You are on page 1of 48

CHƯƠNG 5

ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT


NEWTON. MA SÁT. CHUYỂN ĐỘNG
TRÒN. LỰC KÉO THEO

TS. TRẦN NGỌ


https://duytan.edu.vn 1
??

Chừng nào chúng ta còn kéo (hoặc đẩy) xe trượt tuyết thì nó còn chuyển
động. Ngừng kéo (hoặc đẩy) thì xe cũng sẽ ngừng theo. Điều này có mâu
thuẫn với định luật Newton thứ nhất không?

2
Nội dung
Nội dung
 Lực ma sát tĩnh
 Lực ma sát động
 Nguyên nhân xuất hiện
 Cường độ
 Sự khác nhau

3
 iiiiiiiiiiii
Lực ma sát tĩnh

4
Lực ma sát là gì?

 Là lực xuất hiện ở bề mặt tiếp


xúc, song song với bề mặt, gây
cản trở chuyển động trượt.

 Nguyên nhân: bề mặt tiếp xúc


giữa hai vật bị nhám.

5
Lực ma sát tĩnh

 Khi lực làm trượt nhỏ: vật đứng


yên. Lực cân bằng với gọi là lực
ma sát tĩnh .
 Tăng dần độ lớn của : lực ma sát
tĩnh cũng tăng theo để cân bằng
với .

6
Lực ma sát tĩnh

 Nếu lực làm trượt vượt quá một


giá trị nào đó thì vật bắt đầu
trượt. Giá trị này bằng lực ma sát
tĩnh cực đại.

7
Lực ma sát tĩnh Một số giá trị của hệ số
ma sát tĩnh và ma sát động
 Độ lớn của lực ma sát tĩnh
được cho dưới dạng:

 Độ lớn cực đại:

• n là độ lớn của lực pháp tuyến.


• : hệ số ma sát tĩnh, chỉ thuộc
bản chất của hai bề mặt tiếp
xúc. 8
???
I. Lực ma sát tĩnh
Một cái hộp gỗ đặt trên thùng xe tải. Khi xe tải
tăng tốc thì nó vẫn đứng yên trên thùng xe và do
đó cũng được tăng tốc theo. Lực nào làm tăng tốc
cái hộp? Hướng của nó?

9
 iiiiiiiiiiii
Lực ma sát động
 Lực ma sát tĩnh
 Lực ma sát động

10
II. Lực ma sát động
Lực ma sát động

 Xuất hiện khi vật đã trượt.


 Ngược chiều chuyển động.
 Độ lớn:

: hệ số ma sát động, phụ thuộc bản


chất của hai bề mặt tiếp xúc.

11
 iiiiiiiiiiii
Các ví dụ và bài tập

12
Ví dụ 1 (b. 2 - tr. 203)

Một khối gỗ nặng 10,0 kg đặt nằm yên rên


sàn nhà. Hệ số ma sát tĩnh và động giữa vật
với sàn nhà lần lượt là 0,4 và 0,3. Hãy cho
biết cường độ của lực ma sát tác dụng lên
vật khi nó được kéo bởi một lực nằm ngang
có cường độ:
a) F = 0.
b) F = 20 N.
c) F = 45 N.

13
Ví dụ 2 (b. 2 - tr. 203)
Một khối gỗ nặng 6,0 kg bắt đầu trượt trên
một nền xi măng dưới tác dụng của một lực
nằm ngang có độ lớn 35,0 N.
a) Tìm hệ số ma sát tĩnh giữa vật với nền
nhà.
b) Nếu lực 35,0 N tiếp tục tác dụng thì gia
tốc của vật là 0,60 . Tìm hệ số ma sát
động

14
Ví dụ 1 (b. 2)

Đáp số: a) 0,60 ; b) 0,53.

15
Ví dụ 3 (b. 7 - tr. 203)
Ví dụ 3 (b. 7)
Một cái hộp nặng 25,0 kg được thả từ
trạng thái nghỉ trên một mặt phẳng
nghiêng có góc nghiêng Biết gia tốc của
hộp là 0,30 .
a) Tìm lực ma sát tác dụng lên hộp.
b) Hệ số ma sát động bằng bao nhiêu?

16
Ví dụ 3 (b. 7)

Đáp số: a) 103,7 N; b) 0,48.

17
Ví dụVí
4 (b.
dụ11)
4 (b. 11)
Một vật nặng 6,0 kg nằm trên sàn nhà và được
đẩy với tốc độ ban đầu 3,5 m/s. Hệ số ma sát
động bằng 0,15.
a) Tính lực ma sát động.
b) Vật trượt một đoạn bao xa thì dừng lại?
c) Hỏi thêm: Vật trượt trong bao lâu?

18
ĐápVísố:dụa) 44,1(b. 11)
m; b) 2,3 s.

19
Ví dụ 5
Ví dụ 2 (ví dụ 5-4)
Hình dưới mô tả bé gái có khối lượng 40 kg ngồi
yên trên tấm ván có khối lượng không đáng kể
và người cha kéo tấm ván trượt trên một mặt
băng trơn bằng một lực có cường độ F = 60 N.
Hệ số ma sát giữa tấm ván với mặt băng là 0,10.
Tính:
a) Độ lớn của lực ma sát.
b) Gia tốc của cô bé.

20
Ví dụ 6
Ví dụ 11
Hai cái thùng có khối lượng nối với nhau bởi
một sợi dây rất nhẹ và được kéo bởi một lực
nằm ngang có độ lớn Hệ số ma sát trượt giữa
hai vật với mặt ngang là 0,10.
a) Tìm gia tốc của mỗi vật.
b) Tìm sức căng của dây nối.

21
Câu hỏi trắc nghiệm

22

II. Lực
Chọn ma luận
các kết sát động
đúng?

Lực ma sát tĩnh không phụ thuộc:


a) Bản chất của bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
b) Tốc độ của vật.
c) Lực pháp tuyến tác động lên vật.
d) Diện tích bề mặt tiếp xúc của hai vật.

23
 Chọn kết luận đúng
Một vật có trọng lượng 80 N bắt đầu trượt trên một mặt
phẳng ngang dưới tác động của một lực nằm ngang có độ lớn
35 N. Kết luận đúng là:
a) Lực ma sát tĩnh cực đại có độ lớn 35 N.
b) Lực ma sát tĩnh cực đại có độ lớn 80 N.
c) Lực ma sát tĩnh cực đại có độ lớn nằm giữa 35 N và 80 N.

24

(a) (b) (c)

Có 3 viên gạch giống nhau (a), (b), (c) đặt nằm yên trên bàn. Với mỗi viên gạch cần tác
dụng một lực nằm ngang có cường độ tối thiểu nào đó để bắt đầu làm trượt chúng. Giá
trị tối thiểu này:

a) Tăng dần từ viên gạch (a) đến viên gạch (c).

b) Giảm dần từ viên gạch (a) đến viên gạch (c)

c) Giống nhau ở cả 3 viên gạch. 25


 Một vật trượt xuống một dốc nghiêng với tốc độ
không đổi. Kết luận đúng là:

a) Không có lực ma sát tác dụng lên vật.


b) Lực ma sát tác dụng lên vật là ma sát tĩnh.
c) Lực ma sát tác dụng lên vật là ma sát động.

26
 Giả sử rằng hệ số ma sát tĩnh và động có giá trị đối với một
thùng gỗ khi tiếp xúc với sàn xi măng. Kết luận nào sau đây là
đúng?

(a) Độ lớn của lực ma sát tĩnh luôn gấp 1,4 lần độ lớn của lực
ma sát động.
(b) Độ lớn độ lớn của lực ma sát động luôn gấp 1,4 lần độ lớn
của lực ma sát tĩnh.
(c) Độ lớn của lực ma sát tĩnh cực đại gấp 1,4 lần độ lớn của
lực ma sát động.
27
 Ba khối giống hệt nhau đang được kéo hoặc đẩy trên một mặt phẳng nằm
ngang bởi một lực F, như thể hiện trong hình vẽ. Lực F trong mỗi trường hợp
có cùng độ lớn. Sắp xếp các lực ma sát động tác dụng lên các khối theo thứ
tự độ lớn tăng dần là:
(a) B, C, A
(b) C, A, B
(c) B, A, C
(d) C, B, A
(e) A, C, B

28
 Chọn kết luận đúng
Một người có thể lựa chọn đẩy hoặc kéo xe trượt tuyết với tốc độ không đổi
như hình minh họa. Biết rằng có ma sát giữa xe và tuyết. Nếu góc θ như nhau
trong cả hai trường hợp, thì trường hợp nào cần ít lực đẩy (kéo) hơn?
(a) Đẩy xe
(b) Kéo xe

29
 Kết luận nào sau đây là sai?

Lực ma sát động (hoặc ma sát tĩnh):


(a) Là lực tiếp xúc
(b) Có bản chất là lực hấp dẫn
(c) Có bản chất là lực điện từ

30

Một viên gạch được đẩy để
trượt trên sàn nhà. Hình
nào biểu diễn đúng lực tác
dụng lên vật khi ngừng đẩy?

a) Hình a
b) Hình b
c) Hình c
d) Hình d

31

Quãng đường để dừng một chiếc xe ô tô
so với quãng đường để dừng tàu lửa nếu
cả hai đang chạy với cùng tốc độ thì

a) Bằng nhau
b) Dài hơn
c) Ngắn hơn
d) Không so sánh được

32
THẢO LUẬN

1. Tại sao quãng đường để dừng một chiếc xe ô tô


lại ngắn hơn nhiều so với tàu lửa nếu cả hai
đang chạy với cùng tốc độ?

2. Tại sao khi đang đi trên đường trơn chúng ta


nên đạp phanh từ từ?

33
Ví dụ 6

140,0 N
Một cái thùng nặng 20,0 kg được kéo lên dốc
bởi một lực song song với mặt nghiêng có độ
lớn 140,0 N. Dốc nghiêng Biết hệ số ma sát
động bằng 0,15. Chọn hệ trục như hình vẽ.
Tìm độ lớn của lực ma sát tác dụng lên thùng
và độ lớn gia tốc của thùng.

34
Ví dụ 5
140,0 N
Đáp số: 25,5 N; 0,83 m/s^2.

35
Ví dụ 6 (vd. 5-4)
Ví dụ 2 (ví dụ 5-4)
Người cha chơi đùa với con gái trên một mặt
băng. Cô bé ngồi yên trên xe trượt và người cha:
a) Đẩy vào lưng cô bé (hình a).
b) Kéo chiếc xe trượt (hình b).
Trong cả hai trường hợp lực cùng độ lớn, khối
lượng tổng cộng của cô bé và xe trượt là m, hệ
số ma sát động là . Gia tốc trong trường hợp
nào lớn hơn? Nếu bỏ qua ma sát thì sao?

36
Ví dụ 7
Ví dụ 6
Cho hệ như hình vẽ. Biết hệ số ma sát động
giữa và mặt ngang bằng 0,2. Hệ bắt đầu
chuyển động dưới tác dụng của lực kéo có
cường độ F = 60 N hợp với phương ngang .
Hỏi sau bao lâu thì đi được một đoạn dài
1,8 m?

37
Ví dụ 8 (b.9 – tr.203)
Ví dụ 7 (bài 9)

Một người trượt tuyết trượt xuống

một đường dốc nghiêng ở tốc độ

không đổi. Bạn có thể nói gì về hệ số

ma sát động ? Bỏ qua sức cản không

khí.

38
Ví dụ 7 (bài 9)
Đáp số:

39
Ví dụ 9 (vd. 5-5)

Cho hệ như hình vẽ. Hệ số ma sát động


giữa A với mặt bàn Bỏ qua khối lượng dây
nối và ròng rọc.
a) Hãy xác định gia tốc của mỗi vật.
b) Xác định sức căng dây.
c) Bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động
thì tốc độ của mỗi vật bằng 2,8 m/s?

40
Ví dụ
Đáp số: 9 (ví dụ 5-5)
a) 1,4 m/; b) 16,8 N; c) 2,0 s.

41
Ví dụ 10 (vd. 5-5)
Ví dụ 10
Một cái hộp bắt đầu trượt từ trạng thái
nghỉ từ đỉnh của một mặt nghiêng có
góc nghiêng . Hệ số ma sát động
a) Hãy xác định gia tốc của hộp.
b) Muốn cái hộp trượt với tốc độ không
đổi thì hệ số ma sát động phải bằng
bao nhiêu?

42
Ví dụ 10

Đáp số: a) 2,7 m/; b) .

43
Ví dụ 11
Ví dụ 12 (ví dụ 5-7)
Vật A có khối lượng nối với vật B có khối lượng
bởi một sợi dây rất nhẹ, vắt qua một ròng rọc có
khối lượng không đáng kể. Vật trượt trên mặt
nghiêng có góc nghiêng
a) Nếu hệ số ma sát tĩnh giữa A và mặt nghiêng là
Tìm khối lượng có thể của B để hệ đứng yên.
b) Nếu hệ số ma sát động giữa A và mặt nghiêng
là và kg. Tìm gia tốc của hệ.

44
Ví dụ 12
Ví dụ 13
Một vật có khối lượng nối với vật có khối
lượng bởi một sợi dây rất nhẹ, vắt qua một
ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Vật
trượt trên mặt nghiêng có góc nghiêng Hệ
số ma sát động giữa với mặt nghiêng là
0,10.
a) Tìm độ lớn của gia tốc của mỗi vật.
b) Tìm sức căng dây.

45
 iiiiiiiiiiii
Câu hỏi thảo luận

46
Câu hỏi thảo luận

 Câu hỏi 1: Một khối gỗ được đẩy trượt lên một cái
dốc. Đến điểm cao nhất nó trượt trở xuống nhưng gia
tốc có độ lớn bé hơn lúc trượt lên. Tại sao?

 Câu hỏi 2: Tại sao thì quãng đường để dừng một chiếc
xe ô tô lại ngắn hơn nhiều so với tàu lửa nếu cả hai
đang chạy với cùng tốc độ?

 Câu hỏi 3: Tại sao khi đang đi trên đường trơn chúng
ta nên đạp phanh từ từ?

47
XIN CẢM ƠN!

48

You might also like