You are on page 1of 137

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

KHOA DƯỢC

ĐỘNG VẬT DÙNG LÀM


THUỐC

Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai


MỞ ĐẦU
• Động vật góp phần quan trọng trong sự tiến hoá của loài
người.
• Cung cấp một nguồn đạm quí giá, lông, da, vỏ, các phủ
tạng và là nguồn cung cấp thú thử nghiệm cũng như các
vaccin phòng bệnh.
• Ngày nay, động vật cũng khẳng định vai trò quan trọng
không những cung cấp thực phẩm mà còn là nguồn dược
liệu quí giúp bồi bổ cơ thể và điều trị bệnh cho con người.
• Do nhu cầu của con người nguồn động vật thiên nhiên
không cung cấp đủ. Nhiều loài bị tuyệt chủng
• Con người phải chủ động nuôi trồng.
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC

THỰC VẬT
ĐỘNG VẬT
• Chất đạm.
• Chất béo.
• Đường.
• Vitamin.
• Khoáng chất.
• Hợp chất tự nhiên
Chương động vật làm thuốc
• CON ONG. • KHỈ.
• CON RẮN. • TẮC KÈ.
• HẢI MÃ • HƯƠU NAI.
• CHIM YẾN • CÓC.
• ĐÔNG TRÙNG • GẤU.
HẠ THẢO • HỔ.
CON ONG

Apis mellifica L.
Họ ong mật
Apidae.
CON ONG
Con ong
Ấu trùng ong
Ấu trùng ong
Thùng nuôi ong
Thùng nuôi ong
Cầu ong
CÁC SẢN PHẨM CỦA ONG

• Mật ong*.
• Sữa ong chúa*.
• Phấn hoa*.
• Nọc ong*.
• Sáp ong.
MẬT ONG
MẬT ONG
MẬT ONG
Mật ong
• Dạng chất lỏng sệt, màu vàng, vị ngọt, gồm hỗn hợp mật, phấn hoa,
ít sáp ong.

• Thành phần hoá học:


Nước 15-20%, glucose, fructose 60-70%, vitamin, hormon.

• Công dụng:
Bổ dưỡng, kháng khuẩn, chữa đau dạ dày, giữ ẩm dùng dưỡng da
chống lão hoá.
LÀM ĐẸP VỚI MẬT ONG VÀ TRỨNG GÀ
LÀM ĐẸP VỚI MẬT ONG VÀ SỮA CHUA
LÀM ĐẸP VỚI MẬT ONG VÀ CHANH
LÀM ĐẸP VỚI MẬT ONG VÀ DẦU DỪA
KiỂM NGHIỆM MẬT ONG
• Mật ong có thể bị giả bằng mật mía, tinh bột thuỷ
phân,siro đường.

• Mật từ ong ăn đường có saccharose cao.

• 1lít mật ong dược dụng=1,42kg.


• 1lít mật ong thường =1,2-1,3kg.

• Kiểm nghiệm với dd lugol, AgNO3 , BaCl2.


Sữa ong chúa
Sữa ong chúa
(SỮA CHÚA,THẠCH CHÚA, PHONG NHŨ TINH)

+ Thức ăn dưới dạng nhũ dịch do ong thợ tiết ra dành nuôi dưỡng ấu trùng ong sau
này trở thành ong chúa.

+ Dạng chất lõng sánh, màu trắng đục đến vàng ngà, mùi đặc biệt, vị ngọt hơi chua.

+ Thành phần:

Nước 66,5%, đường, đạm, chất béo.

20 acid amin (12 aa cơ thể không tổng hợp), Vitamin nhóm


A,B,C, D và E, hormon.
SỮA ONG CHÚA
• Công dụng:

- Sữa ong chúa dùng như chất kháng khuẩn.


- Cung cấp chất đạm và các hormon.
- Bổ dưỡng, tăng cường sinh lực, tăng khả năng sinh
dục.
- Trẻ em suy dinh dưỡng tăng trưởng tốt.
- Điều trị cao huyết áp, suy tim, đau thắt ngực.
- Điều trị thần kinh suy nhược, hồi hộp, mất trí nhớ.
- Chống lão hóa, điều trị bệnh dạ dày và ruột do acid
pantothenic.
SỮA ONG CHÚA
• Sữa ong chúa cung cấp các nội tiết thiên nhiên giúp điều hòa các
hoạt động sinh dục nữ.
• Liều dùng 2-5g/ ngày.
• Có tác dụng tốt trên da, chống nhiễm khuẩn và làm da mềm mại.
• Dạng kem bôi trị mụn trứng cá, chống lão hoá.
Phấn hoa
• Các nghiên cứu:
• Kích thích quá trình tổng hợp protid trong cơ thể
• Tăng cường miễn dịch và khả năng chống đỡ bệnh tật
• Giảm lượng cholesterol trong huyết thanh
• Điều hòa chức năng của hệ thần kinh
• Bảo vệ gan, hạn chế tác hại của chất phóng xạ.
PHẤN HOA
• Thành phần:
Đạm 7-35%, đường 7,5-40%, chất béo, 26 nguyên
tố vi lượng, 18 a.a, vitamin.
• Công dụng:
Bổ dưỡng, thiếu máu, hạ huyết áp, chống lão hoá.
Tăng cường miễn dịch cho bệnh nhân ung thư.

• Không dùng cho người dị ứng phấn hoa.


Cách lấy phấn hoa
NỌC• Tính
ONG chất:
Chất lỏng sánh, trong suốt, mùi thơm, vị bỏng đắng, tính
acid.

• Thành phần:
Albumin (tách được MELITIN), acid amin, enzyme, steroid, …

Enzym:
Hyaluronidase: làm tiêu các tổ chức liên kết.
Phosphalidase: làm tiêu huyết, giảm độ đông máu.
NỌC ONG
Melitin bền với nhiệt, acid, bị phá hỏng trong kiềm.

Melitin làm tan hồng cầu, co cơ, hạ huyết áp, gây viêm
thành mạch.
Melitin có tác dụng giảm đau nhiều lần so với
hydrocortison,dùng trong bệnh thấp khớp.
Melitin còn dùng trong phẩu thuật chỉnh hình và thẩm mỹ.
NỌC ONG
• Công dụng:
* Liều điều trị
Nọc ong làm dãn mạch máu, giảm đau trong đau thấp
khớp.
* Liều độc
Gây chóng mặt, nôn rối loạn tiêu hoá, hạ huyết áp,
tan hồng cầu.
* Liều chết
Gây liệt trung khu hô hấp.
Nọc ong không dùng người bị lao, bệnh gan, suy
nhược, phụ nữ có thai.
* Nghiên cứu nọc ong làm thuốc chống dị ứng.
Sáp ong
Sáp ong
Sáp ong
Thành phần hóa học:
• Axit béo và este, các chất caffein acid phenethyl ester
(CAPE) và bioflavonoids. Flavonoids có đến 20 -30 loại
khác nhau, trong đó quan trọng nhất là chrysin,
pinocembrin và galangin.
• Các chất monosaccharide, cellulose, các axit amin, các
nhóm vitamin B1, B2, pro-vitamin A, E và D, nicotinic
acid, folic acid.
• Các chất khoáng như canxi, magnesium, sắt, đồng,
kẽm đây đều là những dưỡng chất an toàn cho sức
khỏe.
Sáp ong
• Sáp ong có đặc tính sát khuẩn, dưỡng ẩm và là thành
phần quan trọng trong mỹ phẩm sữa rửa mặt, kem
dưỡng da, wax, kem chống nắng…
• Là chất làm mềm hổ trợ cho các loại kem dưỡng ẩm.
• Không gây dị ứng và có tác dụng chống nắng cho da.
• Làm đẹp với: Sáp ong - Hoa hồng, sáp ong - dầu dừa -
mật ong.
RẮN

Rắn hổ mang
Naja naja Kgouthia
Họ Rắn hổ Elapidae
THỊT VÀ MẬT RẮN
• Thịt rắn
• Có nhiều acid amin: cystein, cystin, leucin, isoleucin,
hystidin, prolin valin……
• Trị đau nhức thần kinh, cơ khớp
• Bổ dưỡng.

• Mật rắn
• Có vị ngọt, thơm chứa nhiều acid mật: a. cholic, a.
ursodesoxycholic….
• Chữa thấp khớp, đau cơ xương.
RƯỢU RẮN
CÁC LOÀI RẮN ĐỘC

• Các loài rắn độc được chia làm 3 họ:

Elapidae: Họ rắn hổ.


Viperidae: Họ rắn lục.
Colubridae: Họ rắn nước.
NỌC RẮN
Cách lấy nọc rắn
Ông JIM HARRISON chủ trang trại nuôi rắn lớn nhất ở Mỹ và cũng là trang trại lớn
nhất thế giới.
NỌC RẮN
Nọc rắn là các chất protein bị biến đổi từ nước bọt và được tiết ra
theo răng nanh.
Thành phần: Hơn 20 thành phần khác nhau, chủ yếu là protein, các
enzym, độc tố polipeptid.
* Các protein: độc với thần kinh gây chảy máu, phá huỷ nhanh
chóng tế bào nội tạng.
* Các enzym:
Proteinase, Transaminase
Hyaluronidase, Cholinesterase
NỌC RẮN
• Tác dụng*:
- Phong toả dẫn truyền thần kinh làm ngừng hô hấp.
- Nọc rắn kết hợp với các chất trong cơ thể tạo ra chất độc mới tác
hại nghiêm trọng hơn, chia 3 nhóm tác dụng:
* Neurotoxin: độc thần kinh, cơ quan hô hấp, gây co giật, tê liệt.
* Haemotoxin: Tác động mạch máu, và máu phá huỷ tế bào gây xuất
huyết nội, sau đó gây đông máu rất nhanh làm tắc nghẽn mạch
máu.
* Myotoxin: tấn công, huỷ hoại mô gây hoại tử.
NỌC RẮN
• Công dụng:

* Kháng viêm mạnh, dùng chữa tê thấp,


* Giảm đau nhức, đau do ung thư, hạn chế sự phát triển khối
u.
* Nọc rắn biển có tác dụng an thần giảm co giật.

• Biệt dược:

* Tiêm: viperalcin, vipraxin,najaxin….


* Thuốc mỡ: nafatox, viprosal, vipratox….
NỌC RẮN
• Nọc rắn bị huỷ bởi:

* Dược liệu có saponin, tannin…..

* Dung dịch kiềm, acid, thuốc tím, chất tẩy có clor.

* Đun nóng*
• 100 oC: mất tính độc
• 75 oC : giảm tính độc.

* Cục nọc làm từ gạc hươu nai.


NỌC RẮN
• Thống kê có 2500 loài rắn độc.

• Gần 100 quốc gia bào chế khoảng 200 loại huyết
thanh kháng nọc rắn.

• Viện Pasteur Nha Trang chế 2 loại Huyết thanh kháng nọc
rắn hổ đất và rắn lục tre.

• ĐHYD TP. HCM tìm ra qui trình sản xuất Huyết thanh kháng
nọc rắn hổ chúa, chàm quạp.
Nọc rắn
COBRATOXAN
XỬ TRÍ RẮN CẮN
• Sơ cứu:
• Trấn an tinh thần, bất động, băng ép đủ chặt, chuyển đến cơ sở y tế.

• Điều trị ở cơ sở y tế:


• Hồi sức tim mạch, tuần hoàn.
• Dùng huyết thanh kháng nọc rắn, tiêm TM.
• Phòng ngừa nhiễm trùng với kháng sinh.
• Cắt lọc hoại tử.
• Nếu nọc vào mắt: rửa mắt với nước sạch, nhỏ bằng dd adrenalin
0,5%, dùng kháng sinh.

• Điều trị hỗ trợ:


• Dùng kháng histamin (cimetidin), hydrocortison truyền tĩnh mạch
chậm.
• Dùng alpha-chymotrypsin: bẻ gãy liên kết của các protein trong nọc
rắn
CAO RẮN
• Tam xà:
Hổ mang+cạp nong+rắn gáo
Lột da bỏ đầu và nội tạng, 10kg+60l cồn 40%, ngâm 3 tháng, gạn dịch, bốc hơi
đến cao mềm.

• Cao rắn dùng trị thấp khớp, viêm đa khớp, thoái hoá khớp.

• Mỡ rắn, trăn dùng chữa bỏng, trị mụn nhọt


HƯƠU

Hươu sao
Cervus nippon
Họ Hươu nai
Cervidae
CAO BAN LONG
• Cao gạc hươu

* Gạc lấy từ hươu còn sống là tốt nhất.

* Gạc cưa từng khúc, tẩm mật, sao vàng, tán bột dùng bổ sung calci.

* Gạc dùng làm cục nọc chữa rắn cắn.

* Gạc nấu thành cao dùng bổ thận, hoạt huyết, rụng tóc, cường tinh.
Nhung hươu
NHUNG HƯƠU
• Sừng non của hươu đực, phủ lông tơ mịn, có nhiều
mạch máu.
• Nhung huyết* là nhung mới nhú 2 đoạn ngắn chưa phân
nhánh.
• Nhung yên ngựa* là nhung mọc 60-65 ngày nhú lên 1 đầu
nhánh.

• Tiêu chuẩn Nhung*:


• không bị nứt
• không mất máu
• không cháy
• không thối.
NHUNG HƯƠU

• Thành phần:

Nhung hươu có chất keo, nội tiết (Pantocrin)

• Công dụng:

Dùng bồi bổ, điều trị thần kinh, tim mạch, tiêu hoá,
sinh dục, mau lành nội thương.
Cách dùng NHUNG HƯƠU
• Nhung chia 3 phần:
• ngọn cho trẻ em,
• giữa cho người trẻ bị suy nhược,
• gốc cho người già.

• Không dùng cho người cao huyết áp, độ đông máu cao, tiêu chảy,
viêm thận*.
• Dùng nhung liều tăng dần, không dùng liều cao từ đầu.
HƯƠU XẠ

Moschus berezovski
Flerov
Họ hươu xạ
Moschidae
HƯƠU XẠ
• Hươu đực có túi xạ hương.

• Túi xạ hình cầu, đường kính 3-6cm, nhiều lông, màu
trắng hoặc xám.

• Xạ hương là chất sệt, màu nâu đỏ, để khô thành màu


hung sau đó thành trắng có mùi hắc, nếu pha loãng có
mùi thơm đặc biệt.
HƯƠU XẠ
• Dùng riêng nguyên chất hoặc chế biến với Đinh hương có thể bảo
quản nhiều năm.

• Có thể bị giả mạo bằng cách trộn bột các loại hạt đậu với hạt cây
vông vang cũng có mùi xạ hương*.

• Thành phần*: tinh dầu chủ yếu là Muskon, 1-ceton;3-methyl


cyclopentadecanon, ngoài ra còn có chất nhày, protein, cholesterin.
HƯƠU XẠ
• Công dụng:
* Xạ hương là 1 hương liệu cao cấp, chất định hương
trong kỹ nghệ nước hoa .
* Dùng làm thuốc kích thích cường dương, tăng
cường hoạt động tim, giảm đau, thần kinh suy
nhược, giữ sắc đẹp.
* Dùng dưỡng da: xạ hương 0,4g, bạch cương tàm
1,6g, băng phiến 0,8g, sơn tra 1,6g, đậu xanh 2,4g.
Không dùng cho phụ nữ có thai*.
NAI

Cervus unicolor kerr.,


Họ Hươu nai Cervidae
NAI
• Nhung nai*
• To hơn nhung hươu,
• Màu xám đen hay vàng,
• Có nhiều mạch máu,
• Không có lông.

Dùng bổ dưỡng máu huyết, gân xương, nâng thể trạng.


KHỈ

Macaca mulatta
Zimmerman,
Họ Khỉ
Cercopithecidae
KHỈ
• Nghỉ trưa
CAO KHỈ
• Bộ phận dùng: Thịt và xương khỉ dùng nấu cao.

• Thành phần:
16,86% nitơ, 0,85% aa, vi lượng.

• Công dụng:
Dùng cho người kém ăn, mất ngủ, thiếu máu.
TẮC KÈ

Gekko gekko L.
Họ Tắc kè
Gekkonidae
Mô tả
Thân có nhiều đốm tròn đỏ.
Đầu bẹp, con ngươi thẳng đứng,
4 chân, mỗi chân có 5 ngón,
bàn chân có giác bám
giúp leo bám dễ dàng.
TẮC KÈ
• Bộ phận dùng: cả con còn đuôi đã bỏ nội tạng (cáp
giới). Dùng tươi hay khô.
* Khi dùng phải chặt bỏ 2 mắt, 4 bàn chân, nội tạng.
* Tẩm rượu nướng vàng ngâm rượu hay tán bột uống.

• Thành phần: 13-15% chất béo, 15aa. Đuôi tắc kè có 23-


25% chất béo, 15aa.

• Công dụng: Bổ phổi , chữa hen suyễn, tráng


dương,dùng 3-6g / ngày.
CÓC

Bufo melanostictus
Schneider,
Họ cóc nhà -

Bufonidae
CÓC
• Bộ phận dùng:
• Nhựa cóc (thiềm tô),
• Nhựa ở 2 túi nhựa trên đầu cóc, nhựa màu trắng đục sau đặc lại và
có màu nâu, vị đắng, gây nôn, có tính độc.
• Thịt cóc (thiềm thử).
• Công dụng:
• Nhựa cóc dùng chữa mụn nhọt, sưng viêm.
• Thịt cóc bổ dưỡng chữa suy dinh dưỡng trẻ em.

* Trứng và mật cóc rất độc.


GẤU

Selenarctos thibetanus G.
Cuvier
Họ gấu Cursidae
GẤU
• Bộ phận dùng:
Mật gấu hình trứng có cuống dài, màu nâu, trong có
chất dịch màu đen và những hạt màu vàng óng.
Mật gấu tươi có thể giữ nguyên chất lượng khi bảo
quản ngăn đá tủ lạnh

• Thành phần mật*:


Sắc tố mật, cholesterol, các acid mật: acid
benzodezoxicholic, a.ursodezoxicholic, a. cholic.
Gấu
• Công dụng:
Mật gấu dùng chữa đau dạ dày, chấn thương, vàng da, góp phần
trong điều trị ung thư do làm tăng tính thấm của thuốc chữa ung
thư.

• Phân biệt mật gấu giả thật:


Nếm lúc đầu có vị đắng sau ngọt mát, ngậm lâu sẽ tan hết.
Mật gấu đốt không cháy.

Mật gấu tốt nhất có màu vàng, trung bình thì màu đồng, màu ánh
xanh, kém nhất mật có màu xanh.*
HỔ

Panthera tigris L.
Họ Mèo Feldae
HỔ
HỔ
• Bộ phận dùng: xương hổ, cao hổ.
* Xương hổ quí nhất là xương đầu, 4 chân, đặc biệt
2 chân trước.
Mỗi xương có 1 lỗ hỗng gọi là mắt phượng.
* Cao hổ: 100kg xương + 10kg gừng + 5l rượu, tẩm
và ủ qua đêm, sấy khô, nấu và cô đến cao khô có
màu vàng hổ phách.
• Công dụng: cao hổ dùng trị đau khớp, phong thấp
nhức mỏi.
CÁ NGỰA
CÁ NGỰA
CÁ NGỰA
• Một số loài cá ngựa có ở Việt Nam :
* Cá ngựa gai Hippocampus histrix
* Cá ngựa lớn H. kuda
* Cá ngựa thân trắng H. kelloggi
* Cá ngựa chấm H. trimaculatus
* Cá ngựa nhật H. japonicus

• Bộ phận dùng:
Toàn thân, mổ bỏ nội tạng, phơi hay sấy khô.

• Công dụng: Bổ thận tráng dương, chữa liệt dương, làm thuốc bổ gây
hưng phấn, kích thích sinh dục.
ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO
Đông trùng hạ thảo
Đông trùng hạ thảo
Đông trùng hạ thảo
Đông trùng hạ thảo
Đông trùng hạ thảo
• Là dạng ký sinh của loài nấm Cordyceps sinensis
thuộc nhóm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của 1
vài loài bướm chi Thitarodes.
• Phần dược tính là do các chất chiết từ nấm.
• Mùa đông nấm bắt đầu ký sinh vào sâu non, làm
chết vì ăn hết chất dinh dưỡng.
• Đến mùa hè nấm mọc ra khỏi sâu như ngọn cỏ, vươn
khỏi mặt đất thành cây và phát tán bào tử.
Đông trùng hạ thảo
• Thành phần hoá học:
Trong sinh khối của ĐTHT có 17 a.a, nhiều nguyên tố vi
lượng, nhiều vitamin.

Quan trọng là các chất hoạt tính sinh học có giá trị như:
*Acid cordiceptic, cordycepin*, adenosin,
hydroxyethyl-adenosin.
*Nhóm hoạt chất HEAA( Hydroxy-Ethyl-Adenosin-
Analogs).
Đông trùng hạ thảo
• Công dụng:
- Dùng làm thuốc bồi bổ cơ thể.
- Có tác dụng với các bệnh rối loạn sinh dục, đau
lưng, cải thiện chức năng thận.
- Nâng cao miễn dịch, kháng khuẩn, kháng virus…
- Điều hòa đường huyết, điều hòa nhịp tim
- Tác dụng bảo vệ tủy xương và hệ tiêu hóa ở những
người xạ trị chữa ung thư.
- Chống mệt mõi do làm tăng ATP và oxy trong cơ
thể.
Đông trùng hạ thảo
• Làm giảm lượng cholesteron trong máu.
• Hỗ trợ điều trị HIV do tác dụng kháng virus cực mạnh của HEAA
( hydroxy-etyl-adenosin-analogs)
• Sử dụng: hầm với gà, bồ câu chim cút, ngâm rượu, hãm như trà,
nghiền bột nấu cháo.
• Do giá trị lớn nên rất dễ bị giả mạo.
Đông trùng hạ thảo
• Đông trùng hạ thảo giả:
+Dùng xác ĐTHT đã chiết tinh chất.
+Dùng thân hay củ của cây Địa tàm tạo hình con trùng và
dùng thảo thạch tạo hình nấm.(có vết nối giữa 2 bộ phận này.
+Dùng bột bắp, lúa mạch, thạch cao ép con trùng.
+Dùng con sâu Chít cấy sợi nấm vào đầu con sâu.
Đông trùng hạ thảo loại I - 300-400con 100g 106.000.000
VNĐ / 100g
Đông trùng hạ thảo loại II - 350-600 con / 100g
86.000.000 VNĐ / 100g
Đông trùng hạ thảo loại III - 700-900con/ 100g 68.000.000
VNĐ / 100g
CÁC NGHIÊN CỨU VÀ NUÔI TRỒNG Ở VIỆT NAM
Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng đã hoàn
thiện quy trình nghiên cứu, sản xuất loại nấm đông trùng hạ thảo dâu tằm trên con
tằm (Paeclomyces tenuipes hay Cordyceps takaomontana).
Năm 2011 Viện bảo vệ thực vật cũng đã nghiên cứu đến nay họ thành công
nuôi trồng Đông trung hạ thảo trên nhộng tằm.
Năm 2011, Công ty cổ phần Dược thảo Thiên Phúc tại xã Dân Hoà huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội đã nghiên cứu và nuôi cấy thành công quả thể Nấm
Đông Trùng Hạ Thảo trên nguồn cơ chất tổng hợp từ nguyên liệu sẵn có trong nước.
ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO NUÔI CẤY
ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO NUÔI CẤY
ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO NUÔI CẤY
ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO THẬT
Sâu Chít dùng giả ĐTHT
Cordyceps ký sinh trên ấu trùng ve
Chim yến
Chim yến
Chim yến
Chim yến
Chim yến
Chim yến

Collocalia fuciphagagermani
Oustalet Họ Yến Apodidae
Chim yến
• Chim yến xây tổ vào tháng 12 hàng năm. Các tổ chim
thường làm trên vách đá.
• Ở nước ta yến có ở 1 số tỉnh Quảng nam, Phú yên,
Khánh hoà.
• Một số nơi đã nuôi được yến trong nhà.
• Một số nước trong khu vực có yến: Việt nam, Thái
lan, Malaisia, Indonesia.
• Yến ăn côn trùng bay trong không gian và uống nước
hơi sương đọng lại.
Tổ yến
• Yến huyết: màu đỏ tươi, có giá trị cao nhất.
• Yến hồng: màu hồng hay cam.
• Yến quan: to màu trắng ngà, >10g/ tổ.
• Yến thiên: mỏng, nhỏ, lẫn lông, xanh hay vàng.
• Yến bài: là tổ chưa làm xong hay bị vỡ.
• Yến địa: có màu xám, đen bẩn,
• Yến xiêm: là tổ bẩn dính nhiều lông, không dùng ăn.
Tổ yến
Tổ yến
Tổ yến
Tổ yến
Tổ yến
• Thành phần:
Có 18 a.a* 1 số có hàm lượng rất cao: a. aspartic, serine,
tyrosine, phenylalanine, valine, arginine, leucine…
Một số a.a cơ thể không tổng hợp được.
Acid syalic 8,6% và tyrosine là những chất phục hồi nhanh các tổn
thương do nhiễm xạ hay chất độc hại và kích thích tăng trưởng
hồng cầu.

Glycoprotein* năng lượng cao, dễ hấp thu.


31 nguyên tố vi lượng* trong đó có Mn, Cu, Zn hàm lượng
cao giúp ổn định trí nhớ, Cr giúp tăng hấp thu qua đường ruột,
Se chống lão hoá.
Tổ yến
• Tác dụng – công dụng:

Tổ yến tốt cho cơ quan hô hấp, giảm cúm và dị ứng.
Cân bằng quá trình trao đổi chất, hoạt động thể lực, thần kinh.
Làm tăng hồng cầu, kích thích tăng trưởng tế bào, phục hồi
thương tổn, chống lão hoá.

Nghiên cứu dùng tổ yến trị ung thư và HIV do có 1 số hoạt
chất sinh học kích thích sinh trưởng tế bào bạch cầu.

Không dùng yến cho phụ nữ mang thai dưới 3 tháng, trẻ sơ
sinh, người cao huyết áp, tiêu chảy*.
Tổ yến
• Phân biệt tổ yến thật giả:

+ Làm giả bằng tinh bột, thạch, lòng trắng trứng….

+ Tổ yến giả có mùi hôi, gặp nước sẽ mềm nhão, khi nấu sẽ tan hết,
pH=5.

+ Thử yến giả bằng dd lugol sẽ có màu xanh.

+ Yến huyết có thể giả màu đỏ bằng nhuộm màu, phát hiện bằng
nhúng vào nước trà yến giả có màu đen, hoặc màu sẽ tan ra khi
nhúng yến vào nước.

You might also like