You are on page 1of 43

24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 1

GV: ThS.Đoàn Văn Bồng


Email: doanvanbong@tdt.edu.vn
Handphone: 0903 350 906
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 2

CHƯƠNG 15

Đàm phán cho công việc


tương lai của bạn
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 3

Mục tiêu
1. Mô tả tầm quan trọng của việc nhận diện nơi
làm việc lý tưởng đối với bạn và tiến hành từng
bước để tìm kiếm hoặc tự tạo ra nó.
2. Nhận biết các cách thức tiếp thị bản thân trong
thị trường lao động nội vi và thị trường lao động
bên ngoài.
3. Đánh giá việc quản lý kỳ vọng có thể giúp ngăn
chặn xung đột xảy ra trong các mối quan hệ
công việc và ngoài công việc như thế nào
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 4

Mục tiêu
4. Nhận diện các lựa chọn giải quyết xung đột, cụ
thể là những xung đột nảy sinh do có sự thay đổi
trong trách nhiệm bản thân và trách nhiệm nghề
nghiệp
5. Đánh giá những thách thức đặt biệt trong việc
thương lượng với người bạn yêu thương khi
phải theo đuổi mục tiêu nghề nghiệp
6. Xác định mức độ liên kết giữa giá trị và hành vi
ứng xử của bản thân (các chọn lựa) ; nhận biết
cách thức tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao sự
liên kết và thiết lập 1 giao kèo với chính mình.
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 5

15.1 Đàm phán cho công việc tương lai của


bạn
Khi đàm phán về công việc trong tương lai của
mình, bạn cần chú trọng những điều sau:
• Làm thế nào để tôi nhận biết được đâu là nơi làm
việc lý tưởng đối với mình?
• Tôi cần phải biết những gì về kỹ năng tiếp thị bản
thân đến các nhà tuyển dụng trong tương lai (và
cả hiện tại)?
• Tôi phải chuẩn bị cho buổi phỏng vấn như thế
nào?
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 6

15.1 Đàm phán cho công việc tương lai của


bạn
Khi đàm phán về công việc trong tương lai của
mình, bạn cần chú trọng những điều sau:
• Làm cách nào để tôi có thể đánh giá và thương
lượng các lời mời làm việc?
• Nếu cần thiết phải có những kỹ năng hoặc kiến
thức bổ sung khác, tôi nên thương lượng thế nào
để nhận được sự hỗ trợ từ nhà tuyển dụng của
mình, mà vẫn quản lý được kỳ vọng từ những
người đã tin tưởng lựa chọn tôi?
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 7

15.2 Nơi làm việc lý tưởng

• Nơi làm việc lý tưởng –ngoài quan niệm truyền


thống là “việc làm”, còn có rất nhiều phương
pháp tạo ra thu nhập khác
• Bạn muốn tìm kiếm 1 nơi làm việc đúng với nhu
cầu/kỳ vọng của bản thân và bạn sẽ đúc kết
được những điều này dần dần theo thời gian.
• Nghiên cứu thêm tại đường link
www.onetcenter.org để giúp bạn tự nhận diện
đâu là những mối quan tâm của mình
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 8

15.3 Nhận biết Nơi làm việc lý tưởng cho


bạn
Nhận diện
•Bạn phải đưa ra những đề nghị nào
•Những đặc trưng cho công việc hoặc cho cơ quan
làm việc nào là quan trọng đối với bạn
•So sánh những đặc trưng ấy với những gì mà các
nhà tuyển dụng đang tìm kiếm và đề nghị
•Công việc ấy có phù hợp với kiến thức/kỹ
năng/năng lực của bạn hay không?
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 9

15.3 Nhận biết Nơi làm việc lý tưởng cho


bạn
Nhận diện
•Công việc ấy có cho phép bạn cơ hội để phát triển
và mở rộng các kỹ năng khác không?
•Các giá trị của bạn có tương thích với giá trị của
cơ quan tổ chức ấy hay không?
•Công việc ấy thỏa mãn các nhu cầu của bạn đến
mức nào?
•Và bạn có đáp ứng được các nhu cầu của tổ chức
ấy hay không?
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 10

15.4.1 Tiếp thị bản thân bên ngoài công ty

Bạn phải làm mình trở nên nổi bật trong mắt 1
nhà tuyển dụng tương lai thông qua việc tiếp thị
chính bản thân bạn.
• Kết nối với những người có khả năng được

nhận vào/hoặc những người đang là nhân viên


tại công ty mà bạn đang nhắm đến.
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 11

15.4.1 Tiếp thị bản thân bên ngoài công ty


Bạn phải làm mình trở nên nổi bật trong mắt 1
nhà tuyển dụng tương lai thông qua việc tiếp thị
chính bản thân bạn.
• Theo sát bất kỳ mối liên lạc nào 1 cách kịp thời
• Truyền đạt 1 cách rõ ràng và tự tin về những
mối quan tâm của bạn cũng như các kiến thức,
kỹ năng và khả năng đặc trưng khiến bạn là 1
ứng cử viên thích hợp cho vị trí đó.
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 12

15.4.2 Tiếp thị bản thân bên trong nội bộ công


ty

Có thể bạn muốn ở lại với công ty hiện tại bạn


đang làm việc, nhưng phải chuyển sang công tác
ở phòng ban khác hoặc được thăng chức—những
lợi thế để bạn được chọn khi công ty tiến hành
tuyển dụng nội bộ:
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 13

15.4.2 Tiếp thị bản thân bên trong nội bộ công


ty

•Bạn có khả năng biết được người chủ của mình

đang muốn gì
• Họ biết rõ những thế mạnh của bạn

• Công ty biết bạn là 1 người hoàn toàn thích hợp

• Công ty dùng việc tiến cử nội bộ để chứng minh

nhân viên luôn được xem trọng


24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 14

15.4.2 Tiếp thị bản thân bên trong nội bộ công


ty

•Hãy ghi nhớ

• Cấp trên của bạn có thể cảm thấy lo ngại về

việc bạn được thăng tiến


• Bạn cũng có thể gặp trở ngại từ những ứng

viên bên ngoài công ty


24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 15

15.4.2 Tiếp thị bản thân bên trong nội bộ công


ty
•Nếu họ chọn bạn, họ vẫn cần phải tìm người khác

để thay thế vị trí cũ của bạn


• Có khi họ đã định sẵn một người nào đó cho vị trí

ấy
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 16

15.4.3 Các bước Tiếp thị bản thân


bên trong nội bộ công ty

• Trong quá trình diễn ra buổi phỏng vấn đầu tiên

hoặc khi bạn được nhận vào làm việc, hãy chuẩn
bị sẵn sàng để thảo luận về mục tiêu nghề nghiệp
mà bạn đề ra – có thể được triển khai thành 1 kế
hoạch phát triển rõ ràng
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 17

15.4.3 Các bước Tiếp thị bản thân


bên trong nội bộ công ty

• Trong những buổi trao đổi ý kiến phản hồi với


người quản lý của bạn
- Hãy biểu hiện cho họ thấy rằng bạn sẵn lòng
học hỏi và cải thiện
- Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề
- Hỏi họ về những đề xuất từ phía họ và đồng
thời đưa ra đề nghị của chính bạn
- Đặt yêu cầu xin thêm những buổi phản hồi ý
kiến mỗi khi bạn khắc phục được 1 vấn đề đặc
biệt nào đó.
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 18

15.4.3 Các bước Tiếp thị bản thân


bên trong nội bộ công ty

• Xung phong nhận nhiệm vụ

• Chú ý đến những thông báo tuyển dụng nội bộ

• Tham gia vào các hoạt động và chương trình

đào tạo được công ty tài trợ


24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 19

15.4 4 Nghiên cứu công việc

• Trước bất kỳ buổi phỏng vấn nào, hãy nghiên

cứu thật kỹ lưỡng về công ty cũng như vị trí công


việc mà bạn đang ứng tuyển để cho nhà tuyển
dụng thấy bạn thật sự am hiểu về nơi bạn muốn
vào làm.
• Hiểu những thuật ngữ cũng như ngôn ngữ mà

các thành viên trong công ty sử dụng


24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 20

15.4.4 Nghiên cứu công việc

• Đề ra sẵn những câu hỏi thông minh để chuẩn

bị hỏi nhà tuyển dụng trong buổi phỏng vấn


• Chuẩn bị thương lượng nếu bạn nhận được lời

mời làm việc từ họ


24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 21

15.5 Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn

• Chuẩn bị 1 bảng mô tả ngắn gọn về những kỹ


năng và kinh nghiệm làm việc cùng với các ví dụ
cụ thể cho những thành tựu bạn đã đạt được
hoặc thách thức bạn đã vượt qua; lý giải tại sao
bạn quan tâm đến vị trí này
• Tập luyện cách nói của bạn – nhờ đến dịch vụ mô
phỏng buổi phỏng vấn xin việc hoặc những người
bạn/đồng nghiệp mà bạn thật sự tin tưởng.
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 22

15.5 Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn

• Trong suốt buổi phỏng vấn, hãy thể hiện bạn là

người có hành vi xã hội quyết đoán – đồng thời


biết cách lấy lòng và tự thể hiện mình (tiếp thị
bản thân) – nhưng đừng thái quá
• Hãy hỏi về công việc hoặc ít nhất biểu lộ sự

hứng thú và niềm mong muốn được vào làm tại


công ty ấy
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 23

15.5 Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn

• Luôn đặt câu hỏi vào cuối buổi, khi mọi việc đã

xong
• Sau buổi phỏng vấn hãy gửi lời cảm ơn của bạn

đến nhà tuyển dụng


24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 24

15.6 Đánh giá và thương lượng


về lời mời làm việc

• Mỗi người đều nên tiến hành thương lượng khi nhận

được 1 lời mời làm việc – mức lương khởi điểm có thể
giúp bạn dự đoán được mức lương gia tăng trong tương
lai
• Bạn muốn cố gắng hết sức để thuyết phục nhà tuyển

dụng tăng mức lương họ đưa ra trước khi đồng ý làm


việc cho họ
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 25

15.6 Đánh giá và thương lượng


về lời mời làm việc

• A negotiated increase in a salary offer of $1,000.00

produces a lifetime result of $92,720.00.


• Mỗi $1,000.00 được tăng khi bạn thương lượng sẽ

mang lại cho bạn thêm 1 khoản tiền tổng cộng là


$92,720.00 trong toàn bộ quãng thời gian làm việc của
bạn
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 26

15.7 Salary Negotiation


Tactics
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 27

15.7 Các thủ thuật đàm phán lương


• Bảng 15.2 Thủ thuật đàm phán

Chủ động/quyết đoán Phản ứng lại/Phòng vệ

Giữ thái độ tự tin, chuyên nghiệp Dùng hình thức im lặng kéo dài nhằm chỉ
ra cho đối phương (nhà tuyển dụng) biết
sự vô lý của họ
Diễn đạt các yêu cầu của mình tạo sự thu Tránh thực hiện những giải pháp gấp gáp,
hút quan tâm từ nhà tuyển dụng bằng cách tập trung tìm hiểu các mối quan
tâm của đối phương
Tạo dựng các yêu cầu theo hướng tích Kiên trì lặp đi lặp lại các ý chính
cực bằng cách sử dụng phương pháp đối
chiếu
Đưa ra các lựa chọn mang điều kiện phụ Lên tiếng khi nhận ra đối phương có hành
thuộc phải đem lại lợi ích chung cho cả 2 vi đe dọa
bên
Đưa ra các lựa chọn không cần ràng Chuyển hóa các nhược điểm thành các
buộc phải đem lại lợi ích chung cho 2 bên thế mạnh tiềm năng của mình
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 28

15.8 Đàm phán sẽ là công cụ hỗ trợ bạn


thăng tiến trong sự nghiệp

• Nghiên cứu về khoảng trống kinh nghiệm và

khoảng trống học vấn giữa thực tế bạn đang có


gì và những gì nhà tuyển dụng yêu cầu bạn phải
có – tận dụng mạng lưới các mối quan hệ của
bạn, đồng nghiệp, hoặc những người cùng ngành
nghề với bạn.
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 29

15.8 Đàm phán sẽ là công cụ hỗ trợ bạn


thăng tiến trong sự nghiệp

• Hỏi thăm những người cũng đang làm vị trí mà

bạn quan tâm về trình độ học vấn và đào tạo của


họ.
• Nghiên cứu về các chương trình cơ hội giáo dục

khác nhau để tìm ra chương trình phù hợp cho


bạn nhất, cũng nên cân nhắc đến danh tiếng của
nhà trường nữa.
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 30

15.8 Đàm phán sẽ là công cụ hỗ trợ bạn


thăng tiến trong sự nghiệp

• Xem xét về học phí và những ích lợi mà bạn sẽ

nhận được giữa các trường nằm trong lựa chọn


top đầu của bạn
• Hỏi và thương lượng đề nghị hỗ trợ tư vấn để

thực hiện các bước tiếp theo cho quá trình đăng
ký học
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 31

15.9 Đàm phán các kỳ vọng để tạo điều kiện


thuận lợi đạt thành tích trong công việc

• Để thành công trong cuộc sống cá nhân của mình,

bạn phải chú trọng những điều sau:


• Tôi phải làm vai trò và trách nhiệm của mình với

những người quan trọng đối với tôi/gia đình/bạn


bè/bạn cùng phòng như thế nào?
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 32

15.9 Đàm phán các kỳ vọng để tạo điều kiện


thuận lợi đạt thành tích trong công việc

• Làm sao để tôi quản lý kỳ vọng và thương lượng

về các sự hỗ trợ khác – dù là trong gia đình/nơi


làm việc/nhà thầu phụ – đặc biệt là khi yêu cầu
về thời gian và sự quan tâm chăm sóc của tôi
thay đổi?
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 33

15.9 Đàm phán các kỳ vọng để tạo điều kiện


thuận lợi đạt thành tích trong công việc

• Ví dụ: người quản gia : bạn ký hợp đồng với 1

nhà thầu phụ, họ sẽ cung cấp nhân sự cho bạn


và họ vẫn là công ty chủ quản của người quản
gia đang làm việc cho nhà bạn
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 34

15.9 Đàm phán các kỳ vọng để tạo điều kiện


thuận lợi đạt thành tích trong công việc

• Làm sao để tôi thiết lập 1 giao kèo với chính bản

thân mình để đảm bảo rằng tôi sẽ có những lựa


chọn trong phạm vi công việc và ngoài công việc
đều thích hợp với giá trị của tôi?
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 35

15.10 Clarifying Roles and


Responsibilities
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 36

15.10 Làm rõ Vai trò và Trách


nhiệm
• Làm rõ mục tiêu và mối quan tâm của mỗi cá
nhân trong gia đình của bạn, bạn phải biết rằng
tương quan quyền lực trong gia đình là rất nhạy
cảm
• Thỏa mãn – các quyết định ở mức vừa phải
(chưa phải là giải pháp tối ưu nhất) được lập ra
để giữ hòa thuận với bạn đời của mình và giảm
thiểu xung đột (thay vì dẫn đến những nỗi oán
giận sau này)
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 37

15.10 Làm rõ Vai trò và Trách


nhiệm

• Khi xảy ra xung đột, nhận thức đôi bên có thể

không đồng bộ với nhau


• Bạn nên biết mình sẽ giải quyết xung đột như thế

nào trước khi để nó trở nên khó khăn hơn


24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 38

15.10 Làm rõ Vai trò và Trách


nhiệm
Bảng 15.3 Nhận thức về xung đột

Xung đột thật Chưa hẳn là


sự xung đột

Nhận thức được Xung đột có Không xảy ra


xung đột thực xung đột

Không nhận Xung đột tiềm Hòa thuận


thức được xung ẩn
đột
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 39

15.11 Quản lý kỳ vọng và thương lượng


về việc tăng thêm sự hỗ trợ cho bạn trong
quá trình diễn ra thay đổi

• Những lựa chọn đối với việc sẽ phân bổ thời gian

của mình như thế nào nên phản ánh đúng giá trị
của bạn đối với gia đình
• Khi cân nhắc về những thay đổi có thể sẽ gây ảnh

hưởng cho người bạn đời của mình, bạn nên bắt
đầu nói chuyện ngay với họ càng sớm càng tốt
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 40

15.11 Quản lý kỳ vọng và thương lượng


về việc tăng thêm sự hỗ trợ cho bạn
trong quá trình diễn ra thay đổi

• Hãy có thái độ mang tính xây dựng khi có sự thay

đổi trong việc bạn phân bố thời gian dành cho gia
đình và bạn có thể làm những gì để tối đa hóa
khoảng thời gian ấy, chẳng hạn thuê người quản
gia giúp việc nhà, bảo đảm dành ra 1 khoản để
mỗi năm gia đình sẽ có 1 kỳ nghỉ đi du lịch cùng
nhau
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 41

15.12 Lập giao kèo với bản


thân
• Nhận thức rõ việc bạn có thể tự quyết định điều

bạn muốn làm


• Bạn phải chịu trách nhiệm sắp đặt và vạch ra

phương hướng cho con đường của chính mình


• Bạn sẽ đạt được nhiều hơn cả những gì bạn

mong muốn khi bạn có sự chuẩn bị đầy đủ và lên


kế hoạch cho những cuộc đối thoại hoặc đàm
phán thương lượng của mình.
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 42

15.12 Lập giao kèo với bản thân

• Thường xuyên buộc bản thân phải tự “phản tỉnh

cá nhân” (nhìn lại chính mình) – làm thế nào để


bạn cải thiện được bản thân 1 cách chuyên
nghiệp?
• Lập ra mục tiêu phù hợp để hoàn thiện và tự giao

kèo với bản thân cũng như người bạn yêu


thương để đạt được những mục tiêu ấy.
24/12/2016 C15-Đàm phán cho công việc tương lai của bạn 43

15.12 Lập giao kèo với bản


thân

• Đừng cảm thấy nản lòng nếu lỡ có trượt ngã trên

con đường mình đã chọn – thất bại chỉ là 1


phương tiện giúp phát triển thành công của bạn
sau này.

You might also like