• Đường Resistance được tạo từ ít nhất 2 đỉnh.
• Đường Support được tạo từ ít nhất 2 đáy.
• b.Xu hướng giao dịch
• Mô hình giá Tam Giác Tăng có 2 xu hướng giao dịch là chờ giá Breakout Resistance
Line nằm ngang và Buy lên tạo xu hướng tăng.
• Chờ giá Pullback và Buy theo xu hướng tăng.

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
• Hoặc xu hướng giao dịch chờ giá Breakout Support Line và Sell
xuống theo xu hướng giảm.
• Chờ giá Pullback về và Sell theo xu hướng giảm.

Chia sẻ kiến thức tài chính


C.Mô hình giá Tam Giác Giảm – Descending Triangle

• a.Đặc điểm
• Giống hình tam giác vuông với 2 cạnh tạo bởi 2 đường Resistance và Support.
• Cạnh nằm ngang là đường Support, cạnh giảm là đường Resistance.
• Đường Resistance được tạo từ ít nhất 2 đỉnh.
• Đường Support được tạo từ ít nhất 2 đáy.
• b.Xu hướng giao dịch
• Mô hình giá Tam Giác Giảm có 2 xu hướng giao dịch là chờ giá Breakout Resistance
Line và Buy lên tạo xu hướng tăng.
• Chờ giá Pullback và Buy theo xu hướng tăng.

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
• Hoặc xu hướng giao dịch chờ giá Breakout Support Line nằm ngang và sell xuống
theo xu hướng giảm.
• Chờ giá Pullback về và Sell theo xu hướng giảm.

Chia sẻ kiến thức tài chính


3. Mô hình Vai Đầu Vai – Head and Shoulders

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
Chia sẻ kiến thức tài chính
4. Mô hình Vai Đầu Vai Ngược – Inverse Head and Shoulders

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
Chia sẻ kiến thức tài chính
5. Mô hình giá Double Top – Hai đỉnh

Chia sẻ kiến thức tài chính


6. Mô hình giá Double Bottom – Mô hình hai đáy

Chia sẻ kiến thức tài chính


7. Mô hình giá Triple Top – Mô hình Ba đỉnh

Chia sẻ kiến thức tài chính


8. Mô hình giá Flag – mô hình cờ

Chia sẻ kiến thức tài chính


Chia sẻ kiến thức tài chính
• Và còn rất nhiều mô hình giá khác như:
- Mô hình giá Price Channel – Kênh giá
- Mô hình giá Nêm Mở Rộng – Broadening Wedges
- Mô hình giá Mở Rộng Đỉnh/Đáy – Broadening Top/Bottom
- Mô hình giá Góc Phải Mở Rộng – Broadening Right Angle
….v..v…

Chia sẻ kiến thức tài chính


CÁC INDICATOR CƠ BẢN

Chia sẻ kiến thức tài chính


Bollinger Bands
• Bollinger Bands là công cụ kết hợp giữa đường trung bình động Moving Average và độ lệch chuẩn.
Bollinger Bands là công cụ phân tích kỹ thuật có nhiều tác dụng và rất có giá trị cho nhà đầu tư.
)
Bollinger Bands

nd
Ba
er
pp ge)
(U vera
ên ing A
i tr Mov
Dả ình (
ung b
ng tr
Đườ Dải dướ i ( Lowe r Band)
Sell

Buy
Xu hướng giá tăng mạnh khi đường giá có khuynh hướng luôn nằm nửa
trên của Bollinger Bands, tức là phạm vi giữa dải trên và đường trung
bình SMA(20). Lúc đó, SMA(20) là đường hỗ trợ động cho xu hướng giá.(
và ngược lại)
STOCHASTICK
• Đường Stochastics là những đường chỉ sự dao động của giá dựa trên cơ sơ quan sát sau:
+ Khi giá tăng, giá đóng cửa có khuynh hướng tiến gần đến biên trên của một khung giá(price
range)
+ Khi giá giảm, giá đóng cửa có khuynh hướng tiến gần đến biên dưới của một khung giá
(price range)
+ Mỗi đường Stochastic sử dụng hai đường, % K và %D
+ Có hai đường Stochastic: Slow Stochastic và Fast Stochastic. Sự khác biệt của hai đường
này được thể hiện ở cách tính hai đường %K và %D. Đường Slow Stochastic chậm và nhẵn
hơn đường Fast Stochastic.
Khái Quát về đường Stochastic (Stoch)
100

80-100 Overbought
Vùng quá mức Mua 80

%K

%D
20

0-20 oversold
Vùng quá mức Bán
00
Moving Average là gì?

• Moving Average (MA), là trung bình động.


• Đường trung bình động là đường trung bình cộng về giá đóng
cửa của một cặp tiền nào đó trong một khoảng thời gian nhất
định.
• PP giao dịch sử dụng 3 đường MA: 5-10-20; 6-14-26
• PP sử dụng đường MA 100, MA 200
• Điểm yếu: tín hiệu bị trễ.

Chia sẻ kiến thức tài chính


Một số nguyên nhân thất bại của 1 trader:
• Không kiên nhẫn chờ tín hiệu để vào lệnh  ‘‘Đánh theo những gì
chúng ta thấy chứ không đánh theo những gì chúng ta nghĩ.’’
• Không có kế hoạch chốt lãi, chốt lỗ hợp lý. Thắng thì ham ăn, thua thì
ham gỡ, mang tâm lý con bạc vào đầu tư.
• Giao dịch liên tục cả ngày
• Giao dịch vào những lúc tâm lý không ổn định: Say rượu, cãi nhau,
buồn ngủ, ức chế,…v..v
• Vốn ít nhưng muốn lãi nhiều
TÔI MUỐN TRỞ THÀNH 1 TRADER FOREX THÌ BẮT ĐẦU TỪ
ĐÂU?

• RẤT ĐƠN GIẢN


• B1: LẤY ĐƯỜNG LINK ĐỂ MỞ TÀI KHOẢN TỪ NGƯỜI BẠN ĐÃ MỜI BẠN.
• B2: SAU ĐÓ TRUY CẬP VÀO KÊNH YOUTUBE ĐỂ ĐƯỢC XEM CÁC VIDEO
HƯỚNG DẪN TẠO TK, NẠP & RÚT TIỀN, CÁCH CÀI ĐẶT CÔNG CỤ ĐỂ
TRADE VÀ HƯỚNG DẪN CHIẾN LƯỢC THẮNG LÃI.

You might also like