You are on page 1of 73

P7.

CARBOHYDRATE – NUCLEIC
ACID
PGS.TS. HỒ VIỆT ĐỨC
BM. DƯỢC LIỆU – DƯỢC CỔ TRUYỀN – THỰC
VẬT DƯỢC – HÓA HỮU CƠ
1. MONOSACCHARIDE
1.1. Phân loại: aldose, ketose
1.2. Danh pháp cấu hình D,
L
D, L là 1 cặp đối
quang
Các đường trong tự nhiên thường thuộc dãy D
1.3. Danh pháp erythro, threo

1.4. Epimer (khác nhau cấu hình của 1


C*)
1.5. Cấu trúc vòng hemiacetal: phản ứng AN nội phân tử
• Vòng pyran, furan
1.6. Đồng phân anomer => Phân biệt đường α, β
 α: OH hemiacetal ngược phía với CH2OH cuối
mạch
 β: OH hemiacetal cùng phía với CH2OH cuối mạch
1.7. Sự nghịch chuyển

HC2.P7.1. Tính toán tỉ lệ đồng phân α, β trong


hỗn hợp cân bằng trên. Giải thích kết quả
1.8. Phản ứng sắp xếp lại trong môi trường
kiềm
- Sự epimer hóa (thực chất là sự hỗ biến keto-
enol)
- Sự sắp xếp endiol (aldose  ketose)
1.9. Oxy hóa – khử:
- H2, Ni;
- NaBH4
- Br2/H2O
- HNO3
- Tollens: Ag(NH3)2OH
- Fehling: CuSO4 (Fehling A) + NaOOC-CHOH-CHOH-
COOK/OH- (Fehling B)
• Đường không có tính khử, liên kết
glycoside
 Một số glycoside có độc tính trong thực phẩm:
• 100 g sắn giải phóng 50 mg HCN, gây tử vong.
• Sắn cần ngâm trong nước để thủy phân, loại bỏ
HCN trước khi sử dụng
• Các hợp chất tương tự cũng có trong táo, hạt
đào, mơ…
1.10. Sự tạo thành ether, ester:
- Methyl hóa một phần: OH hemiacetal có khả
năng phản ứng cao hơn các OH còn lại => 2 đồng
phân epimer
- Methyl hóa hoàn toàn (thực chất là phản ứng SN2
)
• Phân tích cấu trúc của
polysaccharide
• Tạo dẫn xuất silyl ether => cho phân tích
GC/MS (sắc ký khí liên hợp khối phổ)
1.11. Sự tạo osazone
- Dx phenylhydrazone dễ kết tinh
- C-2 epimer cho cùng 1 sp osazone
1.12. Phản ứng thoái
phân
- Thoái phân Ruff
- C-2 epimer cho cùng 1 sp
- Thoái phân Wohl
1.13. Nối dài mạch Kiliani – Fisher
HC2.P7.2.

i. Khi xử lý với phenylhydrazine, aldohexose A, B cho cùng


1 sản phẩm osazone.

ii. Khi xử lý với HNO3, A cho aldaric acid không quang hoạt, B cho
aldaric acid quang hoạt.
iii. Cả A, B thoái phân cho cùng aldopentose C. Hợp chất C được xử

với HNO3 cho aldaric acid quang hoạt.

iv. C thoái phân cho aldotetrose D. Hợp chất D được xử lý với HNO3
cho tartaric acid quang hoạt.
v. Thoái phân D thu được (+)-glyceraldehyde.

Thiết lập cấu trúc A-D ?


HC2.P7.3. Năm 1891, Emil Fischer xác định cấu trúc của glucose và 7
D- aldohexose khác, chỉ dựa vào các phản ứng đơn giản cũng như
biện giải khéo léo về hóa lập thể và tính đối xứng. Công trình này
mang lại giải Nobel (1902). Các aldohexose này khi thoái phân cùng
cho (+)- glyceraldehyde.
a. Dưới đk thoái phân Ruff, glucose và mannose cho cùng 1
aldopentose: arabinose. Oxy hóa arabinose bằng HNO3, thu
được aldaric quang hoạt. Đề nghị 2 cấu trúc khả dĩ của
arabinose?
b. Thoái phân arabinose thu được aldotetrose erythrose. Oxy hóa
erythrose bằng HNO3, thu được meso-tartaric acid. Đề nghị
cấu trúc của erythrose?
c. Xác nhận lại cấu trúc của arabinose ? Cấu trúc khả dĩ glucose và
mannose ?
d. Fischer phát triển phương pháp trao đổi nhóm chức (CHO
 CH2OH). Khi áp dụng với mannose, ông ngạc nhiên khi sản
phẩm cuối cùng vẫn là D-mannose. Chỉ ra tại sao thông tin này
cho phép kết luận cấu trúc của mannose ? Chỉ ra cách thức
áp dụng pp này để thiết lập cấu trúc của glucose ?
1.14. Xác định độ lớn của vòng
Phương pháp Haworth (Sir. Walter Haworth, Nobel (1937))
Chứng minh vòng pyran của glucose
HC2.P7.4.
a) Chỉ ra sản phẩm khi xử lý fructose với lượng thừa CH3I, Ag2O ?
b) Cho biết sản phẩm khi thủy phân sản phẩm ở phần a) trong
acid loãng ?
c) Các kết quả trên cho phép kết luận gì về cấu trúc hemiacetal
của
fructose ?

Phương pháp dùng HIO4


• Chứng minh cấu trúc vòng 6 cạnh (pyran) của
glucose

HC2.P7.5.
a) Dự đoán sản phẩm giữa methyl β-D-fructofuranoside với HIO4
b) Dự đoán sản phẩm giữa methyl β-D-fructopyranoside với HIO4
c) Sản phẩm ở mục a) có chứa (+)-D-glycerandehyde. Nếu oxy hóa
aldohexose glycoside bằng HIO4 thu được (-)-L-glycerandehyde. Có thể
kết luận gì về phần đường ?
Xác định đường trong nghiên cứu HCTN
CF3COOH 4 M
105oC, 4h

NaBH4
(CH3CO)2O – pyridine
(1:1, v/v)
GC - MS
110oC, 2h

37
tR = 26,65 phút

Sắc ký đồ GC-MS của dẫn xuất alditol hexaacetate


38
tR:32,8 phút

HPLC [cột: COSMOSIL 5C18-


AR-II (Nacalai Teque), 250×4,6
mm; pha động:
MeCN−H2O trong 0,1% TFA
(80:20, v/v); detector: UV
250 nm; tốc độ
dòng: 0,8 mL/phút; nhiệt độ
cột: 35 oC]
40
2. DISACCHARIDE

• Liên kết 1,4’: Cellobiose, Maltose, Lactose


• Liên kết 1,6’: Gentiobiose
• Liên kết 1,1’: Sucrose (Saccarose)
- Bị thủy phân bởi enzyme invertase (tìm thấy trong mật
ong,
nấm men) => đường nghịch chuyển.
- Sucrose (+ 66.5o) => [glucose (+52.7o) + fructose (-92.4o)]
3. POLYSACCHARIDE (Polymer sinh học)

•Cellulose
•Amylose
•Amylopectin
•Glycogen
•Chitin

• Chất ức chế tổng hợp chitin
(chitin synthase inhibitor)
• Thuốc trừ sâu (không gây hại
đv có vú)
HC2.P7.6. Một vài nhóm bảo vệ có thể khóa 2 nhóm OH của
carbohydrate tại cùng một thời điểm. Trong ví dụ dưới đây, nhóm 4-OH,
6-OH được bảo vệ.

1. Cho biết loại nhóm chức trong nhóm khóa trên ?


2. Glucose phản ứng với tác nhân nào để tạo ra hợp chất bảo vệ ?
Cơ chế phản ứng ?
3. Chỉ ra trung tâm lập thể mới tạo thành ? Biểu diễn đồng phân lập
thể có cấu hình khác tại trung tâm lập thể này ?
4. Cho biết quan hệ giữa các đồng phân ? Cho biết đồng phân nào là
sản phẩm chính ?
HC2.P7.7. Sau một chuỗi phản ứng tổng hợp Kiliani – Fisher đối với (+)-
glyceraldehyde, một đường A chưa biết được tách ra từ hỗn hợp phản ứng. Các
dữ kiện thực nghiệm của A như sau:
 Công thức phân tử C6H12O6
 Có khả năng nghịch chuyển
 Phản ứng với nước brom tạo ra aldonic acid
 Phản ứng với phenylhydrazine tạo ra một osazone có nhiệt độ nóng chảy 178
oC

 Phản ứng với HNO3 tạo ra một aldaric acid quang hoạt
 Thoái phân Ruff, sau đó oxy hóa bằng HNO3 thu được một aldaric acid
không quang hoạt
 Thoái phân Ruff hai lần, sau đó oxy hóa bằng HNO3 thu được meso-tartaric
acid
 Tạo methyl glycoside (với CH3OH và HCl), sau đó oxy hóa bằng HIO4 thu được
hỗn hợp phản ứng B gồm có (+)-glyceraldehyde
1. Biểu diễn công thức Fisher cho dạng mạch hở của đường A. Gọi tên ?
2. Biểu diễn cấu dạng bền nhất của dạng vòng hemiacetal của hợp chất A. Gọi
tên
theo danh pháp hệ thống ?
NUCLEIC ACID
• Ribonucleoside là thành phần của
RNA
• Gồm D-ribose liên kết với 1 base
• Ribonucleotide: 5’-OH của ribonucleoside
được
ester hóa bởi phosphoric acid
• Ribonucleic Acid (RNA)
C-3’, C-5’ của các nucleotide được nối với
nhau
bởi các nhóm phosphate
• Deoxyribonucleic Acid (DNA)
- Deoxyribonucleoside: 2-deoxyribose vs. ribose;
thymine vs. uracil
- Cặp base (Erwin Chargaff, 1950)
HC2.7.8. Dùng cấu trúc cộng hưởng phân cực
của các base, hãy biểu diễn lại các liên kết H trên?
Giải thích tại sao các liên kết H trong trường hợp
này thường bền ?
- Chuỗi xoắn kép (James D. Watson, Francis C. Crick,
1953)
Hai chuỗi polynucleotide đối song, liên kết
với
nhau bằng lk H giữa các cặp base
Hai chuỗi này cuộn lại trong cấu dạng xoắn, đường
kính 20 A, mỗi bước xoắn khoảng 10 đơn vị (34 A0)
- Sự sao mã: mạch polynucleotide mới bắt cặp
với mạch gốc (enzyme DNA polymerase giúp tạo
các liên kết phosphate ester của bộ khung).
Một số chức năng khác của
nucleotide
- Chất điều chỉnh hormone: Adenosine
monophosphate (AMP) truyền và khuếch đại tín
hiệu hóa học của hormone
- NAD coenzyme: tác nhân oxy hóa – khử cơ
bản của hệ thống sinh học
NAD+ oxy hóa alcol thành aldehyde dưới xúc tác của enzyme
alcohol dehydrogenase (ADH)

- ATP (nguồn cung cấp năng lượng): Năng lượng giải phóng
khi oxy hóa glucose sẽ được sử dụng để tổng hợp
adenosine triphosphate (ATP). Sự thủy phân ATP là quá trình
tỏa nhiệt mạnh, cung cấp năng lượng cho các phản ứng
thu nhiệt khác.
HC2.7.7. H.G. Khorana (Nobel, 1968) phát triển pp
tổng hợp DNA, RNA qua đó làm sáng tỏ mã gene.
Một phần của công trình là pp bảo vệ chọn lọc
nhóm 5’-OH của các nucleoside.
Các dẫn xuất trityl ether được tạo ra qua phản
ứng của nucleoside với trityl chloride, MMT
chloride, DMT chloride và base như Et3N.
Trityl ether được loại bỏ dễ dàng bằng acid loãng.
Dẫn xuất DMT thủy phân nhanh nhất, tiếp đến là
MMT và sau cùng là dẫn xuất của trityl.
• Biểu diễn sản phẩm của dẫn xuất trityl với oxy ở
C- 5’?
• Tại sao dẫn xuất trityl chọn lọc vào 5’-OH? Tại sao
phản ứng ko xảy ra tại 2’, 3’ ?
• Tại sao nhóm DMT dễ bị gỡ bỏ nhất trong acid
loãng
? Tại sao dd chuyển sang màu cam ngay khi bổ
HC2.7.9. DNA bền trong dd kiềm loãng còn RNA bị
thủy phân nhanh chóng. Sự thủy phân RNA không
chỉ tạo ra 3’-phosphate mà còn có 2’-phosphate.
Giải thích ?

HC2.7.10. Trình bày cơ chế phản ứng


sau:

You might also like