You are on page 1of 23

2.6.

Hàm mũ – Hàm logarit


2.6.1. Hàm số mũ
Định nghĩa. Hàm mũ là hàm có dạng:
f ( x)  a x

trong đó a  0 được xem như cơ số.


Ví dụ.
Nếu ta đảo ngược 2 và x trong x 2 ta thu được hàm mũ
f ( x)  2 x
1
với f (3)  23  8 và f (3)  23  .
8
Trong toán học cũng như trong kinh tế học, có một cơ số a tốt nhất đối với các hàm
mũ ax. Đó chính là cơ số e được ký hiệu bởi:
1 1 1
e  1    ...
1! 2! 3!
hay
n
 1
e  lim 1  
n 
 n
Người ta có thể chứng tỏ rằng hai định nghĩa trên là tương đương và dẫn đến:
e  2.718281828
Định nghĩa

Hàm mũ với cơ số e được ký hiệu


bởi: f ( x )  e hay f ( x)  exp ( x) được
x

định nghĩa như sau:


n
 x
e  lim 1  
x
n 
 n
Chú thích:
Từ định nghĩa ta suy ra rằng e r là số tiền bạn sẽ thu được từ việc đầu tư $1 với
mức lãi suất r khi lãi suất được gộp liên tục. Đây là điều tại sao trong kinh tế học bạn sẽ
thường thấy các biểu thức như e r đối với lãi gộp và lãi chiết khấu.
Ví dụ: Một dollar với lãi suất 10% hay r  0.1 được gộp liên tục sẽ cho bạn sau 1
năm:
e0.1  1.1052 USD 

Định lý
Nếu f ( x)  e x thì f '( x)  e x .
Định lý. Hàm số f ( x)  e x có các tính chất sau:
1. e x  0 với mọi x
2. e x được xác định với mọi x (nó có miền xác định không hạn chế)
3. e x tăng toàn cục (i.e., f '( x)  e x  0 )
4. e x lồi toàn cục (i.e., f "( x)  e x  0 )
5. e0  1
6. e x e y  e x  y
x 1
7. e  x
e
2.6.2. Hàm logarit
Định nghĩa
x
Hàm số ln( x ) là hàm ngược của e sao cho:

e ln( x )  x, ln(e x )  x
Hàm số ln( x ) được vẽ như dưới đây:
Chú thích: Chú ý từ đồ thị

ta thấy hàm ln( x) không xác


định với x0.
Định lý
d ln( x) 1
Đạo hàm của hàm ln( x ) là  .
dx x

Định lý
da x
Đạo hàm của hàm ax là  a x ln a .
dx
Định lý 2. Hàm số f ( x)  ln( x) có các tính chất sau:
1. ln( xy )  ln( x)  ln( y )
2. ln( x )  y ln( x)
y

3. ln( x) chỉ được xác định với x  0 (nó có miền xác định hạn chế)
4. ln( x) lấy cả hai giá trị âm và dương (nó có miền giá trị không hạn chế)
5. ln( x) tăng toàn cục
6. ln( x) lõm toàn cục
7. ln(1)  0
1
8. ln     ln( x)
x
Định lý. Các hàm số a x
hay log a ( x) có thể được biến đổi
sang cơ số e bằng cách sử dụng các công thức
1. a x
 e x ln a

ln( x)
2. log a ( x) 
ln(a)
.
Ví dụ
Tính đạo hàm của các hàm số f ( x)  2 x và g ( x)  log10 x
Giải:
Ta có thể viết như sau
f ( x)  2 x  e x ln 2
d x
 2  ln 2.e x ln 2  2 x ln 2
dx

ln x
g ( x)  log10 x 
ln10
d d ln x 1 1 1
 log10 x   . 
dx dx ln10 ln10 x x ln10
Ví dụ. Tìm cực tiểu toàn cục của hàm số
f ( x)  x x

bây giờ ta có x trong cơ số và số mũ!


VD: Tìm cực tiểu toàn cục hàm số f ( x)  x x

Ta có : f ( x)  x  e x

ln( x ) x
 e x ln( x )

f '( x)  (1  ln( x))e x ln( x )


  x ln( x )
 f '( x )  0  (1  ln( x ))e
 x ln( x )
 1  ln( x )  0 (vì e  0)
 ln( x )  1
 x  e 1  0.36788
Hơn nữa, f ( x) là lồi toàn cục vì:

 1
f "( x)  e x ln( x )  (1  ln( x)) 2    0
 x

và do đó x  e 1 là một cực tiểu toàn cục. Điều này được minh họa bằng đồ thị dưới đây:
2.6.3. Tăng trưởng theo luật mũ và qui tắc 72
Giả sử ta thay x bằng t và nghĩ t như thời gian và tưởng
tượng y là biến nào đó (dân số, GNP,…) phát triển theo thời
gian sao cho y  f (t ) .
Định lý.
Tốc độ tăng trưởng của y trên đơn vị thời gian t (ví dụ sự
tăng trưởng mỗi năm) là:
f (t  t )  f (t ) f '(t )
lim 
t  0 f (t )t f (t )
Định lý
t
Hàm số f (t )  Ae tăng trưởng với tốc độ không đổi  với mọi t ,
tức là:
f ' (t ) A e t
 t

f (t ) Ae
Ví dụ.
Nếu t được tính theo năm và   0.03 thì hàm y  Ae0.03t sẽ tăng trưởng với
tốc độ 3% mỗi năm.
Một cách để hiểu về các tốc độ tăng trưởng khác nhau chính là khoảng thời
gian để giá trị của hàm y tăng lên gấp đôi. Gọi thời gian này là t và thoả:
f (t  t )  2 f (t )
 ( t t ) t
hay Ae  2 Ae
ln(2) 0.69315 72
Giải phương trình ta được t   
   100%

Điều này đưa đến công thức 72, trong đó 72 được chọn vì nó là một số đẹp
với nhiều ước mà không quá xa với 69.
Tóm lại: Cho hàm y  f (t ) có tốc độ tăng trưởng là  , gọi t là khoảng thời
72
gian để f (t ) tăng gấp đôi. Khi đó t 
 100%

Ví dụ: GNP tăng trưởng với tốc độ 2% mỗi năm, nó sẽ nhân đôi sau
72
 36 năm. Và nếu GNP tăng trưởng với tốc độ 4% mỗi năm thì nó sẽ nhân
0.02 100%
72
đôi sau  18 năm.
0.04 100%
Ví dụ 2
Gọi Y(t) là dân số thế giới tại thời điểm t (tính theo năm). Giả sử ở thời điểm hiện
tại (năm 2000) ứng với t = 0 thì dân số thế giới vào khoảng 6 tỷ người và dân số thế giới
tăng trưởng với tốc độ hằng số, nghĩa là
Y (t )  Ae t

a) Nếu dân số tăng trưởng với tốc độ 1,8% mỗi năm thì hãy xác định các hằng số A
và μ.
b) Sau bao lâu thì dân số tăng gấp đôi thời điểm hiện tại.
c) Khi nào dân số đạt 20 tỷ người
d) Nếu người ta muốn giảm tốc độ tăng trưởng sao cho đến năm 2100 dân số vào
khoảng 10 tỷ thì tốc độ tăng trưởng nên là bao nhiêu?
Giải:
 0
a) Từ định nghĩa ta có   0, 018 và Y (0)  Ae 6 A6
b) Dân số tăng gấp đôi nghĩa là
Y (t )  12  6e 0,018t  12
 e0,018t  2
ln 2
t   38,508
0, 018
Vậy sau khoảng 38,5 năm dân số sẽ tăng gấp đôi.
Nếu ta áp dụng quy tắc 72 thì dân số tăng gấp đôi sau khoảng thời gian là
72 72
t    40 (năm)
 100% 1,8
c) Dân số đạt 20 tỷ nghĩa là
Y (t )  20  6e 0,018t  20
20
e 
0,018 t

6
 20 
ln  
t   6 
 66,887
0, 018

Vậy sau khoảng 67 năm dân số sẽ đạt mức 20 tỷ.


d) Từ giả thiết ta có
Y (100)  10  6e100   10
10
100 
e 
6
 10 
ln  
 6
  0, 0051
100
Vậy tốc độ tăng trưởng nên vào khoảng 0,51%.

You might also like