You are on page 1of 46

Toán 3

Chương 11. ĐẠO HÀM RIÊNG


(Tiếp theo)
NỘ I DUNG

11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ và đạo hàm


11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.6 Đạo hàm theo hướng, véc tơ gradient
11.7 Cực trị hàm hai biến
Ôn tập & kiểm tra chương 10, 11
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.1 Mặt phẳng tiếp xúc
Giả sử S là một mặt có phương trình z = f(x, y), với f có các đạo
hàm riêng cấp một liên tục fx, fy. Cho P0(x0, y0, z0) là một điểm trên
S, và cho C là đường cong giao giữa S và mặt phẳng y = y0. D là
đường cong giao giữa S và mặt phẳng x = x0. Các đường thẳng T1,
T2 tiếp xúc tương ứng với C, D tại P0 xác định duy nhất một mặt
phẳng, và ta sẽ tìm ra mặt phẳng này thực sự chứa đường thẳng tiếp
xúc với mọi đường cong trơn trên S mà đi qua P0
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.1 Mặt phẳng tiếp xúc

Tiếp tuyến nằm trên mặt phẳng y = y0 Tiếp tuyến nằm trên mặt phẳng x = y0
tiếp tuyến với đường cong C tại P có tiếp tuyến với đường cong D tại P có
hệ số góc fx(x0,y0) hệ số góc fy(x0,y0)
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.1 Mặt phẳng tiếp xúc
Giả sử S là một mặt với phương trình z = f(x, y) và P0(x0, y0, z0) là
một điểm trên S mà tại đó tồn tại mặt phẳng tiếp xúc. Khi đó
phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với S tại P0 là:
z - z0 = fx(x0, y0)(x - x0) + fy(x0, y0) ( y - y0)
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.2 Xấp xỉ số gia
Tương tự với hàm một biến, đối với hàm hai biến ta có:
Giả sử f và các đạo hàm riêng fx, fy xác định và liên tục trên
U(x0, y0). Ta có các công thức xấp xỉ sau:
f = f(x0 + x, y0 + y) - f(x0, y0) ≈ fx(x0, y0)x + fy(x0, y0)y
hay
f(x0 + x, y0 + y) ≈ f(x0, y0) + fx(x0, y0)x + fy(x0, y0)y
Tương tự với hàm 3 biến:
Ví dụ.
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.2 Xấp xỉ số gia
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.3 Vi phân toàn phần
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.3 Vi phân toàn phần 1 1

Ví dụ. Một công ty có sản lượng hàng ngày là Q  60 K L (đơn vị


2 3

sản phẩm), với K là số vốn đầu tư (đơn vị: ngàn đô) và L là lượng
nhân lực (đơn vị giờ lao động). Vốn đầu tư hiện tại là 900,000 đô
và 1,000 giờ lao động được sử dụng mỗi ngày. Ước lượng sự thay
đổi của sản lượng nếu vốn đầu tư tăng 1,000 đô và lao động giảm
2 giờ làm việc.
Giải. Sự thay đổi của sản lượng được đặc trưng bởi Q. Ta có K =
900, L= 1000, K = 1, L = -2. Vi phân toàn phần của Q(K, L) là:
1 2
Q Q 1  12 3 1 12  3
dQ  K  L  60. K L K  60. K L L  2
K L 2 3
Như vậy sản lượng giảm 2 đơn vị sản phẩm khi vốn đầu tư tăng
1,000 đô và lao động giảm 2 giờ làm việc.
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.3 Vi phân toàn phần
Ví dụ.(Sai số phần trăm cực đại trong mạch điện)
Khi hai điện trở R1 và R2 được mắc song song, thì tổng điện trở R
thỏa

Nếu R1 đo được 300 (ohm) với sai số tối đa là 2% và R2 đo được


500 (ohm) với sai số tối đa là 3%, thì hãy xấp xỉ số gia để ước
lượng sai số phần trăm cực đại ứng với R
Giải. Theo giả thiết ta có:
R1 R2 R
 0,02;  0,03 Ta tìm giá trị lớn nhất của R
R1 R2
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.3 Vi phân toàn phần
11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.4 Sự khả vi
Định nghĩa. Hàm f gọi là khả vi tại (x0,y0) nếu số gia của f có thể
biểu diễn dưới dạng:
f = fx(x0, y0)x + fy(x0, y0)y + 1x + 2y
trong đó 1  0 và `  0 khi x  0 và y  0
Định lý. [Khả vi thì liên tục] Nếu hàm f(x, y) khả vi tại (x0,y0) thì
nó cũng liên tục tại đó.
Định nghĩa. Hàm f khả vi trên miền D nếu nó khả vi tại D
Ví dụ. Cho hàm

Chứng tỏ fx, fy tại (0, 0) nhưng f không khả vi tại đó


11.4 Mặt phẳng tiếp xúc, xấp xỉ
và đạo hàm
11.4.4 Sự khả vi

Định lý. [Điều kiện đủ khả vi ] Nếu hàm f và các đạo hàm
riêng fx, fy liên tục trên U(M0) thì f khả vi tại M0
Ví dụ. Hàm f(x, y) = x2y + xy3 khả vi tại điểm bất kỳ.
11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.1 Quy tắc dây chuyền một biến

 
•Giải. Thay và y = vào z ta có:

Với t  0
11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.1 Quy tắc dây chuyền một biến
Do đó
Vì và

Dùng qui tắc dây truyền cho hàm một biến độc lập
11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.1 Quy tắc dây chuyền một biến
11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.1 Quy tắc dây chuyền một biến

 
•Giải.Thể tích hình trụ là V = r2h, và theo giả
thiết và . Ta có:
và (1)
Theo qui tắc dây chuyền cho một tham số
11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.1 Quy tắc dây chuyền một biến
Do đó khi r = 10 và h = 8, chúng ta có:

Thể tích giảm với tốc độ 62.8 in3/min


11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.1 Quy tắc dây chuyền một biến
Định lý. [Đạo hàm hàm ẩn]Cho F xác định trên đĩa tròn chứa (a,
b) như một điểm trong sao cho F(a, b) = 0, và giả sử Fx, Fy liên tục
trên đĩa này, với Fy(a, b)  0. Khi đó tồn tại một khoảng I trên R
chứa a như một điểm trong và một hàm duy nhất y = y(x) được xác
định trên I, sao cho y(a) = b và F(x, y(x)) bằng không trên I. Hơn
nữa đạo hàm của y được xác định bởi
11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.2 Các mở rộng quy tắc dây chuyền
11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.2 Các mở rộng quy tắc dây chuyền
11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.2 Các mở rộng quy tắc dây chuyền
11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.2 Các mở rộng quy tắc dây chuyền
Định lý - Quy tắc dây chuyền cho 2 biến độc lập.
Giả sử z = f(x, y) khả vi tại (x, y) và các hàm x = x(u, v) và y =
y(u, v) có đạo hàm riêng tại (u, v). Khi đó hàm hỗn hợp z = f(x(u,
v), y(u, v)) khả vi tại (u, v) và


11.5 Đạo hàm hàm hợp
11.5.2 Các mở rộng quy tắc dây chuyền
Ví dụ.
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.1 Đạo hàm theo hướng
Định nghĩa – Đạo hàm có hướng. Cho f là hàm hai biến, và véc
tơ đơn vị u = u1i + u2j. Đạo hàm có hướng của f tại P0(x0,y0,z0)
theo hướng u được cho bởi biểu thức:

Nếu giới hạn vế phải tồn tại.


Nhận xét: Nếu u1 = 1; u2 = 0 thì u = i và u1 = 0; u2 = 1 thì u = j do
đó:
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.1 Đạo hàm theo hướng

Các đạo hàm riêng fx, fy chính là các đạo hàm riêng theo
hướng i, j
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.1 Đạo hàm theo hướng
Định lý. Cho f khả vi tại P0(x0, y0), khi đó hàm f có đạo hàm
theo hướng u = u1i + u2j tại P0 và:

Ví dụ. Cho hàm f(x, y) = 3 – 2x2 + y3 . Tìm Duf(P) biết P(1,2) và


11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.1 Đạo hàm theo hướng
 
•Giải.
Trước hết tìm các đạo hàm riêng fx(x, y) = -4x và fy(x, y) = 3y2. Ta lại
có và do đó:
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.2 Véc tơ Gradient
• 
Định nghĩa. Cho f là một hàm khả vi tại (x, y) và các đạo hàm
riêng là fx(x, y); fy(x, y). Khi đó gradient của f, ký hiệu f (đọc
“del eff”) là véc tơ:
f(x, y) = fx(x, y)i +; fy(x, y)j. Giá trị của gradient tại điểm P0(x0,
y0) ký hiệu: f0 = fx(x0, y0)i +; fy(x0, y0)j
Xem  như là một toán tử tác động lên một hàm mà kết quả là
véc tơ
f còn ký hiệu gradf(x,y)

Ví dụ. Tìm gradient của hàm f(x, y) = x2y + y3


11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.2 Véc tơ Gradient
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.2 Véc tơ Gradient
Định lý - Công thức gradient cho đạo hàm có hướng
Nếu hàm f là hàm khả vi theo x và y thì đạo hàm có hướng của f
tại điểm P0(x0, y0) theo hướng của véc tơ đơn vị u là

Chứng minh vì

Nên ta có:
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.2 Véc tơ Gradient
Ví dụ. Dùng công thức gradient để tính đạo hàm theo hướng
của hàm f(x, y) = ln(x2 + y3) tại P0 theo hướng v = 2i- 3j
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.2 Véc tơ Gradient
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.2 Véc tơ Gradient
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.2 Véc tơ Gradient
• 
Định lý. Giả sử f khả vi tại điểm P0 và gradient của f tại P0 thỏa
mãn f0  0 thì:
a) Giá trị lớn nhất của đạo hàm theo hướng Duf tại P0 là khi u
cùng hướng với
b) Giá trị bé nhất của đạo hàm theo hướng Duf tại P0 là - khi u
cùng hướng với -

Ví dụ. Cho hàm f(x, y) = xe2y-x và điểm P0(2,1). Tìm hướng u mà


Duf đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.2 Véc tơ Gradient
11.6 Đạo hàm theo hướng và véc tơ
gradient
11.6.2 Véc tơ Gradient

Bài tập
1.

2.
11.7 Cực trị hàm hai biến
11.7.1 Cực trị tự do
11.7 Cực trị hàm hai biến
11.7.1 Cực trị tự do
11.7 Cực trị hàm hai biến
11.7.1 Cực trị tự do
Định lý – Điều kiện đủ của cực trị
Cho P0 là điểm dừng của hàm f(x, y) và f có các đạo hàm riêng liên tục đến
cấp 2 trong lân cận của P0. Đặt:

1. P0 là điểm cực đại địa phương (tương đối) nếu D(x0, y0) > 0 và fxx(x0, y0)
< 0 (Hoặc nếu D(x0, y0) > 0 và fyy(x0, y0) <0)
2. P0 là điểm cực tiểu địa phương (tương đối) nếu D(x0, y0) > 0 và fxx(x0, y0)
> 0 (Hoặc nếu D(x0, y0) > 0 và fyy(x0, y0) > 0)
3. Nếu D(x0, y0) < 0 thì P0 gọi là điểm yên ngựa.
11.7 Cực trị hàm hai biến

11.7.1 Cực trị tự do

Ví dụ. Tìm các điểm cực trị tương đối, yên ngựa (nếu có)của
hàm số sau:
11.7 Cực trị hàm hai biến
11.7.1 Cực trị tự do
11.7 Cực trị hàm hai biến
11.7.1 Cực trị tự do

Ví dụ. Tìm các điểm cực trị tương đối, yên ngựa (nếu có)của
hàm số sau:

Giải. Ta có:

Để tìm các điểm tới hạn (trường hợp này là điểm dừng) giải hệ
11.7 Cực trị hàm hai biến
11.7.1 Cực trị tự do
Từ phương trình thứ nhất ta có y = x2, thế vào phương trình thứ hai
để tìm x

+ x = 0 thì y = 0 và x = 2 thì y = 4. Vậy có 2 điểm dừng (0, 0) và


(2, 4)
+ fxx(x, y) = 48x, fxy(x, y) = -24 , fyy(x, y) = 6y.
+ D(x, y) = 288xy - 576
11.7 Cực trị hàm hai biến
11.7.1 Cực trị tự do
D(0, 0) = -756. Vậy (0, 0) là điểm yên ngựa
D(2, 4) = 96 > 0 và fxx(2, 4) = 96 > 0 vậy (2, 4) là điểm cực tiểu
tương đối.
Minh họa hình học slide sau
11.7 Cực trị hàm hai biến
11.7.1 Cực trị tự do

You might also like