You are on page 1of 6

VI SINH-KST

(BUỔI 6: BÀI 11,12,13,14)

• Nhóm 4 – CĐD14G
CÂU 1:Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG MANTOUX (+)
(TUBERCULIN)
• Xét nghiệm tiêm dưới da xác định lao (còn gọi là
thử nghiệm Mantoux) là kỹ thuật được thực hiện để
kiểm tra xem trước đó bệnh nhân đã từng tiếp xúc
với vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) hay
chưa. Đây là xét nghiệm đo phản ứng của hệ miễn
dịch đối với vi khuẩn gây bệnh lao. Xét nghiệm này
được thực hiện bằng cách: Tiêm một lượng nhỏ
Tuberculin của vi khuẩn lao (kháng nguyên) vào
cánh tay của bệnh nhân. Nếu đã từng tiếp xúc với
vi khuẩn lao, da của bệnh nhân sẽ phản ứng với
kháng nguyên với biểu hiện là xuất hiện một vết
sưng đỏ tại vị trí tiêm trong vòng 2 ngày.
CÂU 1:Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG MANTOUX (+)
(TUBERCULIN)
• Khi bị nhiễm lao sẽ đưa đến nhạy cảm
với kháng nguyên của vi trùng lao.
Khi tiêm chất này vào trong da sẽ có
hiện tượng dị ứng chậm nếu người này
bị nhiễm lao. Hiện tượng dị ứng này
là phản ứng tại chỗ tiêm phản ứng đỏ,
cứng, hay bóng nước sau khi tiêm 48 –
72 giờ.
CÂU 2: TẠI SAO VI TRÙNG LAO CÓ SỨC ĐỀ KHÁNG CAO
HƠN SO VỚI CÁC VI KHUẨN KHÔNG SINH NHA BÀO

• - trực khuẩn lao thuộc loại có khả năng đề


kháng tương đối cao so với các vi khuẩn
không sinh nha bào khác-sức đề kháng
này chủ yếu là do thành phần lipid trong tế
bào, chúng tạo ra những yếu tố kỵ nước
trên bề mặt tế bào, ngăn chặn sự xâm nhập
của chất tẩy uế vào trong vi khuẩn - ở môi
trường cồn và axit ở một độ đậm nhất định
làm chết vi khuẩn khác nhưng vi khuẩn
lao vẫn tồn tại
CÂU 3: TẠI SAO VI TRÙNG H.PYLORI SỐNG ĐƯỢC
TRONG MÔI TRƯỜNG ACID CỦA DẠ DÀY ?

• Nhờ có hệ thống lông roi linh hoạt giúp vi


khuẩn HP tránh được tác động của acid dịch
vị, vừa có thể di chuyển nhanh chóng trong
môi trường dạ dày, ngoài ra HP còn tiết men
giúp điều chỉnh pH của môi trường bao
quanh vi khuẩn. Đây chính là lý do vi khuẩn
HP sống được trong môi trường dạ dày lúc
nào cũng đầy dịch vị acid.
CÂU 4: NGUYÊN TẮC CỦA TEST HƠI THỞ TRONG
CHUẨN ĐOÁN HP :
• Người bệnh được lấy mẫu khí thở trước để làm mẫu
chuẩn đo hàm lượng carbonic. Sau đó người bệnh được
uống dung dịch hoặc thuốc chứa Ure cấu tạo từ phân
tử Carbon 13 hoặc 14 (đồng vị của C12). Nếu trong dạ
dày có vi khuẩn HP, thì Urea sẽ bị thủy phân thành
Amoniac tan trong dịch vị dạ dày và khí Carbonic thải
ra ngoài bằng đường thở.Thu thập mẫu thở này, đo
hàm lượng Carbonic và tỉ lệ đồng vị C13 hoặc C14 sẽ
giúp xác định sự có mặt của vi khuẩn HP trong dạ dày.
Như vậy, nguyên tắc thực hiện của kỹ thuật này khá
đơn giản nhưng lại cho kết quả chính xác và nhanh
chóng.

You might also like