You are on page 1of 26

TIÊU CHUẨN XÂY

DỰNG VIỆT NAM


TCXDVN 259:2000
1.Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng để tính toán thiết kế
xây dựng mới, cải tạo và kiểm định hệ thống
chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố,
quảng trường đô thị.
1.Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này không áp


dụng để thiết kế chiếu sáng
đường trong các công trình
đặc biệt (công trình
ngầm ,cảng, sân bay…) công
trình công nghiệp ,kho
tàng,quảng cáo và kiến trúc.

4
• Hệ thống chiếu sáng nhân tạo: lắp bóng đèn phóng
2. Quy định • Tính toán thiết kế hệ thống chiếu sáng đường
và bóng đèn nung sáng.

chung phố,quảng trường cần tính đến hệ số dự trữ và số


lần lau đèn trong năm, quy định trong bảng dưới
đây

5
3.Yêu cầu kỹ thuật
3.1. Phân cấp đường phố, đường và quảng trường đô
thị quy định trong bảng 2

6
3.1. Phân cấp đường phố, đường và quảng trường đô thị quy định trong bảng 2

Loại
Tốc độ Cấp
đường Cấp đường phố Chức năng chính của đường, phố, quảng
tính toán chiếu
phố, quảng đô thị trường
(km/h) sáng
trường

Xe chạy tốc độ cao, liên hệ giữa các khu của


đô thị loại I, giữa các đô thị và các điểm dân
Đường cao tốc 120 A
cư trong hệ thống chùm đô thị. Tổ chức
giao thông khác cao độ

Giao thông liên tục liên hệ giữa các khu nhà


ở, khu công nghiệp và các khu trung tâm
Đường phố Đường phố cấp I công cộng nối với đường cao tốc trong 100 A
cấp đô thị phạm vi đô thị. Tổ chức giao thông khác
cao độ

Giao thông có điều khiển liên hệ trong


phạm vi đô thị giữa các khu nhà ở, khu
Đường phố cấp II công nghiệp và trung tâm công cộng nối với 80 A
đường phố chính cấp I. Tổ chức giao nhau
khác cao độ
7
3.1. Phân cấp đường phố, đường và quảng trường đô thị quy định trong bảng 2

Liên hệ trong
giới hạn của nhà
Đường khu vực ở, nối với đường 80 B
phố chính cấp đô
thị

Cấp khu vực Vận chuyển hàng


hóa công nghiệp
và vật liệu xây
dựng ngoài khu
Đường vận tải 80 B
dân dụng, giữa
các khu công
nghiệp và khu
kho tàng bến bãi

8
3.1. Phân cấp đường phố, đường và quảng trường đô thị quy định trong bảng 2

Liên hệ giữa các


tiểu khu, nhóm
nhà với đường
Đường khu nhà ở khu vực (không có 60 C
giao thông công
cộng)

Đường nội Chuyên chở hàng


bộ hóa công nghiệp
và vật liệu xây
Đường khu công dựng trong giới
nghiệp, và kho hạn khu công 60 C
tàng nghiệp, kho tàng,
nối ra đường vận
tải và các đường
khác

9
3.1. Phân cấp đường phố, đường và quảng trường đô thị quy định trong bảng 2

– Quảng trường
A
chính thành phố

– Quảng trường giao


thông và quảng A
trường trước cầu

– Quảng trường
A
trước ga
Quảng trường
– Quảng trường đầu
mối các công trình A
giao thông
– Quảng trường
trước các công trình
công cộng và các địa B
điểm tập trung công
cộng

10
3.2. Trị số độ rọi và độ chói trung bình tương ứng trên dải có hoạt động vận chuyển của
đường, đường phố và quảng trường không được nhỏ hơn các giá trị quy định trong bảng 3.

11
3.3. Đối với các đường vận chuyển tốc độ cao, 3.4. Tỷ số độ chói nhỏ nhất so
tạo vùng đệm giảm độ chói trong khoảng từ với độ chói trung bình trên mặt
100 đến 150m bằng cách giảm công suất đèn đường không được nhỏ hơn
hoặc tắt một pha (nếu có đèn hai bên 0,4.
đường).

3.5. Tỷ số độ chói nhỏ nhất so với độ chói 3.6. Chọn đèn có chỉ số hạn
trung bình trên các dải song song với trục chế chói lóa G không dưới 4
đường không được nhỏ hơn 0,7. để hạn chế chói lóa.
12
3.7. Đối với đường cấp C và D , độ cao treo đèn thấp nhất so với mặt đường
không được nhỏ hơn quy định trong bảng 4 .

13
3.8. Thực hiện chức năng hướng dẫn nhìn và hướng dẫn quang học:
+) Vị trí đèn chiếu sáng cần giúp người điều khiển phương tiện nhận biết các biển báo hiệu.
+) Sử dụng biển báo có bề mặt phản xạ ánh sáng để tạo hiệu ứng khuyếch tán.
+) Đèn cần được đặt theo hàng để tạo cọc tiêu hướng dẫn cho người điều khiển phương tiện.
3.9. Trên các hè đường rộng hơn 5m, cần tổ chức chiếu sáng riêng, với độ rọi trung bình
không dưới 3Lx và độ đồng đều không dưới 0,25. Đối với hè đường rộng dưới 5m, việc tổ chức
chiếu sáng có thể linh hoạt.
3.10. Chiếu sáng các vùng cửa ô cần đảm bảo các yêu cầu về ánh sáng trên mặt đường và
vùng phụ cận. Độ rọi trung bình không được thấp hơn 3 Lx và độ đồng đều không dưới 0,25.
3.11. Đối với bãi đỗ xe, độ rọi trung bình phải đạt tối thiểu 5 Lx trên toàn bãi đỗ.
3.12. Tại các nút giao thông đồng mức, hệ thống chiếu sáng phải không ảnh hưởng đến đi
lại của người đi bộ, giúp phân biệt từ khoảng cách 200-400m, và cần có vùng chuyển tiếp để
tránh sự thay đổi sáng đột ngột.
3.13. Tại các nút giao thông khác mức, yêu cầu không gây chói lóa, không ảnh hưởng đến
tầm nhìn xa, và không tạo lẫn lộn.

14
3.14. Tại các ngã tư giao nhau với đường sắt, cần chiếu sáng tối thiểu 30m hai bên chắn tàu,
tránh lẫn lộn với đèn tín hiệu đường sắt.
3.15. Ở các khu vực gần sân bay, đảm bảo không gây nhầm lẫn giữa đèn chiếu sáng và đèn tín
hiệu cất, hạ cánh.
3.16. Ở các khu vực có không gian rộng nhu quảng trường, ga, nút giao thông, khi thiết kế
chiếu sáng với các đèn pha đặt ở độ cao lớn cần chú ý:
Đáp ứng các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng ánh sáng sau:
+) Độ rọi trung bình: 25 - 30 Lx.
+)Độ đồng đều chung của ánh sáng: Emin/Etb không nhỏ hơn 0,5.
+)Tại mỗi điểm phải có ít nhất 2 đèn chiếu để hạn chế chói lóa.
Xem xét đến các yếu tố kinh tế, khả năng thi công, bảo dưỡng. Ngoài ra còn phải xem xét đến:
+)Nguồn điện, khả năng truyền, dẫn.
+)Các biện pháp an toàn.
+)Nên sử dụng hệ thống đèn có thể tháo rời đưa xuống mặt đất để bảo dưỡng.

15
4. Yêu cầu về kết cấu và an toàn của hệ thống chiếu sáng.
4.1. Cấp bảo vệ : phải có cấp cách điện cấp I và cấp II.
4.2. Phù hợp với TCVN 5828 : 1994 và có cấp bảo vệ IP tối thiểu theo bảng 5

4.3. Lưới điện của hệ thống chiếu sáng


4.3.1. Sử dụng lưới điện 3 pha có trung tính nối đất 390/220V
4.3.2. Lắp đặt: Tiêu chuẩn 11 TC 19-84 – Quy phạm trang bị điện – Hệ thống đường dây
dẫn điện.
4.3.3. Lựa chọn tiết diện dây phụ thuộc : công suất đèn, vị trí trạm cấp nguồn, tổn hao điện
áp không lớn hơn 5% đối với đèn có vị trí xa nhất.
16
4.4. Điều khiển hệ thống : điều khiển đơn và
điều khiển từ trung tâm :
+) ra lệnh đóng cắt
+) điều khiển chiếu sáng
+) có khả năng điều khiển bằng tay.
4.5. Lưới điện chiếu sáng phải tuân theo TCVN
4086 : 1985, tiêu chuẩn nối đất, nối không các thiêt
bị điện trong xây dựng TCVN 4756 : 1989 và quy
phạm trang thiết bị điện 11 TCN 19-84.

17
6. Phương pháp tính toán và thiết kế chiếu sáng đường, đường phố và quảng trường

6.1. Cách bố trí cột đèn


Phân loại Kiểu bố trí Điều kiện áp dụng

Đường đơn Bố trí một phía l£h


Bố trí đèn sole l£h
Bố trí hình chữ nhật l > 1,5h
Bố trí đèn trên trục đường Trồng nhiều cây 2 bên
Đường đôi Bố trí trên dải phân cấp Bề rộng dải phân cách ³ 1,5m và < 6m
Bố trí hai bên Bề rộng dải phân cách < 1m
Bố trí đèn hỗn hợp Đường có chiều rộng lớn
Đường cong Đối với các đoạn đường cong có bán kính cong > 1000m, việc bố trí cột đèn có
thể áp dụng như trên đường thẳng
Đối với các đoạn đường có bán kính cong < 1000m cột đèn được trồng ở bên
lề đường phía ngoài với khoảng cột thu nhỏ < 0,7l
Nếu l> 1,5h, cần lắp thêm đèn phụ ở phía trong đường cong
Ghi chú: l: Bề rộng mặt đường (m) ; h: Độ cao đặt đèn (m)

18
6.2. Tỷ số c/h để đảm bảo đồng đều ánh sáng theo bảng 6.

Hướng I max Phương pháp bố trí đèn c/h max


3,5
Một bên hoặc hai bên đối xứng
0-75o
3,2
Hai bên sole
3,0
Một bên hoặc hai bên đối xứng
0-65o
2,7
Hai bên sole
6.3. Chọn loại đèn
Để tránh chói lóa, nói chung, nên chọn đèn có phân bố ánh sáng bán rộng (Imax từ 0-
650). Các đèn phân bố ánh sáng rộng (Imax từ 0-750) chỉ thích hợp cho các đường hẹp, không
quá rộng, và vận tốc phương tiện thấp.
Việc chọn cấp bảo vệ IP cho đèn nên dựa trên các yếu tố sau:
· Tính chất môi trường nơi sử dụng (theo Bảng 5).
· Kinh phí đầu tư cho dự án xây dựng.
· Đặc điểm không gian, kiến trúc vùng phụ cận."

19
6.4. Chọn công suất và loại nguồn sáng

Công suất tính “ Công suất của bóng đèn”:

Trong đó: ( không đưa vào slide, do người thuyết trình nhớ tên các đại lượng)
•Fbd : Quang thông của bóng đèn
•Ltb : Độ chói trung bình trên bề mặt đường chọn theo bảng 3.
•l : Chiều rộng đường
•e : Khoảng cách cột
•h : Hệ số sử dụng của đèn, xác định theo thông báo của nhà sản xuất và phương
pháp đặt đèn
•k : Hệ số dự trữ lấy theo giá trị quy định tại bảng 1.

20
•Cách xác
định hệ số sử
dụng theo tỷ
số l/h
•Hệ số sử
dụng của đèn
còn có thể xác
định tương đối
chính xác theo
bảng7 dưới
đây

Bảng 7 l/h
Nguồn sáng 0.5 1.0 1.5

Đèn Sodium thấp áp 0.15 0,25 0,30

Đèn có bầu đực 0,20 0,25 0,40

Đèn có bầu trong 0,25 0,40 0,45


21
R là tỷ số giữa độ rọi và độ chói trung bình trên mặt đường :
• R cho phép đánh giá tính chất phản xạ của mặt đường và các giá trị thực nghiệm
của tỷ số R được xác định theo Bảng 8.
Giá trị tỷ số R
Tinh chất lớp phủ
lmax từ 0-65o lmax từ 0-75o

Bê tông sạch 12 8

Bê tông bẩn 14 10

Bê tông nhựa màu sáng 14 10

Bê tông nhựa màu trung bình 20 14

Bê tông nhựa màu tối 25 18

Đường lát gạch 18 13

• Sau khi tính toán quang thông cần thiết, tham khảo các catalog của các nhà sản
xuất để lựa chọn loại và công suất bóng đèn phù hợp

22
GHI CHÚ

· Phương pháp tương đối chính xác mà b) Xác định các điểm để tính độ rọi và
không cần số liệu thiết bị chiếu sáng. độ chói.
· Với yêu cầu độ chính xác cao, dùng c) Xác định vị trí của người quan sát.
phương pháp độ chói điểm với phần
mềm đặc biệt, theo trình tự: Máy tính sẽ giải quyết các yêu cầu đặt
ra theo một chương trình lập sẵn và
a) Đưa vào các thông số: cho kết quả:
· Chiều cao đặt đèn. · Độ chói, độ rọi tại các điểm cần
· Chiều rộng đường. tính.
· Khoảng cách cột. · Độ chói, độ rọi trung bình
· Độ vươn và góc nghiêng của đèn. · Yếu tố đồng đều chung và đồng
· Cách bố trí đèn đều dọc trục Với kết quả trên cho
· Tiêu chuẩn quang học của lớp phủ phép đánh giá một cách chính xác
mặt đường về chất lượng của hệ thống ánh
· Thông số quang học của đèn sáng.

23
Phụ lục

• Lưới Đo Độ Rọi và Độ Chói: Bao gồm sáu


ví dụ về lưới điểm đo để đo độ rọi và độ
Đo Độ Chói: Để đo độ chói, sử dụng
chói. Lưới đo độ rọi chia khoảng cách giữa
Candelameter và đảm bảo các yêu cầu cụ
các cột đèn thành ba phần bằng nhau và thể. Có thể ước tính độ chói từ độ rọi sử
xác định các trục ngang của lưới đo. Lưới dụng một công thức cụ thể.
đo độ chói có các điểm đo trên các trục
dọc.

• Đo Độ Rọi:Sử dụng Luxmeter với yêu cầu


cụ thể. Đo kiểm cần được thực hiện trong
các điều kiện như đèn mới và sạch, và
Phần này quan trọng để đảm bảo chất lượng
quang thông đã ổn định. Bản báo cáo đo
của hệ thống chiếu sáng trong các dự án
kiểm ghi rõ thông tin như ngày giờ đo,
đường phố và quảng trường đô thị.
đoạn đường tiến hành đo, loại đèn, nguồn
sáng, và điện áp nguồn. Sai số cho phép
trong việc đo độ rọi ngoài trời là 10%.

24
LƯỚI ĐIỂM ĐO ĐỘ RỌI VÀ ĐỘ CHÓI

Dưới đây là một số thí


dụ về lưới đo độ rọi,
độ chói.

• Trong đó:

• V: Chiều rộng làn


đường

• e: Khoảng cách giữa


hai cột đèn

• ·: Điểm đo độ chói

• O: Điểm đo độ rọi

• · Cột đèn

25
THANK
YOU !

26

You might also like