You are on page 1of 13

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà

Nội
 Bộ môn Ngoại Ngữ 
HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG NCKHSV

NGHIÊN CỨU VỀ QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỚI VIỆC CHỮA
LỖI NÓI CỦA GIẢNG VIÊN TRONG CÁC LỚP HỌC NGHE NÓI 1 TẠI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG HÀ NỘI
Nhóm sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thảo
Vũ Thị Thương
Dương Thị Huyền Trang
Vương Quốc Nam

Giảng viên hướng dẫn ThS. Phạm Phúc Thành


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

• Tầm quan trọng của kĩ năng nói tiếng Anh trong xã hội hiện nay
• Ngành ngôn ngữ Anh, Bộ môn Ngoại ngữ, HUNRE
• Tầm quan trọng của việc chữa lỗi nói cho sinh viên năm nhất của giảng
viên tiếng Anh
• Ý nghĩa của việc tìm hiểu sự tiếp nhận của sinh viên sau khi được chữa
lỗi đối với giảng viên
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Khái niệm Chữa lỗi (Corrective feedback)

Thuật ngữ “phản hồi sửa lỗi” chủ yếu được dùng trong lĩnh vực dạy ngoại ngữ
Thuật ngữ “phản hồi” được sử dụng tương ứng với “phản hồi sửa lỗi”

Tác giả (năm) Khái niệm


thông tin được cung cấp để giúp người học nhận ra ý nghĩa
- Ausubel, 1968 thích hợp trong quá trình thực hiện một nhiệm vụ, sửa chữa
- Brief, 1984 những câu trả lời sai và thông báo liệu câu trả lời của người
- Coal & Chan, 1987 học là đúng hay sai

phản ứng của giáo viên để thông báo cho người học về lỗi
Chaudron (1988, tr. 150) bằng cách sử dụng biểu thức xử lý lỗi
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Khái niệm Chữa lỗi (Corrective feedback)

Tác giả (năm) Khái niệm

- Ellis, Loewen & Erlam, phản ứng đối với kết quả đầu ra (output) không chính xác của
2006 người học với mục đích cải thiện độ chính xác của chúng và phản
hồi sửa chữa có thể bao gồm các phản ứng khác nhau đối với các
- Nassaji & Kartchava, lỗi ngôn ngữ, nội dung, cấu trúc, diễn ngôn, tính thực tế... băng
2017 cách nói và viết

=> sử dụng khái niệm phản hồi với ý nghĩa là tất cả hành động của giáo
viên phản ứng lại các lỗi của người học trong quá trình nói
2.2. Các mô hình Chữa lỗi bằng lời nói của giáo viên (Oral corrective feedback)
Phân loại phản hồi Giải thích
(1). Phản hồi trực tiếp Giáo viên cung cấp cho sinh viên diễn đạt chính xác
(2). Phản hồi gián tiếp Giáo viên chỉ ra rằng có lỗi nhưng không sửa chữa

- Chỉ ra + định vị lỗi - Gạch chân và sử dụng con trỏ để biểu thị các thiếu sót
trong bài viết của sinh viên
- Chỉ chỉ ra lỗi - Đánh dấu ở lề đế cho biết có lỗi trong một dòng của bài
viết
(3).Phản hồi siêu ngôn ngữ Giáo viên cung cấp một số gợi ý siêu ngôn ngữ nhất định
tuỳ theo loại lỗi.

- Dùng mã lỗi - Giáo viên viết mã lỗi ở lề


- Giải thích ngữ pháp ngắn - Giáo viên đánh số lỗi trong văn bản và viết giải thích
gọn ngữ pháp cho từng lỗi được đánh số ở cuối bài viết
2.2. Các mô hình Chữa lỗi bằng lời nói của giáo viên (Oral corrective feedback)

Phân loại phản hồi Giải thích


(4). Trọng tâm của phản hồi Điều này liên quan đến việc liệu giáo viên có cố gắng sửa
tất cả (hoặc hầu hết) các lỗi của sinh viên hay chọn một
hoặc hai loại lỗi cụ thể để sửa.

- Phản hồi không tập trung - Các phản hồi mang tính bao quát
- Phản hồi tập trung - Các phản hồi mang tính tập trung
(5). Phản hồi điện tử Giáo viên chỉ ra lỗi và cung cấp một siêu liên kết
(hyperlink) đến một tệp tương hợp (concordance file) cung
cấp các ví dụ về cách sử dụng đúng.
(6). Tái diễn đạt Đây là việc người bản ngữ diễn đạt lại bài viết của người
học để giống với bản ngữ nhất có thể trong khi vẫn giữ
nguyên nội dung của bản gốc.
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.3. Thái độ của người học với việc chữa lỗi bằng lời nói
của giáo viên

Đối với sinh viên, việc mắc lỗi khi sử dụng ngôn ngữ đích là rất phổ
biến, là 'không thể tránh khỏi’ [ Fidan (2015: 1311) ]

Hedge (2000) tuyên bố rằng phản hồi hoặc sửa lỗi từ giáo viên là cần
thiết khi khả năng tiếp xúc với ngôn ngữ đích bị hạn chế

Phản hồi sửa lỗi có thể được coi là lời chỉ dẫn hữu ích cho rất nhiều sinh
viên khi được đưa ra vào thời điểm thích hợp
2.3. Thái độ của người học với việc chữa lỗi bằng lời nói của giáo viên

Sinh viên phàn nàn:


- Phản hồi về đánh giá là vô ích hoặc không rõ ràng, làm họ nản lòng.
- Không được hướng dẫn về cách sử dụng phản hồi mà họ nhận được để cải
Spiller (2009)
thiện các buổi học tiếp theo.
- Phản hồi được cung cấp quá muộn để có thể sử dụng hoặc chả có liên quan gì
cả
Hendrickson - Giảng viên cho phép một số lỗi và sửa những lỗi khác, sinh viên thoải mái
(1978) hơn khi nói hơn là khi giảng viên sửa mọi lỗi
Catchart &
- Sinh viên muốn được sửa lỗi bằng miệng hầu hết các lỗi của họ
Olsen (1976)
Krashen (1994)
- Phản hồi sửa lỗi thực hiện trong lớp học -> trải nghiệm cảm xúc tiêu cực cho
& Truscott
sinh viên + cản trở quá trình học tập
(1999)
Smith (2010) - Hầu hết sinh viên muốn lỗi của họ được sửa ngay tại lớp
MT 1 Tìm hiểu được những lỗi nói mà
sinh viên mong muốn được sửa

3 MỤC TIÊU
NGHIÊN
CỨU
MT 2
Tìm ra được những kỹ thuật sữa lỗi
của giảng viên mà sinh viên yêu
thích

MT 3 Tìm hiểu sự tiếp nhận của sinh viên


khi được giảng viên sửa lỗi
4. Địa điểm, thời gian và đối tượng
nghiên cứu

Địa điểm Thời gian Đối tượng


Quan điểm của sinh viên về
việc chữa lỗi nói của giảng
Trường Đại học Tài viên
nguyên và Môi Trường
10/2022- 5/2023
Hà Nội (Khách thể nghiên cứu: Sinh
(Bộ môn Ngoại ngữ) viên năm nhất (khóa ĐH12)
ngành Ngôn ngữ Anh, Trường
Đại học TN&MT Hà Nội)
5. Phương pháp nghiên
cứu
Phương pháp phân tích Phương pháp nghiên
tổng kết kinh nghiệm cứu định tính sử dụng
phỏng vấn

Phương pháp nghiên


cứu định lượng sử dụng
bảng khảo sát điều tra
6. Tài liệu tham
khảo
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Bình Sơn, Phân tích xu hướng nghiên cứu phản hồi của giáo
viên trong giảng dạy, Tạp chí Ngôn Ngữ & Đời sống, Số 6b(327)-2022

Tiếng Anh
1. Tanzina Halim, Rizwana Wahid and Shanjida Halim, EFL students’ attitudes
toward corrective feedback: a study conducted at undergraduate level, 2021,
pp. 40-49
2. Khamkhien A (2010). Teaching English speaking and English speaking tests
in the Thai context: A reflection from Thai perspectives. English Language
Journal, Vol. 3(1), pp. 184-200.
3. Bygate M. (1987). Speaking. Oxford University Press
Cảm ơn mọi người
đã lắng nghe

You might also like