You are on page 1of 27

Lịch Sử và Thẩm

Mỹ Công Nghiệp
GV: Nuyễn Nữ Kim Chi
SV: Phó Thị Thanh Thảo
Chủ nghĩa cấu trúc ( Nga)

● Construcvistim (chủ nghĩa cấu trúc ) là


phong trào nghệ thuật kiến trúc xuất hiện tại
Nga Thế kỷ XX(1915-1940)
● Chủ nghĩa này lan tỏa nhanh chóng, giao lưu
cũng như ảnh hưởng đến các tư tưởng nghệ
thuật thiết kế xây dựng khác trên thế giới
như chủ nghĩa Bauhaus, phong cách Destizf,
chủ nghĩa Công Năng, chủ nghĩa Tối giản
( Minimalism) hiện đại ….
Lịch Sử Hình Thành
* Hoàn cảnh ra đời
Kết thúc chiến tranh Thế giới I và Cách mạng
tháng Mười, nước Nga đã hoàn toàn thay đổi. Một
làn gió mới đã thổi đến, làm thay đổi tư duy sáng
tác của những văn nghệ sĩ và cả các kiến trúc sư.
Þ Chủ nghĩa Cấu trúc chính thức ra đời tại Nga
* Nội dung
Đi theo niềm tin của chủ nghĩa Cộng sản,
Lý tưởng Cộng sản và đề cao người công nhân.
* Sự xuất hiện
Lần đầu tiên trong hội chợ quốc tế Paris năng
1925, gây bất ngờ bởi sự đơn thuần đến mức
không có gì đơn thuần hơn giữ những quầy hàng
của chủ nghĩa Tư sản khiến nhiều Kts Châu Âu
phải ngỡ ngàng.
Đặc Trưng Cơ Bản

● Chủ nghĩa kế cấu Nga đề cao công năng, tính sử


dụng, hướng tới con người, hướng tới sự đơn giản,
hướng tới cái đẹp của hình khối, của chuyển động,
của kết cấu.
● Là bước tiến lớn trong nền nghệ thuật thế giới, đây
cũng là nền tảng xu hướng của xu hướng thiết kế
chức năng và tối giản ngày nay
● Chủa nghĩa kết cấu biểu hiện đến sự liên quan của
các hình thức đơn giản trong hình học và đúc kết lại
hình ảnh của thiên nhiên trên cơ sở tỉ lệ
● Sử dụng những màu sắc cơ bản như vàng tinh khiết,
xanh tinh khiết, đen tinh khiết…

● KẾT LUẬN
Sử dụng màu sắc cơ bản và hình học cơ bản là đặc
trưng của chủ nghĩa cấu trúc
Những Nghệ Sĩ & Một Số Tác Phẩm Nổi Bật
V.Y. Tatlin (Nga)
El Lissitzky (Nga)

Đài tưởng niệm Quốc tế thứ Lenin Tribune, 1920


ba
Alexander Rodchenko (Nga) Paula Scher (Mỹ)

Books (Please)! In All Branches of Tổng hợp một số poster


Knowledge
Robert Adams (Anh) Kazimir Malevich( Nga)

Mẫu đồng cân bằng – căn hộ ( tp điêu Tác phẩm Suprematist 1916
khắc của Robert Adams)
Những ảnh hưởng của chủ nghĩa Cấu
Trúc
Tuy chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi
(1915- 1940) nhưng chủ nghĩa cấu trúc Nga
có sức lan tỏa, giao lưu cũng như ảnh hưởng
đến các tư tưởng, trào lưu nghệ thuật lớn
khác trên thế giới : phong cách Bauhaus,
Chủ nghĩa công năng, Chủ nghĩa tối giản,
phong cách De Stijl ……
Phong Cách De Stijl
Trường phái De Stijl ra đời vào năm 1917 ở Amsterdam bởi hai vị họa sĩ
người Hà Lan là Piet Mondrian và Theo van Doesburg. Sau đó còn có thêm
kiến trúc sư Gerrit Rietveld và Vilmos Huszár cùng phát triển trường phái
này. Mang tính thẩm mỹ cao, De Stijl được xem như công cụ xóa nhòa ranh
giới giữa mỹ thuật với kiến trúc.
Đặc Trưng Phong Cách De Stijl
Màu sắc
Từng đường nét và màu sắc của De Stijl mang độ chính
xác và tính thẩm mỹ cao. Trường phái nghệ thuật De
Stijl luôn lấy đường kẻ ngang dọc làm điều cốt yếu.
Màu sắc cũng vô cùng đơn giản như xanh, đỏ, vàng kết
hợp với các màu nền như trắng, đen, xám.
Điều ấn tượng nhất trong phong cách De Stijl là sắp
xếp màu sắc thep phương dọc,sử dụng mảng khối, hình
dáng hình học, đặt cách tân hình khối lên hàng đầu;
hình thức đơn giản và triệt để tận dụng các hình thức cơ
bản để có thể lắp ráp qua lại.
Đặc Trưng Phong Cách De Stijl
Không gian

Không gian mở, không gian đa chức năng và


không gian mang tính ước lệ được áp dụng triệt để
trong phong cách De Stijl. Ưu điểm của những
không gian này là tận dụng tối đa các khung
vuông, mở rộng diện tích, tăng tính liên tục cho
không gian. Hơn hết phong cách này chú trọng
nhất tới sự chính xác ở từng chi tiết để tạo nên một
tác phẩm kiến trúc nghệ thuật hòa hợp.
Đặc Trưng Phong Cách De Stijl
Mang tính trừu
tượng cao
De Stijl ban đầu chỉ là một phong cách nghệ
thuật được hình tại Hà Lan, sau đó phát triển song
hành với các trường phái kiến trúc tại Nga.
Chúng đi đầu trong xu hướng trừu tượng hóa,
khái quát hóa và giảm lược tối đa hình ảnh và màu
sắc.
Trường phái nghệ thuật này lấy những đường
kẻ ngang dọc làm nền cố yếu nên chúng có sự kết hợp
có chủ ý và vô thức giữa các hình khối, đường nét,
màu sắc khác nhau.
Các Nghệ Sĩ và Tác Phẩm Tiêu Biểu

Theo van Doesburg


Người sáng lập, thủ lĩnh phong trào De Stijl
Các Nghệ Sĩ và Tác Phẩm Tiêu Biểu

PETER HILL
Piet Mondrian ( Hà Lan)
You can speak a bit about
this person here

Một bức họa năm 1921 của Piet Mondrian


Những Ảnh Hưởng Của Phong Trào De Stijl đến
design hiện đại
01 02 03

Logo được truyền cảm hứng bởi De


Một tấm áp phích cho bộ phim
Stijl: bên trái là logo của HA Architect, Ban nhạc rock The White
Inception, lấy cảm hứng từ thiết kế
bên phải là logo làm lại của “Táo Stripes đem cảm hứng De Stijl
bìa của De Stijl.
khuyết”. vào album của họ.
Phong trào nghệ
thuật Bauhaus
Phong cách Bauhaus bắt nguồn từ trường nghệ thuật ở Đức. Phong trào nghệ thuật này
đại diện cho nghệ thuật kiểu mới. Bauhaus là phong cách thiết kế chú trọng vào công
năng. Vậy nên mọi kiểu cách thiết kế và nội thất luôn tối giản nhất có thể điều này tạo nên
một không gian sống thoáng mát, sạch sẽ và ngăn nắp.
Lịch Sử Hình Thành
Từ sau chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914 – 1918),
toàn bộ nước Đức rơi vào cuộc khủng hoảng, cuộc sống vô
cùng khổ cực và thiếu thốn. Người dân lao động để phục vụ
cho các nhu cầu thiết yếu hàng ngày nên nghệ thuật cũ dần
bị suy yếu.
Nhìn nhận được thực trạng này, một kiến trúc sư đã
sáng tạo nên kiến trúc hiện đại là phong cách Bauhaus.
Phong cách này để lại nhiều ấn tượng và được lan rộng khắp
cả nước Đức.
Chính thức ngày 12/4/1919, phong trào
bauhaus được cấp phép thành lập học viện thiết kế Bauhaus
bởi chính quyền thành phố Weimar.
Nét đặc trưng nổi bật của phong cách Bauhaus

Chú trọng nâng cao nội Sự kết hợp giữa thủ công mỹ
thất công năng nghệ và nghệ thuật

Phong trào bauhaus nâng Phong cách thiết kế Bauhaus là sự kết hợp
cao giá trị sử dụng và giữa thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật.
công năng của mọi nội Phong cách thiết kế này theo không gian
thất trong căn nhà. mở và sự kết hợp hài hòa về bố cục, hình
Những thiết kế của thái, màu sắc, không gian,… Một yếu tố vô
phong cách này rất phù cùng quan trọng của phong cách này là ánh
hợp với những căn nhà sáng và nội thất tối giản để không gian sống
có diện tích hạn chế. trở nên thoáng đãng hơn.
Nét đặc trưng nổi bật của phong cách Bauhaus
Mang đến sự tiện nghi Tinh tế trong từng đường nét

Các ntk đã sắp xếp các mảng, hình


Đặc trưng của phong cách khối thật tỉ mỉ, bên cạnh đó
này là tối giản nhưng không chúng ta phải chọn chất liệu
kém phần tinh tế và có đầy đủ phù hợp để tạo nên một không
sự tiện nghi. Khi bố trí, sắp gian tinh tế, hài hòa và hiện
xếp nội thất thì cần phải đảm đại.
bảo đầy đủ chức năng phù hợp • Về hình học: sử dụng các dạng
với những sinh hoạt hàng của hình học như hình vuông, hình
các thành viên trong gia đình. tròn hình nón
• Về chất liệu: chủ yếu sử dụng
các vật liệu như là thép, kính,
da, bêtông…
Một số nhà thiết kế và những tác phẩm tiêu biểu cho
phong trào Bauhaus

Walter Adolph Gropius


Trường Đại học Bauhaus
(1883 – 1969)
Một số nhà thiết kế và những tác phẩm tiêu biểu cho
phong trào Bauhaus

Công trình mang phong cách


Hannes Meyer (1889 –
Bauhaus do Hannes Meyers thiết
1954)
kế
Một số nhà thiết kế và những tác phẩm tiêu biểu cho
phong trào Bauhaus

Jan Tschichold (1902 – 1914) Ảnh hưởng của phong cách Bauhaus
lên đồ họa – Poster của Jan Tschichold
cho nhà xuất bản Philobiblon Warsaw
Những ảnh hưởng của phong trào Bauhaus trong
thiết kế hiện đại
Đồ Họa

2. Bố cục thử nghiệm 3. Nguồn cảm hứng cho


1. Đơn giản Typography (Experimental layouts) và những thiết kế 3D
“phá vỡ” lưới
Tòa nhà Haus am Horn ở Weimar – một tác phẩm của phong trào
Bauhaus
Đồng hồ để bàn/treo tường
Máy pha Espresso 9090 –
Đồng hồ đeo tay – Thiết kế – Thiết kế bởi Matthias
Thiết kế bởi Richard
bởi Max Bill năm 1972. Bohner.
Sapper năm 1979.
The end
THANKS!

You might also like