You are on page 1of 32

Bài 2

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI


VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
2.1. ĐẢNG CỘNG SẢN VN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2/1930)

2.2. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)

2.2.1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và khôi phục phong trào 1932
- 1935

2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

2.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945


2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
2.2.2.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

 Điều kiện lịch sử

1 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện


Tình hình
thế giới
2 ĐH VII của QTCS

3 Tình hình nước Pháp


2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
2.2.2.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

 Điều kiện lịch sử

1 Nguyện vọng chung của nhân dân là cải cách dân chủ

Tình hình
trong nước

2 Hệ thống tổ chức Đảng và phong trào cách mạng đã


được phục hồi
2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
2.2.2.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
 Chủ trương của Đảng

 Chống phát xít, chống chiến tranh ĐQ, chống phản động thuộc
địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Nhiệm vụ trước mắt
 Lập MT ND phản đế rộng rãi để cùng nhau tranh đấu để đòi
những điều dân chủ đơn sơ.
Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu
tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết hợp với bí mật, bất hợp pháp.
2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
2.2.2.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

 Chủ trương của Đảng

Bàn về công tác tổ chức của Đảng, đặc biệt quyết định phải chuyển
mạnh hơn nữa về phương pháp tổ chức và hoạt động….

Thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương


2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
2.2.2.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

 Nhận thức lại hai vấn đề phản đế và điền địa


Chỉ thị của Ban TƯ
Gửi các tổ chức của
Đảng (26/7/1936)
2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
2.2.2.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng Chung quanh vấn
đề chiến sách mới
 Nhận thức lại hai vấn đề phản đế và điền địa
(10/1936)
2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

2.2.2.2. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình

Đông Dương đại hội

Đón đoàn đại biểu chính phủ Pháp


Các phong trào
tiêu biểu Xuất bản và lưu hành sách báo công khai

Hội truyền bá quốc ngữ

Đấu tranh nghị trường


2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

2.2.2.3. Ý nghĩa, kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939

Đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu người
1
được tập hợp, giác ngộ và rèn luyện

Ý nghĩa

Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng. Tổ


2
chức Đảng được củng cố và phát triển
2.2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

2.2.2.3. Ý nghĩa, kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939

1 Về chỉ đạo chiến lược: Giải quyết mối quan hệ giữa


mục tiêu chiến lược và mục tiêu trước mắt

Kinh 2 Về xây dựng một mặt trận thống nhất rộng rãi phù
hợp với yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, phân hóa
nghiệm và cô lập cao độ kẻ thù nguy hiểm nhất

Về kết hợp các hình thức tổ chức bí mật và công khai


3 để tập hợp quần chúng và các hình thức, phương pháp
đấu tranh
2.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
2.2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
 Bối cảnh lịch sử

Tháng 9/1939, CTTG thứ hai bùng nổ. CP Pháp thi hành một loạt biện pháp
đàn áp LL dân chủ ở trong nước và PTCM ở thuộc địa. MTND Pháp tan vỡ.

Tình Tháng 6/1940, Đức tiến công Pháp. Chính phủ Pháp ký văn bản đầu hàng
hình Đức. Tướng Đờ Gôn ra nước ngoài để XD LL.
thế
giới Ngày 22/6/1941, phátxít Đức tấn công Liên Xô.

Tháng 12/1941, chiến tranh TBD bùng nổ.


2.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
2.2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
 Bối cảnh lịch sử

Ngày 28/9/1939, Toàn quyền ĐD ra Nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt
ĐCSĐD ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội, đoàn, đóng cửa các tờ báo…

Tình
Thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn
hình áp PTCM; thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm tăng cường vơ vét
trong sức người, sức của để phục vụ cuộc chiến tranh đế quốc.
nước
Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và
câu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương.
2.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945

2.2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

 Chủ trương chiến lược mới của Đảng

Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu


Hội nghị
BCH TƯ
lần thứ 6
(11/1939) Thành lập MT DT thống nhất phản đế ĐD, tập hợp tất cả các
DT, các GC, đảng phái và cá nhân yêu nước ở ĐD nhằm đánh
đổ ĐQ Pháp và tay sai, giành lại ĐL hoàn toàn cho các dân tộc
ĐD
2.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945

2.2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

 Chủ trương chiến lược mới của Đảng

Trung ương Đảng vẫn còn trăn trở, chưa thật dứt khoát với
chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Hội nghị BCH
TƯ lần thứ 7
(11/1940)
Quyết định duy trì, củng cố đội du kích Bắc Sơn và đình
chỉ chủ trương phát động khởi nghĩa ở Nam Kỳ
2.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
2.2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

 Chủ trương chiến lược mới của Đảng

Mâu thuẫn chủ yếu: DTVN với ĐQ, PX Pháp - Nhật

Khẳng định dứt khoát NV hàng đầu là GPDT


Hội nghị
G/q vấn đề DT trong khuôn khổ từng nước ở ĐD
BCH TƯ lần
thứ 8 Thành lập Mặt trận Việt Minh
(5/1941)
CM thành công sẽ thành lập nước VN DC CH

Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm


2.2.3.2. Phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa
vũ trang (1940 – 1945)

 Các cuộc khởi nghĩa vũ trang mở đầu cho thời kỳ đấu tranh mới

Khởi nghĩa Bắc Sơn 27/9/1940 Khởi nghĩa Nam kỳ 23/11/1940 Binh biến Đô Lương (13-1-1941)

Nguồn: https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/khoi-nghia-bac-son-tieng-sung-bao- https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90-nam-lich-su-ve-


hieu-cao-trao-cua-cach-mang-viet-nam-564244.html vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-90-nam-lich-su-dang/khoi-nghia-nam-ky-535542.html https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3097/19701/binh-bien-djo-luong-13-1-1941.html
2.2.3.2. Phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa
vũ trang (1940 – 1945)
Ngày 25/10/1941, Việt Minh công bố Tuyên ngôn, nêu rõ:
“Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) ra đời”.

Năm 1943, Đảng công bố bản Đề cương về VH Việt Nam

 Xúc tiến Đảng vận động và giúp đỡ một số sinh viên, trí thức yêu
xây dựng nước thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam (6/1944)
lực lượng
về mọi
mặt Đội du kích Bắc Sơn được duy trì và phát triển thành Cứu
quốc quân

Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
do Võ Nguyên Giáp tổ chức ra đời ở Cao Bằng
2.2.3.3. Cao trào kháng Nhật cứu nước

 Hoàn cảnh lịch sử


Tình hình thế giới

Đầu năm 1945, chiến tranh TG thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc

Ở trong nước

- Phát xít Nhật đảo chính, lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương.
- Xảy ra nạn đói
2.2.3.3. Cao trào kháng Nhật cứu nước
 Chủ trương của Đảng

Kẻ thù cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân ĐD sau
cuộc đảo chính là phát xít Nhật

Chỉ thị Nhật - Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề
Pháp bắn nhau
cho cuộc tổng khởi nghĩa
và hành động
của chúng ta
(12/3/1945) Phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích,
giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa

Dự kiến thời cơ thuận lợi để thực hiện Tổng khởi nghĩa


2.2.3.3. Cao trào kháng Nhật cứu nước

Chiến tranh du kích cục bộ và khởi nghĩa từng phần nổ ra ở vùng


thượng du và Trung du Bắc kỳ.

Ngày 15/5/1945, TƯ Đảng đã chủ trương thống nhất các LLVT


thành Việt Nam giải phóng quân.
Cao trào
kháng Nhật
Ngày 4/6/1945, Khu giải phóng chính thức được thành lập.
cứu nước

Phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói.

Báo chí cách mạng của Đảng và mặt trận Việt Minh đều ra công
khai, gây ảnh hưởng chính trị vang dội.
2.2.3.4. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

 Hoàn cảnh lịch sử

 Chủ trương của Đảng

12/8/1945

Ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu
2.2.3.4. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

 Chủ trương của Đảng

13/8/1945

Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban


Khởi nghĩa toàn quốc. 23 giờ cùng ngày, UBKNTQ ban bố “Quân
lệnh số 1”, phát đi lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước.
2.2.3.4. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
 Chủ trương của Đảng

Hội nghị toàn quốc của


Đảng (14, 15/8/1945)

 Phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát
xít Nhật trước khi quân Đồng minh vào ĐD.
 Khẩu hiệu đấu tranh: Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập! Chính quyền
nhân dân!
 Nguyên tắc chỉ đạo: Tập trung, thống nhất và kịp thời

 Phương hướng hành động: phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng,
không kể thành phố hay nông thôn; quân sự và chính trị phải phối hợp;…..
2.2.3.4. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
 Chủ trương của Đảng

Đại hội quốc dân


(16/8/1945)

Tán thành quyết định tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10
chính sách lớn của Việt Minh, lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt
Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
2.2.3.4. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

 Chủ trương của Đảng

18/8/1945 Bác Hồ gửi thư


kêu gọi đồng bào cả nước:

Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn
quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho
ta... Chúng ta không thể chậm trễ. Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ
Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!
2.2.3.4. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
“Tất cả các dân tộc trên
Bác Hồ đọc TNĐL, khai sinh ra nước VN DC CH thế giới đều sinh ra bình
đẳng; dân tộc nào cũng có
Thắng lợi

Bảo Đại thoái vị quyền sống, quyền sung


Sài Gòn
https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tuyen-ngon-doc-
lap-%E2%80%93-nhung-gia-tri-truong-ton-
1491883626
sướng và quyền tự do”.

Huế “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do


và độc lập và sự thực đã thành một nước
Hà Nội tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
Phía Bắc tính mệnh và của cải để giữ vững quyền
tự do và độc lập ấy”.

14/8 19/8 23/8 25/8 30/8 2/9 Thời gian


2.2.3.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nhiệm của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945
 Tính chất

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc CMGPDT điển hình
2.2.3.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nhiệm của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945
 Ý nghĩa
2.2.3.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nhiệm của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945
 Ý nghĩa
2.2.3.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nhiệm của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945
 Kinh nghiệm

You might also like