You are on page 1of 55

Chương 2: Các yếu tố trong quá trình truyền thông

Chương 3: Mô hình truyền thông


Nội dung
01 02 03
Các yếu tố Quy trình Các mô hình
trong quá trình truyền thông truyền thông
truyền thông

04 05
Cơ chế phản hồi Các dạng nhiễu
trong truyền trong truyền
thông thông
01
Các yếu tố trong
quá trình truyền ĐH Bách khoa Hà Nội lên tiếng việc hai thủ
thông khoa khối A00 trượt NV1
Đại học Bách khoa Hà Nội cho hay việc hai thủ khoa khối A00 toàn quốc
nhưng vẫn trượt nguyện vọng 1 vào ngành "hot" của trường là do cách
tính điểm chuẩn riêng.
Phạm Mai (Vietnam+)
https://www.vietnamplus.vn/dh-bach-khoa-ha-noi-len-
tieng-viec-hai-thu-khoa-khoi-
ĐH Bách khoa Hà Nội lên tiếng việc hai thủ
khoa khối A00 trượt NV1

Chiều nay, Đại học Bách khoa Hà Nội đã công bố điểm chuẩn vào 52 ngành đào tạo. Theo đó, có điểm chuẩn cao nhất theo
điểm thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông là ngành Khoa học máy tính với 29,42 điểm.
Theo đó, hai thủ khoa toàn quốc khối A00 (với 29,35 điểm) là em Nguyễn Mạnh Thắng (cựu học sinh Trường Trung học phổ
thông chuyên Bắc Giang) và em Nguyễn Mạnh Hùng (cựu học sinh Trường Trung học phổ thông Trưng Vương, tỉnh Hưng
Yên) đều trượt vì đã đăng ký nguyện vọng 1 vào ngành này.
Điểm thi của Thắng là Toán đạt 9,6 điểm, môn Lý đạt 9,75 điểm và môn Hóa đạt 10 điểm. Điểm thi của Hùng đạt 10 điểm môn
Vật lý, 9,6 điểm môn Toán và 9,75 điểm môn Hóa học.
Công thức tính điểm chuẩn của ngành Khoa học máy tính như sau: Điểm xét tuyển = (Toán x 2 + Môn 2 + Môn 3) x 3/4 +
Điểm ưu tiên.
Với cách tính như trên, những học sinh có điểm môn Toán cao sẽ có lợi thế hơn.
“Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng.
Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ.”

Hồ Chí Minh
Các yếu tố trong quá trình truyền thông
Nguồn Mạch truyền, Kênh
(Source/Sender) (Channel)

S M C R
Thông điệp Người tiếp nhận
(Message) (Receiver)
Điểm chuẩn Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn Hà Nội cao
nhất 28,78

● Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học


Xã hội và Nhân văn Hà Nội dao động
20-28,78. Năm ngành trên 28 điểm gồm
Quan hệ công chúng, Báo chí, Đông
phương học, Hàn Quốc học và Tâm lý.
Ngành Quan hệ công chúng có điểm
cao nhất, 28,78 ở khối C00 (Văn, Sử,
Địa), tuy nhiên mức này thấp hơn 1,17
điểm so với năm ngoái (29,95).
● Điểm chuẩn Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn Hà Nội
cao nhất 28,78

VnExpress, 22/8/2023
Các yếu tố trong quá trình truyền thông
Nguồn Thông điệp
Source Message
• Yếu tố khởi xướng việc truyền thông • Tín hiệu, ký hiệu, mã số, giấy
• Một cá nhân, một nhóm người, một mực, sóng…
tổ chức truyền thông • Ngôn ngữ người cung cấp và
tiếp nhận hiểu được
Mạch truyền, Kênh Người tiếp nhận
Channel Receiver
• Cách thể hiện thông điệp Người nghe, người xem, người
• Thể loại in hay hình ảnh trực quan, giải mã, người giao tiếp
nghe thấy được qua phương tiện
nghe, nhìn…
2. Quy trình truyền thông

Mục đích truyền thông


● Người tiếp nhận hiểu rõ thông điệp
● Người cung cấp gây được ảnh
hưởng và thay đổi nhận thức, thái
độ, hành vi người tiếp nhận.

Đối tượng truyền thông


● Con người
● Nghiên cứu kỹ đối tượng
● Quá trình hai chiều
Chú ý các khía cạnh trong quy trình
truyền thông
Môi trường xã hội Các bước
• Kinh nghiệm chung giữa người • Mã hóa, truyền đi, tiếp
khởi xướng và người tiếp nhận nhận, giải mã
• Tăng sức mạnh cho thông
điệp
Kết luận Hiệu quả
• Nắm vững các bước Khi người tiếp nhận có thông
• Các khía cạnh tin phản hồi
• Các yếu tố của quá trình truyền
thông
Mỹ, Anh, Canada và một số nước EU cam kết loại một
Tổng thống Nga Putin đã ra lệnh đặt các lực số ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán SWIFT -
lượng răn đe trong trạng thái chiến đấu đặc điều được coi là "vũ khí hạt nhân tài chính" vì những
biệt. (Ảnh: AFP/TTXVN) thiệt hại mà nó sẽ gây ra cho Nga và đối tác. H.Thủy
(TTXVN/Vietnam+) 28/02/2022
Yars RS-24, một trong những hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa có thể mang theo đầu đạn hạt nhân
của Nga
AFP/GETTY. “Belarus cho phép Nga đưa vũ khí hạt nhân đến nước này”. Nguồn: Thanh Niên,
28/2/2022
Quân nhân Ukraine tại hiện trường của cuộc giao tranh với lực lượng Nga ở thủ đô Kiev vào sáng 26.2.
AFP. “Các nước EU gửi chiến đấu cơ, vũ khí chống tăng đến Ukraine để đối phó Nga”.
Nguồn: Thanh Niên, 28/2/2022
Nhiều nước châu Âu mở cửa biên giới đón người tị nạn Ukraine.
Binh sỹ và tình nguyện viên Ba Lan hỗ trợ người tị nạn Ukraine tại Przemysl ngày 27/2/2022.
(Ảnh: PAP/TTXVN)
Séc, Ba Lan, Hungary... đều bày tỏ sẵn sàng trợ giúp những người tị nạn Ukraine, trong khi đó Đức, Áo
cũng thông báo sẽ cung cấp các chuyến tàu miễn phí đón người tị nạn của quốc gia Đông Âu này. Văn
“Lịch sử của chính dân tộc chúng tôi hứng chịu các cuộc chiến
tranh đã nhiều lần chỉ ra rằng, các cuộc chiến tranh và xung
đột đến tận ngày nay thường bắt nguồn từ các học thuyết lỗi
thời đề cao chính trị cường quyền, tham vọng thống trị, áp đặt
và sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp quốc tế. Một số
xung đột vẫn còn gắn liền với những yếu tố lịch sử, ngộ nhận
và hiểu lầm.
Với trải nghiệm của chính mình, Việt Nam thấu hiểu rằng chiến
tranh và xung đột khi nổ ra chỉ gây ra đau khổ sâu sắc cho
người dân và hậu quả nghiêm trọng đối với nhiều khía cạnh
trong đời sống của các quốc gia có liên quan trực tiếp cũng
như của các quốc gia khác
Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã nhiều lần nhấn mạnh tầm
quan trọng của việc tôn trọng luật pháp quốc tế và Hiến
chương Liên Hợp Quốc. Mọi tranh chấp quốc tế cần được giải
quyết bằng các biện pháp hòa bình, dựa trên các nguyên tắc
cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương LHQ, bao gồm
các nguyên tắc về bình đẳng chủ quyền, độc lập chính trị và
toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái
các quốc gia và không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực. Tất cả các
đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ phát
quốc gia lớn hay nhỏ đều phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản
biểu tại cuộc họp. (Nguồn: TTXVN)
này”.
Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết về
Ukraine, Trung Quốc không cấm vận Nga
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua nghị
quyết yêu cầu Nga chấm dứt chiến dịch quân sự tại
Ukraine, trong đó 141/193 nước bỏ phiếu ủng hộ nghị
quyết.
Ngày 2.3, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã tổ chức kỳ
họp khẩn cấp hiếm hoi về tình hình Ukraine. Sau đó
nghị quyết yêu cầu Nga ngay lập tức chấm dứt chiến
dịch quân sự và “rút toàn bộ lực lượng vô điều kiện”
khỏi lãnh thổ Ukraine trong biên giới được quốc tế
công nhận đã được thông qua.
Theo thông báo trên website Liên Hiệp Quốc,
141/193 nước bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết, trong khi 5
nước bỏ phiếu chống gồm Nga, Belarus, CHDCND
Triều Tiên, Syria và Eritrea.
Còn lại 35 nước bỏ phiếu trắng, trong đó có Ấn Độ,
Pakistan, Trung Quốc, theo AFP.
Nguồn: Thanh Niên, 3/3/2022.
Kết quả bỏ phiếu về nghị quyết được công bố tại Đại hội
đồng Liên Hiệp Quốc. AFP
Xung đột Nga - Ukraine: Không bên nào thắng! - Tuổi Trẻ Online (tuoit
re.vn)
, 6/3/2022
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh -
một cuộc đời trầm lặng và rực rỡ
“Tôi bàng hoàng khi nghe tin Thượng
tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Thứ
trưởng Bộ Quốc phòng, đã rời khỏi cõi thế
sáng 14-9-2023”.

“ Ông sống một cuộc đời trầm lặng và rực


rỡ. Là người làm công tác tình báo và từng
ở cương vị cao nhất phụ trách tình báo
quốc phòng, ông sống một cuộc đời khép
kín, ít người biết đến. Là Thứ trưởng Bộ
Quốc phòng phụ trách công tác đối ngoại,
ông đóng vai trò nổi bật trong các hoạt Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh tại Đối thoại
động ĐNQP hay tại các diễn đàn quốc tế”. Shangri-La lần thứ 12, năm 2013. Ảnh: VĂN YÊN
Báo Quân đội Nhân dân, 15/9/2023.
• Chàng sĩ quan trẻ với lời hứa: “Chưa
nên người thì chưa về!”
• Người “đối thoại” thông minh, kiên
định
• Người thúc đẩy “lòng tin chiến lược”
• Làm việc không ngừng để cảm thấy
mình hữu dụng

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh (giữa) tại một


cuộc hội thảo tổ chức ở Washington (Hoa Kỳ),
năm 2019. Ảnh: VĂN YÊN
“Hiện nay có hai trào lưu lớn của thế giới đương
đại: “vách ngăn” giữa các phương tiện truyền
thông dần dần bị phá vỡ, tốc độ và mức độ ảnh
hưởng ngày càng lớn; sự trỗi dậy của văn hóa
tham gia (participatory culture), đặc biệt là kỹ
thuật công nghệ mạng Internet đã tạo ra cho
công chúng nhiều cơ hội tham gia vào quá trình
sản xuất nội dung thông tin và trong thực tiễn”

Henry Jenkins
Giáo sư Học viện Công nghệ
Massachusettes Mỹ
Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine lên Facebook kêu gọi người dân ngừng
đăng hình ảnh, video về quân đội lên mạng xã hội.
Ukraine lo lộ bí mật quân sự vì người dân đăng video tràn lan
Nguồn: VnExpress, 26/2/2022.
Chương 3. Mô hình truyền thông
Các mô hình truyền thông

Cơ chế phản hồi trong


truyền thông

Các dạng nhiễu trong


truyền thông
Mô hình truyền thông theo
giai đoạn

- Hoạt động trước khi truyền thông

- Hoạt động khi truyền thông


Mô hình truyền thông của
Harold Laswell (1948)

Harold Dwight
Lasswell (1902 –1978)
Mô hình truyền thông của
Claude Shanon-Weaver
(1949)

Claude Shannon (1916 – 2001)


Warren Weaver (1894 –1978)
Mô hình truyền thông của
Berlo (1960)

David Kenneth Berlo (1929


–1996)
Mô hình truyền thông của Berlo (1960)
Source: Nguồn hoặc người gửi, khởi tạo thông tin dành cho người nhận
Receiver: Người nhận thông tin được gửi bởi nguồn
• Communication skills (Kỹ năng giao tiếp): kỹ năng giao tiếp của người gửi và
người nhận ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả truyền đạt thông tin.
• Attitudes (Thái độ): Thái độ của người gửi thông tin với người nhận và ngược lại,
nó có thể ảnh hưởng đến cách thức gửi và chấp nhận thông tin.
• Knowledge (Kiến thức): Kiến thức tác động đến ý nghĩa thông tin của người gửi và
cách hiểu của người nhận. Nếu người gửi hoặc người nhận hoặc cả hai không hiểu về
chủ đề truyền thông, thông tin sẽ không có giá trị.
• Social & Culture (Hệ thống xã hội và văn hoá): Môi trường và hoàn cảnh sống của
người gửi và nhận cũng ảnh hưởng đến thông tin. Ngôn ngữ, lý tưởng và kinh
nghiệm sống có thể hỗ trợ hoặc cũng cản trở việc truyền tải hoặc chấp nhận thông tin
của người gửi và người nhận
Mô hình truyền thông của Berlo (1960)

Message: thông điệp


• Content: Chủ đề, nội dung dạng chữ viết hoặc hình ảnh trong biểu mẫu.
• Elements: Những yếu tố hỗ trợ truyền tải nội dung, ví dụ như các tín hiệu
giao tiếp phi ngôn ngữ (ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…)
• Treatment: Cách thức truyền thông đến người nhận có thể ảnh hưởng đến
sự hiểu biết của họ.
• Structure: cấu trúc của tệp thông tin, cách sắp xếp, minh hoạ nội dung
• Code: là hình thức thể hiện của Message, nó có thể bao gồm lời nói, văn
bản, video…
Mô hình truyền thông của Berlo (1960)

Channel: Kênh truyền thông


• Mục tiêu của thông điệp là để nó được nhận và hiểu đúng và đủ
như kỳ vọng của người gửi. Nếu người gửi chọn nhầm kênh liên
lạc, kế hoạch truyền thông sẽ không thành công.
• Khi gửi một tệp thông tin qua một kênh bất kỳ, chúng ta cần hiểu
nó tác động tới một hoặc nhiều giác quan khác nhau của mình?
thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác hay là vị giác?
Mô hình truyền thông của Berlo (1960)
Mô hình truyền thông Berlo chia nhỏ các thành phần trở thành những
nội dung cơ bản, yêu cầu người thực hiện phải liên tục đặt ra những câu
hỏi:
• Điều gì sẽ xảy ra nếu mình làm như thế này?
• Nó có hiệu quả không? có phù hợp không?
• Điều gì sẽ xảy ra nếu người nhận thông tin không được đào tạo, am
hiểu về chủ đề truyền thông?
• Điều gì sẽ xảy ra khi người nhận và người gửi có văn hoá, tín
ngưỡng, ngôn ngữ khác nhau?
• Điều gì sẽ xảy ra nếu sử dụng sai kênh truyền thông?
Mô hình truyền thông của
Stuart Hall (1980)

Stuart Hall (1932 –2014)


Mô hình truyền thông của Stuart Hall (1980)
• Tác phẩm báo chí - như một diễn ngôn có ý nghĩa (Programme as
meaningful discourse).
• Diễn ngôn được mã hóa (Encoding) - Cấu trúc ý nghĩa 1 (Meaning
structures 1)
• Nguồn diễn ngôn có ý nghĩa này bắt đầu được giải mã (Decoding) - Cấu
trúc ý nghĩa 2 (Meaning structures 2) trong khuôn khổ của tri thức
(Framework of knowledge).
• Phía sau cấu trúc ý nghĩa 2 giúp công chúng tiếp nhận thông điệp chính
của diễn ngôn ban đầu thông qua các quan hệ sản xuất (Relations of
production) và hạ tầng kỹ thuật (Technical infrastructure).
• Sau khi được giải mã, nguồn thông tin có ý nghĩa ấy sẽ trở lại nền tảng
của mã hóa (Encoding) - Cấu trúc ý nghĩa 1 (Meaning structures 1) và lại
tiếp tục giai đoạn mới.
Mô hình truyền thông của Stuart Hall
Mô hình truyền thông của Stuart Hall (1980)

Stuart Hall hình thành mô hình mã hóa/giải mã dựa trên cách ông nhìn
nhận về quá trình thông điệp truyền thông được tạo ra, truyền tải và
tiếp nhận.
Mô hình lý thuyết mã hóa/giải mã (Encoding/ Decoding) gồm bốn giai
đoạn trong một quá trình bao gồm: Sản xuất - Lưu thông (truyền tải) -
Tiếp nhận - Tái sản xuất.
Mô hình truyền thông của Stuart Hall (1980)

1. Sản xuất: Đây là giai đoạn bắt đầu mã hóa - bắt đầu xây dựng một
thông điệp. Có nhiều yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất.
• Kiến thức sử dụng liên quan đến quy trình sản xuất, kỹ năng kỹ thuật,
hệ tư tưởng nghề nghiệp, kiến ​thức thể chế, định nghĩa và giả định về
công chúng tạo thành.
• Các chủ đề, chương trình nghị sự, sự kiện, nhân sự, hình ảnh công
chúng.
Mô hình truyền thông của Stuart Hall (1980)

2. Lưu thông (truyền tải): Giai đoạn này cho thấy cách thức
công chúng tiếp nhận một thông điệp và ảnh hưởng của
thông điệp đến công chúng.
Các cá nhân nhận thức thông điệp từ tác phẩm báo chí.
Mô hình truyền thông của Stuart Hall (1980)

3. Tiếp nhận: Một thông điệp đã được điều chỉnh và hiện thực hóa.
Để thông điệp được “hiện thực hóa” thành công, cấu trúc thông tin truyền
tải phải mang thông điệp được mã hóa dưới dạng diễn ngôn có ý nghĩa.
Thông điệp phải được sử dụng như một diễn ngôn có nghĩa và nó phải
được giải mã một cách có ý nghĩa.
Việc giải mã/ diễn giải một thông điệp cũng cần sự đón nhận tích cực từ
phía công chúng.
Mô hình truyền thông của Stuart Hall (1980)

4. Tái sản xuất: Là giai đoạn bộ mã hóa tạo ra một thông điệp mới theo
cách tiếp nhận của công chúng.
Diễn ra trực tiếp sau khi công chúng đã diễn giải thông điệp theo cách
hiểu riêng của họ. Các ý nghĩa được giải mã là những ý nghĩa có tác
động tới nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng.
Những mối quan hệ và những hoạt động của sản xuất được thể hiện ở
một công đoạn nhất định.
Ý nghĩa của thông điệp - cũng như hàng loạt những mối quan hệ xã hội
của nó cần sự tổ chức và phối hợp hoạt động trong phạm vi cơ cấu nhất
định - chính là các phương tiện truyền thông.
Các mô hình truyền thông
4. Cơ chế phản hồi
trong truyền thông
Phản hồi: dòng chảy thông tin từ thông tin gốc
đến nơi tiếp nhận và ngược lại

● Người tiếp nhận giải mã được thông tin và


người cung cấp có những thông tin thích
hợp.
● Phản hồi là khía cạnh quan trọng của truyền
thông
● Hạn chế của truyền thông: không có phản
Nước mắm truyền thống bị ảnh hưởng
hồi.
bởi công bố về chất lượng của VINASTAS
Ảnh: Tấn Thạnh
“Xử lý các cơ quan báo chí đăng thông tin sai sự thật về nước mắm”
Nhân Dân, 21/11/2016

• Theo Bộ Thông tin và Truyền thông: trên cơ sở khảo sát độc lập bằng cách thu
mua 106 mẫu nước mắm thành phẩm bày bán trên thị trường gửi đi xét
nghiệm, ngày 12-10, Báo Thanh Niên đăng bài “Làm gì để nước mắm Việt
vươn ra thế giới? Cẩn trọng với hàm lượng thạch tín”, đưa ra nhận định
nước mắm có nồng độ đạm càng cao thì khả năng tỉ lệ nhiễm thạch tín càng
cao và công bố kết quả: “80/106 mẫu vượt ngưỡng thạch tín”.
• Chiều 17-10, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) tổ chức
công bố kết quả chương trình khảo sát chất lượng 150 mẫu nước mắm thành phẩm
đóng chai của 88 nhãn hiệu được sản xuất tại các cơ sở có địa chỉ tại 19 tỉnh, thành
phố trên toàn quốc và 1 mẫu của Thái-lan, cũng đưa ra kết luận: 101 trong số 150
mẫu khảo sát (chiếm 67,33%) không đạt quy định theo quy chuẩn của Bộ Y tế.
• Kết luận: “Các mẫu nước mắm có độ
đạm càng cao, tỉ lệ mẫu có hàm
lượng Arsen tổng vượt ngưỡng quy
định càng tăng, cụ thể là 95,65% số
mẫu khảo sát có độ đạm từ 40 độ
trở lên được đánh giá là hàm lượng
thạch tín vượt ngưỡng quy định”.
• Kết quả công bố của Báo Thanh niên,
cũng như Vinastas là mập mờ, không giải
thích trong hai loại Arsen hữu cơ và
Arsen vô cơ, loại nào là độc hại, loại nào
là không. Đặc biệt, nhấn mạnh các mẫu
nước mắm có độ đạm càng cao, tỷ lệ
mẫu có hàm lượng Arsen tổng vượt
ngưỡng quy định càng tăng, nhằm ám chỉ
sự độc hại của nước mắm truyền thống.
“Xử lý các cơ quan báo chí đăng thông tin sai sự thật về nước mắm”
Nhân Dân, 21/11/2016

• Từ ngày 12 đến 23-10, truyền thông xã hội có trên 44.000 bài viết,
95.000 lượt chia sẻ, 108.000 thảo luận, trên 63.000 bình luận.
“Đỉnh điểm là ngày 18-10, sau khi VINASTAS công bố kết quả
chương trình khảo sát chất lượng 150 mẫu nước mắm đóng chai
của 88 nhãn hiệu, trên mạng xã hội có trên 42.275 thảo luận” - Bộ
TT-TT nêu rõ.
“Xử lý các cơ quan báo chí đăng thông tin sai sự thật về nước mắm”
Nhân Dân, 21/11/2016

• 50 cơ quan báo chí đã cho đăng gần 560 tin, bài (170 tin, bài công bố kết quả
khảo sát có nội dung sai sự thật từ Báo Thanh niên và Vinastas; 390 tin, bài
thông tin kết quả công bố từ Bộ Y tế và các cơ quan chức năng).
• Hậu quả của việc thông tin đã làm dư luận xã hội hoang mang, các sản phẩm
nước mắm truyền thống bị người dùng tẩy chay; ảnh hưởng rất nghiêm trọng
đến người tiêu dùng và việc sản xuất nước mắm truyền thống của người Việt
Nam cũng như thương hiệu hàng hóa của Việt Nam nói chung trên thị trường
quốc tế.
“Xử lý các cơ quan báo chí đăng thông tin sai sự thật về nước mắm”
Nhân Dân, 21/11/2016

• Ngày 14-11, Bộ Thông tin và Truyền thông đã xử phạt vi phạm hành chính các cơ
quan báo chí vi phạm: Báo Thanh Niên là cơ quan báo chí có bằng chứng nhận hỗ
trợ quảng cáo, chuẩn bị tuyến bài, nội dung thông tin để thông tin có chủ đích; đã
tự lấy mẫu gửi đi xét nghiệm và công bố kết quả không chính xác, đồng thời đã tổ
chức thông tin trên báo chí 6 bài có nội dung thông tin sai sự thật đặc biệt nghiêm
trọng.
“Xử lý các cơ quan báo chí đăng thông tin sai sự thật về nước mắm”
Nhân Dân, 21/11/2016

• Báo Thanh Niên đã chủ động gỡ bỏ các bài viết trên báo điện tử và thực hiện cải
chính, xin lỗi. Hành vi vi phạm: Thông tin sai sự thật gây phương hại đến lợi ích
quốc gia theo điểm b khoản 6 Điều 8 Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12-11-
2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo
chí, xuất bản. Mức phạt tiền: 200 triệu đồng (mức phạt tiền cao nhất đối với vi
phạm hành chính trong hoạt động báo chí).
“Xử lý các cơ quan báo chí đăng thông tin sai sự thật về nước mắm”
Nhân Dân, 21/11/2016
Căn cứ nội dung thông tin trong các bài viết và mức độ ảnh hưởng thông tin của cơ
quan báo chí đến dư luận xã hội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã xử phạt:
• Báo điện tử Người tiêu dùng 50 triệu đồng;
• Sáu cơ quan báo chí là Báo điện tử Hà Nội mới, Báo điện tử Đại đoàn kết, Báo
điện tử Người đưa tin, Báo điện tử Dân Việt, Báo điện tử Dân sinh, Báo điện tử
Infonet, mức phạt 45 triệu đồng/cơ quan;
• Tạp chí điện tử Thực phẩm chức năng: 40 triệu đồng.
• Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc các cơ quan báo chí thực hiện cải chính, xin
lỗi theo quy định pháp luật.
“Khảo sát nước mắm: Ai tài trợ?”
Nhiều ý kiến cho rằng cơ quan công an cần chứng minh
có hay không động cơ của đơn vị tài trợ vụ VINASTAS
công bố thông tin “nước mắm nhiễm asen”
• Theo kết quả kiểm tra của đoàn liên ngành, việc khảo sát
nước mắm của VINASTAS không bảo đảm tính độc lập,
tin cậy và minh bạch.
• Quá trình lấy (mua) mẫu của VINASTAS thiếu tin cậy.
• “Theo thông tin do VINASTAS cung cấp, hoạt động khảo
sát được thực hiện dưới sự tài trợ từ tổ chức bên ngoài,
vì vậy không bảo đảm tính độc lập như quy định tại điều
28, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” - báo cáo kết
quả của đoàn kiểm tra chỉ rõ.
• Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan, Phó Giám đốc Sở Y tế
TP HCM: Căn cứ trên kết quả kiểm tra, các bộ quản lý
việc này phải có ý kiến. Theo đó, trách nhiệm của
VINASTAS trong việc này là đến đâu? Nếu như tìm ra
đơn vị tài trợ thì có chứng minh được có động cơ nào Nhiều cơ sở nước mắm truyền
không, bởi nếu nhà tài trợ có mục đích tốt thì chẳng có thống bị ảnh hưởng nặng nề sau
vấn đề gì cả”. công bố của VINASTAS Ảnh: TẤN
THẠNH
5. Nhiễu trong
truyền thông
Nhiễu trong truyền thông
Nhiễu vật lý Thực dụng
Do sự cố kĩ thuật, Quan hệ xã hội hay
hoặc do môi trường lợi ích kinh tế

P W P R
Ngữ nghĩa Nguyên nhân
Hiện tượng ngôn ngữ - Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa
- Môi trường truyền thông không tốt
- Lỗi mã hóa
Trân trọng cảm ơn!
Bạn có câu hỏi nào không?

CREDITS: This presentation template was created by


Slidesgo, including icons by Flaticon and infographic &
images by Freepik.

Please keep this slide for attribution.

You might also like