You are on page 1of 33

Tiết, bài 7: Đọc hiểu văn bản

VĂN BẢN 1:

ĐẤT NƯỚC
- Nguyễn Đình Thi -

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
 Khởi động:

Sau khi nghe bài


hát, em có những
cảm nhận gì về
Đất nước?

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Tìm hiểu tri thức đọc
2. Tác giả, tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Mùa thu đất nước
2. Đất nước đau thương, quật khởi
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
I. Đọc và tìm hiểu chung
1 Tìm hiểu tri thức đọc

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Hoàn thiện nội dung cho dấu …của các yêu cầu sau:
1. Thơ tự do khác với thơ cách luật (1)…
Khác với thơ văn xuôi (2)…
Thơ tự do xuất hiện do (3)....
(1)………………………………………………………….………………
………………………………………………………………………………
(2)…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….. (3)
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
I. Đọc và tìm hiểu chung
1 Tìm hiểu tri thức đọc

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


2. Nhân vật trữ tình (một dạng của biểu hiện trữ tình)
là……………………………………………………………
………………………………………………………………

3. Hình ảnh trong bài thơ hiện lên qua……………………


………………………………………………………………

4. Cảm hứng chủ đạo …………………………………….


……………………………………………………………

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
I. Đọc và tìm hiểu chung
1 Tìm hiểu tri thức đọc

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Hoàn thiện nội dung cho dấu …của các yêu cầu sau:
1. Thơ tự do khác với thơ cách luật (1).....
Khác với thơ văn xuôi (2)......
Thơ tự do xuất hiện do (3)....
(1) không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần
(2) thơ có phân dòng
(3) nhu cầu giải phóng cảm xúc khỏi sự ràng buộc chặt chẽ của các qui tắc về
hình thức, phản ánh những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện cái
nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
I. Đọc và tìm hiểu chung
1 Tìm hiểu tri thức đọc

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


2. Nhân vật trữ tình (một dạng của biểu hiện trữ tình) là người trực tiếp bộc lộ
cảm xúc, suy nghĩ,...trong bài thơ. Đó là một người hoặc một giọng nào đó nói
với người đọc những cảm nhận, rung động, suy tư...về bản thân, con người, cuộc
sống...
3. Hình ảnh trong bài thơ hiện lên qua việc tác giả sử dụng các từ ngữ và các
biện pháp tu từ gợi cho người đọc cảm nhận về bức tranh đời sống; giúp nhà thơ
truyền tải cảm xúc, tư tưởng...
4. Cảm hứng chủ đạo là trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt, tràn đầy, bao
trùm, xuyên suốt tác phẩm, gắn với một tư tưởng, một cách đánh giá của tác

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
I. Đọc và tìm hiểu chung
2 Tác giả, tác phẩm

a. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003)
- Quê quán: Hà Nội
- Sự nghiệp: sáng tác thành công ở nhiều thể loại
(soạn nhạc, viết kịch, viết lí luận phê bình, làm thơ,
viết văn...)
- Đặc điểm thơ:
+ phóng khoáng, hàm súc, trầm lắng, suy tư
+ mang đậm dấu ấn thơ ca hiện đại
- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT
(1996) GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
I. Đọc và tìm hiểu chung
2 Tác giả, tác phẩm

b. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Bài thơ Đất nước in trong
tập thơ “Người chiến sĩ” (1956)
- Hoàn cảnh ra đời: trong kháng
chiến chống Pháp, bài thơ được tác
giả sáng tác từ 1948 – 1955; kết hợp
từ hai bài thơ Sáng mát trong (1948)
và Đêm mít tinh (1949); đoạn cuối
hoàn thành sau chiến dịch Điện Biên
Phủ (1954)
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
I. Đọc và tìm hiểu chung
2 Tác giả, tác phẩm

b. Tác phẩm:
- Bố cục: chia 2 phần
+ Phần đầu (khổ 1 + 2 + 3): Từ hoài niệm về những ngày thu Hà Nội trong quá
khứ đến xúc cảm về mùa thu hiện tại của đất nước
+ Phần sau (khổ 4 – 10): Cảm xúc về đất nước đau thương, căm hờn trong
chiến tranh đã anh dũng, quật cường đứng lên ngời sáng
- Cảm hứng chủ đạo:
+ Niềm tự hào về đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống lịch sử, đau thương
nhưng anh dũng, bất khuất
+ Niềm tin tưởng về tương lai tươi sáng
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
II. Đọc hiểu văn bản
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP


II. Đọc hiểu văn bản

?1. Nhận xét vẻ đẹp mùa thu Hà Nội trong quá khứ. Hình ảnh
nào em thấy ấn tượng nhất. Vì sao? Phân tích hiệu quả của một
biện pháp tu từ.

?2. Nhận xét vẻ đẹp của “mùa thu nay” ở Việt Bắc? Hình ảnh
nào em ấn tượng nhất. Vì sao? Phân tích hiệu quả của một
biện pháp tu từ.

?3. Chỉ ra sự chuyển biến cảm xúc của nhân vật trữ tình. Lí
giải vì sao có sự thay đổi đó?

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
II. Đọc hiểu văn bản
1 Mùa thu đất nước

a. Mùa thu Hà Nội trong quá khứ:


- Hình ảnh: sáng mát trong, gió, hương cốm, lá rơi, thềm nắng
- Biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê
- Từ ngữ: từ láy tượng thanh xao xác, từ ngữ gợi hình gợi cảm chớm
lạnh, hơi may…
Þ mùa thu đặc trưng Hà Nội: thơ mộng, vắng lặng, đượm buồn
- Hình ảnh con người :
“Người ra đi / đầu không ngoảnh lại
Sau lưng / thềm nắng / lá rơi đầy”
=> Lưu luyến, yêu quê hương, quyết tâm ra đi vì lí tưởng.
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP
II. Đọc hiểu văn bản
b. Mùa thu Việt Bắc ở hiện tại:
+ Hình ảnh: gió thổi, rừng tre phấp phới, trời xanh, núi rừng, cánh đồng,
ngả đường, dòng sông
+ Cụm từ: “Nước chúng ta” – trang nghiêm, trang trọng.
+ Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, liệt kê: “Những” – hình ảnh đất nước
trù phú, mênh mông; “của chúng ta” – quyền làm chủ…
+Từ láy: “đêm đêm”, “rì rầm” – sự liên tưởng về mỗi quan hệ giữa hiện
tại và quá khứ.

Þ Bức tranh mùa thu cách mạng: đẹp, tươi vui, tràn đầy sức sống.
Þ Cảm xúc tác giả: vui sướng, tự hào về quyền làm chủ đất nước tươi
đẹp và giàu truyền thống lịch sử.
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
II. Đọc hiểu văn bản
b. Mùa thu Việt Bắc ở hiện tại:
*Sự chuyển biến cảm xúc của nhân vật trữ
tình:
- Mùa thu xưa: trầm lắng, bâng khuâng
hoài niệm, buồn
- Mùa thu nay: sôi nổi, say sưa, vui
sướng tự hào.

=> Gắn với sự chuyển biến tất yếu của


hiện thực CM, của lịch sử đất nước: từ
đất nước mất chủ quyền đã trở thành
đất nước độc lập
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
II. Đọc hiểu văn bản
2 Đất nước trong đau thương, quật khởi anh hùng.

HOẠT ĐỘNG NHÓM


NHÓM 1, 3 NHÓM 2, 4

- Liệt kê những hình ảnh đất nước trong - Liệt kê những hình ảnh đất nước quật
chiến tranh, đau thương căm hờn. khởi anh hùng.
- Nhận xét cách diễn tả, thể hiện của nhà - Nhận xét cách diễn tả, thể hiện của nhà
thơ (Hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, thơ (Hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ,
giọng điệu...). giọng điệu...).
- Chọn và phân tích những câu thơ, hình - Cảm nhận về hình tượng đất nước được
ảnh thơ em ấn tượng nhất. khắc họa trong khổ thơ cuối.

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
II. Đọc hiểu văn bản
2 Đất nước trong đau thương, quật khởi, anh hùng.
Đất nước đau thương Đất nước quật khởi
- Cánh đồng quê – chảy máu. - Gốc lúa bờ tre – tiếng căm hờn
- Dây thép gai – đâm nát trời chiều. - Ôm đất nước
- Bát cơm chan đầy nước mắt. - Trán cháy rực
- Đứa đè cổ – đứa lột da. - Lòng ta bát ngát ánh bình minh

=> Cảm xúc trĩu nặng đau buồn, ẩn => Ý chí kiên cường, tinh thần lạc
chứa sự xót xa căm hờn, tình yêu quan, vượt lên đau thương chiến
tha thiết với đất nước. đấu và chiến thắng.

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
2 Đất nước trong đau thương, quật khởi, anh hùng.
Đất nước đau thương Đất nước quật khởi

- Hình ảnh, câu thơ ấn tượng: - Hình ảnh, câu thơ ấn tượng:
“Ôi những cánh đồng quê chảy máu Ôm đất nước những người áo vải
Dây thép gai đâm nát trời chiều” Đã đứng lên thành những anh hùng
+ Câu cảm thán + Từ ngữ gợi hình gợi cảm
+ Thủ pháp ngược sáng điện ảnh + Biện pháp nhân hóa:“Ôm đất
+ Hình ảnh tả thực và tượng trưng nước”: đất nước hữu hình, thân thiết
=> Đất nước đau thương, ứa máu, + Hoán dụ: những người áo vải:
đầy thương tích trong chiến tranh. người lao động bình dị
=> Đất nước mạnh mẽ, anh hùng
trong gian lao, vất vả

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
II. Đọc hiểu văn bản

* Hình tượng đất nước trong khổ thơ cuối : Bức tượng đài hiên ngang,
hào hùng, rạng rỡ:
+ Hình thức: câu thơ 6 chữ cô đúc, nhịp điệu rắn rỏi.
+ Hình ảnh: cụ thể - khái quát: súng nổ, người lên, máu lửa, rũ bùn, sáng
lòa…
+ Giọng điệu: hào hùng, sảng khoái, tràn đầy niềm tự hào

=> Tạo nên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ, khái quát sức vươn dậy thần kì
của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
III. Tổng kết
1. Nội dung:
- Bài thơ đã dựng lên một tượng đài Đất nước gắn liền với lịch sử cách
mạng Việt Nam.
- Từ mùa thu của thiên nhiên, nhà thơ thể hiện niềm vui sướng và tự hào
của con người được làm chủ đất nước và khẳng định sức sống của dân
tộc . Đất nước thật hùng vĩ, thiêng liêng, bất khuất, kiên cường.

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
III. Tổng kết

2. Nghệ thuật:
- Hình ảnh thơ: vừa cụ thể vừa
khái quát cao, mang màu sắc hiện
đại.
- Ngôn ngữ: lắng đọng, cô đúc
- Các biện pháp tu từ: vận dụng
sáng tạo, đặc sắc
- Thể thơ tự do, nhịp điệu thơ linh
hoạt.

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
III. Tổng kết

? Từ các hoạt động đọc hiểu bài thơ Đất nước, em hãy rút ra cách đọc
một bài thơ tự do.
Khi đọc hiểu một bài thơ tự do cần chú ý:
+ Tìm hiểu những tri thức về thể loại, tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh, xuất
xứ, cảm hứng chủ đạo, bố cục…)
+ Cảm nhận tâm tư, mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
+ Khai thác từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ, giọng điệu, cách
ngắt nhịp câu thơ.
+ Kết nối các yếu tố hình thức nghệ thuật, cảm nhận khái quát nội dung
chủ đề văn bản thơ

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Trong bài thơ, nhân vật trữ tình xưng “tôi”, sau đó chuyển
sang xưng “ta” (“chúng ta”). Theo em, việc thay đổi hai đại từ này có ý
nghĩa gì?
Gợi ý:
- Tôi: cá nhân chật hẹp; ta, chúng ta: nhiều người, cộng đồng
- Sự chuyển biến trong cảm xúc: từ nỗi buồn về đất nước mất chủ quyền
đến niềm vui về đất nước độc lập; từ tiếng nói của cá nhân đến tiếng nói
của tập thể, cộng đồng, mang khuynh hướng sử thi.
- Từ cảm nhận mùa thu xưa mang nồi buồn của sự hoài niệm đến mùa
thu nay mang niềm vui, phấn khởi tự hào – đó là mùa thu của CM, của
dân tộc.
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu cảm nhận lời nhắn
nhủ trong tiếng vọng “rì rầm” trong hai câu thơ “Đêm đêm rì rầm
trong tiếng đất/ Những buổi ngày xưa vọng nói về”.

Gợi ý:
* Nội dung đoạn văn:
- Xác định nội dung cần trình bày: cảm nhận lời nhắn nhủ của cha ông,
của truyền thống lịch sử gửi trong tiếng vọng “rì rầm” dành cho con cháu.
- Kết hợp bày tỏ cảm xúc chân thực của mình khi trình bày vấn đề.
* Hình thức đoạn văn: đảm bảo hình thức đoạn văn và dung lượng.

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 3: LÁ ĐỎ
Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai áo bạc quàng súng trường
Đoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa
Chào em em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn…
(Nguyễn Đình Thi)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
Câu 3: Không khí hành quân hào hùng được thể hiện qua hình ảnh thơ nào?
Câu 4: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ:“Em đứng bên đường như quê
hương”. Tác dụng?
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Gợi ý:
Câu 1: Thể thơ tự do
Câu 2: Nhân vật trữ tình là cô gái (em gái tiền phương)
Câu 3: Không khí hành quân hào hùng được thể hiện qua các hình ảnh
thơ:
“Đoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường sơn nhòa trời lửa”
Câu 4:
- Biện pháp tu từ: So sánh
- Tác dụng: Câu thơ giàu hình ảnh, sinh động, làm nổi bật vẻ đẹp của
người con gái tiền phương: vừa hào hùng, hiên ngang; vừa gần gũi, gắn bó
như hình ảnh quê hương.
GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài tập 1: Từ bài thơ, nêu suy nghĩ của cá nhân về thái độ cần có của
thế hệ trẻ ngày nay đối với quá khứ lịch sử của đất nước.
B1: Think (Nghĩ): HS suy nghĩ độc lập
về vấn đề được nêu ra; tự hình thành nên
ý tưởng của mình.
B2: Pair (Bắt cặp): HS được ghép cặp
với nhau để thảo luận về những ý tưởng
vừa có. GV có thể yêu cầu HS thảo luận
theo cặp cùng bàn.
B3: Share (Chia sẻ): HS chia sẻ ý tưởng
vừa thảo luận với nhóm lớn hơn hoặc
chia sẻ trước lớp (Đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận)

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài tập 2: Em hãy sưu tầm những tác phẩm điện ảnh, hội họa, tác
phẩm thơ văn về đề tài đất nước. Nêu cảm nhận của cá nhân về 1 chi
tiết, hình ảnh mà em yêu thích (trình bày trong một đoạn văn 5-7 dòng)
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn:

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Vẽ sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thức của bài học.
- Tìm đọc các tác phẩm thơ trữ tình (thơ tự do) khác.

GV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN - 0942131286 - THPT TÂN LẬP (HÀ NỘI)
VŨ THỊ THU HẰNG – 0865269299 – THPT TRẦN NGUYÊN HÃN (VĨNH PHÚC)

You might also like