You are on page 1of 5

ĐỀ KIỂM TRA – HỆ SỐ 1

Câu 1: Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật
A. cùng hướng với lực căng dây. B. cân bằng với lực căng dây.
C. hợp với lực căng dây một góc D. bằng không.
Câu 2: Chọn phát biểu SAI khi nói về trạng thái cân bằng của một vật :
A.Một chiếc xe chuyển động thẳng đều trên đường vì chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau .
B. Hộp phấn nằm yên trên bàn vì không chịu lực nào tác dụng .
C.Một thiên thể trong vũ trụ ở rất xa các thiên thể khác sẽ chuyển động thẳng đều vì không chịu lực nào tác dụng .
D. Một vật đang chuyển động mà nếu đột nhiên các lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ chuyển động thẳng đều
với vận tốc đang có của nó .
Câu 3: Một vật có khối lượng m , đang đứng yên thì chịu tác dụng một lực có độ lớn F , sẽ bắt đầu chuyển động
với gia tốc a . Chọn đáp án SAI :
A.Nếu tăng lực F lên 2 lần , giữ nguyên m thì gia tốc a của vật cũng tăng lên 2 lần .
B.Vật sẽ chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên vật .
C.Nếu đang chuyển động mà đột ngột F = 0 thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc mà nó đang có .
D. Nếu giữ nguyên độ lớn F của lực , đồng thời tăng khối lượng m của vật lên 2 lần thì gia tốc a của vật cũng tăng
lên 2 lần
Câu 4: Chọn câu SAI . Trong tương tác giữa hai vật A và B thì
A.các lực tương tác giữa chúng có cùng giá , cùng độ lớn , ngược chiều nên bù trừ lẫn nhau .
B.các lực tương tác giữa chúng có cùng bản chất .
C.các lực tương tác giữa chúng gọi là Lực và Phản lực .
D.nếu có aA = 2aB , có thể suy đoán mB = 2mA .
Câu 5: Những nhận định nào sau đây đúng?
Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực thì gia tốc mà vật thu được cùng phương nhưng ngược chiều
Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực thì gia tốc mà vật thu được cùng hướng với
Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì gia tốc của vật thu được khác không.
Khi vật chịu tác dụng của nhiều lực thì gia tốc của vật thu được cùng hướng với lực tổng hợp tác dụng lên vật.
A. B. C. D.
Câu 6: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho
A.Trọng lượng của vật. B. Tác dụng làm quay của lực quanh một trục
C. Thể tích của vật. D. Mức quán tính của vật.
Câu 7: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi một vật bị biến dạng hoặc vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
B. Khi một vật đang chuyển động mà đột nhiên không còn lực nào tác dụng lên vật thì nó sẽ dừng lại ngay lập tức.
C. Lực à nguyên nhân gây ra chuyển động vì khi ta tác dụng lực lên một vật đang đứng yên thì khi đó vật bắt đầu
chuyển động.
D. Theo định luật Newton, nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào thì vật phải đứng yên.
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 9: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là và

luôn thỏa mãn điều kiện A. B. C. D.


Câu 10: Chỉ ra phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật. B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực. D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
Câu 11: Hệ số ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc. B. luôn bằng với hệ số ma sát nghỉ.
C. không có đơn vị. D. có giá trị lớn nhất bằng 1.
Câu 12: Một xe có khối lượng m = 5 tấn đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng so với phương ngang. Độ lớn
của lực ma sát tác dụng lên xe
A. lớn hơn trọng lượng của xe. B. bằng độ lớn của thành phần trọng lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
C. bằng trọng lượng của xe. D. bằng độ lớn của thành phần trọng lực song song với mặt phẳng nghiêng.
Câu 13: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy Dây
chỉ chịu lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì
A. lực căng sợi dây là 9 N và dây sẽ bị đứt. B. lực căng sợi dây là 9,8 N và dây sẽ bị đứt.
C. lực căng sợi dây là 9,8 N và dây sẽ không bị đứt. D. lực căng sợi dây là 4,9 N và dây sẽ không bị đứt.
Câu 14. Cho một vật có khối lượng đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực kéo vật
theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị Lấy giá trị của gia tốc trọng trường là
Gia tốc của vật gần bằng A.1m/s2 B. 0,5m/s2 C. 1,5m/s2 D. 2m/s2
Câu 15: Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lức có độ
lớn F = 10 N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc . Biết lực ma sát giữa vật và mặt sàn là
. Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng.
A. 3m/s B.1,5m/s C.2m/s D.4m/s
Câu 16: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho
A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi. C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. thu gia tốc
Câu 17: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?
A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.
B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ.
C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.
Câu 18: Một vật được treo vào một sơi dây đang nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng nghiêng góc so
với phương ngang. Biết vật có trọng lực P = 80N. Lực căng của dây là
A.40N B.20N C.34,8N D.69,6N
Câu 19: Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ 90 km/h. Các xe cần giữ khoảng
cách an toàn so với xe phía trường 70m. Khi xe đi trước có sự cố và dừng lại đột ngột. Hãy xác định lực cản tối
thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an toàn
A.1150N B.11500N C.575N D.5750N
Câu 20: Một người công nhân đẩy chiếc xe trượt có khối lượng m bằng 240 kg qua đoạn đường 2,3m trên một mặt
hồ đóng băng không ma sát. Anh ta tác dụng một lực theo phương ngang có độ lớn không đổi 130N. Nếu xe
xuất phát từ trạng thái nghỉ thì vận tốc cuối cùng của nó là bao nhiêu ?
A.0,8m/s B.1,6m/s D.2m/s D.4m/s
BÀI LÀM
HỌ TÊN ..................................................................................LỚP: .............................MÃ SỐ.................
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CHỌN

ĐỀ KIỂM TRA – HỆ SỐ 1
Câu 1: Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật
A. cùng hướng với lực căng dây. B. cân bằng với lực căng dây.
C. hợp với lực căng dây một góc D. bằng không.
Câu 2: Chọn phát biểu SAI khi nói về trạng thái cân bằng của một vật :
A.Một chiếc xe chuyển động thẳng đều trên đường vì chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau .
B. Hộp phấn nằm yên trên bàn vì không chịu lực nào tác dụng .
C.Một thiên thể trong vũ trụ ở rất xa các thiên thể khác sẽ chuyển động thẳng đều vì không chịu lực nào tác dụng .
D. Một vật đang chuyển động mà nếu đột nhiên các lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ chuyển động thẳng đều
với vận tốc đang có của nó .
Câu 3: Chỉ ra phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật. B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực. D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
Câu 4: Hệ số ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc. B. luôn bằng với hệ số ma sát nghỉ.
C. không có đơn vị. D. có giá trị lớn nhất bằng 1.
Câu 5: Một xe có khối lượng m = 5 tấn đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng so với phương ngang. Độ lớn
của lực ma sát tác dụng lên xe
A. lớn hơn trọng lượng của xe. B. bằng độ lớn của thành phần trọng lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
C. bằng trọng lượng của xe. D. bằng độ lớn của thành phần trọng lực song song với mặt phẳng nghiêng.
Câu 6: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho
A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi. C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. thu gia tốc
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?
A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.
B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ.
C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.
Câu 8: Một vật có khối lượng m , đang đứng yên thì chịu tác dụng một lực có độ lớn F , sẽ bắt đầu chuyển động
với gia tốc a . Chọn đáp án SAI :
A.Nếu tăng lực F lên 2 lần , giữ nguyên m thì gia tốc a của vật cũng tăng lên 2 lần .
B.Vật sẽ chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên vật .
C.Nếu đang chuyển động mà đột ngột F = 0 thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc mà nó đang có .
D. Nếu giữ nguyên độ lớn F của lực , đồng thời tăng khối lượng m của vật lên 2 lần thì gia tốc a của vật cũng tăng
lên 2 lần
Câu 9: Chọn câu SAI . Trong tương tác giữa hai vật A và B thì
A.các lực tương tác giữa chúng có cùng giá , cùng độ lớn , ngược chiều nên bù trừ lẫn nhau .
B.các lực tương tác giữa chúng có cùng bản chất .
C.các lực tương tác giữa chúng gọi là Lực và Phản lực .
D.nếu có aA = 2aB , có thể suy đoán mB = 2mA .
Câu 10: Những nhận định nào sau đây đúng?
Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực thì gia tốc mà vật thu được cùng phương nhưng ngược chiều
Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực thì gia tốc mà vật thu được cùng hướng với
Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì gia tốc của vật thu được khác không.
Khi vật chịu tác dụng của nhiều lực thì gia tốc của vật thu được cùng hướng với lực tổng hợp tác dụng lên vật.
A. B. C. D.
Câu 11: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho
A.Trọng lượng của vật. B. Tác dụng làm quay của lực quanh một trục
C. Thể tích của vật. D. Mức quán tính của vật.
Câu 12: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi một vật bị biến dạng hoặc vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
B. Khi một vật đang chuyển động mà đột nhiên không còn lực nào tác dụng lên vật thì nó sẽ dừng lại ngay lập tức.
C. Lực à nguyên nhân gây ra chuyển động vì khi ta tác dụng lực lên một vật đang đứng yên thì khi đó vật bắt đầu
chuyển động.
D. Theo định luật Newton, nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào thì vật phải đứng yên.
Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 14: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là và

luôn thỏa mãn điều kiện A. B. C. D.


Câu 15: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy Dây
chỉ chịu lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì
A. lực căng sợi dây là 9 N và dây sẽ bị đứt. B. lực căng sợi dây là 9,8 N và dây sẽ bị đứt.
C. lực căng sợi dây là 9,8 N và dây sẽ không bị đứt. D. lực căng sợi dây là 4,9 N và dây sẽ không bị đứt.
Câu 16: Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ 90 km/h. Các xe cần giữ khoảng
cách an toàn so với xe phía trường 70m. Khi xe đi trước có sự cố và dừng lại đột ngột. Hãy xác định lực cản tối
thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an toàn
A.1150N B.11500N C.575N D.5750N
Câu 17: Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lức có độ
lớn F = 10 N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc . Biết lực ma sát giữa vật và mặt sàn là
. Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng.
A. 3m/s B.1,5m/s C.2m/s D.4m/s
Câu 18: Một người công nhân đẩy chiếc xe trượt có khối lượng m bằng 240 kg qua đoạn đường 2,3m trên một mặt
hồ đóng băng không ma sát. Anh ta tác dụng một lực theo phương ngang có độ lớn không đổi 130N. Nếu xe
xuất phát từ trạng thái nghỉ thì vận tốc cuối cùng của nó là bao nhiêu ?
A.0,8m/s B.1,6m/s D.2m/s D.4m/s
Câu 19. Cho một vật có khối lượng đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực kéo vật
theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị Lấy giá trị của gia tốc trọng trường là
Gia tốc của vật gần bằng A.1m/s2 B. 0,5m/s2 C. 1,5m/s2 D. 2m/s2
Câu 20: Một vật được treo vào một sơi dây đang nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng nghiêng góc so
với phương ngang. Biết vật có trọng lực P = 80N. Lực căng của dây là
A.40N B.20N C.34,8N D.69,6N
BÀI LÀM
HỌ TÊN ..................................................................................LỚP: .............................MÃ SỐ.................
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CHỌN

You might also like