You are on page 1of 42

Chủ đề:

Phiên mã- Dịch mã


TIẾT 3: BÀI 2

PHIÊN MÃ &
DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ Tên gọi khác của
phiên mã là sao mã
Thành phần cấu tạo của ARN
* ARN : - có mạch đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
đơn phân là các nucleotid.
-Trong mỗi nucleotid gồm
 đường ribozơ
 phân tử axit phosphoric
 1 trong 4 loại bazo nito A,U,G,X
5’ ATG XAT GTA X G A XTG 3’… mạch bổ sung

3’TAX GTA XAT GX T GAX 5’… mạch mã gốc


Phiên mã
5’ AUG XAU GUA XGA XUG 3’.... m ARN
I. PHIÊN MÃ
1. Khái niệm
Là quá trình truyền thông tin di truyền từ
phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN
mạch đơn.
- Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên
mạch khuôn ADN được gọi là quá trình
phiênADN
mã ARN
- Xảy ra ở nhân tế bào
Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN
theo nguyên tắc bổ sung.
I. PHIÊN MÃ
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
Các loại ARN

mARN tARN rARN


I. PHIÊN MÃ
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
Cấu trúc Chức năng
mARN Cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn mẫu Làm khuôn dịch mã để
cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. tổng hợp Prôtêin.
Đầu 5', có vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu (-trong
Là bản sao mã, mang TTDT từ
mạch gốc của gen (nhân)
để ribôxôm nhận biết và gắn vào. sang phân tử protein (tế bào
chất).)

tARN Cấu trúc 1 mạch, có 3 thùy, một thùy Vận chuyển a.a đến
mang bộ 3 đối mã đặc hiệu (anticôđôn) ribôxôm tham gia dịch
nhận ra và có liên kết bổ sung với bộ 3 mã (tổng hợp chuỗi
tương ứng trên mARN. Có 1 đầu gắn với pôlipeptit.
a.a. (Là người phiên dịch)

rARN Có cấu trúc 1 mạch, xoắn kép cục bộ. có Kết hợp với prôtêin tạo
liên kết bổ sung giữa các nuclêôtit, có nên ribôxôm (nơi tổng
kích thước lớn nhất và có liên kết hiđro hợp prôtêin)
bền nhất
I. Phiên mã
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
a.mARN (ARN thông tin)
Cấu trúc
Là 1 chuỗi pôlinuclêôtít có từ hàng
trăm tới hàng nghìn nu, mạch thẳng
( không có liên kết bổ sung)
Chức năng:
+ truyền TTDT từ AND tới riboxom
+ Làm nhiệm vụ khuôn mẫu cho
dịch mã ở riboxom
I. Phiên mã
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
b. tARN (ARN vận chuyển)
aa Cấu tạo
-Là một mạch polinucleotit
có từ 80-100 nu, xoắn cuộn
tạo 3 thùy.
Thùy - 1 Thùy mang bộ ba đối
Lk
hidro
tròn mã
Chức năng:
Bộ ba đối mã Vận chuyển axit amin tới
riboxom để dịch mã
I. Phiên mã
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
c. rARN (ARN riboxom)
Cấu tạo:
Là một mạch pôlinuclêôtít
có hàng ngàn nu, có tới
70% số nu có liên kết bổ
sung với nhau=> tạo xoắn
kép cục bộ
Chức năng: Cấu tạo nên
ribôxôm.
I. Phiên mã
3. Cơ chế phiên mã
I. Phiên mã
3. Cơ chế phiên mã
a. Nguyên tắc
- Mạch gốc của ADN có chiều 3’ – 5 làm
mạch khuôn.

- Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều


5’ – 3’.
- Nguyên tắc bổ sung
- Enzim sử dụng: ARN Polimeraza
Điểm bắt đầu
3. Cơ chế phiên mã
b. Diễn biến
* Các giai đoạn của quá trình phiên mã
- GĐ khởi động: ARN Polimeraza nhận biết
và bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn
để lộ mạch mã gốc của gen có chiều 3’-5’
- GĐ kéo dài: ARN- polymeraza trượt dọc trên
mạch mã gốc 3’-5’ để tổng hợp phân tử ARN
theo NTBS: A-U; T-A, G-X, X-G.
- GĐ kết thúc: Khi ARN-polymeraza gặp dấu
hiệu kết thúc phiên mã sẽ dừng lại, mARN
được giải phóng.
3. Cơ chế phiên mã
c. Kết quả
- TB nhân sơ: mARN sau phiên mã được
trực tiếp làm khuôn để tổng hợp Pr

- TB nhân thực: Phiên mã hình thành nên


mARN sơ khai (gồm các đoạn Intron nối
với Êxôn), sau phiên mã cắt bỏ các
đoạn intron và nối Êxôn lại => mARN
trưởng thành => làm khuôn cho dịch mã
II. DỊCH MÃ
1. Khái niệm: Thế nào là quá trình dịch mã?
Là quá trình tổng hợp prôtêin.
Xảy ra ở tế bào chất
2. Cơ chế dịch mã:
Hoạt hóa các axít amin.
gồm 2 giai đoạn

Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.


a. Hoạt hóa các axít amin:
Enzim
Axít amin + tARN Phức hợp: aa – tARN
ATP
b.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Mở đầu
- Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn
với mARN ở vị trí nhận biết đặc
hiệu (gần codon mở đầu) và di
chuyển đến bộ ba mở đầu AUG.
- aa mở đầu – tARN (Met-tARN) tiến
vào bộ ba mở đầu (đối mã UAX
của nó khớp với mã mở đầu trên
mARN AUG theo NTBS).
- Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết
hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh
b.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Mở đầu
Kéo dài chuỗi polipeptit
- Côđon thứ 2 trên mARN gắn bổ
sung với anticodon của phức hợp
aa1- tARN, tạo liên kết peptit
được hình thành từ aamở đầu và aa
tạo thành Met- aa1.
- Tiếp đến, tARN vận chuyển
aamở đầu được giải phóng. Côđon
thứ 3 trên mARN tiếp tục gắn bổ
sung… Cứ thế Ribôxôm liên tục
dịch chuyển đến cuối mARN. Và
hình thành liên kết peptit: Met-
b.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Mở đầu
Kéo dài chuỗi polipeptit
Kết thúc
- Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong
3 mã kết thúc (1 trong 3 bộ 3
này: UAG, UGA, UAA)
- Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu
loại bỏ aa, cắt Met khỏi chuổi
polipeptit vừa được tổng hợp và
giải phóng chuỗi pôlipeptit
- Chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình
thành cấu trúc bậc cao hơn, trở
thành Pr có hoạt tính sinh học
b. TỔNG HỢP CHUỖI POLIPEPTIT
LIÊN KẾT PEPTIT

XGA
GUA
UAG
UAX
GUA
AUG AUX XAU GXU ….. XAU UGA
ARNm

BỘ BA MỞ ĐẦU BỘ BA KẾT THÚC


ENZYM CẮT
CHUỖI POLYPEPTIT ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Riboxom PRO
MET

t ARN

Acticodon
U XX
G G
A

U X G
A A
A G A U
G G G U
U X
X X U U X X

m ARN Codon
Riboxom CYS

MET PRO
tARN
Acticodon
X
A A

X G
A
A G G
G G G G A U U
U X
X X U U X X

mARN Codon
Riboxom
PRO
MET PRO CYS
tARN

X
G G

X
Acticodon
A
G
A G A A A U
G G G U
U X
X X U U X X

Codon
m ARN
Riboxom
THR

MET PRO CYS PRO tARN

U
A
G

X
A
G
Acticodon
A G G G A U
G G G U
U X
X X U U X X

m ARN
Codon
Riboxom
MET PRO THR
CYS PRO
tARN

U
G
A A
G
Acticodon
A G A U
G G G U
U X
X X U U X X
m
ARN Codon
Riboxom

MET PRO THR


CYS PRO

G
A
A G A U
G G G U
U X
X X U U X X

m ARN
Codon
men
MET PRO THR
CYS PRO

G
A
A G A U
G G G U
U X
X X U U X X
II. DỊCH MÃ
3. Poliribôxôm

A G G A A G G A G G A A G G A G G A G G A A G G A G
U X U U X U U U X U U U
X

Thường mARN cùng 1 lúc tiếp xúc với nhiều


Ribôxôm -> pôliriboxôm giúp tăng hiệu suất tổng
hợp Pr.
Cơ chế dịch mã
Met
Glu Arg Thr Asn Lys Gly Leu Ser

UAX XUU GXU UGAUUA UUU XXA GAA AGA


MGelu
Me t Gl
t Gl Argu TA Lys Ly Gly
u hs s s s Gly
ArgrnATA
Ar g T T h hn n L uL
hr rATshr r LAyysse n e
Phe ThArrg AnrG ly LSeALsny uThr
Lgys GrlS s
y e r he
GAlusG
Trp V s
n alLVa GPly
lG
uLlyys ePuhl Th G ly Ly Asn Thr
Gl eLal r A
LeuSeyr V eu Trp sn Ph
e
L y
Se r VSael r Gs
ly Val
PVhae s 3’
Val l T
Phher l y Ly sn hr ys
ys lyn L Gly
Ph e G A T L
TrpTAhsrn e n GAs
Thr ALsyns Ph As hr Trp Trp
As n h r T
L l T he
Lys Gly yVshae
l P V al P
Gly Va
AXX
mARN I I I I I I I AUG GAA XGA AXU AAU AAA GGU XUU UXU UGG UGA I I I I I

diễn biến và kết quả của quá trình dịch mã


TỔNG HỢP CHUỖI PÔLIPEPTIT

5’ 3’
5’ 3’

Hoạt động của chuỗi Pôliribôxôm


PRO CYS THR
PRO
G
A
A G A U
G G G U
U X
X X U U X X

LƯU Ý
- Axit amin mở đầu ( Met) không nằm trong
phân tử Protein
- Bộ kết thúc không mã hoá axit amin
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG


DI TRUYỀN

PHIÊN MÃ DỊCH MÃ
NHÂN ĐÔI ADN mARN PRÔTÊIN

TÍNH TRẠNG

+ Vật liệu di truyền là ADN trong mỗi tế bào được truyền lại
cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi ADN.
+ Thông tin di truyền trong ADN biểu hiện thành tính trạng của
cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã.
• Vị trí, thời điểm:
-Vị trí:+ TB nhân thực: Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào
của tế bào chất. Dịch mã diễn ra ở tế bào chất
+ TB nhân sơ: phiên mã và dịch mã diễn ra ở tế bào
chất.
- Thời điểm: phiên mã diễn ra vào kì trung gian giữa 2 lần
phân bào, lúc NST đang tháo xoắn. Dịch mã diễn ra ngay
sau khi phiên mã kết thúc.
• Thành phần tham gia:
– Mạch mã gốc,
– ribinucleotit tự do,
– enzim ARN-polimeraza.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Acginin
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Bài tập:
Giả sử một phần đoạn ADN có trình tự các
nuclêôtit như sau:
3' XGA GAA TTT XGA 5' (mạch mã gốc)
5' GXT XTT AAA GXT 3‘
Xác định trình tự các axít amin trong chuỗi
pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên?
2. Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Củng cố
Củng cố

1. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử:


A. ADN.
B. ARN.
C. Prôtêin.
D. ADN và ARN.

2. Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là:


A.codon.
B.axit amin.
C.anticodon.
D.triplet.
Củng cố
3. Giả sử mạch mã gốc có bộ ba 5’-TAG-3’ thì codon tương ứng
trên mARN là:
A.3’- XUA - 5’.
B.3’- AUX - 5’.
C.5’- UGA -3’.
D.5’ – TAG - 3’

4. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là:


A. ADN-polimeraza. B. Restrictaza.
C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.
Củng cố 10
9876543210
5. Trong quá trình dịch mã, polixôm có vai trò:
A.Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin cùng loại.
B.Tăng hiệu suất tổng hợp ribôxôm.
C. Tổng hợp các prôtêin khác loại.
D. Tăng hiệu suất tổng hợp ARN.
6. Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm:
A. di chuyển đến mã bộ ba AUG.
B. rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần
lớn và bé.
C. tiếp xúc với một trong các bộ ba AAG, AUG, AGA.
D. tiếp xúc với một trong các bộ ba UAA, UAG, UGA.
Câu1. Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá
trình dịch mã:
1- Sự hình thành liên kết peptiet giữa axit amin mở đầu với
axit amin thứ nhất
2 – Hạt bé của riboxom gắn với mARN tại mã mở đầu
3 – tARN có anticodon là 3’ UAX 5’ rời khỏi riboxom
4 – Hạt lớn của riboxom gắn với hạt bé
5 – Phức hợp [Met – tARN] đi vào vị trí mã mở đầu
6 – Phức hợp [aa2 – tARN] đi vào riboxom
7 – Metionin tách rời khỏi chuỗi polipeptit
8 – Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2
9 – Phức hợp [aa1 – tARN] đi vào riboxom
A. 2 – 5 – 4 – 9 – 1 – 3 – 6 – 8 – 7
B. 2 – 4 – 5 – 1 – 3 – 6 – 7 – 8 –9
C. 2 – 5 – 1 – 4 – 6 – 3 – 7 – 9 – 8
D. 2 – 4 – 1 – 5 – 3 – 6 – 8 – 7 – 9
Câu 2. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí
đặc hiệu.
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo
xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen
có chiều 3' → 5'.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín
hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong QT phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự
đúng là
A. (2) → (1) → (4) → (3). B. (2) → (4) → (3) → (1).
C. (2) → (3) → (1) → (4). D. (2) → (1) → (3) → (4).

You might also like