You are on page 1of 21

CHIẾN LƯỢC

KINH DOANH QUỐC TẾ


GIẢNG VIÊN: TH.S PHẠM VĂN NAM
NHÓM 2 – K47
THÀNH VIÊN
Lê Thị Cẩm Giang Đinh Việt Hoàng

Nguyễn Ngọc Bảo Hân Tô Việt Hoàng

Võ Nguyễn Bảo Hân Phạm Việt Hoàng

Trần Thị Thuý Hằng Hồ Đắc Duy Khánh


I. SƠ LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Quản trị chiến lược là gì?
Những yếu tố hình thành chiến lược.
Quy trình quản trị chiến lược NỘI DUNG CHÍNH
Vai trò quản trị chiến lược

Các cấp của quản trị chiến lược


II. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
Chiến lược xuất khẩu
Chiến lược toàn cầu
Chiến lược đa thị trường
Chiến lược xuyên quốc gia
I. SƠ LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Quản trị chiến lược là gì?
Là quá trình liên kết các yếu tố bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp
nhằm xác định các phương án chiến lược phù hợp.

CƠ HỘI ĐE DOẠ PHƯƠNG


ÁN
CHIẾN
ĐIỂM MẠNH LƯỢC
ĐIỂM YẾU
NHỮNG YẾU TỐ
HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
Đặc thù của
Năng lực của
môi trường
doanh nghiệp
kinh doanh

CHIẾN
LƯỢC
Các giá trị Các mong đợi
theo đuổi của xã hội
Hoạch định
chiến lược

QUY TRÌNH
QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
Triển khai Kiểm soát
chiến lược chiến lược
QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

01 03 05
Nghiên cứu Ra quyết định Xây dựng
chính sách

02 04
Hợp nhất Thiết lập
Phân tích mục tiêu
hàng năm
QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

06 08
Phân bổ Đo lường
nguồn lực thực thi

07 09
Xem xét lại Điều chỉnh
các yếu tố
trong/ngoài
Làm cơ sở để thiết Định hướng con
kế hoạt động kinh đường phát triển
doanh của doanh dài hạn cho doanh
nghiệp nghiệp
VAI TRÒ
Đối phó và thích QUẢN TRỊ Tạo sự thống nhất
nghi nhanh với
những biến đối
CHIẾN LƯỢC trong hành động
của môi trường của doanh nghiệp
cạnh tranh

Khai thác và sử dụng hiệu quả


nguồn tài nguyên
CÁC CẤP CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Hệ thống chiến lược của công ty thường được xây dựng trên 3 cấp
chính:
 Chiến lược cấp công ty
 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
 Chiến lược cấp chức năng

Đối với các doanh nghiệp có xu nghiệp có xu hướng mở rộng cạnh tranh
ra thị trường quốc tế thì còn có cấp chiến lược toàn cầu
=> Chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế thuộc cấp chiến
lược toàn cầu
01
II. CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH QUỐC TẾ
02 Chiến lược xuất khẩu

Chiến lược toàn cầu


03
Chiến lược đa thị trường

Chiến lược xuyên quốc gia


04
Chiến lược xuất khẩu
Đánh giá thực trạng

Phân tích – Đánh giá kết quả

Nghiên cứu kinh nghiệm và bài học

Dự báo – Đề xuất phương án

Đề xuất giải pháp


Phân tích
và xác định
Khảo sát
những
thực trạng
nhóm
phát triển Nghiên
hàng ưu
các ngành cứu, tổng
Tham vấn tiên chiến
hàng xuất hợp, thống
các nhà lược.
nhập khẩu. kê, phân
quản lý, các tích số
chuyên gia liệu.
và doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu.
Chiến lược toàn cầu
2
1 3
Định vị cơ sở
Tiêu chuẩn - Tận dụng lợi Phối hợp hệ
hóa sản phẩm thế cạnh tranh thống
- Chi phí thấp - Bù đắp phí Marketing và
- Sản xuất hao tổn ban tiêu thụ trên
khối lượng đầu quy mô toàn
lớn cầu
Chiến lược đa thị trường

Chiến lược đa thị trường là chiến


lược mà theo đó doanh nghiệp sẽ
thực hiện một chiến lược riêng biệt
cho mỗi quốc gia nơi doanh nghiệp
tiêu thụ sản phẩm của mình.

Đây là chiến lược các doanh nghiệp thực hiện địa phương hóa
sản phẩm và phương thức tiếp thị sản phẩm sao cho phù hợp với
thị hiếu và sở thích của từng thị trường quốc gia
Chiến lược đa thị trường
Chiến lược đa thị trường thường thích
hợp với các công ty trong các ngành mà
thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng
không giống nhau ở các nước khác
nhau, như các sản phẩm thực phẩm,
hóa mỹ phẩm hoặc hàng tiêu dùng.

VD: Công ty Proter & Gamble là


công ty tiêu biểu cho việc thực
hiện chiến lược đa quốc gia.
Chiến lược xuyên quốc gia

Mục tiêu
Chiến lược xuyên quốc gia
là chiến lược cạnh tranh
nhằm gia tăng lợi nhuận
thông qua cắt giảm chi phí
trên phạm vi toàn cầu,
đồng thời gia tăng giá trị
bằng cách thích ứng sản
phẩm với từng thị trường.
Chi phí thấp Tạo sự khác biệt
Chiến lược
xuyên quốc gia

Làm thế nào để công ty có thể áp dụng chiến


lược xuyên quốc gia?
Tính thích nghi, nội địa hoá các sản phẩm +
Mức độ hiệu quả cạnh tranh của quá trình liên
kết toàn cầu
=> Đặc điểm đặc thù của chiến lược đa quốc
gia và toàn cầu
- Đi vào bản chất của quá trình toàn cầu hoá
để liên tục học hỏi, phát triển
- Phát triển các kỹ năng mới, sáng tạo và hiệu
quả từ bất kỳ một nơi vận hành nào trong
hệ thống toàn cầu của mình
Ưu điểm
- Giúp doanh nghiệp khai thác được kinh
tế địa điểm, kinh tế qui mô và hiệu ứng - Khó khăn trong việc thực hiện về
đường kinh nghiệm. các vấn đề tổ chức
- Hợp tác chiến lược toàn cầu, chia sẻ, - Chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn
chuyển giao qua lại kĩ năng cốt lõi, kiến giữa yêu cầu giảm chi phí với yêu
thức, kinh nghiệm cầu thích ứng - việc thích ứng
- Cá biệt hoá việc cung cấp sản phẩm và thường làm tăng chi phí, dẫn đến
marketing đáp ứng yêu cầu nội địa hoá triệt tiêu các nỗ lực giảm chi phí
- Thu lợi ích từ học tập toàn cầu Nhược điểm
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe

You might also like