You are on page 1of 28

I.

Freedom
II. Knowledge
1. TỰ DO
2. TRI THỨC
I. Freedom (TỰ DO)
1. Tự Do Nền Tảng
- Học Thuyết về Lựa Chọn
Nền Tảng
2. Tự Do Trong Lựa Chọn
Tự Do là gì?
• Tự do theo nghĩa phổ quát:

• “Không phải chịu một cưỡng ép nào, không bị một ràng buộc
vào một mệnh lệnh nào, chỉ chấp nhận làm điều muốn làm
trong hiện tại” [1].

• *Tôma Aquinô: “khả năng của ý chí con người, nhờ đó con
người có thể điều hướng những hoạt động của mình đến cùng
đích”[2].

[1] Maurice Zundel, Quel homme et quel Dieu, Fayard, 1976, 30.
[2] Tôma Aquinô, ST, I-II, q. 13, a.6.
Tự Do là gì?
• CCC : Khả năng bắt nguồn từ lý trí và ý chí

• Tự mình làm những hành động có ý thức.

• Tự quyết định về chính bản thân mình.

• Là sức mạnh để tăng trưởng và trưởng thành trong chân lý và điều thiện.
[1]

[1] CCC 1731


Tự Do là gì?
• Trọng tâm của đời sống luân lý, là yếu tố tiên quyết
của một hành vi luân lý vì:

• Thiếu tự do, con người không thể là một chủ thể luân lý.
• Hành động với sự tự do => con người trở thành tác giả các hành vi
của mình.
• Các hành vi nhân linh: được lựa chọn cách tự do theo phán đoán
của lương tâm => có tính luân lý.

• *Tự do giúp chúng ta hiện thực hóa tiềm năng của


mình như hình ảnh của Thiên Chúa.
Có 2 sự tự do
1. Tự Do Nền Tảng
2. Tự Do Trong Lựa Chọn
1. Tự Do Nền Tảng
• Là sự tự do trong việc tự định hướng cuộc đời mình (Freedom
of Self-Determination).
• Tự do xác định hướng đi cho chính mình trong hiện tại và tương lai với
những giới hạn và khả năng của mình:

• Ảnh hưởng của di truyền và điều kiện văn hóa xã hội.


• Nhưng sự di truyền không xác định trước một cách cụ thể chúng ta sẽ làm gì hay
chúng ta sẽ trở thành ai.

 Tự do nhất thiết phải hành động trong những điều kiện nhất định của di truyền và môi
trường.
1. Tự Do Nền Tảng
• “Tôi sinh ra đã là vậy”
• “Tôi bị buộc phải trở thành chính mình và làm những gì tôi phải
làm do di truyền hoặc môi trường.”

• *Thoái thác trách nhiệm


• Giáo dục luân lý: chấp nhận di truyền và có trách
nhiệm với con người mình trong những giới hạn di
truyền ấy
1. Tự Do Nền Tảng
• Fredoom is relative, not absolute (neither in
everything nor in nothing).

• Tự do chấp nhận những giới hạn và những


khả thể có thể có.

• Tự do cơ bản hay cốt lõi: Đưa ra những quyết


định cho chính bản thân mình và cho chính
con người mình muốn trở nên.
1. Tự Do Nền Tảng

• Tự do nền tảng cho phép chúng ta có khả năng lớn lên trong nhân đức*
• Thực hành tự do -> trở nên con người chúng ta mong muốn.
1. Tự Do Nền Tảng
- Học Thuyết về Lựa Chọn
Nền Tảng
2. Tự Do Trong Lựa Chọn
Học Thuyết về Lựa Chọn Nền Tảng

• Lựa chọn cơ bản và cơ sở ở tầng cảm xúc sâu nhất của bản thân.
• Lựa chọn này liên quan đến việc cam kết tự do và ý thức để hướng cả
cuộc đời của họ về phía Thiên Chúa.

• Lý thuyết này cho rằng lựa chọn cơ bản không chỉ đơn giản là một
quyết định một lần, mà là một hướng đi liên tục ảnh hưởng đến tất cả
các quyết định và hành động đạo đức sau này.
Học Thuyết về Lựa Chọn Nền Tảng

• Một hướng đi cơ bản mà chúng ta chọn


trong cuộc sống là hướng chúng ta đến
gần hoặc xa rời Thiên Chúa

• Chúng ta chọn tình yêu hay sự ích kỷ


Học Thuyết về Lựa Chọn Nền Tảng
I. Freedom (TỰ DO)
1. Tự Do Nền Tảng
2. Tự Do Trong Lựa Chọn
3. Tự Do Đích Thực
ĐỊNH NGHĨA
 Là khả năng sử dụng tự do để chọn lựa một điều
gì đó trong số những khả thể và đưa ra quyết
định về mặt đạo đức.
 Hình thành con người của mình ngang qua
những lựa chọn cụ thể.
ĐẶC ĐIỂM
 Tự do lựa chọn gắn liền với trách nhiệm.

 Tự do lựa chọn bị giới hạn.

 Tự do lựa chọn đòi hỏi sự cam kết.


Ý NGHĨA

 Thể hiện thái độ, niềm tin và định hướng


cuộc đời của mỗi người ngang qua
những biểu hiện cụ thể trong cuộc sống.
TỰ DO ĐÍCH THỰC
 Là chọn điều tốt lành và trở nên con người chúng ta
được mời gọi trở nên: là con cái Thiên Chúa.
 Tự do được dùng với trách nhiệm, được thực hiện trong
bối cảnh cụ thể và luôn hướng đến chân lý và sự thiện
hảo.
 Trở thành người môn đệ Đức Kitô và con cái Thiên
Chúa.
II. Knowledge
TRI THỨC
2 LOẠI TRI THỨC

Tri Thức Khái Niệm Tri Thức Lượng Giá


conceptual knowledge Evaluative knowledge
conceptual knowledge
Tri Thức Khái Niệm

Tri thức khái niệm Là loại tri thức về các giá trị, luật
được biểu trưng luân lý, tiến trình hay phương thế
bằng cái đầu. để tuân theo những luật luân lý
này.
conceptual knowledge
Tri Thức Khái Niệm

Tri thức khái niệm cũng bao gồm một loại tự ý


thức về chính mình, là tri thức có thể đạt được
nhờ những phản hồi của người khác hay ngang
qua những cuộc kiểm tra tâm lý.
Tri thức lượng giá được biểu
trưng bằng con tim nên khó
diễn đạt bằng khái niệm.

Là một loại tri thức được tri nhận qua


kinh nghiệm nhờ những dấn thân và
phản tỉnh cá vị.
Là loại tri thức không được
truyền đạt qua các tuyên bố,
công thức hoặc quy tắc, luật lệ.
Những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng
tới sự hiểu biết hay nhận thức

Vô tri hay không biết

Sự sai lầm

Sự không chú ý

You might also like