You are on page 1of 72

CHƯƠNG II

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Thực tiễn thế giới
Cơ sở thực tiễn (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

Thực tiễn VN
(Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
Cơ sở Cơ sở lý luận
hình Giá trị truyền thống
thành của dân tộc VN
TTHC
M Tinh hoa văn hóa nhân
Phẩm chất HCM
Nhân loại
tố chủ
quan Tài năng, trí tuệ
Chủ nghĩa Mác-LêNin
HCM
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập được sự thống trị của
chúng trên phạm vi toàn thế giới

+ Thế giới xuất hiện thêm mâu thuẫn mới

THUỘC ĐỊA ĐẾ QUỐC

+ Thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế lớn


- Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời, phát triển sâu rộng
và thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới
=> Trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại

C.Max F.Engel V.I.Lênin


s

Các nhà khai sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin


- Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi

Cung điện Mùa Đông Chiến hạm Rạng Đông

Hồ Chí Minh: Nhân dân An Nam muốn làm cách mạng phải đi
theo Cách mạng Tháng Mười Nga
- Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời: Kỷ nguyên mới
mở ra

Hồ Chí Minh: “Nhân dân An Nam muốn


làm cách mệnh thì phải nhờ Đệ tam quốc tế”
b. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Triều đình nhà Nguyễn đầu


hàng thực dân Pháp

- Thực dân pháp tiến hành xâm lược và đặt


ách đô hộ trên đất nước ta

Nhà Nguyễn ký với Pháp Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp
hiệp ước Patơnốt 1884
- Các phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, nhưng đều thất bại

Vua Hàm Chiếu Cần Vương Phan Bội Châu Phan Châu
Nghi Trinh
Thực tiễn đất nước đã giúp Nguyễn Tất Thành có
những bài học kinh nghiệm quý báu, làm hành trang
cho Người trước khi ra đi tìm đường cứu nước.

Bến cảng Nhà Rồng – Nơi Nguyễn Tất Thành ra


đi tìm đường cứu nước (6/1911)
2. Cơ sở lý luận

Cơ sở lý luận

Giá trị Tinh hoa


Chủ nghĩa
Truyền Văn hóa Mác - Lênin
thống Dân Nhân loại
tộc
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Thứ nhất, Chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh
dựng nước và giữ nước
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là truyền thống quý báu
của ta từ xưa đến nay. Mỗi khi tổ
quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy
lại sôi nổi, nó kết thành một làn
sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán
nước và lũ cướp nước”
(Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 6,
tr.171)
*Khi đất nước bị xâm lược:
+ Yêu nước được thể hiện trong lịch sử dân tộc
+ Yêu nước được thể hiện qua những tấm gương ưu
tú, những người con anh hùng của dân tộc.
• + Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hóa của
dân tộc.
• + Lòng tự hào về những chiến công, tôn kính
các vị anh hùng chống đô hộ (Lập đền thờ ở
nhiều nơi).
* Khi đất nước độc lập:

+ Ý thức vươn lên xây dựng phát triển nền kinh tế


tự chủ,
+ Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo
vệ độc lập dân tộc của mỗi người Việt.
+ Ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi
dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
+ Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên
- Thứ hai, Tinh thần đoàn kết nhân nghĩa thủy
chung, tương thân tương ái, trọng nghĩa tình đạo lý
• Nhiễu điều phủ lấy giá gương
• Người trong một nước phải thương nhau cùng
Bầu ơi thương lấy bí cùng
• Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Đoàn kết tạo nên sức mạnh để chiến đấu và chiến
thắng giặc ngoại xâm.
+ Đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn để xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
Thứ ba, Cần cù, dũng cảm, thông minh, ham học
hỏi, quý trọng hiền tài
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Văn miếu Quốc Tử Giám


Trong lịch sử dựng và giữ nước

KHÁNG CHIẾN TRƯỜNG KỲ CẦN CÙ LAO ĐỘNG


Thứ tư, Truyền thống lạc quan yêu đời
+ Lạc quan là truyền
thống qúy báu của cha
ông ta, truyền thống
này giúp cha ông ta
vượt qua khó khăn
trước sự khắt nghiệt
của thiên nhiên.
+ Lạc quan yêu đời của
dân tộc đã thấm sâu
vào con người Hồ Chí
Minh
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
b. Tinh hoa văn hóa của nhân loại
 Tinh hoa văn hóa phương Đông
+ Tư tưởng Nho giáo
+ Tư tưởng Phật giáo
+ Tư tưởng Lão giáo
+ Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn …
ƯU ĐIỂM: Triết lý
NHO GIÁO hành động, tư tưởng
nhập thế, hành đạo,
giúp đời, mong muốn
một xã hội bình trị
(một xã hội không sợ
thiếu chỉ sợ không
công bằng), tư tưởng
trọng dân, đề cao văn
hóa, lễ giáo, đã tạo nên
truyền thống hiếu học,
Khổng Tử
tu thân dưỡng tính...
HẠN CHẾ
Phân chia xã hội
thành đẳng cấp,
yêu cầu sự phục
tùng tuyệt đối của
kẻ dưới đối với
người trên (tam
cương), trọng
nam khinh nữ,
coi khinh lao
động chân tay.
Chân gót sen
PHẬT GIÁO
LÃO GIÁO
-ƯU ĐIỂM: con người cần phải biết sống hòa hợp với
tự nhiên, không tham lam vượt quá khả năng của
mình…
-HẠN CHẾ: không dạy cho dân biết nhiều: “Không làm
cho dân sáng mà làm cho dân ngu”…. Bởi hiểu biết
càng nhiều thì trí xảo càng nhiều, trí xảo càng nhiều thì
ham muốn càng nhiều, càng muốn tranh đoạt và xâm
phạm lẫn nhau, trái với đạo tự nhiên, con người càng
“theo học thì càng phiền phức mà theo đạo thì ngày
càng bớt, bớt rồi lại bớt, bớt đến mức vô vi”...
HỌC THUYẾT
TAM DÂN CỦA
TÔN TRUNG SƠN

DÂN TỘC DÂN QUYỀN DÂN SINH


ĐỘC TỰ DO HẠNH
LẬP PHÚC

Theo Hồ Chí Minh: Học thuyết Tam dân có những


điểm phù hợp với điều kiện của nước ta
Tinh hoa văn hóa phương Tây
+ Tư tưởng tiến bộ của những nhà văn Pháp thời
phục hưng
+ Giá trị của Tuyên Ngôn độc lập nước Mỹ 1776
+ Giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền của cách mạng Pháp 1789
+ Thiên chúa giáo
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin

K.Ma F.Engel V.I.Leni


x s n
Thế giới Tư tưởng Hồ
quan Chí Minh thuộc
khoa học, hệ tư tưởng
nhân Tư Mác - Lênin
sinh tưởng
Chủ
quancách Hồ Chí Tính khoa học
nghĩa mạng Minh sâu sắc
Mác phát
Lênin triển
Phương
về chất Tính
pháp duy
vật biện cách mạng
chứng triệt để

Chủ nghĩa Mác - Lênin cơ sở thế giới quan và phương


pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Ban đầu, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin
bằng chủ nghĩa yêu nước.

- Qua thực tiễn đấu tranh, tiếp cận và nghiên cứu chủ
nghĩa Mác – Lênin, Người đã vận dụng sáng tạo vào
hoàn cảnh cụ thể Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nơi làm việc của Lênin
và tác phẩm “Con đường tôi tới chủ nghĩa Lênin”
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ
nghĩa Lênin”
(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257)
2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh

Phẩm chất cá
nhân của Hồ
Chí Minh

Tư duy
Có mục Sự kết tinh
độc lập, Nghị lực
đích, lẽ trí tuệ-đạo
có đầu óc phi
sống cao đức- nhân
phê phán thường
thượng cách
Người đã khám phá các quy luật vận động xã
hội… để khái quát thành lý luận, đem lý luận
chỉ đạo thực tiễn và được kiểm nghiệm trong
thực tiễn.
Nhờ vậy mà lý luận của Hồ Chí Minh mang giá
trị khách quan, cách mạng và khoa học.
b. Hoạt động, thực tiễn của Hồ Chí Minh
- Thể hiện ở tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, đầu óc có
phê phán, sáng suốt trong nhận xét, đánh giá các sự
vật, sự việc xung quanh.
- Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn,
giản dị, ham học hỏi; nhạy bén với cái mới, có
phương pháp biện chứng, có đầu óc thực tiễn.

- Sự khổ công học tập, nhà yêu nước chân chính, một
chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng, một trái tim
yêu nước, thương dân, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì
độc lập, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân.
Tóm lại: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Là sản phẩm tổng hòa của những điều kiện
khách quan và chủ quan, của truyền thống văn
hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.

Cùng với thực


tiễn dân tộc và thời
đại được Hồ Chí Minh
tổng kết, chuyển hóa
sắc sảo, tinh tế với TT HCM đã trở
một phương pháp thành tư tưởng
khoa học,biện chứng, Việt Nam hiện đại
II.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tiêu chí phân kỳ: Dựa vào nội dung chuyển biến về mặt tư tưởng
của Hồ Chí Minh trong từng thời kỳ lịch sử.

Tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường


cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và
nhân dân ta 1945 - 1969

Vượt qua thử thách, giữ vững đường


lối, phương pháp cách mạng
VN đúng đắn, sáng tạo 1930 - 1945

Hình thành tư tưởng cơ bản


về CMVN
1921 - 1930

Tìm đường giải phóng


dân tộc
1911 - 1920
Hình thành
tư tưởng yêu
nước
Trước 1911

Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước

Người về thăm quê

Hoàng Trù quê mẹ


Sông Lam – Núi Hồng và làng Sen quê cha

QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO NĂM MƯƠI


NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước

Quê hương và gia đình


là cái nôi nuôi dưỡng
tư tưởng yêu nước và
chí hướng cách mạng
của Hồ Chí Minh

Cụ thân sinh Thân mẫu


Nguyễn Sinh Sắc Hoàng Thị Loan
(1862 – 1929) (1868 1901)
Tg
Bà Nguyễn Thị Thanh Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1884 - 1954) (1888 – 1950)

Tg
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước

Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ Nguyễn Tất Thành khi học Nguyễn Tất Thành tham gia
thường được nghe cha và các tại trường Quốc học Huế phong trào chống thuế Trung
bạn của ông bàn về thế sự Kỳ (1908)
2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường
Cứu nước, giải phóng dân tộc

Ngày 5/6/1911, tại bến cảng


Nhà Rồng, người thanh niên
yêu nước Nguyễn Tất Thành
đã lên chiếc tàu buôn của
Pháp (Latusơ Têrơvin)
sang phương
Tây
tìm đường cứu nước
“Ở ĐÂU NHÂN DÂN LAO ĐỘNG CŨNG LÀ BẠN”
Ở ĐÂU CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CŨNG LÀ THÙ

Pháp Mỹ Anh Liên Xô Trung Quốc


(1911) (1913) (1913 - 1917) (1923 - 1924) (1924 - 1930)
Hội nghị Véc-xây của các
nước đồng minh thắng trận
1919

Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn


Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xây
Bản sơ thảo lần
thứ nhất

NHỮNG
LUẬN
CƯƠNG VỀ
CÁC VẤN ĐỀ
DÂN TỘC
VÀ THUỘC
ĐỊA

V.I. LÊNIN

Lênin và tác phẩm thông qua tại đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920)
Đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua
tháng 12 năm 1920
Mức độ

6/1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian


Sự kiện NAQ bỏ phiếu gia nhập QT3 và
sáng lập ĐCS Pháp đánh dấu sự
chuyển biến vượt bậc về tư tưởng; từ
giác ngộ chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác
ngộ chủ nghĩa M-L, từ một chiến sỹ
chống thực dân phát triển thành một
chiến sỹ cộng sản Việt Nam.
3. Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: Hình thành cơ
bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

CHUẨN BỊ

TRUYỀN
BÁ LÝ CHUẨN BỊ CHUẨN BỊ TRIỆU
LUẬN CỦA VỀ TỔ VỀ TƯ TẬP HỘI
CHỦ CHỨC VÀ TƯỞNG VÀ NGHỊ
NGHĨA CÁN BỘ CHÍNH TRỊ THÀNH
MÁC LÊNIN LẬP ĐẢNG
TRUYỀN BÁ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN

Báo “Người cùng khổ” (1922) Bìa cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
CHUẨN BỊ VỀ MẶT TỔ CHỨC
“Là quả trứng từ đó
nở ra con chim non
cộng sản”

Hội
Hội Việt
Việt Nam
Nam Cách
Cách Mạng
Mạng Tanh
Tanh Niên
Niên
(6/1925)
(6/1925)

Cộng
Cộng sản
sản đoàn
đoàn (2/1925)
(2/1925)

Nguyễn Ái Quốc về
Tâm
Tâm Tâm
Tâm Xã
Xã (1923)
(1923) Trung Quốc
Bìa
Bìacuốn
cuốnsách
sáchĐường
Đường
Kách mệnh
Kách mệnh
(1927)
(1927)

Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại


Quảng Châu – Trung Quốc
Nguyến Ái Quốc Lê Hồng Sơn Hồ Tùng Mậu
Số nhà 13/1 phố Văn Minh – Trụ
Báo “Thanh niên”, cơ quan sở của Hội Việt Nam cách mạng
ngôn luận của Hội thanh niên
CHUẨN BỊ VỀ TƯ TƯỞNG VÀ CHÍNH TRỊ

Bìa cuốn
Đường kách mệnh Chánh cương vắn
tắt của Đảng
Văn kiện Đảng, T2
CN Mác – Lênin đã thâm nhập vào VN

Đường kách mệnh


mệnh
Bản án chế
Bảnđộ
ánTD
chế độ TD
Pháp Pháp

Viết cho báo Sự thật, TC thư


ư tín QT
QT
cho th
Trưởng tiểu ban NC
NC
TĐịa
ban TĐịa
Báo Người cùng
khổ Báo Người
cùng khổ
1920 1921 1922 1923 1925 1927 1929 Thời
gian
- Nguyễn Ái Quốc có hoạt động lý luận và thực tiễn
phong phú
- Phát triển và hoàn thiện tư tưởng về CM GPDT
+ Đi theo con đường CMVS
+ Mối quan hệ giữa CM thuộc địa và cách mạng
chính quốc
+ Xây dựng khối liên minh Công – Nông
+ Cách mạng phải có Đảng lãnh đạo
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
4. Thời kỳ từ 1930 – 1945: Thời kỳ vượt qua thử thách,
giữ vững đường lối, phương pháp cách
mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo

Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông nơi Nguyễn Ái Quốc bị giam (1931 – 1933)
và Nguyễn Ái Quốc khi mới ra khỏi nhà tù
“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Suối Lê Nin – hang Bắc Pó
Cuộc đời cách mạng thật là sang”
Lán Nà Lừa, thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên
Quang, nơi tổ chức Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
lần thứ 8, (5/1941) nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc trong
những ngày Hội nghị toàn quốc của Đảng và Quốc dân Đại hội (1945)
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc
lập sáng ngày 2/9/1945 tại quảng
trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa
5. Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp
tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp các
mạng của Đảng và nhân dân ta
“Hũ gạo tiết kiệm”

Lớp bình dân học vụ


Tổng tuyển cử
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
(19/12/1946)
Tư tưởng chiến tranh nhân dân

Ngoại
Văn
Quân
Chính giao
Kinhhóa
tế
sự
trị
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Đối với cách mạng Việt Nam
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải
phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu
xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta.
Tư tưởng HCM ra đời trở thành ngọn cờ tư tưởng
dẫn dắt cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác đã khẳng định tính đúng đắn,
sáng tạo của Người trên cơ sở chủ nghĩa Mác—
Lênin.
Là hệ thống những quan điêm lý luận về chiến
lược, sách lược làm cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh là chỗ dựa vững chắc
để Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra đường cho
cách mạng đúng đắn, là ngọn đuốc soi đường
cho Đảng và nhân dân ta trên con đường thực
hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho
các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng
dân tộc gắn liền với tiến bộ xã hội
Tư tưởng HCM góp phần bổ sung, phát triển kho
tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, cống hiến lý
luận về cách mạng giải phóng dân tộc, xác định
đúng đắn con đường, phương pháp giúp thức tỉnh
hang trăm triệu con người bị áp bức trên thế giới.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào
cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa
bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.
Hồ Chí Minh đã gắn cách mạng Việt Nam với các
phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân trong các nước tư bản
và phong trào quốc tế cộng sản, phong trào vì hòa
bình, hợp tác và phát triển.
Người đã trở thành biểu tượng cao đẹp và bất diệt
trong long mọi người dân Việt Nam và nhân dân
thế giới.

You might also like