You are on page 1of 26

KÍNH CHÀO QUÝ

THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH

GV thực hiện: Hoàng Thị Trang - Trường THCS Nguyễn Du


Kể tên một số bộ phận của chiếc xe đạp mà em biết?
Giả sử xe bị tuột xích hoặc thủng săm thì em làm thế nào?
CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP
GHÉP

TIẾT 21 - BÀI 24:


KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY
VÀ LẮP GHÉP
BỘ Ổ TRỤC TRƯỚC XE ĐẠP
Đai ốc hãm côn Vòng đệm
Đai ốc
Côn

Trục

Hình 24.1. Cấu tạo cụm trục trước xe đạp


THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Nối từ, cụm từ ở cột A với cột B sao cho đúng công
dụng của từng phần tử cụm trục trước xe đạp.

PHẦN TỬ (A) CÔNG DỤNG ( B) KẾT


QUẢ
1. Trục a. Kết hợp với vòng bi tạo thành ổ
trục
2. Đai ốc b. Khóa côn ở yên vị trí lắp ghép
3. Vòng đệm c. Lắp vào càng xe
4. Đai ốc hãm côn d. Lót giữa trục và đai ốc
5. Côn e. Lắp vào đầu trục, giữ trục cố
định với càng xe
PHẦN TỬ (A) CÔNG DỤNG ( B) KẾT
QUẢ
1. Trục a. Kết hợp với vòng bi tạo thành ổ
trục
2. Đai ốc b. Khóa côn ở yên vị trí lắp ghép
3. Vòng đệm c. Lắp vào càng xe
4. Đai ốc hãm côn d. Lót giữa trục và đai ốc
5. Côn e. Lắp vào đầu trục, giữ trục cố định
với càng xe
PHẦN TỬ (A) CÔNG DỤNG ( B) KẾT
QUẢ
1. Trục a. Kết hợp với vòng bi tạo thành ổ trục
1-c
2. Đai ốc b. Khóa côn ở yên vị trí lắp ghép 2-e
3. Vòng đệm c. Lắp vào càng xe 3-d
4. Đai ốc hãm côn d. Lót giữa đai ốc hãm côn và đai ốc 4-b
5. Côn e. Lắp vào đầu trục, giữ trục cố định 5-a
với càng xe
a. Bu lông b. Đai ốc
c. Vòng bi d. Lò xo

e. Bánh răng h. Mảnh vỡ máy


g. Khung xe đạp
Hình 24.2

Hãy cho biết phần tử nào không phải là chi tiết máy? Vì sao?
Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra
được hơn nữa
Bánh
răng
Lò xo

Bu lông

Khung xe đạp

Đai ốc
Kim máy khâu Ổ bi
BÀI TẬP
Hoàn thành bảng sau:

CHI TIẾT MÁY PHẠM VI ỨNG DỤNG

Bánh răng, bu lông, đai Được sử dụng trong nhiều loại


ốc, lò xo, ổ bi. máy khác nhau.
Kim máy khâu, khung Được sử dụng trong một loại
xe đạp. máy nhất định.
Nhóm chi tiết có Nhóm chi tiết có
công dụng chung công dụng riêng

Vậy, chi tiết máy được phân loại


như thế nào?
Các chi tiết của chúng được lắp ghép với nhau như
thế nào? Chúng có chuyển động được hay không?
QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU:

THÁO ĐƯỢC KHÔNG THÁO ĐƯỢC

Theo em các mối ghép ở vật thể nào tháo được, vật thể nào
không tháo được?
QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU:

Ghế xếp Pit tông – Xi lanh Bản lề Ổ trục

Các mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau?


BÀI TẬP THẢO LUẬN
Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Có 2 loại mối ghép:


Mối ghép cố định: Là mối ghép các chi tiết được ghép (1)
………... tương đối với nhau gồm:
Mối ghép (2)……… (vít, ren, then, chốt) và mối ghép (3)
………… (đinh tán, hàn)
Mối ghép động: Là là mối ghép các chi tiết được ghép có
thể (4)………… và ăn khớp với nhau.
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Có 2 loại mối ghép:


Mối ghép cố định: Là mối ghép các chi tiết được ghép (1)
không có chuyển động tương đối với nhau gồm:
Mối ghép (2) tháo được (vít, ren, then, chốt) và mối ghép
(3) không tháo được (đinh tán, hàn).
Mối ghép động: Là là mối ghép các chi tiết được ghép có
thể (4) xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
CỦNG CỐ

Khái
niệm về
chi tiết
máy và
lắp ghép
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Các chi tiết máy đơn giản đã xuất hiện trong các dụng
cụ và vũ khí thời cổ xưa.

Cái nêm Đòn bẩy Cánh cung

Cỗ máy Con lăn Bánh xe


Mối ghép cố định Mối ghép động

Mối ghép cố 3 Mối ghép động


định
1
4

5 2

Mối ghép động

Hãy chỉ ra mối ghép cố định, mối ghép động trên chiếc
xe đạp ứng với các vị trí trong hình ?
DẶN DÒ

• Trả lời các câu hỏi SGK.


• Chuẩn bị nội dung bài Bài 25.
• Sưu tầm vật mẫu: bu lông, đai ốc, đinh tán, mối
ghép bằng hàn đơn giản.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Chi tiết nào sau đây là chi tiết máy có công dụng riêng?
A. Dây xích
B. Khung xe đạp
C. Vòng bi
D. Bu lông
BÀI TẬP : Chọn đáp án đúng

2. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép cố định?
A. Mối ghép đinh tán
B. Mối ghép ren
C. Mối ghép hàn
D. Mối ghép bản lề
BÀI HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI

You might also like