You are on page 1of 56

Lecture 5

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH


VI CỦA DOANH NGHIỆP

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 1


Lecture 5
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI
CỦA DOANH NGHIỆP

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN


 CÁC KIỂU CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

 ĐỘC QUYỀN

 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH CÓ TÍNH ĐỘC

QUYỀN
 THỊ TRƯỜNG THIỂU QUYỀN/ĐỘC QUYỀN

NHÓM

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 2


5.1. Các kiểu cấu trúc thị trường

5.1.1. Đặc điểm các kiểu cấu trúc thị trường


- Các thị trường hình thành qua giao dịch
giữa người mua và người bán và có sự khác
nhau về số lượng người mua, người bán từ
đó ảnh hưởng đến hành vi của họ và hình
thành mức giá và lượng hàng hóa giao dịch
khác nhau.

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 3


5.1. Các kiểu cấu trúc thị trường
5.1.1. Đặc điểm các kiểu cấu trúc thị trường
- Có 4 kiểu cấu trúc thị trường cơ bản
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
(perfect competition)
+ Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền
(monopolistic competition)
+ Thị trường thiểu quyền
(oligopoly)
+ Độc quyền
(monopoly)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 4


5.1. Các kiểu cấu trúc thị trường

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 5


5.1.1. Đặc điểm các kiểu cấu trúc thị
trường
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Có vô số người mua và người
bán
- Các doanh nghiệp đều cung
cấp một mặt hàng như nhau
(có thể thay thế hoàn toàn)
- Việc ra nhập và rút lui khỏi
ngành rất dễ dàng (không tồn
tại rào cản)
- Mỗi doanh nghiệp hay người
mua đều là người chấp nhận
giá (price takers)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 6


5.1.1. Đặc điểm các kiểu cấu trúc
thị trường
 Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền
- Ngành có số lượng đáng kể những người
bán cạnh tranh với nhau
- Sản phẩm không hoàn toàn đồng nhất
- Nhờ sự khác biệt về sản phẩm, mỗi người
bán có đôi chút quyền kiểm soát giá cả thị
trường (có thể thay đổi giá nhưng mức độ
thay đổi không quá lớn)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 7


5.1.1. Đặc điểm các kiểu cấu trúc
thị trường
 Thị trường thiểu quyền
- Có một số ít nhà cung cấp trên thị
trường (thường có quy mô lớn)
- Doanh nghiệp có ảnh hưởng mạnh đến
giá bán
- Rào cản gia nhập ngành tương đối cao

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 8


5.1.1. Đặc điểm các kiểu cấu trúc
thị trường
 Độc quyền
- Chỉ có một doanh nghiệp duy nhất
- Không có sản phẩm thay thế gần gũi
- Nhà độc quyền chi phối mạnh về giá
(price maker)
- Lợi thế độc quyền được bảo hộ bằng
các rào cản nhập ngành

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 9


5.1.2. Nguyên nhân hình thành các
kiểu cấu trúc thị trường
 (1) Tính kinh tế theo quy mô
- Tính kinh tế theo quy mô khác nhau
giữa các ngành
- Doanh nghiệp muốn đạt đến quy mô có
lợi nhất (chi phí bình quân nhỏ nhất)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 10


5.1.2. Nguyên nhân hình thành các
kiểu cấu trúc thị trường
 (1) Tính kinh tế theo quy mô
- Khi quy mô sản xuất cho phép đạt
được chi phí bình quân tối thiểu ở mức
sản lượng nhỏ so với tổng cầu của
ngành, sẽ có nhiều doanh nghiệp cùng
hoạt động có hiệu quả hình thành
ngành cạnh tranh hoàn hảo

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 11


5.1.2. Nguyên nhân hình thành các
kiểu cấu trúc thị trường
 (1) Tính kinh tế theo quy mô
- Chi phí bình quân tối thiểu đạt được ở
mức quy mô tương đối lớn so với tổng
cầu toàn ngành hình thành thị trường
độc quyền nhóm

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 12


5.1.2. Nguyên nhân hình thành các
kiểu cấu trúc thị trường
 (1) Tính kinh tế theo
quy mô
- Ngành có lợi tức luôn
tăng theo quy mô
hình thành độc
quyền tự nhiên

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 13


5.1.2. Nguyên nhân hình thành các
kiểu cấu trúc thị trường
 (2) Rào cản gia nhập ngành
- Rào cản là các yếu tố làm cho doanh
nghiệp mới khó tham gia vào ngành/thị
trường.
- Rào cản cao (nhiều trở ngại) thị
trường có ít doanh nghiệp, áp lực cạnh
tranh giảm và ngược lại

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 14


5.1.2. Nguyên nhân hình thành các
kiểu cấu trúc thị trường
 (2) Rào cản gia nhập ngành
Các yếu tố hình thành rào cản:
 Bằng sáng chế, bản quyền,….

 Luật lệ của nhà nước, giấy phép và tình trạng quốc


hữu hoá (sở hữu nhà nước)
 Các rào cản thuế quan và phi thuế quan ngăn cản
việc nhập khẩu
 Chi phí sản xuất thấp hơn đối thủ nhờ các bí quyết

 Kiểm soát các kênh phân phối

 Đòi hỏi lượng vốn đầu tư khá cao, chi phí đầu tư lớn
(chi phí chìm) khó có thể hoàn lại bằng thanh lý

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 15


5.2. Thị trường cạnh tranh hoàn
hảo – perfect competition
5.2.1. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận và
đường cung của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
đứng trước đường cầu nằm ngang
- Doanh nghiệp không cần hạ giá để
bán thêm một sản phẩm MR = P
- Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
MC = MR = P
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 16
5.2.1. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận và
đường cung của doanh nghiệp

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 17


5.2.1. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận và
đường cung của doanh nghiệp
 Đường cung của doanh
nghiệp

- Đường chi phí biên xác


định lượng hàng doanh
nghiệp muốn cung cấp ứng
với mỗi mức giá nên đường
MC chính là đường cung

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 18


5.2.1. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận và
đường cung của doanh nghiệp
 Đường cung ngắn hạn
- Trong ngắn hạn, đường
cung của doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo là
đường MC tính từ giao điểm
với đường AVC trở lên. Nều
giá thấp hơn AVC doanh
nghiệp đóng cửa

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 19


5.2.1. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận và
đường cung của doanh nghiệp
 Đường cung dài hạn
- Trong dài hạn, đường
cung của DN cạnh tranh
hoàn hảo là đường MC của
nó tính từ giao điểm với
đường ATC trở lên.

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 20


5.2.2. Cân bằng cạnh tranh trong
dài hạn

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 21


5.2.2. Cân bằng cạnh tranh trong
dài hạn
 Profit = TR – TC
Multiplying and deviding by Q, then:
 Profit = (TR/Q – TC/Q) x Q

Or
 Profit = (P – ATC) x Q

P > ATC : staying in business


P < ATC : exiting the market
P = ATC : zero profit (economic profit)
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 22
5.2.2. Cân bằng cạnh tranh trong
dài hạn

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 23


5.2.2. Cân bằng cạnh tranh trong
dài hạn
 Tại điểm cân bằng dài hạn, doanh
nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0. Đây
là mức lợi nhuận không cuốn hút DN
mới gia nhập ngành và không gây áp
lực buộc DN hiện tại rời khỏi ngành
 P = LACmin=LMC

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 24


5.2.3. Đường cung của thị trường
 Đường cung ngắn hạn

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 25


5.2.3. Đường cung của thị trường
 Đường cung dài hạn

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 26


5.2.3. Đường cung của thị trường
 Đường cung dài hạn
- Đường cung dài hạn là đường nằm
ngang với ngành có chi phí không thay
đổi
- Đường cung dài hạn sẽ dốc lên trong
trường hợp các yếu tố sản xuất khan
hiếm

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 27


5.2.3. Đường cung của thị trường

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 28


5.2.3. Đường cung của thị trường

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 29


5.2.3. Đường cung của thị trường

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 30


5.2.4. Hiệu quả của thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
 Hiệu quả là tình trạng mà trong đó các
nguồn lực của xã hội được sử dụng hết
để mang lại sự thỏa mãn tối đa cho
người tiêu dùng
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ở trang
thái cân bằng buộc doanh nghiệp phải
sản xuất ở mức có chi phí bình quân
thấp nhất trong ngắn hạn và dài hạn
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 31
5.2.4. Hiệu quả của thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
 Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nhờ hệ thống
giá cả, các yếu tố sản xuất được phân bổ vào những
nơi được trả giá cao nhất, đó là nơi sản xuất cần
thiết nhất và được sử dụng tốt nhất.
 Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận khi:
MC = MR
 Trong cạnh tranh hoàn hảo:
MR = P
 Do vậy:
MC = P
giá cạnh tranh đúng bằng chi phí biên sản xuất ra
hàng hóa đó
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 32
5.2.4. Hiệu quả của thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
 Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích và mua
hàng hóa với
P = MU
 Người sản xuất cung ứng hàng hóa với
P = MC
Do vậy:
MU = P = MC
 MU = MC là điều kiện để nền kinh tế có hiệu
quả
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 33
5.3. Độc quyền
 Tại sao có độc quyền?
Sự tồn tại các rào cản hội nhập ngành
Rào cản hình thành do:
- Có quyền sở hữu đối với nguồn lực cơ bản
- Do Nhà nước
- Do độc quyền tự nhiên

 Một nhà độc quyền là người cung ứng duy nhất hoặc
phần lớn sản phẩm của ngành nên không cần phân
biệt giữa doanh nghiệp và ngành

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 34


5.3.1. Đường cầu và doanh thu
biên của doanh nghiệp độc quyền

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 35


5.3.1. Đường cầu và doanh thu
biên của doanh nghiệp độc quyền

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 36


5.3.2. Tối đa hóa lợi nhuận của
doanh nghiệp độc quyền

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 37


5.3.2. Tối đa hóa lợi nhuận của
doanh nghiệp độc quyền

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 38


Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 39
5.3.3. So sánh giữa độc quyền
và cạnh tranh hoàn hảo
 Giá cao hơn cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh hoàn hảo P = MC
Độc quyền P > MC
 Sản lượng thấp hơn
Nếu cùng điều kiện về chi phí và cầu, doanh
nghiệp độc quyền sẽ cung ứng sản lượng
nhỏ hơn cạnh tranh hoàn hảo (do MR của
độc quyền luôn ở bên dưới, phía trái đường
cầu)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 40


5.3.3. So sánh giữa độc quyền
và cạnh tranh hoàn hảo
 Chi phí bình quân:
DN cạnh tranh hoàn hảo sản xuất ở điểm cực
tiểu của đường chi phí bình quân. DN độc
quyền sản xuất ở mức sản lượng nằm bên
trái điểm thấp nhất của đường AC, nghĩa là
không phải mức chi phí bình quân thấp nhất
mà công nghệ cho phép
 Lợi nhuận: Trên thị trường của nhà cung cấp
độc quyền, tồn tại rào cản gia nhập ngành
nên siêu lợi nhuận tồn tại lâu dài.
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 41
5.3.3. Chính sách kiểm soát của nhà
nước đối với độc quyền

 Chống độc quyền/khuyến khích cạnh


tranh
 Kiểm soát hành vi của doanh nghiệp
độc quyền
 Sở hữu công đối với doanh nghiệp độc
quyền

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 42


5.4. Thị trường cạnh tranh có tính
độc quyền

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 43


5.4. Thị trường cạnh tranh có tính
độc quyền
 Đường cầu và quyết định sản lượng
của doanh nghiệp

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 44


cân bằng dài hạn

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 45


cân bằng dài hạn

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 46


5.4. Thị trường cạnh tranh có tính
độc quyền
 Đặc điểm của trạng thái cân bằng dài hạn:
- Doanh nghiệp không sản xuất ở mức có chi
phí bình quân tối thiểu
- Giá cao hơn chi phí biên
 Trong cạnh tranh có tính độc quyền, mức giá
được hình thành cao hơn và sản lượng nhỏ
hơn so với cạnh tranh hoàn hảo. Tuy nhiên
thế lực độc quyền nhỏ và tổn thất về phúc lợi
là không lớn. Mặt khác, lợi ích quan trọng của
cạnh tranh có tính độc quyền mang lại là sự
đa dạng, phong phú của hàng hóa và dịch vụ
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 47
5.5. Thiểu quyền/Độc quyền nhóm
 Thiểu quyền/độc quyền nhóm:
Là thị trường trên đó chỉ có một số ít
người cung cấp các sản phẩm tương tự
hoặc đồng nhất

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 48


5.5. Thiểu quyền/Độc quyền nhóm
 Hiệu ứng sản lượng: giá lớn hơn chi phí biên,
tăng thêm 1 đơn vị sản lượng sẽ tăng thêm
lợi nhuận
 Hiệu ứng giá: Tăng sản xuất sẽ gia tăng mức
sản lượng bán ra thị trường, khiến gia bán
giảm xuống và làm giảm mức lợi nhuận trên
tất cả các đơn vị sản lượng bán ra
 Hiệu ứng sản lượng > hiệu ứng giá: tăng sản
lượng sản xuất
 Hiệu ứng sản lượng < hiệu ứng giá: không
nên gia tăng sản lượng sản xuất
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 49
5.5. Thiểu quyền/Độc quyền nhóm
 Ví dụ về thị trường có hai nhà cung cấp

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 50


5.5. Thiểu quyền/Độc quyền nhóm
 Lựa chọn của hai nhà cung cấp

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 51


5.5. Thiểu quyền/Độc quyền nhóm
 Cân bằng Nash:

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 52


5.5. Thiểu quyền/Độc quyền nhóm
 Lý thuyết trò chơi và tính kinh tế của sự
hợp tác

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 53


5.5. Thiểu quyền/Độc quyền nhóm
 Khi có một số ít doanh nghiệp hoạt
động trên một thị trường, một sự thay
đổi giá do một trong các đối thủ cạnh
tranh khởi xướng sẽ có ảnh hưởng
quan trọng đối với các doanh nghiệp
trong ngành
 Các quyết định của doanh nghiệp có sự
phụ thuộc lẫn nhau
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 54
5.5. Thiểu quyền/Độc quyền nhóm
 Độc quyền nhóm cấu kết
Chi phí như nhau: thị phần chia đều cho
các DN tham gia
Chi phí khác nhau: Doanh nghiệp chiếm
ưu thế về quy mô hoặc chi phí sẽ là
người định giá
Giá cả và sản lượng gần sát với trường
hợp độc quyền

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 55


5.5. Thiểu quyền/Độc quyền nhóm
 Trường hợp doanh nghiệp thiểu quyền không
hợp tác:
Quyết định cung ứng tối ưu của một doanh
nghiệp cụ thể phụ thuộc vào dự đoán của nó
về phản ứng của các đối thủ.
Khi doanh nghiệp bất hợp tác, mức độ cạnh
tranh tăng, giá cả và lượng hàng cung ứng
của ngành có diễn biến gần như trong thị
trường canh tranh hoàn hảo.
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 56

You might also like