You are on page 1of 23

NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG LƯỢNG

Nh ó m 3 :
1 N g u y ễ n C h í Mã i 6 Lê Trọng Nghĩa
2 N g u y ễ n H oà ng 7 Nguyễn Hữu Nghĩa
Minh 8 Huỳnh Tấn Nghiêm
3 H ồ Ki ề u My 9 Lý Trần Bảo Ngọc
4 C a o N h ậ t Na m 10 Nguyễn Thanh
5 Tr ầ n T h à n h Na m Nhàn
GV: TS LÊ VĂN TƯ
NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG LƯỢNG

Định nghĩa và mục đích của Câu hỏi cơ bản trong quá
1 đàm phán thương lượng 2 trình đàm phán

Kỹ năng đặt câu hỏi trong Các câu hỏi thường gặp trong
3 đàm phán và thương lượng 4 đàm phán thương lượng ví dụ
01 Định nghĩa và mục đích của đàm phán thương
lượng

Đàm phán thương lượng là quá trình tìm kiếm sự


thoả thuận giữa các bên có ý kiến khác nhau. Mục
đích của đàm phán là đạt được một thoả thuận có
lợi cho cả hai bên.
02 Câu hỏi cơ bản trong quá trình đàm phán

"Bạn mong muốn gì từ quá trình đàm


phán này?"

Đây là câu hỏi khởi đầu để hiểu rõ mục tiêu của đối tác đàm phán.
" K h ó k h ă n l ớ n n h ấ t c ủ a b ạ n t ro n g k ỳ đ à m p h á n n à y l à
gì?"
Cung cấp cơ hội cho đối tác để chia sẻ về những khó khăn và thách thức mà họ đang gặp phải.
"Bạn muốn nhận được gì để đồng ý với điều này?"
Xác định những lợi ích đối tác đàm phán muốn đạt được và tạo điểm khác biệt cho thỏa thuận.
Kỹ năng đặt câu hỏi trong
đàm phán và thương lượng

Trình độ cao hay thấp về


giao tiếp – ứng xử của
người đàm phán được
quyết định bởi mức độ và
cách thức đặt câu hỏi hay
trả lời vấn đề của người ấy
Cách đặt câu hỏi nhằm
vào một số mục đích
Thu nhập thông tin:

Thông tin càng nhiều


và chính xác sẽ hỗ trợ
rất lớn cho mọi quyết
định trong đàm phán
của họ
Kiểm tra độ hiểu và mức
độ quan tâm của đối tác

Trình độ cao hay thấp về


giao tiếp – ứng xử của
người đàm phán được
quyết định bởi mức độ và
cách thức đặt câu hỏi hay
trả lời vấn đề của người ấy
Xác định phong cách
ứng xử
Đối tác là người như thế
nào? Người đó từ đâu đến,
có nhiều kinh nghiệm đàm
phán không? Đó là một
người trung thực? Quyết
đoán? Cẩn thận?
Tiến đến thoả thuận.

Câu hỏi có thể giúp bạn


biết được nguyên vòng
thực sự hoặc sẵn sàng đi
đến thoà thuận của đối tác.
Giảm căng thẳng.
Nhiều cuộc đàm phán trở nên
căng thẳng. Khi có điều gì sai
xảy ra đặt câu hỏi để biết thêm
các thông tin về quan điểm của
đối tác rất hữu hiệu những
thông tin biết thêm có thể định
hướng lại cuộc đàm phán. Một
câu hỏi khác làm giảm căng
thẳng là pha một chút hài hước
vào cuộc nói chuyện
Tạo sự cố gắng tích
cực hoặc sự hoà hợp.

Một câu nói tạo sự


tích cực đơn giản là
“Tôi rất đề cao anh”
Các mẹo và kỹ thuật để trả lời câu hỏi hiệu quả
Dành đủ thời gian cân nhắc kỹ vấn đề được đưa ra đàm phán
Giảm bớt cơ hội đễ đối phương hỏi đến cùng.
Xác định đúng những điều không đáng phải trả lời
Cần tránh tỏ thái độ khó chị u hay cố tì n h l ờ đ i câu h ỏ i củ a đ ố i p h ươn g
Đưa ra những dẫn chứng tình huống
Đưa ra những giải pháp hiệu quả
04 Các câu hỏi thường gặp trong đàm phán thương lượng
ví dụ
1. Bạn hãy nói về mức lương trước đây của
bạn?
2.Bạn xứng đáng nhận được mức lương bao
nhiêu?
3. Trong thời gian từ 5-10 năm, bạn muốn
kiếm được bao nhiêu tiền?
4. Bạn mong muốn mức lương bao nhiêu?
5. Bạn có nghĩ mọi người cùng nghề với bạn
được trả mức lương tương xứng?
THANKS

You might also like