You are on page 1of 43

Chương 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT


NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (1930-1945)
II. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1.Luận cương chính trị tháng 10/30
2.Hội nghị TW tháng 7/36 (chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và
khôi phục phong trào 1932- 1935
a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương
chính trị (10-1930)
+ Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, bãi công của công nhân nổ ra
liên tiếp ở nhà máy; phong trào đấu tranh của nông dân cũng diễn
ra ở nhiều địa phương như Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh
+ Ở vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, nổ ra nhiều
cuộc biểu tình lớn của nông dân. Tháng 9-1930, phong trào cách
mạng phát triển đến đỉnh cao với những hình thức đấu tranh ngày
càng quyết liệt.
Mặc dù bị tổn thất nặng nề, nhưng phong trào cách mạng 1930-
1931 có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với cách mạng Việt Nam.
Luận cương chính trị Tháng 10-1930 của Đảng

Nội Đổi tên thành ĐCS Đông Dương

dung
Hội
Thông qua luận cương mới
nghị
Nội dung của Luận cương
Thiếu sót của Luận
cương tháng
10/1930

Trần Phú
Tổng Bí thư đầu tiên của
đảng (1930 – 1931)
Hạn chế của
Luận cương

- Không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân


tộc.
-Chưa đánh giá đúng mức vai trò cách mạng
của giai cấp tiểu tư sản; phủ nhận vai trò
tích cực của tư sản dân tộc.
b. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và
phong trào CM, ĐH Đảng lần thứ nhất (1935)
- Bối cảnh lịch sử
+ Chính sách khủng bố của Thực dân Pháp
+ Tổn thất của cách mạng
- Chủ trương của Đảng
-
Chương trình hành
động của Đảng-
1932

Khẳng định chiến lược Yêu cầu Phát triển đảng và


CM đông Dương chung trước mắt quần chúng

đòi quyền tự do Bỏ nhưng luật hinh Bỏ thuế thân,


xuất bản, ngôn đặc biệt, trả tự do cho Bỏ các độc quyền
thuế ngụ cư và
luận, đi lại trong tù chính trị, giải tán về rượu, thuốc
các thứ thuế vô lý
và ngoài nước hội đồng đề hinh phiện và muối
khác
- Đại hội lần thứ I của Đảng (3-1935)

Khôi phục
lại ĐCS

ĐỀ RA
Phân tích NHIỆM VỤ
Tình hình MỚI Lê Hồng Phong
Tổng bí thư của đảng
(1935 – 1936)
Tóm tắt Đại hội I của Đảng
Đại hội I
(3 - 1935)

Bầu BCH TW
Phân tích đánh giá Đề ra nhiệm vụ Lê Hồng Phong là
tình hình Tổng bí thư

Củng cố Chống
Củng cố tổ tổ chức quần chiến tranh đế
chức Đảng chúng quốc
Đánh giá về Đại hội

- Đại hội thứ nhất của Đảng đánh dấu sự


phục hồi tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng

- Hạn chế:
+ Chính sách chưa bám sát với phong trào trong
nước, thế giới.
+ Chưa thấy được nguy cơ của chủ nghĩa phát xít
thế giới và khả năng mới của cuộc đấu tranh chống
phát xít và phản động thuộc địa.
2. Phong trào Dân chủ (1936-1939)
a.Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
- Điều kiện lịch sử
TRONG
QUỐC TẾ
NƯỚC

Mâu Đảng
Mặt trận thuẫn phục
Nguy cơ ND Pháp ĐH VII hồi hệ
XH
phát xít và
lên cầm QTCS thống
chiến tranh sâu
quyền (7 - 1935) sắc tổ
chức
- Chủ trương của Đảng (Hội nghị TW tháng 7- 1936)

Đối tượng Mục tiêu


CM đấu tranh

Hội nghị
BCHTW
(7 - 36)

Tập hợp P/pháp


lực lượng đấu tranh
b. Thực hiện chủ trương (1936-1939)

+ Đấu tranh đòi tự do, dân chủ


+ Đấu tranh báo chí
+ Đấu tranh nghị trường
Mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1-5-1938) tại khu
Đấu Xảo ( Hà Nội)
- Ý nghĩa:
+ Đây là phong trào đấu tranh sôi nổi có tính chất quần
chúng rộng rãi, tuy hướng vào mục tiêu dân chủ, nhưng
bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân chủ
+ Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và nâng
cao trong quần chúng.
+ Đảng đã xây dựng và tập hợp, giáo dục cho hàng triệu
quần chúng về đấu tranh chính trị.
+ Phong trào này thực sự là cuộc Tổng diễn tập lần thứ hai
của Đảng
Kinh nghiệm
lịch sử

Tập hợp Phương


Về chỉ đạo lực lượng
Cñng cè pháp tổ
chiến lược §¶ng chức và
đấu tranh
3. Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc (1939 – 1945)
a. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
- Tình hình thế giới và trong nước

Tình hình
Tình hình trong nước
Quốc tế

CTTG CP Pháp Pháp Nhật-


Mâu
đàn áp Pháp
thứ hai đàn áp thuẫn XH
thống trị
dân chủ sâu sắc
bùng nổ CM Đ Dương
- Chủ trương điều chỉnh chiến lược của Đảng

HNTW6 Đặt nhiệm vụ


(11/1939) GPDT
lên hàng đầu

HNTW7
(11/1940)

HNTW8 Hoàn chỉnh


(5/1941) chuyển hướngchỉ
đạo chiến lược
Hoàn chỉnh chỉ đạo chiến lược cách mạng của
Đảng
HNTW 8
(5 - 1941)

Giương Tập hợp Chủ


Nhận cao ngọn lực lượng trương
định Khỏi nghĩa
cơ GPDT toàn dân
tình hình vũ trang
tộc
Nội dung chuyển hướng (HN TW 8- 5/1941)

+ Nhận định tình hình: Chiến tranh thế giới đang


lan rộng, phát xít Đức đang chuẩn bị đánh Liên Xô;
Chiến tranh Thái Bình Dương sẽ bùng nổ làm cho đế
quốc suy yếu; Liên Xô nhất định thắng và phong trào
thế giới phát triển nhanh.  hệ thống XHCN ra đời ở
Đông Âu

+ Nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta là mâu thuẫn


giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với Pháp- Nhật

+ Xác định cuộc cách mạng hiện nay là: Cách mạng
dân tộc giải phóng
+ Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho
dân cày” bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn Đế
quốc và Việt gian cho dân cày nghèo

+ Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước
Đông Dương: Quyết định mặt trận ở mỗi nước, trên cơ sở đó
tiến tới thành lập mặt trận chung là “ Đông Dương độc lập
đồng minh”

+ Đối với Việt Nam:sau thắng lợi sẽ thành lập nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Coi trọng công tác đào tạo cán bộ; năng lực
tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh
công tác vận động quần chúng

+ Xúc tiến công tác chuẩn bị khởi nghĩa và coi đó


là nhiệm vụ trọng tâm
b. Phong trào chống Pháp-Nhật, chuẩn bị lực
lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
- Chỉ đạo 3 cuộc khởi nghĩa: Bắc sơn, Nam
Kỳ, Đô Lương.
- Chuẩn bị lực lượng chính trị: Thành lập
Mặt trận Việt Minh (25/10/1941)
- Chuẩn bị lực lượng vũ trang: Thành lập
đội VNTTGPQ
- Chuẩn bị căn cứ địa cách mạng
25/10/1941, MT Việt minh chính
thức ra đời đưa ra chương trình
cứu nước gồm 44 điểm
Một số tờ báo tuyên truyền của Đảng và
mặt trận trong giai đoạn này
Nhanh chóng phát triển lực lượng vũ trang, thành lập các đội du
kích

Đội du kich Bắc Đội du kich Ba Tơ Đội du kich thiếu


Sơn nien Đinh Bảng
Chỉ thị thành lập, lễ thành lập,
cờ và vũ khí của đội Việt nam
tuyên truyền giải phóng quân
(22/12/1944)
c. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
- Cuộc đảo chính Nhật – Pháp

Quốc tế: Tình hình


CTTG II vào Đông Dương
giai đoạn kết

Chính Mĩ vào Pháp Nhật


phủ Philippin chuẩn bị đ. chính
De đánh lại lật đổ
Gaulle về Nhật Pháp
Pari 9/3/1945
- Chủ trương kháng Nhật cứu nước
Chỉ thị của Ban Thường vụ TW Đảng 12-3-1945
Nội dung:
+ Nhận định về cuộc đảo chính; xác định kẻ thù cụ thể,
duy nhất là phát xít Nhật; khẩu hiệu đấu tranh: Đánh
đuổi phát xít Nhật (Nhật đã đánh đổ Pháp rồi)
+ Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề
cho TKN
+Phương châm: Phát động chiến tranh du kich, giải
phúng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
+ Dự kiến thời cơ cho TKN: Quân đồng minh kéo vào
Đông Dương đánh Nhật; CM Nhật bùng nổ; Nhật bị mất
nước như Pháp năm 1940
d.Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

- Hoàn cảnh lịch sử

- Chủ trương của Đảng (Hội nghị toàn quốc của


Đảng (13- 15/8/1945)

- Đại hội quốc dân được triệu tập (16-8-1945)

- Tổng khởi nghĩa thắng lợi; Ngày 2-9-1945, Chủ


tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra nước Việt nam dân chủ cộng hoà
4. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI,
Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ
a.Nguyên nhân thắng lợi
NGUYÊN NHÂN NGUYÊN
KHÁCH QUAN NHÂN CHỦ
QUAN

NHẬT CHUẨN ĐCS TINH


HÀNG BỊ CỦA LÃNH THẦN
ĐỒNG CM ĐẠO CHIẾN Đội du kIch Bắc Sơn
MINH ĐẤU 2 - 1941

Tướng Mỹ Douglas Mcarthur ký


tiếp nhận đầu hàng của Nhật
a.Nguyên nhân thắng lợi: khách quan

Tháng 5/1945, quân Đồng minh bao vây


phát xít Đức tại Berlin , cờ của Hồng quân
Liên Xô tung bay trên nóc tòa nhà Quốc hội
Đức, phát xít Đức đầu hàng đồng minh vô
điều kiện
a. Nguyên nhân thắng lợi: khách quan

Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8),
phát xít Nhật hoàn toàn thất bại trong chiến tranh thế giới thứ II
a.Nguyên nhân thắng lợi: khách quan

Nhật hoàng Hirohito tuyên bố đầu hàng Đồng minh


trên chiến hạm Mitsuri ngày 14/8/1945
a.Nguyên nhân thắng lợi: chủ quan
Cao trào1939 – 1945
trực tiếp dẫn đến
thắng lợi của cách
cao trào 1936 - mạng tháng tám
1939

cao trào 1930 -


1931
đảng ra đời1930
chuẩn bị tất yếu
đầu tiên

Cách mạng tháng tám là kết quả và đỉnh cao


của 15 năm đấu tranh của toàn dân ta dưới
sự lãnh đạo của đảng
a.Nguyên nhân thắng lợi: chủ quan

Tuyên ngôn độc lập


b. Ý nghĩa lịch sử: Đối với dân tộc
b. Ý nghĩa lịch sử: đối với quốc tế

GPDT
ĐIỂN HÌNH

CNTD CŨ
SỤP ĐỔ

CỔ VŨ CM
GPDT
c. Bài học kinh nghiệm

Về chỉ đạo
CL: Về xây dựng
GIƯƠNG LL:Đoàn kết
CAO NGỌN xung quanh
CỜ GPDT MTVM

Về XD Đảng: LỢI DỤNG


XÂY DỰNG MÂU THUẪN
ĐẢNG VỮNG KẺ THÙ
MẠNH

Về phương
CHỌN
pháp: DÙNG
ĐÚNG THỜI
BẠO LỰC

CM

You might also like