You are on page 1of 26

BÁO CÁO MIP

GVHD: NGUYỄN VĂN TRỌNG


01
TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN
TỔNG HỢP MIP.
TỐI ỨU HÓA CÁC ĐIỀU KIỆN TỔNG HỢP VẬT LIỆU MIP

Phân tử Monome Chất liên Chất khơi


chức năng màu Porogen
mục tiêu kết chéo

TỐI ƯU LOẠI
VÀ TỶ LỆ
THÀNH PHẦN
Nhiệt đô TRONG MIP
tổng hợp Dung môi
chiết Soxhlet
1) Tối ưu thành phần tổng hợp MIP
(Phân tử mục tiêu-monomer chức năng-chất liên kết chéo- chất khơi màu- dung môi)

Lượng (thành phần


Loại tỷ lệ) trong thành
phần MIP

Lượng mẫu, monome chức năng , tác


nhân liên kết ngang và dung môi thường
ảnh hưởng đến hình thái, cấu trúc, đặc
tính hấp phụ và hiệu suất chọn lọc của
các polyme.
• Elena Megias-Pérez, Javier Giménez-López, Arena Lascorz, Barbara
Benedetti, Cristina Minguillón, Dolores Barrón, “Development of
molecularly imprinted polymers and its magnetic version for the
extraction of fluoroquinolones from milk”, Microchemical Journal.
vol.195, 2023
Tối ưu hóa thành phần của MIP trong bài báo
• Xingliang Song, Jiangtao Wanga, Jin Zhu, “Effect of Porogenic Solvent on
Selective Performance of Molecularly Imprinted Polymer for Quercetin”,
Materials Research, Vol. 12, No. 3, 299-304, 2009
Khảo sát tối ưu Porogen.
Wisanu Thongchai, Pranom Fukngoen, “Synthesis of curcuminoid-
imprinted polymers applied to the solid-phase extraction of
curcuminoids from turmeric samples”, Journal of Pharmaceutical
Analysis. vol. 8, Issue 1, Pages 60-68, 2019.
02
ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH
MIP
• Phương pháp FT-IR (Quang phổ hồng ngoại biến đổi
1 Fourier).

• Phương pháp SEM (Scanning Electron Microscopy).


2

• Phương pháp TEM (Transmission


3 ElectronMicroscope).

• Phương pháp BET (Brunauer-Emmet-Teller).


4

• Phương pháp TGA (Thermogravimetric Analysis)


5
• Phương pháp FT-IR
1

*Nguyên tắc:
Khi tiếp xúc với bức xạ hồng ngoại, các phân tử
mẫu hấp thụ có chọn lọc bức xạ có bước sóng
cụ thể gây ra sự thay đổi mômen lưỡng cực
của phân tử mẫu. tương ứng với một năng
lượng dao động cụ thể dẫn đến mức năng
lượng dao động của các phân tử mẫu chuyển
từ trạng thái cơ bản sang trạng thái kích thích.
Quang phổ được ghi lại cung cấp vị trí của các
dải liên quan đến cường độ và bản chất của
liên kết cũng như các nhóm chức năng cụ thể,
từ đó cung cấp thông tin liên quan đến cấu trúc
và tương tác phân tử
Đánh giá đặc tính của MIP bằng FT-IR

FT-IR

Đánh giá sự Xác định vị trí


xác định (các) nhóm
tương tác giữa tương tác của mẫu
chức loại liên kết có
mẫu và và monomer chức
trong một hợp chất cụ
monomer chức năng
thể được quan tâm
năng.

Hỗ trợ lựa chọn


monomer chức
năng phù hợp. Xác
nhận được sự tổng
hợp chính xác của
vật liệu
Ảnh minh họa
• Phương pháp SEM
2

SEM là kính hiển vi sử dụng electron


thay vì ánh sáng để tạo thành hình
ảnh. là một loại kính hiển vi điện tử
có thể tạo ra ảnh với độ phân giải
cao của bề mặt mẫu vật bằng cách
sử dụng một chùm điện tử (chùm
các electron) hẹp quét trên bề mặt
mẫu. Việc tạo ảnh của mẫu vật được
thực hiện thông qua việc ghi nhận và
phân tích các bức xạ phát ra từ
tương tác của chùm điện tử với bề
mặt mẫu vật.
Đánh giá đặc tính của MIP bằng SEM

SEM

Ảnh minh hoa


Kích Hình
thước thái bề Cấu trúc
mặt

Dựa vào đó có thể kết luận các hạt phân bố có đồng nhất
hay không, cho thấy sự hiện diện của các khoang
BCG/MG trên nền polymer có dạng hình cầu không đều
với kích thước không đồng nhất MIP cung cấp nhiều vị trí
cho mẫu hay không.
• Phương pháp TEM
3

Kính hiển vi điện tư truyền qua (TEM) là một kỹ


thuật kính hiển vi khai thác sự tương tác giữa
chùm electron có mật độ dòng điện đồng đều
và một mẫu mỏng.
Khi chùm electron tới mẫu, một phần electron
được truyền đi, trong khi phần còn lại bị phân
tán đàn hồi hoặc không đàn hồi. Mức độ
tương tác phụ thuộc vào một số yếu tố, chẳng
hạn như kích thước, mật độ mẫu và thành
phần nguyên tố. Hình ảnh cuối cùng được xây
dựng bằng thông tin thu được từ các điện tử
truyền qua.
Đánh giá đặc tính của MIP bằng TEM

TEM là kỹ thuật để phân tích kích thước và hình dạng của MIP, ước
tính chính xác nhất tính đồng nhất của các hạt MIP.
Đặc biệt là đánh giá cấu trúc bên trong của MIP ở độ phân giải gần
nguyên tử.
• Phương pháp BET
4

BET:
giải thích sự hấp phụ vật lý của các phân tử khí trên bề mặt rắn và làm cơ sở
cho một kỹ thuật phân tích quan trọng để đo diện tích bề mặt cụ thể của vật
liệu.
áp dụng cho các hệ thống hấp phụ đa lớp thường sử dụng khí thăm dò (gọi là
chất hấp phụ) không phản ứng hóa học với chất hấp phụ (vật liệu mà khí bám
vào) để định lượng diện tích bề mặt cụ thể.
Nitơ là chất hấp phụ dạng khí được sử dụng phổ biến nhất để thăm dò bề mặt.
Đánh giá đặc tính của MIP bằng BET
Để xác định kích thước lỗ xốp và diện tích bề mặt cụ thể của các polyme được in dấu,
phân tích Brunauer–Emmett–Teller (BET) được thực hiện thông qua các thí nghiệm hấp
phụ nitơ.
Từ đó đánh giá khả năng tải dung dịch mẫu qua cột, khả năng hấp thụ của vật liệu MIP

Ảnh minh họa


• Phương pháp TGA
5

TGA là phương pháp dựa trên cơ


sở xác định khối lượng của mẫu
vật chất bị mất đi (hoặc nhận vào)
trong quá trình chuyển pha như là
một hàm của nhiệt độ.
Mẫu có thể trải qua các bước gia
nhiệt, làm mát hoặc đẳng nhiệt.
Đánh giá đặc tính của MIP bằng TGA
Phân tích TGA được thực hiện để xác định khả năng phân hủy
và độ ổn định nhiệt của MIP trong các điều kiện nhất định.
nghiên cứu sự thay đổi trọng lượng của mẫu (%) bằng cách tăng
nhiệt độ từ ∼50 °C lên 1000 °C.

Ảnh minh họa


Thanks

You might also like