You are on page 1of 19

Trường Đại học Bách khoa tp Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán ứng dụng


-------------------------------------------------------------------------------------

Môn học Phương pháp tính

Chương 1: Số gần đúng và sai số

Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh


1/ Tài liệu: a/ Lê Thái Thanh. Giáo trình phương pháp tính. NXB Đại học Quốc
gia TP Hồ Chí Minh, 2020.
b/ Burden L. Richard. Numerical Analysis. 9th edition, Cengage Learning, 2011
2/ Đề cương: Chương 1. Số gần đúng và sai số.
Chương 2. Phương trình phi tuyến
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
Chương 4. Nội suy và xấp xỉ hàm
Chương 5. Đạo hàm và tích phân
Chương 6. Phương trình vi phân

3/ Hình thức đánh giá:


Thi giữa kỳ 25%. Chương 1,2,3. Trắc nghiệm 20 câu.
Được sử dụng tài liệu.
Bài tập lớn 20%. Làm theo ở nhà, theo nhóm.
Bài tập 5%. Kiểm tra tại lớp.
Thi cuối kỳ 50%. Chương 1,2,3,4,5,6. Điền kết quả 8-10 câu.
Được sử dụng tài liệu
I. Sai số

Có nhiều bài toán khó tìm ra nghiệm đúng


2 x5  3cos x  2  0
Phương pháp tính giúp tìm ra nghiệm gần đúng:

matlab: >> vpasolve(2*x^5-3*cos(x)-2,x)

cho ra nghiệm gần đúng >> ans =1.1079713861668788817976662754777

Một nghiệm gần đúng x=1.1079713861668788817976662754777

xgd  1.107971386

   
5
2 xgd  3cos xgd  2  -2.9628e-09  0.0000000029628  0
I. Sai số
Độ lệch giữa giá trị gần đúng và giá trị chính xác được gọi là sai số
Tồn tại các loại sai số:
Sai số số liệu ban đầu
Sai số phương pháp

Sai số tính toán

Sai số phương pháp: Các phương pháp dùng để giải các bài toán kỹ
thuật thường là các phương pháp giải xấp xỉ gần đúng, mỗi phương
pháp có 1 sai số nhất định nào đó

Sai số tính toán: tính toán bằng máy tính thường chỉ sử dụng 1 số
hữu hạn các chữ số hoặc làm tròn số, các sai số này tích lũy trong
quá trình tính toán gọi là sai số tính toán hay sai số làm tròn
I. Sai số
Định nghĩa sai số
Số a được gọi là số gần đúng của số chính xác A ký hiệu a  A
nếu a khác A không đáng kể và được dùng thay cho A trong tính toán

Định nghĩa sai số tuyệt đối


Đại lượng   a  A được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng
a so với số chính xác A .

Định nghĩa sai số tuyệt đối giới hạn


Đại lượng  a thỏa mãn a  A   a được gọi là sai số tuyệt đối giới
hạn của số gần đúng a so với số chính xác A.

a  a  A  a  a ký hiệu A  a   a

Sai số tuyệt đối giới hạn của A là số không nhỏ hơn sai số tuyệt đối
I. Sai số
Ví dụ
Cho số A    3.14159265
Xác định sai số tuyệt đối giới hạn của a  3.14 thay cho số 

a  3.14    3.15  a    0.01

Có thể chọn  a  0.01 là số tuyệt đối giới hạn của a  3.14

a  3.14    3.142  a    0.002

Có thể chọn  a  0.002 là số tuyệt đối giới hạn của a  3.14

Sai số tuyệt đối giới hạn là số bất kỳ trong tập các số vô hạn không
âm  a  0.01 thỏa mãn a  A   a .

Trong thực hành, thường chọn  a càng nhỏ càng tốt.


I. Sai số
Ví dụ
Đo chu vi của hai hình chữ nhật ABCD và EFGH ta được những kết
quả lần lượt là P1  251.5cm  0.1cm và P2  8.2cm  0.1cm

Sai số tuyệt đối giới hạn của hai phép đo trên bằng nhau.
Phép đo P1 chính xác hơn phép đo P2
Định nghĩa sai số tương đối
Sai số tương đối của số gần đúng a so với A là đại lượng
a A 
được ký hiệu bởi        A
A A

Định nghĩa sai số tương đối giới hạn


Sai số tương đối giới hạn của số gần đúng a , được ký hiệu bởi  a ,
là số không nhỏ hơn sai số tương đối của số xấp xỉ a.
I. Sai số

  a   a    a  A
A

Có thể chọn  a   a  A

Trong thực hành:  a   a  a

Sai số tuyệt đối giới hạn  a là đại lượng có đơn vị đo cùng với đơn
vị đo của A còn sai số tương đối giới hạn  a không có đơn vị đo.

Thông thường  a được biểu diễn theo đơn vị phần trăm.

Độ chính xác của một phép đo được biểu thị qua sai số tương đối  a .
I. Sai số
Định nghĩa chữ số có nghĩa
Một số viết dưới dạng thập phân có thể gồm nhiều chữ số, ta chỉ
kể các chữ số từ chữ số khác không đầu tiên kể từ bên trái đến chữ
số khác không cuối cùng kể từ bên phải là các chữ số có nghĩa.

Bất kỳ số thập phân  nào cũng có thể viết dưới dạng


m
   m m1 1 0 1 2   n   k
 10 k

k  n
  325.1467  3 102  2 101  5 1003  1 10 1  4 10 2  6 10 3  7 10 4

Nếu  a  0.5  10k  k  log  2 a  thì ta nói  k là chữ số đáng tin

Nếu  a  0.5  10k  k  log  2 a  thì ta nói  k là chữ số đáng ngờ


I. Sai số
Ví dụ
Tìm số các chữ số đáng tin trong cách viết thập phân của các số
4
1/ a  25.367,  a  0.0012 2/ a  1342.2358,  a  4.25  10
3/ a  84.1254,  a  0.25% 4/ a  25.214,  a  0.15%

1/ k  log  2 a   log  2  0.0012   2.6198  k  2


Có 4 chữ số đáng tin: 2, 5, 3, 6

2/ k  log  2 a   log  2  4.25 104   log  2  0.000425   3.07  k  3


Có 7 chữ số đáng tin: 1,3,4,2,2,3,5

3/ k  log  2 a   log  2  a   a   0.376 k 0

Có 2 chữ số đáng tin: 8,4

4/ k  log  2 a   log  2  a   a   1.121  k  1

Có 3 chữ số đáng tin: 2,5,2


I. Sai số
Có hai quy tắc viết số xấp xỉ:
Cách 1: Viết số gần đúng a kèm theo sai số tuyệt đối  a ở dạng
a   a . Cách này thường dùng để biểu diễn các kết quả đơn lẻ.
Cách 2: Viết số gần đúng a theo quy ước: mọi chữ số có nghĩa đều là
số đáng tin.

Làm tròn một số thập phân  là bỏ đi một số các chữ số bên phải của
 sau dấu chấm thập phân để được một số thập phân  ngắn gọn hơn
và gần đúng nhất so với  .
Qui tắc quá bán để làm tròn số thập phân
I. Sai số
Định nghĩa sai số quy tròn (sai số làm tròn)
Sai số thực sự của số quy tròn a so với số gần đúng a được gọi
là sai số quy tròn và được ký hiệu bởi  a  a  a .

Sai số tuyệt đối của a so với A là

a A  a  a  a  A   a   a   a

  a   a
Sau khi quy tròn sai số tăng lên

Trong quá trình tính toán, tránh làm tròn các phép toán trung gian,
chỉ làm tròn kết quả cuối cùng
Quy tắc làm tròn số:
1/ Quy tắc quá bán được sử dụng khi đáp số là một con số
Ví dụ e  2.7182818...  2.7183
e  2.7182818...  2.718
2/ Đáp số là một con số: số nhỏ quy tròn lên, số lớn quy tròn xuống
Quy tròn lên: con số được quy tròn tăng lên đến giá trị gần nhất
Quy tròn xuống: con số được quy tròn giảm đi đến giá trị gần nhất
Ví dụ e  2.7182818... (quy tròn đến 3 số lẻ thập phân)
Quy tròn quá bán e  2.718
Quy tròn lên e  2.719 Quy tròn xuống e  2.718
2x 5 1.41421356  x  2.23606797
Quy tròn đến 4 chữ số lẻ: 1.4143  x  2.2360

3/ Đáp số là một sai số: luôn quy tròn lên


Ví dụ
Cho số a  21.4352
Số qui tròn a  21.435
Sai số qui tròn  a  a  a  0.0002

Ví dụ
Qui tròn số   3.1415926535897... đến chữ số có nghĩa thứ 5, thứ 4
và thứ 3, nhận được các số xấp xỉ 3.1416, 3.142 và 3.14
Ví dụ
Số A có giá trị gần đúng là a  3.4157 , sai số tương đối là 0.025%
Làm tròn a thành a  3.42 (quy tròn quá bán đến 2 chữ số lẻ)

Sai số tuyệt đối của a là  a   a   a

 a  a   a  a  a

 a  a   a  a  a  0.0051539249999997

4 số lẻ thập phân (quy tròn lên)  a  0.0052


II. Sai số của hàm số
Xét hàm số u  f  x, y 
Gọi x là xấp xỉ của số đúng X  x  x  X
Gọi y là xấp xỉ của số đúng Y  y  y  Y
u u u u
du  dx  dy u  x  y
x y x y

u u
 u  x  y
x y
n
u
Tổng quát: u  f  x1 , x2 ,..., xn   u    xi
i 1 xi
n
u  ln u
 u    xi
u i 1 xi

với  xi là sai số tuyệt đối của các biến


II. Sai số của hàm số
1/ Xét hàm số u  x  y
u u
u  x   y  x   y
x y
2/ Xét hàm số u  xy
u u
u  x   y  y x  x  y
x y
u y x
u   x   y
u   x  y
u xy xy
x 1 x
3/ Xét hàm số u u   x  2  y
y y y
u 1 1
u   x   y u   x   y
u x y
I. Sai số
Ví dụ
Cho hình tròn có bán kính R  8  0.00015 (m) và số   3.14  0.002.
Tính sai số tuyệt đối và sai số tương đối của diện tích S hình tròn.

Sai số tuyệt đối

S S
S   R2 S     R  R 2   2 R R
 R
 S  82  0.002  2  3.14  8  0.00015  0.135536

S   R 2  3.14  82  200.96

 S 0.135536
Sai số tương đối S    0.067%
S 200.96
I. Sai số
Ví dụ
Cho hình cầu có bán kính R  10  0.00005 (m) và số   3.14  0.002.
Tính sai số tuyệt đối và sai số tương đối của thể tích V của hình cầu.

4
Sai số tuyệt đối V   R3
3
V V 4 3
V    R  R   4 R 2  R
 R 3
4 3
V  10  0.002  4  3.14  102  0.00005  2.729467
3

4 4
V   R 3   3.14  103  4186.67
3 3

V 2.729467
Sai số tương đối V    0.066%
V 4186.67

You might also like