You are on page 1of 14

1

PRESENTATION TITLE
Nhóm 10
Thực trạng công
tác phòng, chống
tham nhũng của
Việt Nam hiện
nay
Môn học: Pháp luật đại cương
Nhóm lớp 12
START !!!!!
1.Tham nhũng là gì?
1.1,Khái niệm và bản chất của tham nhũng
-Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ quyền hạn đã lợi dụng chức vụ
quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để đạt được lợi ích vật chất hặc lợi ích
phi vật chất không chính đáng.
- Bản chất của tham nhũng là sự lạm dụng quyền lực để vụ lợi, tham nhũng
-Tham nhũng có thể xảy ra ở mọi nơi, ở nhiều mức độ khác nhau, từ việc chiếm đoạt
tài sản công cộng đến việc hối lộ và tham ô trong các giao dịch kinh doanh.
- Là một hiện tượng tiêu cực của xã hội, mang tính lịch sử. Sự hình thành, phát
triển của tội phạm về tham nhũng gắn liền với sự hình thành giai cấp và sự ra đời, phát
triển của bộ máy Nhà nước.
-Tham nhũng gây hậu quả nghiêm trọng đến sự công bằng, phát riển an ninh và
xã hội.
1.2. Cơ sở pháp lí của tham nhũng
-Căn cứ vào hiến pháp nước CHXH-CNVN
-Luật phòng chống tham nhũng được quốc hội ban hành ngày 20-11-2018 với số
hiệu: 36/2018/QH14 , có hiệu lực thi hành từ 1-7-2019

4
1.3 Các hành vi tham nhũng:
- Theo điều 2 của luật phòng chống tham nhũng năm 2018 quy định chia thành 2 loại tham nhũng.
1.3.1. Hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vụ , quyền hạn trong cơ quan,
tổ chức, đơn vị ku vực nhà nước thực hiện bao gồm:

• Tham ô tài sản


a

• Nhận hối lộ
b

• Lạm dụng chức vụ,quyền hạn chiếm đoạt tài sản


c
• Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ,công vụ vì lợi
d

• Lạm quyền trong thi hành nhiệm vụ,công vụ vì lợi


đ
5
• Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối vớ người khác để trục lợi
e

• Giả mạo trong công tác vụ lợi


g
• Đưa hối lộ, môi giới hối lộ dể giải quyết công việc của cơ qua, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ
h lợi
• Lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi
i

• Nhũng nhiễu vì vụ lợi


k
• Không thực hiện , thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
l
• Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản
m trở,can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra/ thanh tra, kiểm toán , điều tra, truy tố, xét sử,
thi hành án vì vụ lợi
1.3.2. Hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức
vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện
bao gồm:

• Tham ô tài sản


a

• Nhận hối lộ
b
• Đưa hối lộ , môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ
c lợi
PRESENTATION TITLE

V D MỘT S Ố H À N H V I V Ề T H A M N H Ũ N G

Lợi dụng chức vụ quyền


lợi trrong thi hành nhiệm Lạm quyền trong khi
vụ, công vụ vì vụ lợi Nhận hối lộ Tham ô tài sản
thi hành nhiệm vụ,
công vụ vì lợi

Lạm dụng chức vụ qyền Lợi dụng chức vụ quyền


8 hạn chiếm đoạt tài sản hạn gây ảnh hưởng với Giả mạo trong
người khác để trục lợi công tác vụ lợi
1.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
- Tình trạng tham ô, lãng phí, tiêu cực và tham nhũng tại
Việt Nam diễn ra trong nhiều thập niên qua, xảy trong
mọi lĩnh vực đời sống xã hội và ở tất cả các ngành, các
cấp. Tham nhũng, lãng phí đã gây ảnh hưởng to lớn đến
sự phát triển kinh tế - xã hội và làm giảm niền tin của
nhân dân với Đảng và Nhà nước
-Tại Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa
đổi Điều lệ tại Đại hội XIII của Đảng đã nêu: “Tham
nhũng trên một số lĩnh vực, địa bàn vẫn còn nghiêm
trọng, phức tạp, với biểu hiện ngày càng tinh vi; tình
trạng nhũng nhiễu người dân, doanh nghiệp vẫn còn khá
phổ biến, gây bức xúc trong xã hội… Tham nhũng vẫn
là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của
9
Đảng và chế độ”.
10
PRESENTATION TITLE
Một số ví dụ về công tác phòng chống tham nhũng

Nhiều vụ tham nhũng lớn, có tổ chức, nhiều người tham gia, có sự cấu
kết của nhiều doanh nghiệp và cán bộ nhà nước thoái hóa, biến chất
như:
1. Vụ án Epco - Minh Phụng từ những năm 80 của thế kỷ trước, với 77 bị
can và 2 án tử hình
2. Vụ án tại Tập đoàn Vinashin, với Phạm Thanh Bình cùng 8 đồng phạm
3. Vụ án tham ô và cố ý làm trái tại Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam
(Vinalines), Dương Chí Dũng và Mai Văn Phúc bị tử hình, 8 bị can
khác chịu hình phạt từ 4 đến 22 năm tù.

11
1.5. Nhận diện tham nhũng
*Tham nhũng về kinh tế: Đây là dạng tham nhũng *Tham nhũng chính trị: Là dạng tham nhũng của
rất phổ biến diễn ra mọi ngõ ngách của đời sống xã người có quyền lực tác động vào các quyết định
hội, từ quan chức cấp cao đến cấp thấp. Nhưng dễ về cơ chế, chính sách, những quyết định lớn của
nhận biết, họ dùng chức vụ và quyền hạn được giao, Đảng và Nhà nước nhằm thu lợi cho bản thân, gia
hạch sách, nhũng nhiễu, gây khó khăn để thu về tiền đình, hoặc một nhóm người. Họ có thể cấu kết với
bạc, vật chất… Dạng này thể hiện từ tham nhũng người cùng có quyền lực để thay đổi chủ trương,
vặt, nhận phong bì, đến tham nhũng lớn, nhận hối lộ chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm mưu cầu
hàng chục tỷ đồng, biệt thự, đất đai, ô tô… lợi ích cho ngành, địa phương, đơn vị mình hoặc
nhóm người có cùng lợi ích. Như việc ra các quy
*Tham nhũng quyền lực: Là dạng tham nhũng mà định về chính sách thuế, tiền lương, tiêu chuẩn bổ
người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng vị thế để đưa nhiệm, hưu trí, hoặc ra các quyết định đầu tư dự
những người thân tín, họ hàng, cánh hẩu và người án lớn: xây dựng sân bay, cảng biển, khu đô thị,
đút lót hối lộ vào giữ những chức vụ, vị trí quan …
trọng trong bộ máy của các cơ quan đảng, nhà nước,
các tổ chức chính trị - xã hội nhằm vụ lợi. Đây là
dạng tham nhũng rất nguy hiểm và khó phát hiện.
Khi họ sắp xếp người không có đạo đức, năng lực
chuyên
12
môn vào những vị trí quan trọng, nó không
chỉ ảnh hưởng trước mắt mà cả lâu dài, ảnh hưởng
cả thế hệ mà khó khắc phục hậu quả .
1.6. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Tăng cường sự minh bạch
NHÓM 10

Đào tạo và năng cao năng lực nhân sự

Hợp tác quốc tế và chia sẻ kinh nghiệm


Khuyến khích doanh nghiệp công bằng

Tăng cường quản lý dữ liệu và công nghệ

Chủ động tham gia cộng đồng

Xây dựng chuẩn mực đạo đức

Kiểm soát và đánh giá hiệu

Tăng cường hệ thống phản ánh và báo cáo


Xây
Tạo điều kiện dựng
thuận lợi chuẩn mực đạo đức
13
14
PRESENTATION TITLE

You might also like