You are on page 1of 11

CHƯƠNG 2

1
Một số vấn đề mở rộng giải
tích hàm một biến số
Đạo hàm
y f(x0 + x) - f(x 0 )
  f '( x)
x x

y  f ( x0  x)  f ( x0 )  f '  xo  .x


 f(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong y = f(x) tại điểm M 0(x0, f(x0)).
 f(x0) là số đo độ dốc của đường cong y = f(x) tại điểm M 0(x0, f(x0)).
 Với x = 1 ta có y ≈ f '(xo). Như vậy, đạo hàm f '(xo) biểu diễn xấp xỉ lượng
thay đổi giá trị của biến phụ thuộc y khi biến độc lập x tăng thêm một đơn vị.
 Mô hình kinh tế: f '(xo) là giá trị y-cận biến của x tại điểm xo.
 (1) Hàm sản xuất Q = f(L) thì f'(Lo) được gọi là sản phẩm hiện vật cận biên
của lao động tại điểm Lo. Ký hiệu là MPPL (Marginal physical product of
labor):
 MPPL = f '(L).
 (2) Đối với mô hình hàm doanh thu TR = TR(Q) thì TR'(Qo) được gọi
là doanh thu cận biên tại điểm Qo. Ký hiệu là MR (Marginal Revenue):
 MR = TR'(Q).
 TR = pQ  MR=p (p là giá sản phẩm trên thị trường).
 Đối với mô hình hàm chi phí TC = TC(Q) thì TC' (Qo) được gọi là chi
phí cận biên tại điểm Qo. Ký hiệu là MC (Marginal Cost):
 MC = TC'(Q).
 Đối với hàm tiêu dùng C = C(Y) thì C'(y) được gọi là xu hướng tiêu
dùng cận biên và được ký hiệu là MPC (Marginal Propensity to
Consume):
 MPC = C'(y).
 Đối với hàm tiết kiệm S = S(Y) thì S' (Y) được gọi là xu hướng tiết
kiệm cận biên và được ký hiệu là MPS (Marginal Propensity to Save):
 MPS = S'(Y).
 Giả sử biến ngoại sinh Xi thay đổi một lượng là Xi
 Y là sự thay đổi tuyệt đối của biến nội sinh Y.
Y  f’(x) x
i) Sự thay đổi tuyệt đối của Y theo Xi.
ii) Khi Xi thay đổi 1 đơn vị thì Y thay đổi Y
đơn vị.
iii) Giá trị cận biên của Y theo Xi

 Sự thay đổi
Y tương đối Xcủa Y:
 Y / X 
Y 1
X
Xác định hàm tổng khi biết hàm
cận biên
Xác định hàm quỹ vốn dựa vào
hàm đầu tư
Tính thặng dư của người tiêu dùng
và thặng dư của nhà sản xuất

You might also like